Phân tích đè xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hà nội

94 463 0
Phân tích đè xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LƯU CẨM VÂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LƯU CẨM VÂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Lan Hương Hà Nội - Năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại .9 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái quát tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng 14 1.2.3 Quy trình cấp tín dụng ngân hàng 17 1.2.4 Vai trò tín dụng hoạt động NHTM 24 1.3 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại .26 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng 26 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng 30 1.4 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHTM 37 1.4.1 Nội dung trình tự việc phân tích 37 1.4.2 Phương pháp phân tích hiệu tín dụng 38 1.4.3 Tài liệu số liệu dùng để phân tích 39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .40 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội .40 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội 41 2.2 Phân tích hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 50 2.2.1 Phân tích kết tín dụng 50 2.2.2 Phân tích yếu tố đầu vào hoạt động tín dụng .55 2.2.3 Phân tích tiêu hiệu tín dụng 58 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH BIDV BẮC HÀ NỘI 72 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội 72 3.1.1 Định hướng chung Chi nhánh 72 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh 73 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc HN 73 3.2.1 Giải pháp thứ 74 3.2.2 Giải pháp thứ hai 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .92 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bắc HN Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại HN Hà Nội VNĐ Việt Nam đồng Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số kết hoạt động BIDV Bắc HN 47 Bảng 2.2 Bảng kết hoạt động tín dụng BIDV Bắc HN từ năm 2010 đến năm 2012 51 Bảng 2.3 Bảng cấu doanh số cho vay phân theo kỳ hạn BIDV Bắc HN 51 Bảng 2.4 Bảng lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn dài hạn 52 BIDV Bắc HN 52 Bảng 2.5 Bảng lãi suất huy động bình quân ngắn hạn, trung dài hạn 52 BIDV Bắc HN 52 Bảng 2.6 Bảng lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn, trung hạn, dài hạn 53 BIDV Bắc HN AgriBank năm 2012 53 Bảng 2.7 Bảng cấu nợ hạn BIDV Bắc HN giai đoạn 2010 - 2012 54 Bảng 2.8 Bảng số liệu yếu tố đầu vào họat động tín dụng BIDV 55 Bắc HN giai đoạn 2010 - 2012 55 Bảng 2.9 Bảng cấu chi phí tín dụng BIDV Bắc HN 56 giai đoạn 2010 - 2012 56 Bảng 2.10 Bảng cấu lao động tín dụng BIDV Bắc HN 57 giai đoạn 2010 - 2012 57 Bảng 2.11 Các tiêu hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 59 Bảng 2.12 Bảng so sánh tình hình hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 64 BIDV Đống Đa 64 Bảng 3.1 Bảng cấu nguyên nhân nợ khó đòi BIDV Bắc HN 74 năm 2012 74 Bảng 3.2 Bảng kết với giải pháp nợ khó đòi BIDV Bắc HN năm 2012 81 Bảng 3.3 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp nợ 82 khó đòi BIDV Bắc HN năm 2012 82 Bảng 3.4 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp tăng doanh số cho vay BIDV Bắc HN năm 2012 86 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết thực biện pháp nâng cao 87 hiệu tín dụng BIDV năm 2012 87 Bảng 3.6 Bảng tình hình kết đầu ra, yếu tố đầu vào trước sau 87 thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng BIDV Bắc HN năm 2012 87 Bảng 3.7 Bảng tình hình tiêu hiệu tín dụng BIDV trước 88 sau thực biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng năm 2012 88 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận 49 BIDV Bắc HN 49 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng hoạt động lợi nhuận BIDV Bắc HN 50 Biểu đồ 2.3 Nợ hạn, nợ khó đòi doanh số cho vay BIDV Bắc HN .61 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ nợ khó đòi nợ hạn BIDV Bắc HN .61 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận tín dụng BIDV Bắc HN 62 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay doanh thu tín dụng BIDV Bắc HN 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ tổ chức BIDV VN 41 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức máy quản lý BIDV Bắc HN .45 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài quan trọng bậc kinh tế quốc dân, đồng thời doanh nghiệp đặc biệt Trong hoạt động mình, NHTM phải đối đầu với nhiều thử thách, đòi hỏi nỗ lực không ngừng NHTM để tồn phát triển Tín dụng hoạt động đặc trưng NHTM, đem lại cho NHTM nhiều lợi nhuận nhất, tiềm tàng nhiều nguy cơ, rủi ro gây tổn thất, chí phá sản cho NHTM lúc Những đặc điểm trở nên bật sâu sắc bối cảnh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thời kỳ khủng hoảng tài - tiền tệ Thị trường tiền tệ diễn biến bất thường với tác động xấu khủng hoảng tài giới hiệu ứng việc tăng trưởng tín dụng nóng, tăng qui mô hoạt động nhanh năm trước ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Vì vậy, vấn đề đầu tư người, đầu tư đổi công nghệ… ngân hàng cần trọng tăng cường hoạt động tín dụng để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng vần đề trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu tổng hợp sở lý thuyết ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn năm 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu hoạt động tín dụng qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tình hình tín dụng năm 2010-2012 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Qua đánh giá thực trạng kết hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh từ báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo thực trạng tín dụng NHTM khác địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh kết hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội so với chi nhánh cấp đối thủ cạnh tranh địa bàn thành phố - Thu thập liệu, đánh giá, nhận định từ báo cáo ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nhà nước tạp chí kinh tế, tài chính, ngân hàng… để phân tích đưa giải pháp tối ưu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, nội dung luận văn trình bày với ba chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Chương II: Phân tích hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Hệ thống NHTM động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng Có nhiều cách định nghĩa NHTM, xét phương diện loại hình dịch vụ mà cung cấp định nghĩa: Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Xét hoạt động chủ yếu NHTM, theo Luật tổ chức tín dụng thì: “Hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” (trích trang 12 Luật tổ chức tín dụng) Như vậy, ta hiểu NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận có đặc trưng sau: - NHTM tổ chức phép nhận ký thác công chúng với trách nhiệm hoàn trả - NHTM tổ chức phép sử dụng ký thác công chúng vay, chiết khấu thực dịch vụ tài khác Căn vào tính chất mục tiêu hoạt động, nước ta loại hình NHTM hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: NHTM, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh làm thời gian nhanh để sớm giải ngân cho khách hàng Ngoài ra, trình thẩm định không thiên vị hay có quan điểm mang tính cảm tính đưa vào trình thẩm định Có thể nói quy trình tín dụng chi nhánh hợp lý Tuy nhiên với quy trình cho vay ngắn hạn bước thứ hai thẩm định điều kiện tín dụng cần phải chặt chẽ nợ khó đòi ngắn hạn nợ hạn ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn tổng số nợ chi nhánh Để hiểu rõ hơn, ta so sánh bước thứ hai hai quy trình vay ngắn hạn trung dài hạn chi nhánh: * Quy trình tín dụng ngắn hạn BIDV Bắc HN Bước Thẩm định điều kiện tín dụng Cán tín dụng nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn theo nội dung sau: Đánh giá chung khách hàng theo: - Năng lực pháp lý; - Mô hình tổ chức, bố trí lao động; - Quản trị điều hành doanh nghiệp; - Ngành nghề kinh doanh; - Các rủi ro chủ yếu Tình hình tài khách hàng: - Đánh giá xác, trung thực Báo cáo tài chính; - Phân tích, đánh giá tiêu kinh tế tài chính; - Phân tích tồn nguyên nhân Phương án sản xuất kinh doanh, khả vay trả Bảo đảm tiền vay Xác định phương thức nhu cầu vay Cán tín dụng xác định phương thức phù hợp với tính chất cấp tín dụng theo loại sau: - Chiết khấu - Cho vay theo Lưu Cẩm Vân 78 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh - Cho vay hạn mức Xem xét khả nguồn vốn Chi nhánh Cán tín dụng trưởng phòng tín dụng phối hợp với Phòng nguồn vốn để: - Xem xét, cân đối khả nguồn vốn khoản vay lớn theo quy định Chi nhánh - Mua bán chuyển đổi ngoại tệ khoản vay cần chuyển đổi để toán nước - Lãi suất áp dụng cho khoản vay Xem xét điều kiện toán Cán tín dụng trưởng phòng tín dụng phối hợp với Phòng Thanh toán quốc tế nội dung điều kiện toán, hình thức toán khoản vay toán với nước * Quy trình tín dụng vay trung dài hạn BIDV Bắc HN Bước Thẩm định hiệu khả trả nợ Thẩm định hiệu khả trả nợ + Nội dung thẩm định: Cán tín dụng cán thẩm định chịu trách nhiệm tiến hành thẩm định theo nội dung sau: Thẩm định lực pháp lý khách hàng Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, lực hoạt động uy tín khách hàng Thẩm định khả đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay thân ngân hàng Thẩm định hiệu khả trả nợ dự án Thẩm định kinh tế kĩ thuật dự án theo nội dung hướng dẫn thẩm định ban hành kèm theo quy trình thẩm định Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay + Trách nhiệm trình thẩm định Lưu Cẩm Vân 79 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh - Cán tín dụng chịu trách nhiệm thẩm định theo nội dung 1, 2, - Cán thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định theo nội dung: - Cán tín dụng làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, chuyển hồ sơ lấy ý kiến tham gia phòng ban, chức khác - Phòng nguồn vốn: lấy ý kiến tham gia khả đáp ứng nguồn vốn - Đơn vị thực nghiệp vụ thẩm định: lấy ý kiến thẩm định kinh tế, kĩ thuật dự án Lập tờ trình Sau thực mục trên, cán tín dụng chịu trách nhiệm lập tờ trình trưởng phòng tín dụng nói rõ cán chịu trách nhiệm thẩm định phải nêu rõ ý kiến có đồng ý cho vay hay không, lý do… Trình trưởng phòng tín dụng Sau lập tờ trình, cán tín dụng tập hợp lại hồ sơ báo cáo trưởng phòng Trưởng phòng chịu trách nhiệm: - Kiểm tra, kiểm soát lại hồ sơ vay vốn, nội dung tờ trình - Bổ sung thêm thông tin khách hàng dự án (nếu có), có ý kiến độc lập đề xuất cho vay, không cho vay Trình lãnh đạo Cán tín dụng chịu trách nhiệm: - Tập hợp lại hồ sơ tín dụng - Tờ trình phòng tín dụng phòng chức khác trình Lãnh đạo định Từ hai bước hai quy trình ta thấy quy trình tín dụng cho vay trung dài hạn chặt chẽ nhiều so với quy trình tín dụng ngắn hạn Đây điều dễ hiểu vốn vay quy trình tín dụng trung dài hạn thường lớn nhiều so với vốn vay ngắn hạn Ở bước quy trình ngắn hạn chi nhánh cần phải rõ người chịu trách nhiệm trực tiếp cho vay nên có tham gia Lưu Cẩm Vân 80 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh cán thẩm định trình đánh giá phương án sản xuất kinh doanh, khả vay trả Uớc tính biện pháp chi nhánh thực tốt giảm thiểu 70% số nguyên nhân thuộc quy trình cho vay Với số chi phí bỏ để tăng cường khâu kiểm tra thẩm định 70 triệu đồng năm 2012 chi nhánh giảm tránh được: 70%*40%*3256 triệu = 911.68 triệu đồng nợ hạn Giảm nợ khó đòi đồng nghĩa với giảm nợ hạn tăng thêm doanh số thu nợ kì tăng thêm lợi nhuận tín dụng Ta có bảng kết với giải pháp giảm bớt nợ khó đòi, giả sử yếu tố khác không đổi năm để thực năm 2012 Bảng 3.2 Bảng kết với giải pháp nợ khó đòi BIDV Bắc HN năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tổng chi phí tín dụng để thực biện pháp giảm nợ khó 670 đòi - Chi phí để nâng cao lực, kinh nghiệm cán tín dụng 350 - Chi phí để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 250 - Chi phí hoàn thiện quy trình, nghiệp vụ cho vay 70 Tổng lợi nhuận tín dụng tăng thêm thực biện pháp 3,842.08 giảm nợ khó đòi - Lợi nhuận tăng thêm nâng cao lực, kinh nghiệm 1,562.88 cán tín dụng - Lợi nhuận tăng thêm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán 1,367.52 tín dụng - Lợi nhuận tăng thêm hoàn thiện quy trình, nghiệp vụ cho 911.68 vay Doanh số thu nợ tăng thêm 3,842.08 Nợ hạn giảm bớt 3,842.08 Nợ khó đòi giảm bớt 3,842.08 Lưu Cẩm Vân 81 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Tuy nhiên, để thấy rõ kết thực biện pháp giảm bớt tỷ lệ nợ khó đòi, ta so sánh với số tiêu BIDV HN năm 2012 chưa thực giải pháp này, giả sử tiêu khác không thay đổi Bảng 3.3 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp nợ khó đòi BIDV Bắc HN năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay kì - Chi phí tín dụng - Lợi nhuận tín dụng - Nợ hạn - Nợ khó đòi Trước chưa thực giải pháp 1,437,663 Sau thực giải pháp 1,439,740.92 0.16 108,236 90,768 108,906 92,846 0.6 2.3 24,565 5,920 20,723 2,078 - 15.6 -64.9 Chênh lệch (%) Sau thực giải pháp nợ khó đòi giảm xuống 64.9%, tỷ lệ nợ khó đòi thấp chi nhánh BIDV Đống Đa Chi phí tín dụng tăng lên 0.6% lợi nhuận tín dụng lại tăng lên 2.3% cho thấy tính khả thi giải pháp 3.2.2 Giải pháp thứ hai Doanh số cho vay chi nhánh kết đầu đáng quan tâm Năm 2011 doanh số cho vay chi nhánh 1,302,595 triệu đồng, tăng 42% so với năm 2010 năm 2012 1,922,147 triệu đồng, tăng 48% so với năm 2011 Tuy có tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tăng cao qua năm, song so với mặt chung thấp hơn, ta đề xuất số biện pháp tăng doanh số cho vay như: + Xây dựng sách tín dụng hợp lý + Tăng suất lao động + Mở thêm phòng giao dịch Lưu Cẩm Vân 82 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh + Đẩy mạnh hoạt động Marketing + Nâng cao chất lượng dịch vụ + Điều chỉnh lãi suất cho vay Với điều kiện thực tế chi nhánh, ta giải biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing tăng suất lao động a Đẩy mạnh hoạt động Marketing Tại Chi nhánh công tác marketing chưa trọng, quan tâm Điều làm chi nhánh số khách hàng tiềm Do vậy, muốn thu hút đối tượng khách hàng tiềm chi nhánh phải xây dựng sách khách hàng tốt, tạo ấn tượng tốt doanh nghiệp, dân cư Do đó, muốn nâng cao doanh số cho vay chi nhánh thực số biện pháp sau: - Chủ động tìm kiếm, tiếp cận doanh nghiệp đã, thành lập Trên sở tìm kiếm thông tin doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay chưa có hiệu để có sách cụ thể doanh nghiệp - Sử dụng kênh thông tin đại chúng báo, đài, ti vi, tài trợ chương trình lớn để người biết đến Ngân hàng nhiều Thường xuyên có chương trình khuyến mại áp dụng khách hàng có doanh số cho vay cao - Tổ chức hội nghị, hội thảo dành cho khách hàng Việc làm vừa giúp doanh nghiệp có hội gặp gỡ Ngân hàng, mở rộng bạn hàng cho thân doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp mở rộng phạm vi họat động Trong họp chi nhánh cần đưa sách lãi suất, phí, dịch vụ…sẽ áp dụng thời gian tới Đồng thời lắng nghe, thu thập ý kiến doanh nghiệp này, giải đáp thắc mắc cho khách hàng Công tác vừa làm Ngân hàng tìm điều thiếu sót, tạo thân thiện Ngân hàng khách hàng Để làm chi phí mà chi nhánh phải bỏ là: - Tổ chức hội nghị khách hàng: ba lần năm với tổng số chi phí 60 triệu đồng - Tổ chức chương trình khuyến mại cho khách hàng có doanh số vay cao nhất: 100 triệu đồng Lưu Cẩm Vân 83 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh - Cử cán tín dụng tới doanh nghiệp địa bàn để Marketing trực tiếp: 20 triệu đồng - Đăng quảng cáo truyền hình, báo phát tờ rơi đến khu dân cư: 500 triệu đồng Ước tính chi nhánh thực tốt giải pháp tăng doanh số cho vay năm 2012 lên 5%, tức tăng lên 5%*1,922,147 = 96,107 triệu đồng với tổng chi phí 680 triệu b Giải pháp tăng suất lao động Năng suất lao động cho ta biết cán tín dụng hoạt động có hiệu hay không Doanh số cho vay/ Một cán tín dụng chi nhánh năm 2011 17,603 triệu đồng, tăng 33.91% so với năm 2010, năm 2012 tỉ số 24,331 triệu đồng, tăng 38.22% so với năm 2011 Năng suất lao động chi nhánh có tốc độ tăng trưởng tăng qua năm, nhiên, so với chi nhánh BIDV Đống Đa suất BIDV Bắc HN năm 2012 thấp 4% Ta tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động để đưa biện pháp tăng suất lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động gồm có: - Trình độ cán tín dụng - Lương chế độ đãi ngộ - Các điều kiện khác môi trường lao động, điều kiện, phương tiện làm việc * Về trình độ cán 95% cán tín dụng chi nhánh tốt nghiệp đại học chuyên ngành trở lên Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn cán tín dụng phải cần nhiều kiến thức tổng hợp khác kiến thức pháp luật, thuế, kiến thức Marking Đồng thời cán tín dụng phải thông thạo nghiệp vụ tín dụng, thái độ giao tiếp với khách hàng ân cần, niềm nở Nếu dự án vay vốn khả thi trình độ cán hạn chế nên không thẩm định tốt dẫn đến không cho xét hồ sơ vay gây giảm doanh số cho vay hay cán tín dụng phải động việc Marketing tự tìm khách hàng,… Lưu Cẩm Vân 84 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh * Lương chế độ đãi ngộ: Đây vấn đề mà cán tín dụng quan tâm Nếu mức lương hợp lý chế độ đãi ngộ thỏa đáng tăng suất lao động lên nhiều Chi nhánh có chế độ lương hợp lý, nhiên, chi nhánh nên tăng thêm quỹ khen thưởng lên, điều khuyến khích cán nhiều việc động tìm kiếm khách hàng tiềm Với mục tiêu năm chi nhánh cử cán tín dụng học ba lớp học đào tạo nâng cao trình độ: + Kĩ giao tiếp: khóa 10 buổi với số tiền 2,000,000đ/ cán bộ/ khóa Nội dung học nâng cao kĩ năng, thái độ phục vụ khách hàng… + Nghiệp vụ máy tính: khóa 15 buổi với số tiền 3,000,000đ/ cán bộ/ khóa Nội dung học nâng cao thao tác làm việc với máy vi tính,… Như vậy, năm 2012 chi nhánh cử 50 cán tín dụng luân phiên học khóa học với tổng chi phí đào tạo 50 người* triệu = 250 triệu đồng tăng quỹ lương, quỹ khen thưởng lên 200 triệu chi nhánh tăng suất lao động lên gần với chi nhánh BIDV Đống Đa 25,000 triệu đồng/ Một cán tín dụng Vậy doanh số cho vay tăng lên (25,000 * 79 người) 1,922,147 = 52,853 triệu đồng Giả định yếu tố khác không thay đổi, năm thực năm 2012, ta có số kết sau: + Về doanh số cho vay - Tổng doanh số cho vay tăng thêm hai biện pháp là: 96,107 + 52,853 = 148,960 triệu đồng + Về chi phí tín dụng - Với chi phí vốn để huy động thêm = Doanh số cho vay thêm * Lãi suất huy động bình quân 2012.= 148,960 * 14.5% = 21,599.2 triệu đồng - Tổng chi phí hoạt động tín dụng cho hai biện pháp là: 680 + 250 + 200 = 1,300 triệu đồng - Tổng chi phí tăng thêm = 21,599.2 + 1,300 = 22,899.2 triệu đồng + Về doanh thu tín dụng Lưu Cẩm Vân 85 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh - Doanh thu tín dụng tăng thêm = Doanh số cho vay tăng thêm * Lãi suất cho vay bình quân2012 = 148,960 * 16.2% = 24,131.52 triệu đồng + Về lợi nhuận tín dụng - Lợi nhuận tín dụng tăng thêm = 24,131.52 - 22,899.2 = 1,232.32 triệu đồng Tuy nhiên, để thấy rõ kết thực biện pháp tăng doanh số cho vay, ta so sánh với số tiêu BIDV HN năm 2012 chưa thực giải pháp Bảng 3.4 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp tăng doanh số cho vay BIDV Bắc HN năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Trước thực Sau thực Chênh lệch giải pháp giải pháp (%) Doanh số cho vay Doanh thu tín 1,922,147 2,071,107 199,004 223,136 12 108,236 131,135 21 90,768 92,000 dụng Chi phí tín dụng Lợi nhuận tín dụng Ta thấy sau thực giải pháp xong doanh số cho vay tăng lên 8% lợi nhuận tăng lên 5% Tóm lại, kết hợp biện pháp cách hài hoà giúp ngày nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Đưa biện pháp cần thiết cho Ngân hàng để tự hoàn thiện ngày nâng cao chất lượng tín dụng Nếu chi nhánh thực tốt hai biện pháp vào năm 2012, giả sử yếu tố khác không đổi thu kết sau: Lưu Cẩm Vân 86 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết thực biện pháp nâng cao hiệu tín dụng BIDV năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay tăng thêm Doanh số thu nợ kì tăng thêm Chi phí tín dụng tăng thêm - Chi phí cho biện pháp giảm nợ hạn - Chi phí cho biện pháp tăng doanh số cho vay Doanh thu tín dụng từ biện pháp tăng doanh số cho vay Lợi nhuận tín dụng Lợi nhuận tín dụng có thực biện pháp giảm nợ khó đòi Lợi nhuận tín dụng có thực biện pháp tăng doanh số cho vay Nợ hạn giảm Nợ khó đòi giảm Số tiền 148,960 3,842.08 22,899.2 670 22,899 24,131.52 5,074.4 3,842.08 1,232.32 3,842.08 3,842.08 Tuy nhiên, để thấy rõ kết thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng, ta so sánh với số tiêu BIDV HN năm 2012 chưa thực giải pháp sau: Bảng 3.6 Bảng tình hình kết đầu ra, yếu tố đầu vào trước sau thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng BIDV Bắc HN năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Các kết đầu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ kì Nợ hạn Nợ khó đòi Doanh thu tín dụng Lợi nhuận tín dụng Lưu Cẩm Vân Truớc thực giải pháp 1,922,147 1,437,663 24,565 5,920 199,004 90,768 87 Sau thực giải pháp 2,071,107 1,441,505 20,723 2,078 223,136 95,842 Chênh lệch (%) 7.7 0.3 -15.6 -64.9 12.1 5.6 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Chỉ tiêu Truớc thực giải pháp Sau thực giải pháp Chênh lệch (%) Các yếu tố đầu vào Vốn huy động 2,368,994 2,368,994 0.0 Chi phí tín dung 108,236 131,135 21.2 Lao động tín dụng(người) 79 79 0.0 Kết đầu yếu tố đầu vào họat động tín dụng có thay đổi ta thấy theo chiều hướng tốt Nợ hạn nợ khó đòi giảm, đặc biệt nợ khó đòi giảm 64,9% Doanh số cho vay, doanh số thu nợ kì, doanh thu tín dụng lợi nhuận tín dụng tăng Để đánh giá xem tăng có hiệu hay không, ta so sánh tiêu hiệu tín dụng BIDV Bắc HN trước sau thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng năm 2012: Bảng 3.7 Bảng tình hình tiêu hiệu tín dụng BIDV trước sau thực biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng năm 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Truớc thực giải pháp - Chỉ tiêu suất Doanh số cho vay/ Một cán tín dụng Doanh thu tín dụng/ Một cán tín dụng Doanh số cho vay/ Chi phí tín dụng Doanh thu tín dụng/ Chi phí tín dụng - Sức sinh lời Lợi nhuận tín dụng/ Một cán tín dụng Lợi nhuân tín dụng/ Chi phí tín dụng Lợi nhuân tín dụng/ Doanh số cho vay Lợi nhuân tín dụng/ Doanh thu tín dung - Chỉ tiêu rủi ro Tỷ lệ nợ hạn (%) Tỷ lệ nợ khó đòi (%) Lưu Cẩm Vân Chênh lệch (%) 24,331 26,216.544 7.75 2,519 2,824.506 12.13 17.759 15.794 -11.07 1.839 17.834 0.42 1,213.190 5.59 1,149 0.839 0.731 -12.85 0.0474 0.48 0.46 0.456 0.04 1.278 0.308 1.001 0.100 -21.71 -67.42 0.047 88 Sau thực giải pháp Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Ta thấy nhìn chung tỉ số suất sức sinh lời chi nhánh sau thực biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tăng tốt, nhiên, có tỷ số giảm, điều tránh khỏi không biện pháp đặt hoãn mỹ Lưu Cẩm Vân 89 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Nâng cao hiệu tín dụng vấn đề mới, nhiên lại vấn đề luôn mang tính thời hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Đây trình lâu dài, khó khăn phức tạp, đòi hỏi hệ thống chế sách, hệ thống pháp luật, hệ thống tài tín dụng phải hoàn thiện thống đồng Được cấp ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời với phấn đấu tích cực thân biện pháp cụ thể chất lượng hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội ngày nâng cao, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn nêu luận khoa học, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Luận văn đề cập đưa số nội dung sau: - Đã làm rõ mặt lý thuyết nghiệp vụ tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại, cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế - Thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Đây đề tài rộng có nhiều vấn đề phức tạp, nên giải pháp kiến nghị đề xuất luận văn số đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng BIDV Bắc HN Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận góp ý, trao đổi thêm nội dung nghiên cứu để đề tài luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản Lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt PGS.TS Trần Lưu Cẩm Vân 90 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Thị Lan Hương - Khoa Lý luận Chính trị trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Nội, cô chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Lưu Cẩm Vân 91 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PTS Nguyễn Đức Dy (biên dịch) (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Hồ Diệu (2006), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê Th.S Hoàng Huy Hà (2004), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TS Phan Thị Thu Hà (chủ biên), (2004), Giáo trình ngân hàng Thương Mại, NXB Thống Kê TS Nguyễn Thanh Nga (2004), Giáo trình phân tích tài ngân hàng Thương Mại, NXB Thống Kê Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh, (2009- 2012) BIDV Bắc HN Luật Ngân hàng nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng (2004), NXB Công An nhân dân, Hà Nội Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh, (2010- 2012) BIDV Bắc HN 10 Sổ tay tín dụng - BIDV Việt Nam 11 Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ Kinh doanh, (2012) BIDV Bắc HN 12 Từ điển Thuật ngữ Tài Tín dụng, (1996), NXB Tài chính, Hà Nội Lưu Cẩm Vân 92 [...]... NHTM Ngân hàng thu hút tiền gửi thanh toán vào ngân hàng, tổng số loại tiền gửi này rất lớn Một khi trình độ ngân hàng được nâng cao thì đây sẽ là nguồn tài nguyên quan trọng của ngân hàng - Khả năng tạo tiền của NHTM: các ngân hàng ngày nay không còn hoạt động riêng lẻ mà là hoạt động của một hệ thống ngân hàng, trong đó ngân hàng Trung ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng. .. Nâng cao chất lượng tín dụng tạo cho ngân hàng một sự phát triển bền vững, thực hiện đúng mục tiêu của ngân hàng là an toàn sinh lợi Lưu Cẩm Vân 25 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh 1.3 Hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng - Hiệu quả tín dụng có thể hiểu là việc sử dụng nguồn vốn cho vay một cách an toàn trong khả năng của ngân hàng để đáp ứng... cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo lợi nhuận cao nhất có thể cho ngân hàng - Hiệu quả tín dụng được đo bằng kết quả đầu ra so với yếu tố đầu vào Kết quả đầu ra Hiệu quả tín dụng = Yếu tố đầu vào * Kết quả đầu ra của hoạt động tín dụng gồm có: - Doanh số cho vay trong kì: là tổng số tiền đã cho vay trong kì, tính cho ngày, tháng, quý, năm Doanh số cho... nhu cầu phát triển của nền kinh tế theo chi n lược ưu tiên phát triển của ngành, vùng và của cả nền kinh tế 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Việc đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với một ngân hàng là hết sức cần thiết và quan trọng vì hiệu quả tín dụng cho thấy khả năng hoạt động của ngân hàng, đồng thời là cơ sở để ngân hàng tự đánh giá vị trí của mình Qua đó giúp ngân hàng có những... thuộc nội bộ ngân hàng, chỉ tiêu này giúp cho ngân hàng đánh giá được mức độ công việc đối với từng cán bộ để có thể sắp xếp và điều chỉnh phù hợp hơn với khả năng của từng cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả họat động của ngân hàng + Tỷ số Doanh số cho vay trên chi phí tín dụng Doanh số cho vay Doanh số cho vay/ = Chi phí tín dụng Chi phí tín dụng Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng chi phí tín dụng tạo ra... chi phí tín dụng Lợi nhuận tín dụng Lợi nhuận tín dụng/ = Chi phí tín dụng Chi phí tín dụng Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng chi phí bỏ ta đem về cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một năm + Tỉ số Lợi nhuận tín dụng trên số lao động tín dụng bình quân Lợi nhuận tín dụng Lợi nhuận tín dụng/ = Lao động tín dụng bình quân Lao động tín dụng bình quân Chỉ tiêu này cho ta biết một lao động tín dụng bình... nâng cao chất lượng tín dụng là điều tất yếu Điều đó thể hiện: - Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp ngân hàng tránh được những rủi ro do chất lượng hoạt động tín dụng mang lại, mà hậu quả của nó có thể dẫn tới phá sản - Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng thông qua việc tăng thu nợ tín dụng - Nâng cao. .. của khách hàng nên ngân hàng thương mại có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thương mại thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác Cho thuê thiết bị trung và dài hạn Ngân hàng thương mại tích cực cho khách hàng quyền lựa chọn thuê các thiết bị máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng thương... trọng, nó giúp cho ngân hàng có hiểu biết khái quát về khách hàng của mình cả về tính pháp lý và kinh tế Hồ sơ tín dụng là cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng phù hợp với các quy định của pháp luật Đây là khâu xem xét đầu tiên của bộ phận tín dụng đối với khách hàng Hồ sơ tín dụng bao gồm: - Các loại giấy tờ phản ánh tư cách pháp lý của khách hàng có nhu cầu xin cấp tín dụng (đăng ký... phí tín dụng tạo ra được bao nhiêu doanh số cho vay trong một năm + Tỷ số Doanh thu tín dụng trên chi phí tín dụng Doanh thu tín dụng Doanh thu tín dụng/ = Chi phí tín dụng Chi phí tín dụng Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng chi phí tín dụng tạo ra được bao nhiêu doanh thu tín dụng trong một năm + Tỷ số Doanh số cho vay trên vốn huy động Doanh số cho vay Doanh số cho vay/ = Vốn huy động Lưu Cẩm Vân Vốn

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan