Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm quy hoạch kiến trúc viện quy hoạch và thiết kế xây dựng quảng ninh

101 332 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm quy hoạch kiến trúc   viện quy hoạch và thiết kế xây dựng quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG TIẾN CƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [ \ LƯƠNG TIẾN CƯỜNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUẢN TRỊ KINH DOANH QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2011A Hà Nội - 2013 Bộ Giáo Dục Tạo Trờng ại Học Bách Khoa Hà Nội [ \ LNG TIN CNG PHN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DNG QUNG NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS BÙI XUÂN HỒI Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình hoạt động thực tiễn hướng dẫn thầy PGS.TS Bùi Xuân Hồi, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Lương Tiến Cường i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện kinh tế Quản lý, Viện sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Ban lãnh đạo phòng ban nghiệp vụ Viện Quy hoạch thiết kế Xây dựng Quảng Ninh ; Bạn bè, đông nghiệp gia đình giúp đỡ tơi qua trình học tập hồn thành ln văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Xuân Hồi - Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Trong q trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn nên ln văn khơng tránh khỏi số sai sót ngồi mong muốn, mong quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý để nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tiến Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Lương Tiến Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.4 Chức cạnh tranh 1.1.5 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 1.2 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 10 1.2.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.4 Một số công cụ sử dụng cạnh tranh 16 1.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 22 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.3.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 23 1.3.2 Mơ hình PEST - môi trường vĩ mô 27 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU 31 1.4.1.Quy trình nghiên cứu 31 iii 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 31 1.4.3 Thu thập liệu 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Chức nhiệm vụ 37 2.1.4 Đặc điểm sản xuất, cung cấp sản phẩm dịch vụ Trung tâm 38 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 39 2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn quy hoạch kiến trúc 39 2.2.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 41 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM 54 2.3.1 Yếu tố bên 54 2.3.2 Yếu tố bên 62 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM 71 3.1.1 Định hướng chung 71 iv 3.1.2 Định hướng công tác tư vấn lập quy hoạch xây dựng đô thị 73 3.1.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung tâm 75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM QUY HOẠCH KIẾN TRÚC - VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG QUẢNG NINH 76 3.2.1 Giải pháp gia tăng doanh thu 76 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ cạnh tranh 78 3.2.3 Nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật 83 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức 86 3.3 KIẾN NGHỊ CÁC CƠ QUAN CẤP TRÊN 88 3.3.1 Kiến nghị với Bộ xây dựng 88 3.3.2 Kiến nghị với quan quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị doanh thu Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 41 Bảng 2.2: Số lượng hợp đồng trung tâm thực giai đoạn 2010 - 2012 43 Bảng 2.3: Doanh thu thị phần toàn ngành số đơn vị khác địa bàn Quảng Ninh 45 Bảng 2.4: Phân bổ chi phí cho hoạt động xúc tiến Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 53 Bảng 2.5: Doanh thu số đơn vị cạnh tranh với Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 58 Bảng 2.6: Điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh với Trung tâm 59 Bảng 2.7: Cơ cấu doanh thu trung tâm tính theo nhóm khách hàng năm 2012 61 Bảng 2.8: Một số số tài Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 62 Bảng 2.9 Các tiêu khả toán Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 63 Bảng 2.10: Một số loại máy móc thiết bị trang bị Trung tâm tính đến năm 2012 65 Bảng 2.11: Một số loại máy móc thiết bị Viện quy hoạch thị nông thôn phục vụ công tác tư vấn thiết kế 66 Bảng 2.12: Tình hình nhân trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 67 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 23 Sơ đồ 1.2: Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp (Mơ hình PEST) 28 Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiên cứu 31 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trung tâm 37 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm Trung tâm 38 Biểu đồ 2.1: Giá trị doanh thu Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 42 Biểu đồ 2.2: Số lượng hợp đồng trung tâm thực giai đoạn 2010-2012 43 Biểu đồ 2.3: Tình hình gia tăng thị phần tính theo doanh thu trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 46 Sơ đồ 2.3: Quy trình đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ Trung tâm theo tiêu chuẩn ISO 9001 50 Biểu đồ 2.6: Tăng trưởng GDP VN giai đoạn 2010-212 54 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu phòng Marketing 87 vii LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh xu huớng chung kinh tế Nó ảnh huởng tới tất linh vực, thành phần kinh tế doanh nghiệp Ngày nay, hầu hết quốc gia dều thừa nhận hoạt động phải cạnh tranh, coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất la động, tăng hiệu quả, mà cịn yếu tố quan trọng làm lành mạnh hố quan hệ kinh tế - trị - xã hội Trung tâm Quy hoạch kiến trúc - Viện Quy hoạch Thiết kế Xây dựng Quảng Ninh với chặng đường phát triển khiêm tốn so với đơn vị lĩnh vực tư vấn quy hoạch xây dựng, đơn vị bước đầu thu số thành công định nhờ cố gắng, nỗ lực ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên đơn vị Tuy nhiên, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt mạnh mẽ nay, yếu tố nguồn nhân lực định phần đến trình phát triển doanh nghiệp nói chung Vấn đề tăng cường lực cạnh tranh ảnh hưởng không nhỏ đến thành bại doanh nghiệp Đánh giá nhìn nhận vai trị tầm quan trọng việc tăng cường lực cạnh tranh, ban lãnh đạo đơn vị có sách, kế hoạch định để không ngừng nâng cao lực Tuy nhiên bên cạnh thành công kết đạt lực cạnh tranh Trung tâm nhiều hạn chế cần khắc phục Để hiểu rõ hạn chế này, trình tìm hiểu Trung tâm tơi chọn đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Quy hoạch kiến trúc- Viện Quy hoạch thiết kế Xây dựng Quảng Ninh” Ngoài phần mở đầu, kết luận, cấu trúc đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm quy hoạch kiến trúc - Viện Quy hoạch thiết kế xây dựng Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Trung tâm quy hoạch Kiến trúc - Viện Quy hoạch kiến trúc thiết kế xây dựng Quảng Ninh * Kết kỳ vọng: Với biện pháp định để gia tăng doanh thu, thời gian tới thị phần trung tâm nâng cao, đồng thời thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh cải thiện rút ngắn khoảng cách 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ cạnh tranh * Căn đề xuất giải pháp Trong giai đoạn 2010 - 2012 Trung tâm chưa triển khai có hiệu cơng cụ cạnh tranh, cụ thể là: cơng cụ sản phẩm chưa tạo tính riêng biệt, độc đáo so với đơn vị khác; phạm vi dịch vụ dừng lại lĩnh vực tư vấn xây dựng; số lượng trình độ nhân lực cịn hạn chế nên Trung tâm chưa cung cấp sản phẩm, dịch vụ trọn gói cho khách hàng; cơng cụ giá chưa thể tính cạnh tranh cịn phụ thuộc q nhiều vào quy định Nhà nước; công cụ xúc tiến chưa triển khai đồng chưa đầu tư thích đáng Xuất phát từ thực trạng này, tác giả xin đề xuất số giải pháp với mục đích để Trung tâm sử dụng có hiệu công cụ cạnh tranh * Nội dung đề xuất - Công cụ sản phẩm: trước mắt Trung tâm nên trọng số dịch vụ mà mạnh có nhiều kinh nghiệm như: Tư vấn quy hoạch xây dựng Đô thị, lập dự án đầu tư, thiết kế hạ tầng kỹ thuật Đơ thị Khi tạo uy tín cao có nguồn lực mạnh tiến hành mở rộng chủng loại sản phẩm sang lĩnh vực khác, như: Kinh doanh vật liệu xây dựng; Trang trí nội ngoại thất; Đối với lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng trang trí nội ngoại thất hai lĩnh vực có liên quan đến lĩnh vực tư vấn Trung tâm Khi trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng hỗ trợ cho Trung tâm việc cung ứng loại vật tư, nguyên vật liệu phục vụ thi công cơng trình Trang trí nội ngoại thất lĩnh vực kinh doanh có liên quan đến việc xây dựng cơng trình tâm lí chủ đầu tư ln muốn gọn nhẹ khơng phức tạp, dài dịng tư vấn quy hoạch xây dựng kí kết hợp đồng có hội để làm ln việc trang trí nội ngoại thất cho cơng trình Điều giúp cho Trung tâm tập trung sức mạnh phục vụ tốt nhu cầu khách hàng nâng cao uy tín cho mình, đặc biệt tảng để cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng 78 Trung tâm cần nghiên cứu kỹ để tạo dịch vụ bao quanh, dịch vụ phụ thêm để tăng thêm lợi ích cho khách hàng, nâng cao giá trị cho dịch vụ cốt lõi (dịch vụ chính) - Cơng cụ giá: Để gia tăng số lượng khách hàng, đặc biệt khách hàng cơng ty nước Trung tâm cần trọng đến yếu tố giá hồ sơ dự thầu Trong hồ sơ dự thầu, bảng giá dự thầu tổng hợp chủ đầu tư bắt buộc nhà thầu phải có bảng phân tích đơn giá chi tiết kèm theo để chuyên gia chấm thầu kiểm tra xem hạng mục cơng việc có xây dựng theo định mức vật tư, nhân công, máy thi công theo yêu cầu quy định Bộ Xây dựng ban hành hay không Qua thực tế tiêu chuẩn quan trọng để chủ đầu tư xem xét trúng thầu giá dự thầu (Gdth) Giá dự thầu tổng hợp đơn giá khối lượng hạng mục công việc toàn dự án Khi xây dựng cấu đơn giá dự thầu (Dgi) Trung tâm cần ý đến yếu tố sau: Chi phí trực tiếp, ký hiệu T, bao gồm: + Chi phí vật liệu, ký hiệu VL + Chi phí nhân cơng, ký hiệu NC + Chi phí máy thi cơng, ký hiệu M + Chi phí trực tiếp khác, ký hiệu TT T = VL + NC + M + TT 79 Cộng tất chi phí, lãi, thuế ta đơn giá dự thầu (Dgi) Đây nhân tố quan trọng định đến việc lựa chọn sản phẩm bên mua sau xem xét yếu tố mặt tiêu chuẩn lực kinh nghiệm kỹ thuật Tuỳ theo tính chất phức tạp thời gian thi công dự án mà ta tính thêm hệ số rủi ro (Hrr) hệ số trượt giá (Htgia) Lúc đơn giá dự thầu tính cơng thức sau: Dgi = Dgi (1+Hrr + Htgia) Việc tính tốn định mức hao phí chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công phải dựa sở thực tế kinh nghiệm thi công khối lượng hạng mục công việc phận nêu hồ sơ thiết kế, sở quan trọng để nhà thầu dùng làm để tăng hay giảm giá đấu thầu Bên cạnh việc áp dụng cơng thức tính tốn trên, Trung tâm nên sâu nghiên cứu tiêu chuẩn nước hệ số mà đấu thầu quốc tế nhà thầu nước ngồi đưa vào giá dự thầu là: hệ số luân chuyển vật liệu, hệ số chuyển từ thực tế kinh nghiệm thi công sang dự toán đồng thời cần phải xác định cấp bậc thợ cho loại công việc dựa theo biên chế tổ, nhóm kiểm nghiệm qua nhiều cơng trình thi công giá nhân công thị trường để từ xây dựng đơn giá riêng tạo lợi so với đối thủ cạnh tranh + Xác định chi phí chung: Chi phí chung chi phí khơng thể tính trực tiếp cho cơng tác xây lắp đảm bảo thi cơng tồn cơng trình + Xác định thuế: Mức thuế tính theo theo quy định Nhà nước + Xác định mức lãi: Được xác theo mục tiêu dự thầu, phải bảo đảm bù đắp chi phí Tức là: Mức lãi dự kiến = Giá bán - Tổng chi phí phải ln ln Xây dựng giá dự thầu: Để giá thầu xây dựng hợp lý cần phải xác định mức giá tối đa mức giá thối thiểu cơng trình + Giá tối đa (Gmax): Đây mức giá trần mà chủ đầu tư đưa chào thầu 80 + Giá tối thiểu (Gmin): Đây mức giá bảo bảo cho nhà thầu vừa đủ bù đắp chi phí chi phí vật liệu, nhân cơng, xe máy chi phí quản lý cơng trường + Giá trúng thầu: Thực tế cho thấy giá trúng thầu cao giá trần (Gmax) Trong trình cạnh tranh nhà thầu thường giảm giá đến mức khơng thể thấp giá thành (Gmin) Trong trình cạnh tranh, tuỳ theo tình hình thực tế, Trung tâm linh hoạt đưa giá dự thầu theo sách sau: + Chính sách giá cao: áp dụng có cơng nghệ đặc biệt độc quyền Khi buộc chủ đầu tư phải chấp nhận, nhiên vượt giá xét thầu (đối với dự án nhà nước quản lý) + Chính sách giá thấp: đơn vị đưa mức giá thấp (với điều kiện kỹ thuật tương đương) nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh có ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh Để thực sách Trung tâm phải tận dụng nguồn lực mạnh để giảm chi phí Trung tâm lấy mức giá hồ vốn làm cận để xác định giá dự thầu + Chính sách giá linh hoạt theo thị trường: Trung tâm phải tuỳ thuộc vào tình hình thị trường để đưa giá dự thầu hợp lý để đảm bảo thắng thầu Chẳng hạn nhu cầu đầu tư xã hội, cầu xây dựng giảm cần phải đưa giá dự thầu thấp để tạo công ăn việc làm cho người lao động ngược lại + Chính sách phân hóa sản phẩm: Thực sách xác định giá dự thầu đơn vị cần phân biệt cho khu vực địa lý (vì tuỳ khu vực mà giá nguyên vật liệu khác nhau, điều kiện giao thông khác nhau, vận chuyển nguyên vật liệu, cung cấp vật tư khác ) phân biệt theo kế hoạch theo mùa - Công cụ xúc tiến: Cần thiết lập mối quan hệ thường xuyên lâu dài với quan thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí đặc biệt báo chí chuyên ngành lĩnh vực hoạt động trung tâm tạp chí xây dựng, tạp chí kiến trúc, thời bào đầu tư, thời báo kinh tế, thời báo nơng nghiệp Việt Nam nhằm có viết phù hợp trung tâm 81 phương tiện Qua khách hàng có thơng tin hiểu biết đơn vị dịch vụ mà đơn vị cung cấp, từ giúp Trung tâm hình thành củng cố uy tín thương hiệu Trung tâm cần có mối quan hệ tốt với quan quản lý nhà nước Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp, Hiệp hôi tư vấn xây dựng Việt Nam để tiếp thu, cập nhật chủ trương sách từ quan nhằm có điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh Củng cố quan hệ tốt với nhóm khách hàng mà trung tâm thiết lập mối quan hệ thời gian qua nhằm tận dụng ủng hộ tun truyền cơng ty từ phía họ nhóm khách hàng khác Trong hoạt động xúc tiến biện pháp ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh góp phần làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp ngày Internet đem lại hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việc Trung tâm quy hoạch kiến trúc xúc tiến quảng bá sản phẩm nỗ lực xúc tiến thông qua internet cần thiết, nữa, quan trọng chế cạnh tranh gay gắt nay, đồng thời hỗ trợ nhiều cho kênh xúc tiến truyền thống Khách hàng ngày nay, đặc biệt chủ đầu tư thường người có khả tiếp cận với mới, đại văn minh, internet biểu tượng cho vấn đề Hiện Trung tâm kết nối internet khả sử dụng chưa cao, chưa tận dụng lợi ích thiết thực mà internet mang lại cho doanh nghiệp chưa có Website riêng trung tâm Bởi vậy, việc xây dựng website riêng cập nhật thông tin lên website, với nội dung hấp dẫn, chất lượng thông tin cao chuyên nghiệp đòi hỏi tất yếu Để có điều địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư người trang thiết bị Cần có phận chuyên trách lĩnh vực này, thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết thị trường, doanh nghiệp, tuyển dụng,… Có thể mời chuyên gia viết phân tích sách, thị trường, ngành, tạo lập diễn đàn trao đổi khách hàng, nhà cung cấp, quyền thân doanh nghiệp…Đây thật cách thức thu hút khách hàng đến với trung tâm 82 Tuy nhiên website thay cho biệp pháp xúc tiến truyền thống, mà phận thương mại điện tử, kênh để quảng bá sản phẩm Trung tâm Mục đích quảng cáo thu hút, lôi khách hàng biệp pháp giới thiệu, truyền tin thích hợp Đối tượng quảng cáo cơng trình mà trung tâm tham gia thực Các yêu cầu quan trọng đặt cho quảng cáo là: dung lượng quảng cáo cao, muốn thông tin quảng cáo phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng tập trung theo nguyên tắc đưa vào quảng cáo thông tin mà khách hàng quan tâm chất lượng sản phẩm, tính ưu việt sản phẩm Trong môi trường cạnh tranh gay gắt nay, để nâng cao nữa, trung tâm nên đầu tư cho quảng cáo nhiều đơn vị chưa quan tâm nhiều đến vấn đề Công tác nên giao cho phận marketing đảm nhiệm, bao gồm thiết kế nội dung quảng cáo, biểu tượng, logo riêng đơn vị, ngôn ngữ quảng cáo… Trung tâm nên tiến hành quảng cáo có chọn lọc phương tiện truyền tin phổ biến VTV3, HTV, báo Thể thao Việt Nam, Tin tức, Thời báo Kinh tế Việt Nam,… tạp chí chun ngành Bên cạnh pano, áp phích cơng trình mà trung tâm tham gia thực hiện, vị trí giao thơng thuận lợi tạo cảm giác cho khách hàng thấy Trung tâm có mặt khắp nơi * Kết kỳ vọng Thông qua việc áp dụng có hiệu cơng cụ cạnh tranh lực cạnh tranh Trung tâm cải thiện nâng cao, cụ thể là: Với cơng cụ sản phẩm: góp phần gia tăng số lượng khách hàng, đặc biệt đối tượng khách hàng công ty nước Với công cụ xúc tiến: góp phần xây dựng khẳng định tên tuổi thương hiệu Trung tâm đồ lĩnh vực tư vấn quy hoạch Việt Nam nói chung địa bàn Quảng Ninh nói riêng 3.2.3 Nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật * Căn đề xuất giải pháp: Theo kết tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm giai đoạn 2010 - 2012 cho thấy số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh đơn vị chưa hồn thiện: Hệ thống máy móc trang thiết bị cũ chưa 83 đổi mới, thay thế; so sánh hệ thống máy móc với đơn vị khác ngành thấy hạn chế kìm hãm khả cạnh tranh Ngồi ra, hệ thống máy móc trang thiết bị cũ, lỗi thời nên việc Trung tâm áp dụng tảng khoa học kỹ thuật trình thực công việc chưa triển khai Xuất phát từ số hạn chế nên việc xây dựng giải pháp để hoàn thiện yếu tố cấu thành lực cạnh tranh Trung tâm vấn đề quan trọng cần triển khai * Nội dung đề xuất - Đầu tư hệ thống trang thiết bị, máy móc: Hiện cách mạng khoa học kỹ thuật toàn giới diễn liên tục, kỹ thuật công nghệ tiên tiến liên tiếp đời thay Yêu cầu ngày cao kỹ thuật, mỹ thuật, tính phức tạp, chất lượng cơng trình địi hỏi doanh nghiệp xây dựng Cơng ty phải khơng ngừng đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu Đầu tư máy móc, trang thiết bị đồng bộ, đại đổi công nghệ thi công, nâng cao lực sản xuất có ý nghiã lớn doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm bớt tác động mơi trường bên ngồi Như sản phẩm doanh nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao thắng cạnh tranh, thức đẩy tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đối với máy móc trang thiết bị có Trung tâm tiến hành phân loại làm hai nhóm: + Nhóm 1: máy móc thiết bị có khả phục hồi cải tiến Đó máy móc thiết bị có giá trị sử dụng vào khoảng 40% Đối với nhóm Trung tâm nên có kế hoạch sửa chữa nâng cấp, phát động phong trào cải tiến kỹ thuật nội nhằm khôi phục nâng cao giá trị sử dụng + Nhóm 2: máy móc thiết bị cũ lạc hậu, giá trị sử dụng 40% Trung tâm nên đề xuất Viện cho phép lý vừa để thu hồi vốn bổ sung vào nguồn vốn đầu tư vừa giảm bớt chi phí bảo quản, sửa chữa 84 - Đối với số máy móc thiết bị cịn thiếu: + Xin thêm kinh phí từ nguồn ngân sách Viện để mua sắm thiết bị cần thiết trình thực dự án + Đối với thiết bị có giá trị vừa nhỏ Trung tâm trích quỹ đầu tư phát triển để trang bị + Đối với máy móc thiết bị dùng q trình khảo sát đo đạc, đơn vị nên đầu tư mua máy có chất lượng tốt để đảm bảo khơng có sai sót thực dự án + Ngồi máy móc, trang thiết bị cần cho trình hoạt động chưa thể đầu tư lúc Trung tâm nên lập kế hoạch thuê mua tiến hành hợp tác liên doanh, liên kết với đơn vị khác nước, cho phép nâng cao khả máy móc thiết bị tham gia đấu thầu - Căn vào tình hình thực tế kế hoạch hoạt động năm tới, Trung tâm cần lập kế hoạch nhu cầu đầu tư đổi máy móc, trang thiết bị kế hoạch huy động nguồn tài cụ thể theo năm - Việc mua sắm, đổi thiết bị đặc chủng, chuyên ngành nhằm nâng cao lực thực dự án phải ý gắn liền việc đầu tư máy móc, trang thiết bị có phải phù hợp với điều kiện cụ thể Trung tâm Để thực có hiệu hướng đầu tư yêu cầu Công ty phải ý việc lựa chọn, mua sắm máy móc trang thiết bị, công nghệ - Áp dụng công nghệ thông tin q trình thực hiện: Trong việc đổi cơng nghệ, đơn vị cần đẩy mạnh công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động sản xuất kinh doanh; chủ động hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác đầu tư với nước ngoài, vừa kinh doanh vừa học tập trao đổi kinh nghiệm, đầu tư thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quốc tế để Trung tâm theo kịp với phát triển giới * Kết kỳ vọng: Với việc đầu tư nâng cấp hệ thống sở vật chất thời gian tới Trung tâm có khả đảm bảo hồn thành tiến độ có chất lượng 85 hợp đồng, dự án ký kết với khách hàng, gia tăng doanh thu lợi nhuận năm tài cho đơn vị 3.2.4 Giải pháp hồn thiện máy tổ chức * Căn đề xuất giải pháp Bộ máy tổ chức Trung tâm cịn đơn giản, đặc biệt chưa có phịng marketing Trong marketing, lại nguồn gốc việc tạo giữ khách hàng Chỉ có marketing phận tiếp cận trực tiếp với khách hàng biến ý muốn, mong đợi khách hàng thành sản phẩm, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng Marketing phận vô quan trọng doanh nghiệp, thông qua hoạt động nghiệp vụ tạo giá trị gia tăng khác biệt so với sản phẩm dịch vụ có thị trường để vào nhận thức khách hàng với hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp Bởi vậy, việc hoàn thiện cấu tổ chức Trung tâm thơng qua việc xây dựng phịng marketing chuyên trách điều tất yếu * Nội dung đề xuất - Hoàn thiện máy tổ chức Trung tâm: đơn vị nên đầu tư chi phí xây dựng phịng marketing chun nghiệp với phận chính: phận chức phận tác nghiệp trực tiếp 86 Phòng Marketing Bộ phận tác nghiệp Bộ phận chức Nghiên cứu Marketing Chương trình Marketing Tổ chức bán hàng Tuyên truyền quảng cáo Dịch vụ bán hàng Các hoạt động khác Sơ đồ 3.1: Cơ cấu phòng Marketing + Cơ cấu phòng ban hoạt động phối hợp Marketing công việc chung nằm cấu tổ chức nói chung Trung tâm Do tính chất phạm vi rộng hoạt động marketing có liên quan đến nhiều phận khác đơn vị Hoạt động marketing đem lại hiệu phịng marketing có gắn kết hỗ trợ tất phòng ban, cá nhân Việc cung cấp thông tin phòng ban khách hàng, trung tâm yếu tố khác có ý nghĩa vơ quan cho việc phân tích hoạch định chiến lược phòng marketing Những định marketing phòng marketing sau thống cao đơn vị đưa vào thực cách nghiêm túc cần phối kết hợp nhiều phòng ban Chỉ hoạt động Marketing thực cách đồng có trí cao phịng ban chiến lược Marketing thực đem lại hiệu 87 Tuy nhiên trước mắt Trung tâm trì hình thức tổ chức cũ tức khơng thành lập riêng phịng marketing, hoạt động marketing giao cho phòng quy hoạch thực Để thực điều trung tâm phải thành lập phận nghiên cứu theo mục tiêu hay chương trình định hướng cụ thể giai đoạn, tháng, tháng hay quý…Hình thức tổ chức tạm thời khác so với thơng thường linh hoạt, tuỳ theo nội dung chương trình nghiên cứu đề Nó bao gồm người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo trung tâm Thành phần nhân không thiết bao gồm chuyên gia thị trường, chuyên gia quảng cáo, dịch vụ mà có vấn đề khác lên thành lập phận khác thay cấu phận cũ nhằm thực mục tiêu marketing hoàn cảnh Tuy nhiên dù giải pháp mang tính tạm thời, xét lâu dài để đảm bảo khả phát triển tính chuyên nghiệp cho hoạt động marketing cần đầu tư chi phí thành lập phòng ban chuyên trách * Kết kỳ vọng: Với việc đầu tư hoàn thiện cấu tổ chức, thời gian tới trung tâm có khả trì hệ thống khách hàng cũ tiếp cận thêm nhiều đối tượng khách hàng mới, góp phần khơng nhỏ nâng cao lực cạnh tranh cho đơn vị giai đoạn định 3.3 KIẾN NGHỊ CÁC CƠ QUAN CẤP TRÊN 3.3.1 Kiến nghị với Bộ xây dựng Bộ xây dựng quan trực tiếp triển khai thực văn bản, định, luật xây dựng, luật quy hoạch đô thị Quốc Hội Bộ cần phải thật cụ thể việc hướng dẫn thi hành định, luật liên quan đến hoạt động tư vấn quy hoạch xây dựng đô thị cho cá nhân, tổ chức liên quan hiểu nắm cách cụ thể Không mà Bộ xây dựng phải thực cầu nối chủ đầu tư Quốc Hội để kịp thời có góp ý, khiếu nại sách ban hành để trợ giúp cho chủ đầu tư 88 Chất lượng cơng trình, dự án quy hoạch phải ln đảm bảo trực tiếp phục vụ lợi ích nhân dân làm giàu cho đất nước Bộ xây dựng cần quan tâm trọng đến hoạt động giám sát, kiểm tra chất lượng cơng trình nhằm đảm bảo chất lượng cho cơng trình, dự án quy hoạch thơng qua quy định mang tính bắt buộc chủ đầu tư cần phải tuân thủ q trình thực cơng trình, dự án quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt làm cứ, sở để triển khai bước tiếp theo,theo quy định hành Trên thị trường Xây dựng nay, thủ tục hành vật cản không nhỏ doanh nghiệp Không doanh nghiệp lên tiếng kêu ca, phàn nàn vấn đề thủ tục hành rườm rà, gây khó khăn cản trở cho doanh nghiệp Do đó, Bộ xây dựng cần có tác động cụ thể thiết thực đến quan liên quan cấp để làm cho thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ, dễ dàng tiện lợi cho doanh nghiệp, không gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp góp phần tạo niềm tin từ phía chủ đầu tư 3.3.2 Kiến nghị với quan quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch Các quan quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch Xây dựng thị có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tư vấn quy hoạch Trung tâm Chính quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch cần tạo điều kiện để Trung tâm hồn thành dự án quy hoạch cách tốt Chính quyền địa phương khơng nên có hành động gây cản trở, gây khó dễ đến hoạt động tư vấn Trung tâm làm ảnh hưởng đến tiến độ lập quy hoạch Bên cạnh quyền địa phương nơi dự án quy hoạch cần tạo điều kiện giúp đỡ Trung tâm phạm vi để hoạt động tư vấn quy hoạch Trung tâm đạt hiệu cao 89 KẾT LUẬN Không tại, mà tương lai hoạt động tư vấn Quy hoạch Xây dựng chiếm vị trí vơ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Tung tâm quy hoạch kiến trúc Do mà trung tâm cần phải khơng ngừng ngày củng cố phát triển lực mặt, có biện pháp cụ thể để ngày cành nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực tư vấn Quy hoạch Xây dựng Không tham gia đấu thầu gói thầu vừa nhỏ mà phải cố gắng tăng cường nội lực, tích lũy kinh nghiệm để có đủ sức tham gia đấu thầu gói thầu tư vấn có giá trị lớn Để làm điều tất nhân viên đội ngũ lao động trung tâm luôn phải cố gắng hết mình, nhiệt tình hăng say cơng việc Quan trọng ban giám đốc Trung tâm phải lực lượng tiên phong hoạt động Ban giám đốc phải sáng suốt, tỉnh táo để trèo lái trung tâm có đủ sức cạnh tranh ngày cành phát triển mạnh mẽ Do điều kiện không cho phép nội dung luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý bổ sung thầy cô tất bạn học viên để luân văn hồn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: thầy PGS.TS Bùi Xuân HồiGiảng viên Viện kinh tế Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội Thầy tận tình giúp đỡ bảo để em hoàn thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị công tác trung tâm Quy hoạch kiến trúcViện Quy hoạch thiết kế Xây dựng Quảng Ninh nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Trung tâm Em xin chân thành cảm ơn! 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào - nỗi lo doanh nghiệp”, tạp chí Thơng tin Tài chính, (số 12) Ðặng Ðình Ðào (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Thống Kê, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe chất lượng tăng trưởng”, trang tin điệntử http://www.mof.gov.vn Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002),Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông Tấn,Hà Nội Lê Đăng Doanh (2005), dịch “Đánh giá diễn đần kinh tế giới lực cạnh tranh Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72) Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trang Đan (2003), “Yếu tố hạn chế khả cạnh tranh hội nhập”, tạp chí Đầu tư chứng khốn, (số 186) 10 Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”,Tạp chí Thương Mại, (số 17) 11 Trần Bảo Giốc (2006), “Làm thiết bị toàn thực tiến trình nội địa hố”, Tạp chí Kinh tế đầu tư, (số 108) 12 Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1) 13 Phạm Hùng (2006), Để phát triển mơ hình tổng thầu EPC”, báo Cơng Nghiệp Việt Nam, (số 28) 91 14 Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 83) 15 Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO”, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7) 16 Phillip Kotler, (1994), “Quản Trị Marketting”, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Hà Văn Lê (2001), “Đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Xi Măng Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đặng Thành Lê (2003),“Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 9) 19 Vũ Tiến Lộc (2003), “Về chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản , (số 12) 20 C Mac (2004), “Mac - Angghen tuyển tập”, tập 2, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2010), “Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh” 22 Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2011), “Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh” 23 Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2012), “Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh” 24 Tổng cục thống kê 92

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan