Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng hà nội

107 239 1
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG HUYỀN NGỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CHI CỤC TIÊU CHUẨNĐO LƯỜNG- CHẤT LƯỢNG HÀ NỘI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI XUÂN HỒI Hà Nội - Năm 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 11 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực .11 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực .12 1.2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Vài nét hình thành phát triển Quản trị Nguồn nhân lực 13 1.2.2 Khái niệm Quản trị Nguồn nhân lực .14 1.2.3 Mục tiêu tầm quan trọng Quản trị Nguồn nhân lực 14 1.2.4 Các chức Quản trị Nguồn nhân lực 15 1.2.4.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 16 1.2.4.2 Nhóm chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 17 1.2.4.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực 17 1.2.5 Các nội dung công tác quản trị nguồn nhân lực 18 1.2.5.1.Nội dung thuộc chức thu hút nguồn nhân lực .18 a Xác định nhu cầu nhân lực 18 b Tuyển dụng nhân lực 22 c Bố trí, xếp nhân lực vào vị trí 25 1.2.5.2.Nội dung thuộc chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 26 a Phân tích nhu cầu xác định mục tiêu cần đào tạo 26 b Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 28 c Thực kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 29 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -1- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý 1.2.5.3.Nội dung thuộc chức trì nguồn nhân lực 31 a.Đánh giá tình hình thực nhân viên 31 b.Công tác lương, thưởng đề bạt 33 c Kế hoạch hóa cán kế cận 34 1.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 35 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 35 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên .37 Tóm tắt chương I 39 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI CỤC TIÊU CHUẨN- ĐO LƯỜNG- CHẤT LƯỢNG 39 2.1 Giới thiệu Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà Nội 39 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chi cục TĐC HN 39 2.1.2 Một số kết đạt hoạt động Chi cục TĐC Hà Nội .41 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Chi cục TĐC Hà Nội 44 2.2.1 Sơ đồ tổ chức Chi cục TĐC Hà Nội 44 2.2.2 Chức Phòng, ban 45 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CHI CỤC TIÊU CHUẨN- ĐO LƯỜNG- CHẤT LƯỢNG HÀ NỘI 48 2.3.1 Phân tích cơng tác thu hút nguồn nhân lực 48 2.3.1.1 Phân tích thực trạng cơng tác xác định nhu cầu nhân lực 48 2.3.1.2 Phân tích thực trạng cơng tác Tuyển dụng Nguồn nhân lực 54 2.3.1.3 Phân tích thực trạng cơng tác bố trí, xếp nhân lực vào vị trí 58 2.3.2 Đánh giá công tác đào tạo phát triển Nguồn nhân lực 62 2.3.3 Phân tích cơng tác trì phát triển Nguồn nhân lực 67 2.3.3.1 Phân tích cơng tác đánh giá nhân viên .67 2.3.3.2 Phân tích cơng tác lương thưởng, đãi ngộ 69 2.3.3.3 Phân tích cơng tác kế hoạch hóa cán kế cận 71 2.3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nguồn nhân lực 73 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -2- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý 2.3.4.1 Môi trường bên 73 2.3.4.2 Môi trường bên .75 Tóm tắt chương 79 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CHI CỤC TIÊU CHUẨN- ĐO LƯỜNG- CHẤT LƯỢNG HÀ NỘI 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 80 3.1.1 Chủ trương phát triển Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà Nội.80 3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà Nội .81 3.1.2.1 Đầu tư tăng cường lực kiểm định, hiệu chuẩn 81 3.1.2.2 Đầu tư tăng cường lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa.82 3.1.2.3.Cơ cấu lại tổ chức máy Chi cục 83 3.2 ĐÁNH GIÁ NHẬN DẠNG CÁC ĐIỂM TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 84 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CHI CỤC TIÊU CHUẨN- ĐO LƯỜNGCHẤT LƯỢNG HÀ NỘI 87 3.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tuyển dụng nhân viên phù hợp với công việc thực tế 87 3.3.2 Giải pháp thứ hai: Hồn thiện cơng tác đánh giá nhân viên để làm sở đào tạo, trả lương, khen thưởng, quy hoạch, đề bạt 90 3.3.3.Giải pháp thứ ba: Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao 93 3.3.4 Một số ý kiến đề xuất khác với Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 95 Tóm tắt chương III 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -3- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế viết ra, không chép luận văn trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn: Dương Huyền Ngọc Luận văn Thạc sỹ Khoa học -4- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách khoa Hà nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt khóa học Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Xuân Hồi tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Mặc dù với cố gắng thân, thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin trân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Tác giả Dương Huyền Ngọc Luận văn Thạc sỹ Khoa học -5- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý CCT Chi cục trưởng CN Cử nhân DN Doanh nghiệp ĐL Đo lường HC- TH KĐPTĐ KS Phịng Hành chính- Tổng hợp Phịng Kiểm định Phương tiện đo Kỹ sư NNL Nguồn nhân lực NV Nhân viên PTP Phó trưởng phịng QL Quản lý Sở KH& CN Sở Khoa học Công nghệ TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TĐC Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng TNCL Phòng Thử nghiệm chất lượng THCN Trung học chuyên nghiệp TP Trưởng phịng VILAS Hệ thống cơng nhận phịng Thử nghiệm/ Hiệu chuẩn Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Khoa học -6- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU I.SƠ ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình cấu tổ chức Chi cục TĐC Hà nội II BẢNG BIỂU Các phương pháp đào tạo phát triển Bảng 1.1 Bảng 1.2 Các phương pháp đào tạo nơi làm việc Bảng 1.3 Các phương pháp đào tạo nơi làm việc Bảng 2.1 Một số kết đạt Chi cục TĐC Hà nội năm gần Bảng 2.2 Xác định nhu cầu nhân lực theo định mức lao động phòng ban Bảng 2.3 Xác định nhu cầu nhân lực theo cấu lao động theo giới tính Bảng 2.4 Xác định nhu cầu nhân lực theo cấu lao động theo khoảng tuổi Bảng 2.5 Xác định nhu cầu nhân lực theo cấu lao động theo trình độ chuyên môn Bảng 2.6 Xác định nhu cầu nhân lực theo cấu lao động theo lực lượng Bảng 2.7 Xác định nhu cầu nhân lực theo cấu lao động theo ngành nghề trình độ Bảng 2.8 Kết tuyển dụng năm 2011 Chi cục Bảng 2.9 Kết xếp, bố trí nguồn nhân lực phòng ban năm 2011 Bảng 2.10 Kết lập kế hoạch đào tạo nước năm 2011 Bảng 2.11 Kết lập kế hoạch đào tạo nước năm 2011 Bảng 2.12 Kết thực kế hoạch đào tạo nước năm 2011 Bảng 2.13 Kết thực kế hoạch đào tạo nước năm 2011 Bảng 2.14 Kết khảo sát chất lượng công tác đánh giá nhân viên Bảng 2.15 Kết công tác kế hoạch hóa cán kế cận năm 2011 Bảng 2.16 Bảng tổng hợp ưu điểm tồn công tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục TĐC Hà nội Bảng 3.1 Chỉ tiêu biên chế giao năm 2010- 2015 Bảng 3.2 Các yếu tố tồn công tác QTNNL Chi cục TĐC Hà nội Bảng 3.3 Bản tóm tắt kỹ nhân Bảng 3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nhân viên Bảng 3.5 Đánh giá kết thực nhân viên Luận văn Thạc sỹ Khoa học -7- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, thiếu doanh nghiệp Công tác quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng định phát triển chắn doanh nghiệp kinh tế thị trường Do đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng, thực giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp vơ cần thiết doanh nghiệp nói chung, Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội nói riêng Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội đơn vị trực thuộc Sở Khoa học Cơng nghệ, có chức quản lý nhà nước Tiêu chuẩn- Đo lườngChất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn từ sản xuất đến lưu thông, phân phối Một mục tiêu Chi cục năm tới đầu tư tăng cường lực kỹ thuật cho Chi cục để trở thành Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng có lực kiểm định, hiệu chuẩn thử nghiệm đạt quy mơ trình độ đáp ứng yêu cầu đo lường, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá phục vụ phát triển kinh tế- xã hội thủ đô Hà Nội giai đoạn đến năm 2015 năm Để đáp ứng mục tiêu đặt ra, Chi cục cần tập trung cao độ để xây dựng nhiều nguồn lực khác nhau: tài chính, sở vật chất kỹ thuật, thiết bị máy móc đặc biệt nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ làm chủ khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu đặt nhiệm vụ cấp bách Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Các vấn đề thu hút nguồn nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trì nguồn nhân lực… cần nghiên cứu có hệ thống, tồn diện Với mong muốn góp phần tham gia nghiên cứu nhiệm vụ quản trị, cụ thể quản trị nguồn nhân lực giúp cho đơn vị thành công, đạt hiệu sản xuất kinh doanh, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đóng góp phần sức Luận văn Thạc sỹ Khoa học -8- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý nhỏ bé vào phát triển Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận quản trị nguồn nhân lực, vận dụng lý thuyết, khai thác, thăm dò ý kiến, tập hợp, xử lý số liệu, luận văn nhằm: + Hệ thống hóa vấn đề quản trị nguồn nhân lực; + Phân tích trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực cho Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Toàn nguồn nhân lực Chi cục Tiêu chuẩnĐo lường- Chất lượng Hà nội - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực công tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu đưa đề xuất cụ thể Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa bổ sung số vấn đề lý luận có liên quan đến phân tích, đánh giá hồn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục TĐC Hà nội - Phân tích, đánh giá cách có hệ thống, có sở khoa học thực trạng nguồn nhân lực Chi cục, tìm giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực cho phù hợp với hệ thống quản lý Chi cục TĐC Hà nội Luận văn Thạc sỹ Khoa học -9- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý Bảng 3.4 Bảng đánh giá kết thực nhân viên ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tháng…… Năm…… Phòng:…………………………………………… TT Họ Điểm Điểm tên Ghi TB Chất Thời Quy Sáng lượng gian chế tạo Khách Phong hàng trào Hà nội, ngày…… tháng…… năm…… Ý kiến Lãnh đạo Chi cục Phụ trách Phòng Ghi chú: ™ Mức điểm cho phần: ÷ 10 điểm ™ Điểm TB= (Chất lượng+ Thời gian+ Quy chế+ Sáng tạo+ Khách hàng+ Phong trào)/6 ™ Xếp loại: Điểm TB Luận văn Thạc sỹ Khoa học Xếp loại ≥9 : Xuất sắc 8÷9 : Giỏi 6÷8 : Khá 5÷6 : Trung bình 4÷ : Yếu ≤4 : Kém -92- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý Kết gửi phịng Hành chính- Tổng hợp làm sở để: khen thưởng, nâng lương, đào tạo phát triển, quy hoạch cán Kết kỳ vọng - Tạo đánh giá thống nhất, công Chi cục - Tạo niềm tin cho cán công nhân viên, khuyến khích cố gắng người lao động - Tìm điểm mạnh, điểm yếu nhân viên, từ xác định xác nhu cầu nhân lực cần bổ sung; đào tạo phát triển nâng cao; nâng lương, khen thưởng đối tượng; quy hoạch hóa cán kế cận - Tạo hội cho tất cán công nhân viên thể mong muốn, khả cống hiến, phát huy sở trưởng 3.3.3.Giải pháp thứ ba: Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao Cơ sở đề xuất Phần đánh giá công tác đào tạo Chi cục nêu việc cần thiết phải hình thành đội ngũ lao động có chun mơn cao để thực tốt công việc, đặc biệt công việc liên quan đến kỹ thuật, Chi cục thay đổi cấu tổ chức, thành lập trung tâm Đo lường có tính cạnh tranh cao Đối với nhân viên tuyển dụng, họ đủ kiến thức kỹ để thực công việc, họ người công việc môi trường làm việc, cần có thời gian để thực tế tích lũy kinh nghiệm Chi cục cần đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho số lĩnh vực quan trọng: thử nghiệm chất lượng, kiểm định phương tiện đo, kiểm tra chất lượng hàng hóa… hình thành đội ngũ chuyên gia có đầy đủ phẩm chất, chuyên mơn kỹ thuật, nghiệp vụ làm nịng cốt để đảm bảo quản lý, tiếp nhận công nghệ đại, tiên tiến, cập nhật tiêu chuẩn mới, có khả đào tạo trực tiếp qua công việc cho nhân viên khác Luận văn Thạc sỹ Khoa học -93- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý Nội dung đề xuất - Chi cục cần tạo môi trường tốt để nhân viên có trình độ cao làm việc với nhau, tăng cường tính cạnh tranh học hỏi lẫn thực công việc, tạo khả kế thừa thực nhiệm vụ khó, có khả làm việc tập thể với tính chuyên gia cao - Tổ chức cử nhân viên đủ lực đào tạo nước nước để nâng cao tay nghề, tầm nhìn làm chủ công nghệ thiết bị mà Chi cục sử dụng - Tổ chức khóa đào tạo cho cán quản lý, cử cán đào tạo dài hạn đại học nước nước - Chi cục nên thường xuyên tổ chức hội thảo nội phòng ban để trao đổi kinh nghiệm quản lý, nâng cao chuyên môn nhân viên - Lãnh đạo Chi cục, cán phụ trách đào tạo phải hiểu nắm rõ nội dung mà nhân viên họ đào tạo, thảo luận với nhân viên kế hoạch áp dụng trước bắt đầu đào tạo - Chi cục cần tạo hội điều kiện thuận lợi cho nhân viên áp dụng kiến thức kỹ đào tạo, phân công người kèm cặp, theo dõi đánh giá kế hoạch ứng dụng nhân viên Cán quản lý cần theo dõi có ý kiến phản hồi trình nhân viên áp dụng kiến thức kỹ đào tạo - Lãnh đạo Chi cục thường xuyên đánh giá cải tiến công việc nhân viên áp dụng kiến thức kỹ đào tạo, có sách khen thưởng khích lệ nhân viên đạt kết học tập ứng dụng tốt Kết kỳ vọng - Chi cục nhận gắn bó đóng góp nhiều nhân viên động làm việc họ tăng lên đào tạo phát triển thân - Chi cục có đội ngũ nhân lực chuyên môn cao, đủ sức cạnh tranh lĩnh vực đo lường - Nhân viên Chi cục tạo hội để phát triển thân nghề nghiệp trang bị kiến thức kỹ Luận văn Thạc sỹ Khoa học -94- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý 3.3.4 Một số ý kiến đề xuất khác với Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội * Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực: Đối với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực, Sở Khoa học Công nghệ cần dựa nhu cầu thực tế Chi cục để xác định nhu cầu tuyển dụng cách xác Đối với cơng việc u cầu trình độ chun mơn cao cơng việc liên quan đến thử nghiệm chất lượng sản phẩm, cần tuyển dụng người có thực lực, đồng thời tuyển dụng người việc, cần có sách thu hút hợp lý, khiến họ có mong muốn lại làm việc tận tụy lâu dài * Bồi dưỡng đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Công tác đào tạo cần thiết hoạt động quản trị nguồn nhân lực Tuy nhiên, Sở cần tránh tình trạng đào tạo ạt, dẫn đến hiệu đào tạo không cao * Đãi ngộ nhân sự: Sở cần có biện pháp nhằm kích thích tinh thần nhân viên sử dụng khả nhân viên, bố trí họ vào việc để họ phát huy mạnh mình; khơng ngừng cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên để họ cảm thấy thoải mái có sức khỏe để làm việc Tóm tắt chương III Trên sở tồn chương II, kết hợp với định hướng phát triển Chi cục TĐC Hà Nội, luận văn đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục Chương III luận văn đưa định hướng phát triển Chi cục, đồng thời vào phân tích đánh giá, kết hợp với yêu cầu mục tiêu nguồn lực người, luận văn đưa giải pháp cụ thể sau: - Tuyển dụng nhân viên phù hợp với công việc thực tế - Hồn thiện cơng tác đánh giá nhân viên để làm sở đào tạo, trả lương, khen thưởng, quy hoạch đề bạt - Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ lao động có chun mơn cao Những giải pháp đề xuất vào tồn thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực định hướng phát triển Chi cục TĐC, thực thi hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Chi cục TĐC từ đến năm 2015 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -95- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Làm để có hiệu sử dụng nguồn nhân lực vấn đề nóng bỏng mối quan tâm hàng đầu quan, doanh nghiệp trình hoạt động Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội quan quản lý Nhà nước nên đến nay, Chi cục chịu ảnh hưởng từ lề lối làm việc theo chế cũ, cơng tác quản trị nguồn nhân lực nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển Chi cục năm tới Trong đề tài này, dựa việc nghiên cứu tài liệu quản trị nguồn nhân lực, phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực cho Chi cục Tiêu chuẩnĐo lường- Chất lượng Hà nội, tác giả đưa số giải pháp khắc phục tồn q trình thực cơng tác quản trị nguồn nhân lực năm qua, đồng thời có bổ sung thêm số ý kiến đề xuất với mục đích góp phần hồn thiện cho công tác Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu tài liệu, tình hình thực tế Chi cục, thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế khả nghiên cứu tài liệu cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp Thầy quan tâm đến vấn đề để luận văn trở nên hồn thiện áp dụng cách có hiệu Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng Hà nội Luận văn Thạc sỹ Khoa học -96- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Kim Dung (2006), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê GS TS Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa TS Nguyễn Thanh Hội, TS Phan Thăng (2006), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê GS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học KTQD Hà nội Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất lao động- xã hội Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Burack, Elmer H and Roberb D Smith, Personnel Management: A Human Resource System Approach, St Paul, Minn: West Publishing Co., 1977 Graham H.T., Bennet Rogerm, Human Resources Management, Lavoisier 2000- 2010 10 John M Ivancevich , Human Resource Management, McGraw- Hill/ Irwin 2007 Luận văn Thạc sỹ Khoa học -97- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 CƠ CẤU CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THEO ĐỘ TUỔI VÀ GIỚI TÍNH PHỤ LỤC 02 CƠ CẤU CBCNV THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO PHỤ LỤC 03 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI NĂM 2012 PHỤ LỤC 04 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC PHỤ LỤC 05 TIÊU CHUẨN NHÂN SỰ QUẢN LÝ Luận văn Thạc sỹ Khoa học -1- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý Phụ lục 01 Cơ cấu cán công nhân viên chức theo độ tuổi giới tính Đơn vị tính: Người TT Tên đơn vị Tổng số Trong Cơng chức Nhân viên CMN Phục Quản CMNV V vu, lý KT bảo vệ Ban lãnh đạo 4 Phòng HC- TH 12 Phòng Quản lý TC- CL Dưới 30 Nam Nữ Phòng Quản lý ĐL 5 Phòng TBT Phòng KĐPTĐ 12 Phòng TNCL Phân theo độ tuổi, giới tính Từ 30- 39 Từ 40- 49 Từ 50- 59 Nam Nữ 1 Nam Nữ Nam Nữ 1 Nam 1 Trên 60 1 2 2 Tổng cộng Luận văn Thạc sỹ Khoa học Học viên: Dương Huyền Ngọc Nữ Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC 02 CƠ CẤU CBCNV THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Đơn vị tính Người Tuổi đời TT I II III Chức danh Cơng chức quản lý Chi cục trưởng Phó Chi cục trưởng Trưởng phịng Phó trưởng phịng Cơng chức chun môn nghiệp vụ Chuyên viên, kỹ sư, kinh tế viên Cán sự, kỹ thuật viên Nhân viên Nhân viên hành Nhân viên phục vụ, bảo vệ Tổng số Tổng số Đảng viên 3 2 27 Dưới 30 4049 5059 13 2 3039 Trình độ đào tạo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Kỹ thuật Kinh tế 1 1 1 3 10 11 CM khác 16 14 17 2 27 11 Trình độ trị Cao Trung Sơ cấp cấp cấp 1 49 Trên ĐH Cao đẳng -Trung học Kỹ Kinh CM thuật tế khác 12 17 7 Học viên: Dương Huyền Ngọc 27 Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC 03 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG NƯỚC NĂM 2012 TT ĐỐI TƯỢNG Lý luận trị Đại học, Đại học Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Quản lý Nhà nước Bồi dưỡng Đại học, Đại học Chuyên viên Chuyên viên Cán Chuyên môn Bồi dưỡng Chuyên gia đầu ngành Trên đại học Đại học, Cao đẳng Sơ cấp Bồi dưỡng Kỹ nghiệp vụ Kỹ nghiệp vụ quản lý Ngoại ngữ Tin học Tiếng dân tộc Tổng số Cán lãnh đạo, quản lý hành Chi cục trưởng, Chi cục phó Cơng chức hành Chun viên cao cấp Chuyên viên Chuyên viên Cán Nhân viên Cán nguồn Viên chức nghiệp Viên chức Luận văn Thạc sỹ Khoa học Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC 04 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NĂM… Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Nhiệm vụ phân công: Kết công tác thực nhiệm vụ giao (50 điểm) − Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo chất lượng, khối lượng, thời gian hiệu công việc (20 điểm) − Hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất giao (20 điểm) − Có ý kiến đóng góp tham gia vào hoạt động Chi cục (10 điểm) Phẩm chất trị, chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước (10 điểm) − Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực công tác Kiên định với đường lối đổi Đảng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Có tinh thần đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước − Bản thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc (20 điểm) − Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực, tận tụy với cơng việc; có tinh thần đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác Thực quy định việc cán bộ, công chức không làm − Luôn tận tụy với công việc, không hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ Luận văn Thạc sỹ Khoa học -6- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý Về ý thức tổ chức kỷ luật (20 điểm) − Chấp hành nội quy, quy chế quan, đơn vị, giữ gìn nếp sống văn hóa cơng sở, chấp hành tốt giấc làm việc − Chấp hành phân công cấp − Đồn kết nội bộ, giúp đỡ lẫn cơng tác sống − Có ý thức đấu tranh tự phê bình phê bình, xây dựng quan, đơn vị vững mạnh − Trong công tác có tinh thần phối hợp với đồng nghiệp phòng ban, đơn vị với quan hữu quan khác để đạt chất lượng công việc tốt − Có tinh thần học tập, rèn luyện, tự giác nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tự trau dồi kiến thức ngoại ngữ, tin học − Tham gia đầy đủ khóa đào tạo, học tập Xếp loại: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 95 điểm trở lên - Hoàn thành tốt nhiệm vụ: 80- 94 điểm - Hoàn thành tốt nhiệm vụ hạn chế lực: 65- 79 điểm; - Khơng hồn thành nhiệm vụ: ≤ 65 điểm II Ý kiến tập thể: Đề nghị xếp loại: III Kết tổng hợp xếp loại công chức, viên chức: (Phần Thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp ghi) Kết luận: Công chức, viên chức đạt loại: Hà Nội, ngày tháng năm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Luận văn Thạc sỹ Khoa học -7- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NƯỚC NGỒI NĂM 2012 Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn T T ĐỐI TƯỢNG Cán lãnh đạo, quản lý Quản lý, điều hành chương trình KTXH Quản lý hành cơng QLNN theo chun ngành, lĩnh vực Quản lý nguồn nhân lực Chính sách công, dịch vụ công Kiến thức hội nhập quốc tế Đào tạo Sau đại học theo chương trình học bổng Đề án Thành phố Chi cục trưởng, Chi cục phó Giám đốc, Phó giám đốc trung tâm Cơng chức hành Viên chức nghiệp Luận văn Thạc sỹ Khoa học Học viên: Dương Huyền Ngọc Tổng số Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC 05 TIÊU CHUẨN NHÂN SỰ QUẢN LÝ Chi cục trưởng - Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - Có trình độ Đại học trở lên chun ngành kỹ thuật kinh tế - Có trình độ Cao cấp lý luận trị trở lên - Tiếng Anh trình độ B trở lên - Có thâm niên công tác ngành Đo lường năm - Đã qua khóa huấn luyện quản lý kinh tế - Có lực đạo, động, sáng tạo - Biết kết hợp lý luận với thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, áp dụng mơ hình phương pháp quản lý tiên tiến vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh - Có quan hệ tốt với Sở, ban, ngành, Chi cục địa phương quan cấp khác Phó Chi cục trưởng - Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - Có trình độ Đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật kinh tế - Có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên - Tiếng Anh trình độ B trở lên - Có thâm niên cơng tác ngành Đo lường năm - Đã qua khóa huấn luyện quản lý kinh tế - Có lực đạo, động, sáng tạo - Biết kết hợp lý luận với thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm, áp dụng mơ hình phương pháp quản lý tiên tiến vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh - Có quan hệ tốt với Sở, ban, ngành, Chi cục địa phương quan cấp khác - Biết điều hành công việc đơn vị, chăm lo đến việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên chức Chi cục Trưởng phòng Luận văn Thạc sỹ Khoa học -8- Học viên: Dương Huyền Ngọc Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Khoa Kinh tế Quản lý - Là quần chúng ưu tú, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - Có trình độ Đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật kinh tế - Có trình độ Cao cấp lý luận trị trở lên - Tiếng Anh trình độ A trở lên - Có thâm niên cơng tác ngành Đo lường năm - Có lực nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đề xuất, soạn thảo văn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Chi cục TĐC Hà Nội - Biết điều hành công việc đơn vị, phát huy trí tuệ cán công nhân viên - Hiểu biết xử lý đắn mối quan hệ với lãnh đạo công chức, viên chức Chi cục Phó trưởng phịng - Là quần chúng ưu tú có khả trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam - Có trình độ Đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật kinh tế - Có trình độ Cao cấp lý luận trị trở lên - Tiếng Anh trình độ A trở lên - Có thâm niên công tác ngành Đo lường năm - Có lực nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đề xuất, soạn thảo văn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Chi cục TĐC Hà Nội - Biết điều hành công việc đơn vị, phát huy trí tuệ cán cơng nhân viên - Hiểu biết xử lý đắn mối quan hệ với lãnh đạo công chức, viên chức Chi cục (Nguồn: Phịng Hành chính- Tổng hợp) Luận văn Thạc sỹ Khoa học -9- Học viên: Dương Huyền Ngọc

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC

  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊĐO LƯỜNGCHẤTƯỢNG HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁCĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG HÀ NỘI.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan