Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, dịch vụ đào tạo an toàn cho ngành dầu khí việt nam tại trường cao đẳng nghề dầu khí

123 338 1
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, dịch vụ đào tạo an toàn cho ngành dầu khí việt nam tại trường cao đẳng nghề dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC THANH TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN CHO NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn cho ngành Dầu khí Việt Nam Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Ngƣời thực Nguyễn Ngọc Thanh Trung Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả muốn nói lời chân thành cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Ái Đoàn, công tác ĐH Bách Khoa Hà Nội, khoa Kinh tế Quản lý Nhờ có hƣớng dẫn nhiệt tình suốt thời gian qua nhờ có kiến thức sâu rộng Thầy, em thực luận văn cách hoàn chỉnh, logic khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng cao đẳng nghề dầu khí động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt để em có thời gian theo học hết khóa học Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến giáo viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp kiến thức sở chuyên ngành nhƣ cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Do số yếu tố chủ quan khách quan, luận văn tránh khỏi số tồn Kính mong giảng viên, nhà khoa học, nhà hoạch định quản lý, ngƣời quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả làm tốt nghiên cứu sau Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2013 Nguyễn Ngọc Thanh Trung Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 12 1.1 Một số khái niệm chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ chất lƣợng đào tạo 12 1.1.1 Chất lƣợng sản phẩm 12 1.1.2 Chất lƣợng dịch vụ 12 1.1.2.1 Khái niệm dịch vụ 12 1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ 14 1.1.2.3 Chất lƣợng dịch vụ 15 1.1.2.4 Các nhân tố định chất lƣợng dịch vụ 16 1.1.3 Đào tạo chất lƣợng đào tạo 17 1.1.3.1 Khái niệm đào tạo 17 1.1.3.2 Đặc điểm đào tạo 17 1.1.3.3 Chất lƣợng đào tạo 18 1.1.3.4 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo 19 1.1.3.5 Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo 20 1.1.3.6 Kiểm định chất lƣợng đào tạo 21 1.1.3.7 Đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng đào tạo 22 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo quản lý chất lƣợng 23 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 23 1.2.2 Các mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo 25 1.2.2.1 Mô hình BS 5750/ISO 9000 25 Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 1.2.2.2 Quản lý chất lƣợng tổng thể 26 1.2.2.3 Mô hình yếu tố tổ chức 27 1.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo 28 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lƣợng 28 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo 28 1.4 Phƣơng pháp đánh giá 29 1.4.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lƣợng 29 1.4.2 Khảo sát hài lòng ngƣời học 30 1.4.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua ngƣời sử dụng lao động 32 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO AN TOÀN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 36 2.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng cao đẳng nghề Dầu khí 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 37 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 37 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.3 Giới thiệu Khoa An toàn – Môi trƣờng 42 2.1.3.1 Giới thiệu chung 42 2.1.3.2 Quá trình hoạt động phát triển dịch vụ đào tạo an toàn 43 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn Nhà trƣờng 45 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo an toàn Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí 46 2.2.1 Đánh giá chung chất lƣợng đào tạo an toàn Trƣờng 46 2.2.1.1 Kết hoạt động dịch vụ đào tạo 46 2.2.1.2 Công việc sau tốt nghiệp khóa đào tạo 49 2.2.1.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua ngƣời sử dụng lao động 50 2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo an toàn trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí 51 2.2.2.1 Các yếu tố bên 51 Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 2.2.2.2 Phân tích điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng 55 Một số kết luận Chƣơng 90 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG D CH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 92 3.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí giai đoạn 2012-2020 92 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí 95 3.2.1 Đổi phƣơng pháp quản lý đội ngũ giáo viên 95 3.2.2 Đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo 99 3.2.3 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 CÁC PHỤ LỤC Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Ý nghĩa CĐN AT-MT An toàn – Môi trƣờng BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CTCT Công tác trị HSSV Học sinh – Sinh viên Bộ LĐTBXH XHCN CBCNV CNH – HĐH 10 ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động 12 TQM Quản lý chất lƣợng toàn diện (Total quality management) 13 ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Standard Organization) 14 OPITO Cao đẳng nghề Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Xã hội chủ ngh a Cán – Công nhân viên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tổ chức đào tạo cho ngành dầu khí giới (Offshore Petroleum Industry Training Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bộ tiêu chí đánh giá kiểm định chất lƣợng dạy nghề 29 Bảng 1.2: Các yêu cầu học viên tốt nghiệp 32 Bảng 2.1: Tổng hợp Kết đào tạo Doanh thu 47 Bảng 2.2: Tổng hợp số lƣợt học viên học an toàn Khoa theo nhóm khóa học 48 Bảng 2.3: Tổng hợp số lƣợng học viên tìm đƣợc việc làm tập đoàn dầu khí đa quốc gia 49 Bảng 2.4: Thống kê kiến thức chuyên môn, kỹ vận hành, ứng dụng đáp ứng yêu cầu công việc vấn đề có liên quan đến an toàn 50 Bảng 2.5: Bảng kết đánh giá mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 58 Bảng 2.6: Bảng phân bổ giáo viên trình độ ngoại ngữ Khoa 61 Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên 62 Bảng 2.8: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo 69 Bảng 2.9: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập ngƣời học 72 Bảng 2.10: Kết đánh giá giáo viên công tác quản lý hoạt động giảng dạy 74 Bảng 2.11: Cơ sở vật chất Nhà Trƣờng thống kê đến tháng 7/2012 78 Bảng 2.12: Số lƣợng sách có thƣ viện phân bổ theo chuyên ngành 82 Bảng 2.13: Kết điều tra đánh giá hiệu việc quản lý sử dụng trang thiết bị trƣờng 83 Bảng 2.14: Kết đánh giá giáo viên, ngƣời học quan hệ sở sử dụng lao động với Nhà trƣờng 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo 18 Hình 1.2: Sơ đồ mối qua hệ mục tiêu đào tạo với chất lƣợng đào tạo 19 Hình 1.3: Giản đồ nhân ISHIKAWA [24, 49] 20 Hình 1.4: Sơ đồ đánh giá giáo dục đào tạo 22 Hình 1.5: Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo 24 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trƣờng CĐN Dầu Khí 39 Hình 2.2: Sơ đồ máy tổ chức-điều hành Khoa AT-MT 43 Hình 2.3: Quy trình thực đào tạo Khoa An toàn – Môi trƣờng 71 Hình 2.4: Phối cảnh tòa nhà làm việc Bãi Dâu Khoa AT-MT 81 Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển mạnh mẽ chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Con ngƣời thiết bị hoạt động Ngành đòi hỏi phải có độ tin cậy cao độ an toàn tuyệt đối Chính mà theo thông lệ quốc tế: tất nhân viên làm việc ngành dầu khí giới nói chung Ngành dầu khí Việt Nam nói riêng phải trải qua khóa huấn luyện đặc thù an toàn đƣợc cấp chứng sau hoàn thành khóa học Nếu chứng an toàn đạt chuẩn ngƣời lao động không đƣợc công tyđơn vị chấp nhận làm việc công trình dầu khí bờ nhƣ khơi Mặt khác, đào tạo an toàn đƣợc lặp lại (tái đào tạo) sau 03 năm số ngƣời cần đào tạo hàng năm khoảng phần ba số lƣợng lao động công ty-đơn vị, bao gồm nhiều l nh vực: An toàn biển ứng phó khẩn cấp; An toàn làm việc văn phòng; An toàn phòng cháy chữa cháy; Sơ cấp cứu v.v Xuất phát từ lý trên, năm 1993, Trung tâm Đào tạo Cung ứng nhân lực Dầu khí (tên gọi trƣớc Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí nay) thành lập Trung tâm Đào tạo An toàn-Môi trƣờng (tên gọi trƣớc Khoa An toàn-Môi trƣờng nay) số 120 đƣờng Trần Phú, Bãi Dâu, TP Vũng Tàu Sau gần 20 năm xây dựng phát triển, Khoa An toàn-Môi trƣờng (Khoa AT-MT) với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, lực chuyên môn vững vàng, bên cạnh việc đƣợc đầu tƣ trang bị sở vật chất khang trang đồng bộ, hình thức đào tạo dịch vụ chuyên nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu đào tạo an toàn ngành Dầu khí Việt Nam Trong hệ thống đào tạo Việt Nam, công tác dịch vụ đào tạo an toàn hoạt động dầu khí đƣợc xem l nh vực đặc thù không giống loại hình đào tạo khác Công tác đào tạo an toàn theo hình thức dịch vụ đƣợc công ty-đơn vị ngành trọng, thƣờng xuyên đánh giá đặt yêu cầu nghiêm ngặt sở vật chất, trình độ lực đội ngũ giáo viên, tài liệu, thiết bị Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phƣơng pháp huấn luyện Do đó, việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn Trƣờng Cao Đẳng Nghề (CĐN) Dầu Khí thực cần thiết, không giúp cho Nhà trƣờng nhận thiếu sót công tác đào tạo mà thể cho khách hàng thấy Nhà trƣờng thực quan tâm mong muốn tìm phƣơng thức tối ƣu nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày cao công ty-đơn vị Ngành Có nhƣ Nhà trƣờng đứng vững môi trƣờng cạnh tranh ngày phát triển tƣơng lai Xem đào tạo an toàn hình thức dịch vụ nên học viên sử dụng dịch vụ đào tạo đƣợc xem khách hàng, nghiên cứu nhắm vào việc nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng hay nhắm đến mục tiêu hoàn thiện tối đa dịch vụ khách hàng thực cần thiết hợp lý Nhất bối cảnh cạnh tranh đào tạo kinh tế thị trƣờng ngày khốc liệt Để nâng cao chất lƣợng đào tạo mang tính đặc thù này, trƣớc mắt cần phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lƣợng đào tạo an toàn có phù hợp với yêu cầu Ngành Dầu khí hay không? Phải làm để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo an toàn không câu hỏi điều trăn trở tập thể Ban giám hiệu giáo viên Nhà trƣờng mà vấn đề quan tâm toàn ngành Dầu khí Với lý nêu trên, đề tài ““Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn cho ngành Dầu khí Việt Nam Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí” đƣợc hình thành nghiên cứu MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Hệ thống số vấn đề lý luận chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ đào tạo Xác định yếu tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Đo lƣờng mức độ tác động yếu tố lên chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn Nhà trƣờng Nguyễn Ngọc Thanh Trung Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội gắn kết học tập với thực tiễn lao động sản xuất hƣớng mục tiêu đào tạo đến ngƣời sử dụng lao động - Có chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán công nhân viên làm công tác giáo dục đào tạo, giáo viên  Đ i v i toàn thể cán bộ, giáo viên: Cần nhận thức đủ vai trò, vị trí, trách nhiệm chủ động phấn đấu, rèn luyện để không ngừng phát triển thích nghi với yêu cầu nhiệm vụ nhà trƣờng giao cho, xứng đáng nhân tố định nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Nguyễn Ngọc Thanh Trung 108 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005) Đánh giá chất lượng c u học viên trường đại học Bách Khoa [2] Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chi n lược, k hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] PGS- TS Lê Đức Ngọc (2006) Các mô h nh quản lý kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDĐT học viện quản lý giáo dục [4] Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri th c giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Lƣu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn qu c t , NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [6] PGS- TS Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình Marketing dịch vụ, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội- Khoa Kinh tế Quản Lý [7] GS-TSKH Lâm Quang Thiệp (2006), Hệ th ng đảm bảo chất lượng cho giáo dục Việt Nam, Bộ GDĐT học viện quản lý giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chi n lược phát triển giáo dục th kỷ XXI kinh nghiệm qu c gia, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [9] Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2008), Quy định hệ th ng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng ngh [10] Trung tâm an toàn bảo vệ mội trƣờng Dầu khí (2012), D thảo đào tạo cán chuyên trách v An toàn - S c khỏe - Môi trường cho tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Hà Nội [11] Trƣờng Cao đẳng Nghề Dầu Khí (2010), Kỷ y u Trường Cao đẳng Ngh Dầu khí - 35 năm h nh thành phát triển, Vũng Tàu [12] Trƣờng cao đẳng Nghề Dầu khí (2012), Báo cáo k t đào tạo Trường Cao đẳng ngh Dầu khí- giai đoạn 1992 – 2012, Vũng Tàu Nguyễn Ngọc Thanh Trung 109 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN KIỂM Đ NH CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quy t định s 02 2008 QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ trư ng Bộ Lao động - Thương binh X hội) Điểm chuẩn đánh giá Các tiêu chí kiểm định điểm chuẩn cho tiêu chí kiểm định trƣờng cao đẳng nghề, bao gồm tiêu chí với 50 tiêu chuẩn (Mỗi tiêu chuẩn kiểm định có điểm tối đa điểm Tùy thuộc vào mức độ đạt đƣợc yêu cầu mà tiêu chuẩn kiểm định có điểm từ đến điểm) Tổng số điểm đánh giá tối đa cho tất tiêu chí 100 ĐIỂM Ti u chí 1: Mục ti u nhiệm vụ (6 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trƣờng đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể; đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố công khai Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trƣờng định hƣớng chủ yếu vào việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động, nhu cầu học ngƣời học, xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phƣơng, ngành Tiêu chuẩn Mục tiêu, nhiệm vụ trƣờng đƣợc định kỳ rà soát, điều chỉnh theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy nghề, phù hợp với giai đoạn phát triển trƣờng, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, ngành Ti u chí 2: Tổ chức quản lý (10 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trƣờng có hệ thống văn quy định tổ chức, chế quản lý đƣợc thƣờng xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh Tiêu chuẩn Có cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với quy định Nhà nƣớc nhƣ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trƣờng hoạt động có hiệu Tiêu chuẩn Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trƣờng Tiêu chuẩn Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xã hội, đoàn thể có vai trò tích cực hoạt động trƣờng Tiêu chuẩn Trƣờng thực cải tiến thƣờng xuyên công tác kiểm tra Ti u chí 3: Hoạt động dạy học (16 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Công tác tuyển sinh đƣợc thực theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; đảm bảo chất lƣợng tuyển sinh Nguyễn Ngọc Thanh Trung 110 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Tiêu chuẩn Thực đa dạng hoá phƣơng thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập ngƣời học; thiết lập đƣợc mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn Có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành thực tập lao động sản xuất theo nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn Tổ chức đào tạo liên thông Tiêu chuẩn Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy nghề đƣợc phê duyệt; thực phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá ngƣời học, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác ngƣời học Tiêu chuẩn Thực phƣơng pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hƣớng coi trọng đánh giá trình, phản hồi kịp thời cho ngƣời học, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phƣơng thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù môđun, môn học Tiêu chuẩn Nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn Hợp tác quốc tế Ti u chí 4: Giáo vi n cán quản lý (16 điểm): đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trƣờng có đội ngũ giáo viên hữu (bao gồm số giáo viên kiêm nhiệm đƣợc quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ số lƣợng, phù hợp cấu để thực chƣơng trình dạy nghề Tiêu chuẩn Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đƣợc đào tạo, chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy trƣờng Tiêu chuẩn Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chất lƣợng Tiêu chuẩn Có kế hoạch thực thƣờng xuyên việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiêu chuẩn Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trƣờng Tiêu chuẩn Các đơn vị trƣờng có đầy đủ cán quản lý theo quy định Tiêu chuẩn Đội ngũ cán quản lý đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêu cầu quản lý trƣờng thƣờng xuyên học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ mặt Tiêu chuẩn Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc trƣờng Nguyễn Ngọc Thanh Trung 111 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Ti u chí 5: Chƣơng tr nh, giáo tr nh (16 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Chƣơng trình dạy nghề trƣờng đƣợc xây dựng, điều chỉnh theo chƣơng trình khung Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, thể đƣợc mục tiêu đào tạo trƣờng Tiêu chuẩn Chƣơng trình dạy nghề đƣợc xây dựng có tính liên thông hợp lý trình độ đào tạo nghề; có tham gia cán bộ, giáo viên chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn Chƣơng trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phƣơng pháp, hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập Tiêu chuẩn Chƣơng trình dạy nghề đƣợc định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa việc tham khảo chƣơng trình nƣớc ngoài, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ ngƣời sử dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp làm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Tiêu chuẩn Từng chƣơng trình dạy nghề đảm bảo có đủ chƣơng trình mô-đun, môn học, xác định rõ phƣơng pháp yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập Tiêu chuẩn Mỗi mô-đun, môn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu mô-đun, môn học Tiêu chuẩn Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Tiêu chuẩn Giáo trình dạy nghề cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chƣơng trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phƣơng pháp dạy học tích cực Ti u chí 6: Thƣ viện (6 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Có đủ số lƣợng giáo trình, tài liệu, sách báo, tạp chí phù hợp với nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên ngƣời học Tiêu chuẩn Thƣ viện đƣợc tin học hoá, có tài liệu điện tử; đƣợc nối mạng, liên kết khai thác tài liệu đơn vị trƣờng trƣờng Tiêu chuẩn Có biện pháp khuyến khích ngƣời học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thƣ viện Ti u chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học (14 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Địa điểm trƣờng thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng dạy ngƣời học, giáo viên, cán quản lý hoạt động khác trƣờng Nguyễn Ngọc Thanh Trung 112 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Tiêu chuẩn Khuôn viên đƣợc quy hoạch tổng thể chi tiết, thuận tiện cho hoạt động trƣờng Tiêu chuẩn Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành Tiêu chuẩn Có hệ thống phòng học, giảng đƣờng, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng quy mô đào tạo theo nghề, trình độ đào tạo Tiêu chuẩn Bảo đảm điều kiện hoạt động cho xƣởng thực hành Tiêu chuẩn Đảm bảo chất lƣợng số lƣợng thiết bị cho thực hành Tiêu chuẩn Có kho, phòng bảo quản, lƣu giữ với điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt trang thiết bị, hàng hoá, vật liệu Ti u chí 8: Quản lý tài (10 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Trƣờng có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo đƣợc nguồn thu hợp pháp Tiêu chuẩn Công tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài đƣợc chuẩn hoá, công khai, minh bạch theo quy định Tiêu chuẩn Dự toán tài đƣợc xác định sở nghiên cứu kỹ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mô đào tạo tới Tiêu chuẩn Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho đơn vị hoạt động trƣờng Tiêu chuẩn Lập dự toán, thực thu chi, thực toán, báo cáo tài chính; quản lý, lƣu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế toán-tài Nhà nƣớc Ti u chí 9: Các dịch vụ cho ngƣời học nghề (6 điểm): đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn Đảm bảo ngƣời học có đƣợc thông tin đầy đủ nghề đào tạo, khoá đào tạo quy định khác trƣờng từ nhập học Tiêu chuẩn Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời học Tiêu chuẩn Tổ chức thông tin thị trƣờng lao động giới thiệu việc làm cho ngƣời học Nguyễn Ngọc Thanh Trung 113 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 2: CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ T T Mã K.học Tên Chƣơng tr nh học/Nhóm khóa học 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ER01a ER01b ER02a ER02b ER03 ER04 ER05 ER06 ER07 ER08 ER09 ER10 ER11 ER12 ER13 ER14 ER15 ER16 ER17 An toàn ứng phó khẩn cấp An toàn ứng phó khẩn cấp vùng nhiệt đới Tái đào tạo An toàn ứng phó khẩn cấp Tái đào tạo An toàn ứng phó khẩn cấp vùng nhiệt đới An toàn thoát hiểm máy bay trực thăng Cứu sinh biển An toàn thoát hiểm máy bay trực thăng An toàn chung khơi Cứu sinh biển Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, độc hại đƣờng không/thủy Kỹ thuật vận hành xuồng cứu sinh Đeo sử dụng khí thở cá nhân Sỹ quan phụ trách sân đậu trực thăng Đội viên sân đậu trực thăng Vận chuyển ngƣời dây rọ STCW – 95 Huấn luyện an toàn STCW – 95 An toàn cá nhân trách hiệm xã hội STCW – 95 Kỹ thuật cứu sinh cá nhân STCW – 95 Sơ cứu dành cho thuyền viên STCW – 95 An toàn phòng cháy chữa cháy cho thuyền viên STCW – 95 Lài xuồng cứu hộ cao tốc 20 21 22 23 24 25 OS01 OS02 OS03 OS04 OS05 OS06 An toàn làm việc văn phòng An toàn mang vác tay An toàn nhà cao tầng Sơ tán thoát hiểm An toàn sức khỏe nghề nghiệp Hệ thống quản lý An toàn-Sức khỏe-Môi trƣờng T.lƣợng (ngày) AN TOÀN TRÊN BIỂN VÀ ỨNG PHÓ KHẨN CẤP 3 1 1 3 2 AN TOÀN LÀM VIỆC VĂN PHÕNG 1 2 AN TOÀN PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 FF01 FF02 FF03 FF04 FF05 FF06 FF07 FF08 FF09 FF10 Nhận thức cháy Chữa cháy công trình bờ Đội viên chữa cháy công trình biển Đội trƣởng chữa cháy công trình biển Kiểm tra nồng độ khí Không gian vào hạn chế Nhận thức khí H2S Đội viên chữa cháy sân đậu trực thăng Tiếp liệu máy bay trực thăng Quản lý sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 4 1 SƠ CẤP CỨU 36 FA01 Hỗ trợ sinh tồn Nguyễn Ngọc Thanh Trung 0.5 114 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 37 38 39 40 41 42 FA02 FA03 FA04 FA01 FA02 FA03 Sơ cấp cứu Sơ cấp cứu nơi làm việc Sơ cấp cứu nâng cao Nhân viên sơ cứu chuyên trách An toàn vận chuyển nạn nhân Sử dụng máy khử rung tim 43 44 45 46 47 48 49 ES01 ES02 ES03 ES04 ES05 ES06 ES07 An toàn vận hành xe nâng An toàn vận hành thiết bị chịu áp lực An toàn vận hành thiết bị điện An toàn vận hành thiết nâng An toàn vận hành dụng cụ điện cầm tay An toàn vận hành máy đo NDT An toàn lái xe 50 51 52 53 54 55 56 57 58 JS01 JS02 JS03 JS04 JS05 JS06 JS07 JS08 JS09 Hệ thống giấy phép làm việc Bảo quản sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân Nhân diện mối nguy đánh giá rủi ro An toàn vận chuyển hóa chất An toàn vận chuyển chai khí nén An toàn vận chuyển Methanol Thực tập làm việc an toàn An toàn làm việc với giàn giáo An toàn làm việc cao 59 60 61 62 63 MS01 MS02 MS03 MS04 MS05 Quản lý thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn Điều tra tai nạn-sự cố Quản lý mối nguy Giám sát viên an toàn Quản lý công tác an toàn dành cho lãnh đạo 1 1 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH 2 2 AN TOÀN CÔNG VIỆC 1 2 2 2 QUẢN LÝ AN TOÀN 2 10 CỨU HỘ-CỨU NẠN 64 65 66 67 RS01 RS02 RS03 RS04 Cứu nạn không gian kín Cứu nạn cao Sử dụng phƣơng tiện cứu nạn Công tác cứu nạn-cứu hộ ngành Dầu khí 2 QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT KHỦNG HOẢNG 68 69 70 71 CM01 CM02 CM03 CM04 Quản lý ứng phó tình khẩn cấp Quản lý kiểm soát khủng hoảng Ứng phó cố tràn dầu Lập kế hoạch kiểm soát khủng hoảng 2 KỸ NĂNG MỀM 72 73 74 75 SS01 SS02 SS03 SS04 Kỹ tổ chức họp an toàn Kỹ thuyết trình an toàn Kỹ làm việc nhóm Kỹ thanh-kiểm tra an toàn Nguyễn Ngọc Thanh Trung 115 2 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 3: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ( Dành cho giáo viên, ngƣời học CB quản lý) PHỤ LỤC 3A PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Câu 1: Ý kiến đánh giá anh (chị) sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học trƣờng? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng số lƣợng, diện tích phòng học Mức độ đáp ứng trang bị phƣơng tiện phục vụ dạy học (nhƣ máy chiếu, chiếu, loa tăng âm ) Mức độ đáp ứng trang bị phƣơng tiện thiết bị thực hành thí nghiệm môn học Mức độ đáp ứng chất lƣợng trang thiết bị phục vụ dạy học Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Câu 2: Ý kiến đánh giá anh( chị) công tác quản lý thƣ viện Nhà trƣờng? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng diện tích thƣ viện Cách thức xếp, bố trí thƣ viện Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Mức độ đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho ngƣời học Thái độ phục vụ cán thƣ viện Nguyễn Ngọc Thanh Trung 116 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Câu 3: Ý kiến đánh giá anh (chị) quan hệ sở sử dụng lao động (CSSDLĐ) với Nhà trƣờng: Mức độ quan hệ TT Các nội dung h nh thức quan hệ Các CSSDLĐ cung cấp cho Nhà trƣờng thông tin nhu cầu tuyển lao động cách tuyển CSSDLĐ cung cấp cho Nhà trƣờng thông tin đổi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông qua việc cung cấp tài liệu buổi giao lƣu Nhà trƣờng cung cấp cho CSSDLĐ thông tin ngƣời học tốt nghiệp Huy động chuyên gia CSSDLĐ tham gia giảng dạy hƣớng dẫn thực tập cho ngƣời học Các CSSDLĐ tạo điều kiện địa điểm cho ngƣời học thực tập Các CSSDLĐ tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học cho sở đào tạo, kinh phí cho đào tạo Tốt Tƣơng Bình Kém đối tốt thƣờng Tổ chức hội nghị Nhà trƣờng (đơn vị cung cấp lao động) CSSDLĐ (đơn vị sử dụng lao động) Các ý kiến đóng góp khác (mà phần chƣa nêu) anh(chị) để sở vật chất, trang thiết bị Nhà trƣờng mối quan hệ đơn vị sử dụng lao động Nhà trƣờng đƣợc tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn s góp ý anh( chị) Nguyễn Ngọc Thanh Trung 117 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Dành cho cán quản lý Cơ sở sử dụng ngƣời lao động PHỤ LỤC 3B PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng Nghề Dầu khí (PVMTC), mong Ông/Bà bớt chút thời gian cung cấp cho chất lƣợng ngƣời lao động tốt nghiệp Trƣờng Cao đẳng Nghề Dầu khí để giúp đánh giá thực trạng tìm giải pháp cải thiện chất lƣợng nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu ngƣời sử dụng lao động Trân trọng cảm ơn quan tâm đóng góp ý kiến Ông/Bà Câu 1: Công ty Ông (Bà) có sử dụng lao động học sinh tốt nghiệp Trƣờng Cao đẳng Nghề Dầu khí không? Không Nếu có Ô Có (b ) vu lò trả l t ếp c c câu ỏ sau ây: Câu 2: Ông (Bà) đánh giá kiến thức chuyên môn ngƣời lao động học sinh PVMTC Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Câu 3: Ông (Bà) đánh giá khả ngoại ngữ ngƣời lao động học sinh PVMTC Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Câu 4: Ông (Bà) đánh giá nhƣ tay nghề ngƣời lao động học sinh PVMTC Tốt Tƣơng đối tốt Nguyễn Ngọc Thanh Trung Bình thƣờng 118 Kém Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Câu 5: Ông (Bà) đánh giá nhƣ kỹ xử lý công việc ngƣời lao động Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Câu 6: Trong công việc, ngƣời lao động có thƣờng xuyên đƣa đề xuất ý tƣởng để phát triển công việc mình: Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa Câu 7: Ông (Bà) vui lòng cung cấp góp ý khác Ông (Bà) để công tác chất lƣợng đầu Nhà trƣờng ( ngƣời học sau tốt nghiệp) đƣợc tốt hơn: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin chân thành cám ơn s góp ý Ông (Bà) Nguyễn Ngọc Thanh Trung 119 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 3C TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NGƢỜI HỌC VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT B CỦA NHÀ TRƢỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƠN V SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI NHÀ TRƢỜNG Số liệu điều tra: 200 phiếu ( Số phiếu phát ra: 200 ; Số phiếu thu : 200) ( S liệu u tra đ làm tròn) Câu 1: Đánh giá anh( chị) sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học trƣờng Mức độ đánh giá (%) STT Nội dung đánh giá Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém Mức độ đáp ứng số lƣợng, diện tích phòng học 19 36 30 15 Mức độ đáp ứng trang bị phƣơng tiện phục vụ dạy học ( nhƣ máy chiếu, chiếu, loa tăng âm ) 20 30 38 12 Mức độ đáp ứng trang bị phƣơng tiện thiết bị thực hành thí nghiệm môn học 13 27 34 26 Mức độ đáp ứng chất lƣợng trang thiết bị phục vụ dạy học 20 39 29 12 Câu 2: Ý kiến đánh giá anh( chị) công tác quản lý thƣ viện Nhà trƣờng? Mức độ đánh giá (%) STT Nội dung đánh giá Tốt Tƣơng Bình Kém đối tốt thƣờng Mức độ đáp ứng diện tích thƣ viện 30 42 22 Cách thức xếp, bố trí thƣ viện 35 46 11 Mức độ đầy đủ giáo trình, tài liệu tham 30 khảo cho ngƣời học 42 24 4 Thái độ phục vụ cán thƣ viện 24 24 14 Nguyễn Ngọc Thanh Trung 38 120 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Câu 3: Ý kiến đánh giá anh (chị) quan hệ sở sử dụng lao động với nhà trƣờng: Mức độ quan hệ TT Các nội dung h nh thức quan hệ Tốt Tƣơng Bình Kém đối tốt thƣờng Các CSSDLĐ cung cấp cho Nhà trƣờng thông tin 19 nhu cầu tuyển lao động cách tuyển 21 40 20 CSSDLĐ cung cấp cho Nhà trƣờng thông tin đổi sản xuất, kinh doanh, dịch 19 vụ thông qua việc cung cấp tài liệu buổi giao lƣu 25 40 15 Nhà trƣờng cung cấp cho CSSDLĐ thông tin 15 ngƣời học tốt nghiệp 45 30 10 Huy động chuyên gia CSSDLĐ tham gia giảng dạy hƣớng dẫn thực tập cho ngƣời học 35 20 20 Các CSSDLĐ tạo điều kiện địa điểm cho 20 ngƣời học thực tập 35 25 20 Các CSSDLĐ tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học cho sở đào tạo, 10 kinh phí cho đào tạo 20 45 25 Tổ chức hội nghị Nhà trƣờng (đơn vị cung cấp lao động) CSSDLĐ (đơn vị sử dụng LĐ) 40 25 30 Nguyễn Ngọc Thanh Trung 121 Cao học QTKD 2010-2012 Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 3D: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA ĐƠN V SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀ HỌC SINH CỦA TRƢỜNG Số liệu điều tra: 100 phiếu ( Số phiếu phát ra: 100 ; Số phiếu thu : 100) ( S liệu u tra đ làm tròn) STT Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Mức độ đánh giá (%) Tốt Tƣơng Bình đối tốt thƣờng Kém Về kiến thức chuyên môn an toàn 10 13 50 27 Về kỹ vận hành an toàn 34 51 Về kỹ ứng dụng biện pháp an toàn vào thực tế 14 20 52 14 Về kỹ ứng xử công việc đảm bảo an toàn 14 27 45 14 Đƣa đề xuất ý tƣởng l nh vực an toàn 17 25 48 10 Sự tự tin khả thuyết phục đồng nghiệp hay lãnh đạo vấn đề an toàn 20 35 32 13 Khả làm việc nhóm 24 33 36 Nguyễn Ngọc Thanh Trung 122 Cao học QTKD 2010-2012

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO

  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO AN TOÀN Ở

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan