Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

66 5K 58
Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Chương 1: CHU KỲ VÀ NỘI DUNG CÁC CẤP BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ÔTÔ – MÁY KÉO Chu kỳ bảo dưỡng  Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ tính theo quãng đường thời gian khai thác ôtô, tùy theo định ngạch đến trước  Bảo dưỡng định sau: a Đối với ơtơ có hướng dẫn khai thác sử dụng hãng sản xuất chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định nhà chế tạo b Đối với ơtơ khơng có hướng dẫn khai thác sử dụng chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo qng đường ơtơ chạy theo thời gian khai thác ôtô quy định bảng Chu kỳ bảo dưỡng Trạng thái kỹ Loại ôtô thuật Quãng đường Thời gian (km) (tháng) Chạy rà 1.500 Sau chạy rà 10.000 Ơtơ Sau sửa chữa lớn 5.000 Chạy rà 1.000 Ơtơ khách Sau chạy rà 8.000 Sau sửa chữa lớn 4.000 Chạy rà 1.000 8.000 Ơtơ tải, rơ mc, nửa rơ Sau chạy rà Sau sửa chữa lớn 4.000 moóc  Đối với ơtơ hoạt động điều kiện khó khăn (miền núi, miền biển, công trường, hải đảo ) cần sử dụng hệ số 0,8 cho chu kỳ quy định khoản Điều  Đối với ôtô chuyên dùng ôtô tải chuyên dùng (ôtô cần cẩu, ôtô chở xăng dầu, ôtô đông lạnh, ôtô chữa cháy, ôtô thang, ơtơ cứu hộ ), vào đặc tính sử dụng hướng dẫn nhà chế tạo để xác định chu kỳ nội dung công việc bảo dưỡng định kỳ cho hệ thống, thiết bị chuyên dùng ngồi phận thơng thường tơ nói chung  Đối với ơtơ ơtơ sau sửa chữa lớn phải thực bảo dưỡng thời kỳ chạy rà nhằm nâng cao chất lượng bề mặt ma sát cặp chi tiết tiếp xúc, giảm khả hao mòn hư hỏng chi tiết, để nâng cao tuổi thọ tổng thành, hệ thống ôtô a Đối với ôtô mới, phải thực hướng dẫn kỹ thuật quy trình bảo dưỡng nhà sản xuất b Đối với ôtô sau sửa chữa lớn, thời kỳ chạy rà quy định 1500km đầu tiên, phải tiến hành bảo dưỡng giai đoạn 500km 1500km  Khi ôtô đến chu kỳ quy định bảo dưỡng định kỳ, phải tiến hành bảo dưỡng Phạm vi sai lệch không vượt 5% so với chu kỳ ấn định Bảo dưỡng thường xuyên Bảo dưỡng thường xuyên lái xe, phụ xe công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực trước sau xe hoạt động hàng ngày, thời gian vận hành Nếu kiểm tra thấy tình trạng xe bình thường chạy xe Nếu phát có khơng bình thường phải tìm xác định rõ ngun nhân Ví dụ: Khó khởi động, máy nóng quá, tăng tốc kém, hệ thống truyền lực ồn có tiếng va đập, hệ thống phanh, hệ thống lái không trơn tru, hệ thống đèn, cịi làm việc có trục trặc Phương pháp tiến hành kiểm tra chủ yếu dựa vào quan sát, nghe ngóng, phán đốn dựa vào kinh nghiệm tích luỹ Yêu cầu thời gian kiểm tra phải ngắn a Kiểm tra, chẩn đoán Việc kiểm tra, chẩn đốn ơtơ tiến hành trạng thái tĩnh (không nổ máy) trạng thái động (nổ máy, lăn bánh) Quan sát tồn bên ngồi bên ơtơ, phát khiếm khuyết buồng lái, thùng xe, kính chắn gió, gương chiếu hậu, biển số, cấu nâng hạ kính, cửa lên xuống, nắp động cơ, khung, nhíp, lốp áp suất lốp, cấu nâng hạ (nếu có) trang bị kéo moóc Kiểm tra hệ thống điện: ắc qui, làm việc ổn định đồng hồ buồng lái, đèn tín hiệu, đèn pha, cốt, đèn phanh, cịi, gạt nước, cấu rửa kính, hệ thống quạt gió Kiểm tra hệ thống lái: Hành trình tự vành tay lái, trạng thái làm việc trợ lực tay lái, hình thang lái Kiểm tra hệ thống phanh: Hành trình tự bàn đạp phanh, trạng thái làm việc độ kín tổng phanh, đường dẫn hơi, dầu, hiệu lực hệ thống phanh Kiểm tra làm việc ổn định động cơ, cụm, tổng thành hệ thống khác (hệ thống cung cấp nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, truyền lực chính, cấu nâng hạ ) b Bôi trơn, làm Kiểm tra mức dầu bôi trơn động cơ, truyền lực chính, hộp tay lái Nếu thiếu phải bổ sung Kiểm tra mức nước làm mát, dung dịch ắc qui Kiểm tra bình chứa khí nén, thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu Đối với động Diesel cần kiểm tra mức dầu bơm cao áp, điều tốc Làm tồn ơtơ, buồng lái, đệm ghế ngồi, thùng xe Lau kính chắn gió, gương chiếu hậu, đèn, pha, cốt, đèn phanh, biển số c Nội dung bảo dưỡng hàng ngày rơ moóc nửa rơ moóc Làm sạch, kiểm tra dụng cụ trang thiết bị chuyên dùng rơ moóc, nửa rơ mc Kiểm tra thùng, khung, nhíp, xích, chốt an toàn, áp suất lốp, ốc bắt bánh xe, càng, chốt ngang, mâm xoay rơ moóc, nửa rơ moóc Sau nối rơ moóc, nửa rơ mc với ơtơ phải kiểm tra khớp, móc kéo xích an tồn Kiểm tra tác dụng phanh rơ moóc, nửa rơ moóc Đối với rơ moóc trục kiểm tra nối chân chống, giá đỡ Đối với nửa rơ moóc kiểm tra chân chống, cấu nâng mâm xoay Kiểm tra vị trí bơi trơn Chẩn đốn tình trạng chung rơ moóc, nửa rơ moóc Bảo dưỡng theo mùa Tiến hành hai lần năm, làm công việc liên quan chuyển điều kiện làm việc mùa sang mùa khác Thường bố trí cho bảo dưỡng mùa trùng bảo dưỡng định kỳ: - Xúc rửa hệ thống làm mát - Thay dầu nhờn, mỡ - Kiểm tra hâm nóng nhiên liệu, sấy khởi động Bảo dưỡng cấp Được thực sau 60 hoạt động động Nội dung gồm thao tác bảo dưỡng hàng ngày thêm: - Lau rửa mặt máy - Kiểm tra cần điều chỉnh độ căng dây đai quạt gió máy phát - Bảo dưỡng bình lọc khí: rửa lưới lọc, lõi lọc bôi dầu lắp vào vị trí - Rửa bình lọc tinh dầu bơi trơn - Tháo xả cặn bẩn bình lọc thơ lọc tinh nhiên liệu - Bảo dưỡng thiết bi điện, kiểm tra nút xả hơi, mức dung dịch bình ắc quy, lau mặt ngồi bình, cạo mặt tiếp xúc cực đầu dây nối, bổ sung nước cất vào bình, kiểm tra chi tiết xiết chặt bulơng giữ chặt bình - Cuối ca máy sau bảo dưỡng cần kiểm tra thời gian quay tiếp bình lọc li tâm sau tắt máy (nếu có bình lọc li tâm) Bảo dưỡng cấp Được thực sau 240 hoạt động động gồm thao tác bảo dưỡng thêm: - Nạp lại bình ắc quy thay bình nạp sẵn, kiểm tra cần cạo mặt tiếp xúc nút khởi động điện - Kiểm tra bu lông xiết chặt động với giá đỡ máy - Rửa hệ thống bôi trơn, thay dầu te Chương 2: TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA ÔTÔ – MÁY KÉO I CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SỬA CHỮA ÔTÔ – MÁY KÉO Sửa chữa xe - Định nghĩa: phương pháp sửa chữa mà chi tiết xe sau sửa chữa hồn tồn lắp vào xe Hình 71 Sơ đồ phương pháp sửa chữa riêng xe - Đặc điểm: có tính chất tự phát điều kiện chủng loại xe nhiều, số lượng loại Các đơn vị quản lý xe tự đứng sửa chữa riêng xe cho Là phương pháp lạc hậu khơng cho phép thay chi tiết nên thời gian sửa chữa xe hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian sửa chữa chi tiết cụm cụm xe, thời gian xe nằm chờ lâu Số chi tiết phục hồi sửa chữa nhiều gây phức tạp cho quản lý, kế hoạch hóa sửa chữa Khơng thể áp dụng chun mơn hóa sửa chữa đại hóa thiết bị Năng suất lao động thấp, chất lượng sửa chữa khơng cao Thích hợp với phương thức tổ chức sửa chữa theo vị trí cố định với tổ chức lao động theo kiểu sửa chữa tổng hợp (một nhóm cơng nhân phụ trách sửa chữa) - Điều kiện áp dụng: - Chủng loại xe nhiều, số lượng loại - Quản lý xe phân tán khơng hợp lý - Khi chưa có hệ thống sửa chữa qui mơ lớn để sửa chữa tồn xe hỏng hàng năm - Chế độ quản lý, đăng ký xe khắt khe Phương pháp sửa chữa đổi lẫn (sửa chữa thay cụm) Là phương pháp mà cụm, chi tiết xe loại đổi lẫn cho  Điều kiện đổi lẫn: - Đổi lẫn chi tiết hay cụm cốt sửa chữa - Không đổi lẫn chi tiết cặp chế tạo đồng như: + Trục khuỷu - bánh đà + Thân máy - nắp máy + Nắp hộp số - vỏ hộp số + Vỏ cầu - vỏ hộp vi sai + Nắp đầu to - thân truyền Không cho phép đổi lẫn chi tiết thân máy, vỏ hộp số, vỏ cầu, khung xe  Hai hình thức đổi lẫn: - Đổi lẫn cụm: cụm loại (cùng cốt sửa chữa) đổi lẫn - Đổi lẫn chi tiết, chi tiết cụm (cùng cốt sửa chữa) đổi lẫn Thực tế thường phối hợp đổi lẫn chi tiết với cụm  Đặc điểm: phương pháp tiên tiến - Rút ngắn thời gian sửa chữa cụm máy hay xe Thời gian sửa chữa xe phụ thuộc chủ yếu vào thời gian sửa chữa chi tiết bản, khung xe - Có thể dễ dàng tổ chức sửa chữa theo dây chuyền chun mơn hóa thiết bị lao động Do giảm bớt chi phí sản xuất, hạ giá thành  Điều kiện thực phương pháp sửa chữa đổi lẫn: - Số lượng xe, cụm máy loại nhiều; - Phải dự trữ lượng định cụm máy, chi tiết tùy theo: + Sản lượng sửa chữa hàng năm; + Thời gian sửa chữa phục hồi; + Tốc độ sửa chữa cụm, xe - Hệ thống nhà máy sửa chữa đủ khả đáp ứng nhu cầu sửa chữa, đặc biệt thích hợp với quan hệ nhà máy sửa chữa bán xe sửa chữa mua xe hỏng loại với chủ phương tiện Hình 72 Sơ đồ phương pháp sửa chữa theo phương pháp đổi lẫn II Q TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA ƠTƠ – MÁY KÉO Nhận xe vệ sinh làm bên Tùy theo phương pháp sửa chữa (sửa chữa xe hay sửa chữa thay cụm) mà trình nhận xe vào sửa chữa thực theo sơ đồ - Tẩy rửa xe, cụm máy - Bơm nước có áp suất cao p = ÷ 10at bơm ly tâm nhiều cấp, dùng vòi phun hệ thống vòi phun để phun rửa - Dùng vịi phun quay, bố trí quanh theo xe, nước phun tạo thành phản lực làm quay đầu phun - Sử dụng khung rửa xe tạo thành khung bao quanh xe - Cơ cấu rung: + Tạo cho tia nước có biên độ rung100 ÷ 150mm với tần số f = 20 lần/phút + Tia nước có hướng tiếp tuyến để dễ làm bong chất bẩn bám vào xe - Dung dịch rửa: Có thể sử dụng dung dịch xút NaOH 5%, nhiệt độ 50 ÷ 70 0C Sau rửa lại nước thổi khô - Dùng nhà rửa xe Đối với xe khách, xe du lịch kết hợp rửa chải: bố trí chổi quay xung quanh xe - Rửa hệ thống làm mát Khử cặn bùn đất, chất bẩn đọng lại, cặn kết tủa nước cứng: CaCO 3, MgCO3 (Cặn canke) Rửa theo hai bước: - Khử cặn bùn đất: + Dung dịch: + Tháo bỏ toàn nước cũ, để 24 h cho chảy hết + Đổ dung dịch rửa vào + Khởi động động cho chạy khơng tải đến nhiệt độ làm việc 75 ÷ 900C + Dừng máy, tháo dung dịch - Khử cặn kết tủa: Nếu hệ thống làm mát khơng có chi tiết nhơm dùng dung dịch HCl 4% + Cho dung dịch vào hệ thống làm mát + Cho động làm việc đến nhiệt độ làm việc tháo dung dịch - Tẩy rửa hệ thống bôi trơn Sử dụng hệ thống rửa Các bước thực sau: - Tháo toàn dầu cũ - Nối động với hệ thống rửa - Dung dịch rửa: 80% dầu diesel 20% dầu bôi trơn Chú ý: trình rửa, phải quay trục khuỷu động vài vòng để trách đọng bám chất bẩn - Sau rửa tháo dung dịch rửa thay dầu bôi trơn * Nếu tẩy rửa nóng (động làm việc) đổ trực tiếp dung dịch rửa 80% dầu bôi trơn + 20% dầu diesel Cho động chạy chậm thời gian ÷10 phút Pha trộn nhằm để dung dịch bơi trơn lỗng để tẩy rửa theo cặn bẩn * Đối với bình lọc dầu: - Loại lọc thơ: tháo tung chải rửa dầu diesel lắp lại - Loại lọc thấm: phải thay thành phần lọc (lõi lọc) Tháo rời xe  Yêu cầu: - Quy trình tháo xe, tháo cụm phải hợp lý nhằm đảm bảo suất chất lượng tháo; - Phải đảm bảo an toàn cho chi tiết tháo, tăng tính kinh tế sửa chữa; - Phải giới hoá, tự động hoá, cải tiến dụng cụ tháo để giải phóng lao động nặng nhọc để tăng suất lao động  Thực Nguyên tắc tháo: - Những thiết bị bao che, thiết bị điện phải tháo trước; - Tháo từ vào trong; - Dụng cụ tháo phải qui định cho bước tháo; - Quá trình tháo nên tiến hành phân loại chi tiết tháo ra, khơng tổ chức tốt sau thời gian để tìm kiếm; - Cấm không dùng búa, đục để tháo chi tiết Nếu chi tiết bị han rỉ khó tháo tẩm dầu hoả, dầu Diesel ngâm thời gian tháo Các bước công nghệ dây chuyền tháo: - Tháo sơ bộ: + Đối với toàn xe: cabin, thùng bệ, che chắn, thiết bị điện + Đối với cụm,ví dụ: Động cơ: tháo máy nén, bơm nước, quạt gió, bơm trợ lực lái, bầu lọc dầu, cácte dầu, bơm dầu, nắp che dàn xu páp, nắp bánh đà Hộp số: nắp hộp số, nút dầu Cầu sau: nắp cácte dầu, bán trục, nút dầu Trục trước: nắp moayơ bánh xe Mục đích việc tháo sơ để rửa trước tháo chi tiết - Tháo chi tiết: tháo cụm khỏi xe, tháo chi tiết khỏi cụm Công việc tiến hành phận tháo Tẩy rửa chi tiết Kiểm tra phân loại chi tiết Kiểm tra phân loại chi tiết, chi tiết dùng được, chi tiết cần thay chi tiết cần đưa vào bảo dưỡng, sửa chữa Sửa chữa phục hồi chi tiết hỏng Lắp xe  Yêu cầu: Quy trình lắp chặt chẽ quy trình tháo - Là khâu định chất lượng cụm máy, xe phải đảm bảo độ xác lắp ghép, vị trí tương quan bề mặt lắp ghép (khe hở, độ dơi, độ song song, độ vng góc ); - Phải đảm bảo quy trình lắp hợp lý, để đạt độ xác cao, suất cao - Phải có ngun cơng kiểm tra chặt chẽ công đoạn lắp, sử dụng nhiều dụng cụ kiểm tra; - Khối lượng lao động nhiều tháo, với trình độ tay nghề, kinh nghiệm cao hơn; - Sử dụng nhiều dụng cụ, thiết bị, đồ gá Nếu lắp không tốt chất lượng cụm máy, xe thấp, tăng hao mịn Thậm chí có trường hợp phải tháo lắp lại  Thực hiện: Nguyên tắc lắp: - Lắp từ (ngược với quy trình tháo); - Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra kiểm tra cho bước lắp Ví dụ: khe hở ghép nối, khe hở xu páp, khe hở cụm truyền động, khe hở bạc trục - Theo mômen siết bu lông qui định Ví dụ: bu lơng truyền, ổ trục chính, nắp máy, trục khuỷu - bánh đà - Kiểm tra độ kín khít mối ghép (xu páp - đế), độ trơn tru mối ghép (piston- xi lanh ) - Theo qui định biện pháp an toàn mối ghép: đệm vênh, chốt chẻ, dây buộc - Phải đảm bảo vệ sinh trước cơng đoạn lắp ráp: rửa, xì nước, xì khí nén; Các bước công nghệ dây chuyền lắp: + Chuẩn bị-sắp bộ: lựa sẵn chi tiết lắp cho cụm máy đó; + Cân tĩnh, động chi tiết quay: trục khuỷu, bánh đà, quạt gió, puli + Cân khối lượng nhóm piston + Chọn lắp: lựa chọn chi tiết sử dụng lại mà khe hở nhỏ + Chuẩn bị dụng cụ lắp dụng cụ kiểm tra + Những nhóm chi tiết lắp trước lắp trước, ví dụ: nhóm piston- séc măng- truyền Rà khảo nghiệm xuất xưởng a Chạy rà: - Ý nghĩa việc chạy rà Sau gia công cơ, chi tiết có chất lượng bề mặt định đánh giá số tham số như: độ bóng bề mặt, độ cứng, trạng thái ứng suất, sai lệch hình dáng hình học Chúng hậu tác nhân hóa lý q trình gia cơng (đặc biệt nguyên công cuối) để lại Do đặc điểm này, tình trạng tiếp xúc ban đầu hai bề mặt lắp ghép chưa thể hoàn hảo, diện tích tiếp xúc thực thấp, dẫn đến áp suất phân bố điểm tiếp xúc cao nhiều so với áp suất trung bình, độ kín khít giảm đồng thời khả truyền nhiệt bị giảm mạnh Trong mối ghép trục bạc, khe hở lắp ghép nhỏ chưa đủ điều kiện để hình thành q trình bơi trơn ma sát ướt, nên có khả xảy tiếp xúc trực tiếp hai chi tiết gây mài mòn sinh nhiệt lớn Vì vậy, để thuận lợi cho cặp chi tiết ma sát bước vào giai đoạn làm việc thức, cần có thời kỳ chuyển tiếp gọi chạy rà sau sửa chữa cụm máy, nhằm cải thiện chất lượng bề mặt theo hướng san phẳng nhấp nhơ, làm tăng diện tích tiếp xúc thực Từ nâng cao khả chịu lực truyền lực chúng, cho phép chi tiết làm việc với tải trọng vận tốc trượt theo thiết kế mà không bị hư hỏng Việc chạy rà mang tính tất yếu dù muốn hay khơng thay đổi tính chất bề mặt xảy ra, tổ chức tốt, q trình chuyển hóa diễn cách hồn hảo phân tích trên, ngược lại tổ chức khơng tốt có khả chi tiết bị hỏng sau chạy rà - Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chạy rà Để thực việc chạy rà động cơ, cần phải lựa chọn qui trình hợp lý, qui trình bao gồm nhiều bước chạy rà hợp thành, bước qui định cụ thể chế độ tải trọng, vận tốc, thời gian chạy điều kiện bôi trơn, nhiệt độ áp dụng + Ảnh hưởng tải trọng: Bắt đầu từ chạy khơng tải, sau tăng dần theo bậc tăng tải vô cấp Đối với động ô tô máy kéo, bước chạy rà không tải chế độ chạy rà nguội khơng có áp suất (các bugi vòi phun tháo hết, động đốt động điện kéo) Sau chạy rà nguội có áp, đến chạy rà nóng khơng tải chạy rà nóng với tải tăng dần, thông thường khoảng cách lần tăng tải từ 10 đến 15%, đến 75% tải trọng định mức dừng lại Cuối chạy rà với 100% tải trọng thời gian ngắn, chủ yếu để đánh giá khả phát huy công suất tối đa động cơ, đặc biệt động diesel nhằm phát xử lý sai lệch điều chỉnh bơm cao áp không tốt gây nên tượng non tải tải cho cụm máy + Ảnh hưởng vận tốc: Vận tốt chạy rà bước chọn từ thấp đến cao, khoảng điều chỉnh nhanh so với tải trọng Tốc độ chạy lần đầu thấp khoảng 100v/ph tối ưu ma sát khơng gây nhiệt lớn, mặt khác đảm bảo hệ thống bôi trơn hoạt động hiệu tránh xảy tượng dính kết bề mặt tốc độ trượt chậm gây nên Từ chế độ chạy chậm ban đầu, động nâng dần tốc độ theo bậc với khoảng cách bậc 300 đến 500v/ph, kết thúc giai đoạn rà nguội, tốc độ động tăng lên 75% tốc độ định mức + Chế độ bôi trơn: Với động có hệ thống bơi trơn cưỡng bức, cần sử dụng dầu bơi trơn có độ nhớt thấp (M8~M10 tương đương với SAE10~SAE20), độ nhớt dầu thấp nên dầu dễ điền đầy vào khe hở hẹp tẩy rửa hạt mài dễ dàng truyền nhiệt tốt Có thể sử dụng chất phụ gia hoạt tính hóa học hoạt tính bề mặt pha vào dầu nhờn để tăng nhanh tốc độ rà khít đồng thời chống tróc cho chi tiết ma sát Sau chạy xong, dầu xả hết để vệ sinh các-te, lọc dầu thay vào loại dầu mà động yêu cầu Với động sử dụng xăng pha dầu nhờn, tăng tỷ lệ pha chạy cao so với thơng thường (có thể pha n 5~6%) 10 dùng chụp cao su đầu vặn tay quay nh hình Khi rà, đầu rà sÏ thùc hiƯn hai chun ®éng xoay mét gãc 450 ữ 600 đập xupap xuống mặt đế Bề mặt đợc bôi trơn lớp bột rà nhÃo có độ hạt 30à cho rà thô 20à cho rà tinh Để tránh bột rà không lọt xuống thân xupáp gây mòn, dùng chụp cao su ôm khít thân xupap phủ lên đầu ống dẫn hớng Trong số nhà máy, để đảm bảo suất thờng sử dụng thiết bị rà máy, cho phép rà đồng thời loạt xupap động - Kiểm tra ®é kÝn khÝt xupap vµ ®Õ: Cã thĨ sư dơng cách sau đây: + Quan sát vết tiếp xúc: Bôi lên bề mặt xupap lớp bột màu mỏng, đặt lên đế xoay, vết tiếp xúc tèt ph¶i bao kÝn quanh chu vi, cã bỊ réng thích hợp nằm bề mạt làm việc xupap đế + Thử dầu: Lắp xupap vào đế có đầy đủ lò xo, móng hÃm Lật nghiêng nắp máy đổ dầu hỏa hay dầu điêzen vào đờng nạp, thải Để khoảng phút, khôgn thấy rò rỉ bề mặt xupap xupap kín + Dùng dụng cụ thử áp suất: (hình vẽ 119) Hình 117 Vết tiếp xũcupap đế Hình 119 Thử độ kín xu pap áp suất Hình 118 Kiểm tra độ kín khít xu pap dầu hỏa 1,2.không đạt yêu cầu,phải rà lại; tốt Hình 120 Sơ đồ máy mài cam 1.cam mẫu; 2.cam cần mài; 3.lò xo; 4.giá lắc; 5.trục giá lắc; đá mài; bánh tì Sửa chữa trục cam Gia công khí sửa chữa trục cam bao gồm mài cổ trục mài vấu cam 52 Phơng pháp mài cổ trục cam tơng tự mài trục khuỷu nên không giới thiệu Vấu cam đợc mài thiết bị chuyên dùng nh hình 120 Giá lắc mang ụ dẫn động để gá trục cam cần mài Cam mẫu lắp chiều đồng trục với cam cần mài Lò xo kéo giá lắc cho cam mẫu luon ép vào bánh tì quay lồng không trục cố định Do cam mẫu quay tựa vào bánh tì đẩy giá lắc dao động quanh tâm quay Đá mài có hành trình tịnh tiến dọc trục để bao hết bề rộng cam đợc điều chỉnh theo phơng kính để thực việc mài Nhờ giá lắc dao động theo cam mẫu, nên cam cần mài đợc mài sửa theo đứng biên dạng cam mẫu IV sửa chữa hệ thống nhiên liệu Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng a Sửa chữa bơm xăng Các h hỏng bơm xăng: - Giảm lợng xăng thể tích phía màng bơm giảm: + Hành trình dịch chuyển màng bơm giảm: mòn cam cần bơm xăng, trục cần bơm xăng lỗ ổ trục mòn khiến cần bơm sa xuống, sử dụng đệm mặt bích lắp bơm xăng với thân máy dày + Màng bơm bị chùng, hành trình hút, áp suất không khí ép màng bơm lõm vào làm thu hẹp không gian hút - Giảm lợng xăng rò rỉ phận: + Van hút van đẩy hở + Hở mặt phẳng lắp ghép + Màng bơm bị thủng, hở vị trí đai ốc đệm bắt màng bơm với kéo - Giảm lợng xăng lò xo màng bơm bị đàn hồi, áp suất nhiên liệu cực đại đờng ống đẩy giảm Sửa chữa bơm xăng: - Khi màng bơm chùng, nhng xét thấy đủ độ bền làm việc, căng lại màng bơm cách đột lỗ lắp màng bơm mmới so le với lỗ cũ lùi vào phía tâm khoảng 1/3 đờng kính lỗ - Những chỗ mòn đuôi trục cần bơm, đợc hàn đáp sau mài sửa lại Lỗ cần bơm doa lại sau đồng bạc cho vừa với trục - Các mặt phẳng lắp ghép kiểm tra lại độ phẳng mài lại bề mặt có chỗ lõm 0,05 mm Sau tiến hành thay đệm lắp - Lò xo màng bơm cần kiểm tra độ cứng thay độ cứng giảm dới mức cho phép Bơm xăng sau sửa chữa phải kiểm tra lại thông số làm việc bao gồm: lu lợng, áp suất hút lớn nhất, áp suất đẩy lớn nhất, độ kín van hút van đẩy dụng cụ thiết bị đo b Sửa chữa chế hòa khí (BCHK) Những h hỏng chủ yếu chế hòa khí: 53 Trong trình làm việc, h hỏng mòn chi tiết, tắc đờng dẫn xăng, điều chỉnh không xác BCHK dẫn tới làm việc không ổn định động cơ, làm tăng tiêu hao nhiên liệu không phát đợc công suất cần thiết Biểu h hỏng động nghiêm trọng nhiên lại nguyên nhân đơn gaỉn gây nên Có thể nói tất h hỏng BCHK dẫn đến khả năng, làm đậm nhạt hò khí so với thành phần hòa khí mà động yêu cầu chế độ làm việc ã Nguyên nhân làm đậm hòa khí: - Jiclơ nhiên liệu bị mòn rộng - Jiclơ không khí bị tắc cặn bẩn bám vào - Điều chỉnh van làm đạm mở sớm - Bớm gió mở không hết làm tăng độ chân không họng BCHK - Mức nhiên liệu buồng phao cao nhiều nguyên nhân: + Điều chỉnh lỡi gà phao xăng thấp + Phao xăng bị thủng bẹp + Lò xo giảm chấn phao xăng bị + Van kim ba cạnh bị mòn - Rách đệm cong vênh mặt phẳng nắp thân BCHK làm lọt khí trời vào không gian buồng phao, gây cân áp suất buồng phao áp suất không khí trớc họng ã Nguyên nhân làm nhạt hòa khí: - Jiclơ nhiên liệu bị tắc cặn bẩn bám vào - Jiclơ không khí bị mòn rộng - Điều chỉnh van làm đạm mở muộn - Mòn pittong xylanh bơm tăng tốc, khiến động bị nghẹn, máy không bóc có tợng nổ đờng nạp - Hở roăng, đệm bề mặt lắp ghép giữa: thân đế BCHK, đế BCHK cổ góp nạp, đờng nạp nắp máy làm cho không khí tắt vào BCHK - Mức nhiên liệu buồng phao thấp nhiều nguyên nhân: + Điều chỉnh lỡi gà phao xăng cao + Kẹt van kim ba cạnh ổ đế Sửa chữa h hỏng chế hòa khí: - Vệ sinh thông rửa toàn đờng dẫn xăng, lọc xăng, bề mặt thành họng đờng không khí axêtôn xăng để lấy hết muội than keo xăng Chú ý không dùng lỡi cạo làm xớc bề mặt khu vực Các jiclơ nhiện liệu, không khí đợc thông rửa que mềm - Các bề mặt đợc kiểm tra mìa phẳng lại cần, đồng thời thay loại đệm chúng không khả sử dụng tiếp tục - Trục bớm ga mòn đợc hàn đắp ổ trục đợc đóng bạc, đảm bảo khe hở không 0,05 mm 54 - Pittong bơm tăng tốc bị mòn cần đợc thay phù hợp với xylanh đà đuwocj mài nghiền, đảm bảo khe hở làm việc phạm vi 0,1 ữ 0,15 mm - Xử lý phao xăng đồng bị bẹp cách nhúng ngập nơc soi để không khí bên giÃn nở, tạo áp suất thổi phồng phao trở lại Khi phao thủng phải hàn lại thiếc, ý khối lợng phao tăng không qua 0,5g so với lúc đầu - Các jiclơ bị mòn thờng đợc thay - Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động điêzen Dới phơng pháp sửa thờng dùng để sửa chữa đôi pit tông xy lanh Bơm cao áp, cặp chi tiết điển hìh hệ thống nhiê liệu động điêzen: Việc phục hồi đòi hỏi phải có thiết bị, dụng cụ riêng tay nghề chuyên môn tốt Tuy giá thành rẻ song chất lợng đôi sau phục hồi đôi đợc sản xuất hàng loạt nhà máy chuyên ngành Đặc biệt nhợc điểm chung tất phơng án phục hồi số lợng chi tiết gia công ít, khiến tỉ lệ thành phẩm không cao có đièu kiện để phân nhóm kích thớc nh phân nhóm độ kín thuỷ lực Mặc dù chất lợng tong bọ đôi đạt yêu cầu song lắp vào tổng bơm, đôi khã cã thĨ ®ång ®Ịu vỊ kÝch thíc cịng nh ®é kÝn, tÊt u sÏ dÊn ®Õn sù lµm viƯc không đồng đếu động Chính lý việc phuc hồi bọ đôi áp dụng tìm đwocj phwong án thay Các phơng án phục hồi đôi: - Chọn lắp - M¹ crom mét hai chi tiÕt - ChÕ t¹o hai chi tiết Phục hồi đôi phơng pháp chọn lắp Bản chất phơng pháp nµy lµ lÊy piton cđa nhãm dung sai kÝch thíc lín ghÐp víi xylanh cđa nhãm dung sai kÝch thíc bé Chính nhờ độ dôi kích thớc piton so với xylanh cho phép gia công hết lợng mòn để sử dụng thêm thời gian Điều kiện để ứng dụng phơng pháp chọn lắp phải có số lợng đoi đủ lớn (cỡ hàng trăm) có điều kiện để chọn chi tiết, nh phù hợp với sở có số lợng lớn phong tiện loại vào sửa chữa thực tế phơng pháp phục hồi khắc phục đợc 15% ữ 20% số bọ đôi h hỏng Phơng pháp có u điểm không đòi hỏi thiết bị tinh vi đắt tiền nên giá thành thấp thời gian phục hồi nhanh Nếu có đủ lợng d gia công chất lwongj sửa chữa đạt yêu cầu đề Các bớc công nghệ phơng pháp chọn lắp: - Chọn xylanh pitton phục hồi, bảo đảm đờng kính piton lớn xylanh khoảng 0,05 ữ 0,1 mm Sử dụng panme 1/100 dỡng đo lỗ kiểm tra - Mài nghiền piton xylanh đầu nghiền dẫn động khí kết hợp với điều khiển thủ cong Dùng bột nghiền thô độ hạt 10 ữ 15 àm, bột nghiền tinh độ hạt ữ àm Sau bớc này, hai chi tiết đôi phải đảm bảo mài hết vết lõm, độ côn méo, độ bóng cần phải đợc bảo đảm; đờng kính xylanh 55 piton nằm mìêm lắp ghép trung gian, thử cách cắm piton vào xylanh, vào đợc 1/3 chiều dài lỗ không đẩy tiếp đợc đạt yêu cầu - Rà trực tiếp đôi với bột đánh bóng dầu bôi trơn để tăng độ bóng, piton cắm hết chiều dài vào xylanh cách trơn tru song có độ mút đạt yêu cầu - Kiểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh đôi, kiểm tra hình dáng hình học kích thớc đôi lần cuối Phân loại đôi theo kích thớc độ kín để lắp ghép cho tổng bơm Hình 121 Đồ gá mài nghiền đôi Bơm cao áp chốt côn; 2.bạc nghiền xylanh; 3.côn kẹp đàn hồi; 4.đai ốc; 5.bạc nghiền pit tông; vỏ bạc nghiền Phục hồi đôi phơng pháp mạ crôm: Phơng pháp mạ cho phép bù đắp lợng kích thớc tơng đối nhỏ, lớp mạ đảm bảo độ bám tốt với chi tiết mạ có bề dày phạm vi 0,5 mm Lớp mạ crom có độ cứng cao (tới 60 ữ 65 HRC) nên không cần phải nhiệt luyện Nếu đảm bảo chất lợng mạ đặc bieet độ bám, phơng pháp mạ crôm thích hợp với việc phục hồi chi tiết có độ mòn song đòi hỏi chất lợng bề mặt cao nh đôi BCA Mạ croom cho phép sửa chữa 100% só đôi với trang thiết bị không đắt tiền cong nghệ không phức tạp nên đợc ứng dụng rông rÃi Để phục hồi cần mạ chi tiết, thông thờng chọn piton để mạ cho phép dễ thực thao tác mạ nh gia công sau mạ Quy tr×nh phơc håi nh sau: - Chän chi tiÕt mạ: pitton không bị sứt, mẻ nứt bề mặt - Mài tròn piton cho hết vết mòn lõm máy mài - Rửa chi tiết, dùng dung dịch nhựa quét tán chì lên chỗ không cần mạ - Mạ piton bể mạ crôm - Ngâm piton vào dầu nhờn nhiệt độ 120 ữ 150 0C giwof để khử hết øng st néi - Mµi nghiỊn piton vµ xylanh b»ng bột nghiền tinh độ hạt ữ àm 56 - Rà trực tiếp đôi với bột đánh bóng dầu bôi trơn để tăng độ bóng, piton cắm hết chiều dài vào xylanh cách trơn tru song có độ mút đạt yêu cầu - Kiểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh đôi, kiểm tra hình dáng hình học kích thớc đôi lần cuối Phân loại đôi theo kích thớc độ kín để lắp ghép cho tổng bơm Ngoài ngời ta phục hồi đôi phơng pháp chế tạo hai chi tiết V sưa ch÷a hƯ thèng trun lùc Sưa ch÷a hép sè Các hư hỏng - Hộp số chảy dầu vỏ hộp số bị rạn nứt, phớt chắn dầu bị hỏng - Rãnh dọc trục hộp số bắt với moay phanh tay chảy dầu, roăng đệm hộp số không đảm bảo độ kín - Các bu lơng đai ốc bị lỏng chờn ren - Hộp số phát sinh tiếng kêu khơ dầu hộp số , vịng bi bị mòn rơ lỏng, bánh bị sứt mẻ - Hộp số bị nóng hộp số có q nhiều q dầu, lỗ thơng khí bị tắc, lắp ráp hay điều chỉnh vòng bi chặt Kiểm tra , sửa chữa hư hỏng chi tiết - Trong trình kiểm tra đánh giá xác định thông số kỹ thuật chi tiết hộp số kết nhận dược sau kiểm tra đánh gia tình trạng mức độ hư hỏng hộp số để xác định phương án sửa chữa hợp lý  Mức độ chảy dầu hộp số  Độ rơ lỏng vịng bi  Mức dầu có hộp số chất lượng dầu bơi trơn có đảm bảo hay không để tiến hành thay hay bổ sung hợp lý  Mức độ sứt mẻ bánh hộp số  Độ cong võng trục hộp số  Mức độ chờn ren bu lông đai ốc  Mức độ nứt vỡ nắp vỏ hộp số  Các hư hỏng phớt chắn dầu - Đối với vết nứt vỏ nắp hộp số ta tiến hành hàn đắp lại đảm bảo độ kín độ vững - Đối với phớt cản dầu tiến hành thay cắt bớt lị xo bề mặt làm việc phớt tốt - Đối với cổ trục tiến hành hàn đắp lại sau gia cơng lại phương pháp tiện lại đường kính trục - Xiết lại bu lông đai ốc, gia công lại thay - Hàn đắp lại bánh gia công lại phương pháp gia cơng khí 57 - Có thể khơi phục ổ lăn trục phương pháp mạ thép thêm chi tiết phụ sửa chữa lại - Nếu trường hợp sủa chữa phải tiến hành thay Sưa ch÷a ly hỵp a Các hư hỏng ly hợp Bộ ly hợp bị trượt: lò xo yếu gãy, mặt ma sát bánh đà đĩa ép bị mòn hay cong vênh, ma sát đĩa bị dẫn có dính dầu bơi trơn - Nhả ly hợp khơng hồn tồn: khoảng chạy bàn đạp ly hợp lớn dĩa bị dẫn biến dạng - Đóng ly hợp khơng êm có tiếng kêu mạnh: ma sát đĩa bị dẫn mòn, dịch chuyển khó khăn moay đĩa bị dẫn, vịng bi nhả khớp khơng ép đồng thời lên địn bẩy, bàn đạp ly hợp bị kẹt trục - Ngoài cò thể gặp số hư hỏng như: nứt sứt vỡ bưởng, ly hợp cháy chờn ren bu lông đai ốc bắt giữ ly hợp bưỡng côn Mất hay gãy chốt định vị bưỡng côn b Phương pháp kiểm tra phân loại chi tiết xác định hư hỏng bảo dưỡng chi tiết - Đĩa ly hợp hỏng mòn đệm ma sát lỗ, lỏng đinh tán, cong vênh đĩa, mòn rãnh then moay Đĩa ly hợp mịn nắn lại đảm bảo độ cong vênh không vượt 0,3 mm Đối với moay rãnh then mòn vượt giới hạn cho phép bị nứt không phục hồi mà thay Moay đĩa dịch chuyển khó rãnh then hoa trục dẫn động hộp số làm cho đĩa ly hợp khơng thể tách hồn tồn khỏi mặt bánh đà, phải dụa vết xước rãnh lỗ then hoa đồng thời tiến hành bôi trơn Những đinh tán nối moay với cốt đĩa ma sát bị lỏng phục hồi cách tháo đinh tán ra, khoan lỗ đồng thời với moay ơ, đĩa đệm chắn dầu, sau tán chặt đinh tán nóng Đệm ma sát bị mịn thay đệm mới, đệm tán chặt vào cốt đĩa đinh tán rỗng keo dán Đinh tán đệm ma sát phải tụt xuống 1- 1,5 mm Độ không ép sát không đồng phẳng bề mặt ngồi khơng q 0,3 mm Khi dùng đệm ma sát kiểu rẽ quạt, chênh lệch bề dày đêm không nhỏ mm Yêu cầu ma sát không nứt vỡ Hiện người ta dùng cơng nghệ dán có nhièu ưu điểm so với phương pháp tán đinh Năng suất nâng cao đến lần, tiết kiệm kim loại màu, tăng diện tích bề mặt ma sát, giảm xước bề mặt đĩa ép đĩa trung gian khơng cịn đầu m ca inh tỏn na Hình 122 Giá lắp để tháo ly hợp mâm đỡ; 2.khung ép; đĩa kiểm tra; 4.chốt định vị; 5.đế 58 Hình 123 Giá lắp để nắ đĩa ly hợp giá đỡ; 2.cần nắn; đồng hồ so - Lũ xo ộp: quan sát thấy lớp sơn bên lị xo xoắn bị cháy, lị xo có màu xanh đậm ly hợp bị nóng q mức cần phải kiểm tra độ đàn hồi lò xo Ta đo độ dài thời lị xo so sánh với độ dài nguyên thuỷ nó, độ dài có sai số nằm khoảng cho phép lị xo cịn dùng Nếu q độ đàn hồi lị xo khơng cịn đảm bảo ta cán Ta đo chiều dài lị xo bàn chun dùng (Hình 10) - Vòng bi T: loại bi thường bao bọc lớp mỡ bôi trơn nhà chế tạo sản xuất Do khơng nên nhúng ngập vịng bi vào dầu xăng để rửa làm hỏng lớp mỡ bôi trơn bên Muốn kiểm tra ta xoay nhẹ vịng bi, có tượng rơ đảo ta thay - Sữa chữa hư hỏng ly hợp dẫn động thuỷ lực + Bàn đạp ly hợp: bị cong ta quan sát mắt thường, biến dạng nắn lại + Píttơng: bị cong ta dùng thước cặp pan me để đo xem mài mịn píttơng so sánh với kích thước ngun thuỷ Nếu mài mịn nhỏ ta sử dụng tiếp, lớn ta tiến hành thay Píttơng bị mịn làm việc lâu ngày dầu không tốt gây mài mịn cho píttơng + Các đường ống dẫn dầu bị gãy, thủng, hay bị bẹp ta quan sát mắt thường, nguyên nhân va đập hay lâu ngày bị xi hố Nếu lỗ thủng nhỏ ta tiến hành hàn đắp Nhìn chung hư hỏng hệ thống dẫn động thuỷ lực chủ yếu thay thế, sữa chữa hư hỏng - Đối với vỏ :vết nứt qua bề mặt vòng bi, bề mặt ép ma sát với te bánh đà không khôi phục ma ta thay Lỗ ren bị mịn khơi phục cách cắt lại ren với kích thước sữa chữa đặt bạc ren Vết nứt thủng vỏ côn gang sữa chữa hàn hồ quang dán keo epoxi (trước hàn cần khoan đầu vết nứt) Vỏ côn bàng hợp kim nhôm dùng hàn để khôi phục Trước hàn cần đốt nóng cục vùng bị nứt tới 250 ÷ 300 độ C bên vỏ chất đầy cát khơ, vị trí vết nứt đặt theo phương ngang - Đĩa ép đĩa trung gian làm gang xám hỏng mịn, xước, cong, vênh bề mặt làm việc, nứt Đối với đĩa có vết mịn sâu nứt ta phải loại bỏ.Nếu 59 đĩa ma sát mòn lớn 0,2 mm bị cong vênh 0,15 mm cần tiện bớt vết mòn tiến hành mài phẳng Sau mài phẳng chiều dày đĩa phải phù hợp với quy định Mặt khác lỗ đầu bu lông điều chỉnh cần khoét sâu lượng bàng bề dày kim loại mài tiện bớt Độ bóng bề mặt đĩa tương ứng với cấp 7, độ không song song nhỏ 0,15 mm chiều dài 300 mm - Cần bẫy ép làm nhiệm vụ phân khai cơn, thường mịn vị trí tiếp xúc Khi cần bẫy bị mịn hàn đắp gia cơng theo dưỡng Lỗ cần bẫy mòn doa lắp chốt có kích thước sữa chữa tương ứng Sưa chữa trục đăng a Các h hỏng: - Va đập ồn hệ truyền xe chạy - Trục kêu xe bắt đầu chạy - Trục lắc dao động tốc độ xe b Sa cha cỏc chi tit: Khớp đăng bị mòn kêu cần tháo thay khới thay trục chữ thập thay vòng bi đũa Trớc kh itháo trục khỏi xe, cần kiểm tra đánh dấu vị rí trục bích nối để lắp thảng đâu tong trình lắp lại tránh cân hệ trục hệ trục Sau tháo trục xuống tháo ổ bi đũa trục chữ thập rửa Kiểm tra chi tiết nạng, vòng bi ngõng trục trục chữ thập Nếu chi tiết xớc sâu nứt vỡ phải thay thế, bị mòn phục hồi để dùng lại Ngõng trục chữ thập bị mòn phục hòi cách mạ crôm ép ống lót phụ đà nhiệt luyện mài lại đến kích thứoc nguyên thuỷ Các đệm kín òng bi đũa (bi kim) bị mòn cần thay đệm ổ bi míi C¸c trơc trun cã trơc trun cso r·nh then hoa cần đợc thay Cần kiểm tra độ đảo (độ cong) trục suốt chiều dài không đợc phép có độ qua mức cho phép Khi lắp cần cho mỡ bôi trơn đầy đủ vào ổ, thay vòng hÃm kiểm tra độ quay trơn tru nạng ổ Sửa chữa trun lùc chÝnh vµ vi sai a Các hư hỏng - Cầu chủ động q nóng: Khơng có dầu nhiều dầu, điều chỉnh vòng bi bánh chặt, lỗ thông bị tắc - Chảy dầu: Phớt chắn dầu bị chai cứng, bị rách lò xo q yếu, cổ trục bị mịn hay có rãnh, roăng đệm làm khơng kín, vỏ cầu bị rạn nứt - Các đai ốc bị lỏng chờn ren - Khi xe chạy thẳng phát tiếng kêu: Khe hở bánh vành chậu dứa rộng, bánh bị sứt mẻ, vòng bi bị mịn hỏng, có vật cứng rơi vào truyền lực chính, vỏ cầu cong võng - Khi xe vào đường vòng phát tiếng kêu khe hở bánh bán trục bánh vi sai q mịn, đệm lót cho bánh vi sai mòn b Sửa chữa chi tiết: 60 - Vỏ cầu sau thường hỏng tạo thành vết nứt, cong vênh, mòn cổ dành cho vành vành ổ bi moay bánh xe, mịn chờn ren Trên mặt bích cacte, có khe nứt qua lỗ ren, có hai nhiều ba khe nứt chỗ khác phải hàn lại hàn hàn củ bị hỏng Vỏ cầu sau cần nắn lại bàn nắn, cổ mịn hàn đắp phục hồi có dung mơi hàn rung gia cơng theo kích thước danh định Hỏng ren sửa chữa trường hợp vỏ ly hợp - Vỏ hộp nắp vịng bi vi sai khơng tách rời nhau, tháo phải buộc nắp vào vỏ hộp vi sai Hư hỏng vi sai là: sứt, mẻ, có vết nứt, lỗ bị mịn, cháy chờn ren Các vết nứt hàn phục hồi làm kim loại Các lỗ vòng bi bị mịn cần mạ lắp ống lót phục hồi doa lại theo kích thước danh định Những lỗ lắp vịng bi ổ vi sai, bị mịn phục hồi cách hàn đắp sau khoét rộng lỗ ra, dũa kỹ mặt phẳng phân cách kiểm tra thước rà Sau bắt nắp vào vỏ tiện lỗ theo kích thước danh định Cháy, chờn ren phục hồi vỏ ly hợp - Nắp vi sai: thường có hư hỏng sau: có vết xước, lỗ mịn Các vết xước độ mòn khong mặt đầu tiếp xúc với vòng đệm bánh hành tinh phải khắc phục cách tiện lắp vịng đệm có kích thước sửa chữa Nếu lỗ lắp cổ trục chữ thập vi sai bị mịn thì khoan lỗ khác cách 450 so với lỗ cũ Nếu mòn lỗ bulơng xiết chặt khoan lỗ khoảng lỗ cũ khoét hai bên mép lỗ Nếu mòn cổ bánh nửa trục nên phục hồi cách khoét lỗ đặt ống lót doa theo kích thước danh định Cổ lắp bi đũa mịn phục hồi cách hàn đắp, nong, mạ crơm Hàn đắp hồ quang điện rung, sau phải mài đánh bóng theo kích thước danh định - Trục chữ thập vi sai thường bị mòn xước măt ma sát cổ Chúng khắc phục cách hàn đắp, mạ crôm, mạ thép mài theo kích thước danh định - Nửa trục thường có hư hỏng sau: xoắn, cong, cong mặt bích, mòn rãnh then hoa, lỗ ren Nửa trục bị xoắn loại bỏ, cong nắn lại cho thẳng Sau nắn, tiện mặt mặt bích (cần bảo đảm chiều dày nhỏ theo điều kiện kỹ thuật) Rãnh then hoa bị mịn hàn đắp chi tiết lắp thêm chi tiết phụ Kế đến tiện phay rãnh then hoa dao phay lăn máy phay Cuối phần có rãnh phay cao tần - Moay bánh xe thường có hư hỏng sau: mịn lỗ lắp vịng bi vít cấy bắt chặt bánh xe, cong vênh mặt bích lắp chặt trống phanh, chờn cháy ren bu lơng hay vít cấy bắt chặt mặt bích nửa trục (moay bánh sau) - Bánh dứa bánh vành chậu: hỏng sứt mẻ, sứt mặt răng, bị mòn theo chiều dày, mòn ổ lắp vòng bi đũa bánh côn 61 Cần loại bỏ bánh bị sứt, bị tróc mặt bị mịn q mức theo chiều dày Các ổ bị mịn phục hồi cách mạ crôm, mạ thép hàn đắp, trước mạ phải mài lại cổ Sau phục hồi phải mài lại cổ theo kích thước danh định Nếu bỏ bánh phải bỏ cặp VI sưa ch÷a hƯ thèng PHANH Hư hỏng hệ thống phanh 1.1 Cơ cấu phanh a Mòn cấu phanh Quá trình phanh xảy cấu phanh thực nhờ ma sát phần quay phần khơng quay, mài mòn chi tiết má phanh với tang trống hay đĩa phanh khơng tránh khỏi Sự mài mịn làm tăng kích thước bề mặt làm việc tang trống, giảm chiều dày má phanh, tức làm tăng khe hở má phanh tang trống không phanh Khi đó, muốn phanh hành trình bàn đạp phải lớn lên với hệ thống phanh khí nén thời gian chậm tác dụng tăng Hậu làm tăng quãng đường phanh, tăng thời gian phanh, giảm gia tốc chậm dần trung bình tơ, thường nói mịn cấu phanh làm giảm hiệu phanh ô tô Nếu tượng mịn xảy cịn ảnh hưởng tới hiệu phanh khơng đáng kể, mài mòn tăng lên nhiều dẫn tới giảm đáng kể hiệu phanh, đồng thời làm cho người lái phải tập trung cao độ xử lý tình phanh nhanh chóng mệt mỏi Sự mài mịn q mức má phanh dẫn tới bong tróc liên kết (đinh tán, hay keo dán) má phanh guốc phanh, má phanh rơi vào không gian nằm guốc phanh tang trông, gây kẹt cứng cấu phanh Sự mài mịn tang trống xảy theo dạng: bị cào xước lớn bề mặt ma sát tang trống làm biến động lớn mô men phanh, gây méo tang trống phanh nứt tang trống chịu tải trọng lớn Sự mài mòn cấu phanh thường xảy ra: Mòn cấu phanh, phanh hiệu phanh giảm, hành trình bàn đạp phanh tăng lên (nếu hệ thống phanh thủy lực) Mịn khơng cấu phanh, hiệu phanh giảm mạnh, ô tô bị lệch hướng chuyển động mong muốn, điều thường dẫn tới tai nạn giao thông phanh ngặt Các trạng thái lệch hướng chuyển động thường nguy hiểm kể ô tô chuyển động thẳng, đặc biệt tơ quay vịng phanh gấp b Mất ma sát cấu phanh Cơ cấu phanh ngày thường dùng ma sát khơ, bề mặt ma sát dính dầu, mỡ, nước hệ số ma sát má phanh tang trống giảm, tức giảm mô men phanh sinh Thông thường sử dụng mỡ từ moay ơ, dầu từ xi lanh bánh xe, nước từ bên xâm nhập vào, bề mặt má phanh, tang trống chai cứng… làm ma sát cấu phanh Sự ma sát xảy không đồng thời cấu phanh nên làm giảm hiệu phanh gây lệch hướng chuyển 62 động ô tô phanh Trường hợp hành trình bàn đạp phanh khơng tăng, lực bàn đạp dù có tăng không làm tăng đáng kể mô men sinh Nếu bề mặt ma sát bị nước xâm nhập sau số lần phanh định, mơ men phanh sinh phục hồi lại trạng thái ban đầu c Bó kẹt cấu phanh Cơ cấu phanh cần thiết phải tạo cho bánh xe lăn trơn không phanh Trong số trường hợp cấu phanh bị bó kẹt do: bong ma sát gốc phanh, hư hỏng cấu hồi vị, điều chỉnh không đúng, vật lạ rơi vào không gian làm việc… Sự bó kẹt cấu phanh cịn xảy cấu phanh có phanh tay phanh chân làm việc chung cấu phanh Sự bó kẹt cấu phanh gây mài mịn khơng theo qui luật, phá hỏng chi tiết cấu, đồng thời làm khả chuyển động tơ tốc độ cao Sự bó phanh không phanh làm tăng ma sát không cần thiết, nung nóng bề mặt ma sát cấu phanh, hệ số ma sát giảm giảm hiệu phanh cần phanh Khi có tượng phát thơng qua lăn trơn tơ hay kích bánh xe quay trơn, qua tiếng chạm phát cấu… d Dẫn động điều khiển phanh  Đối với dẫn động điều khiển thủy lực Khu vực xi lanh chính: - Thiếu dầu phanh - Dầu phanh lẫn nước - Rò rỉ dầu phanh ngồi, rị rỉ dầu phanh qua joăng, phớt bao kín bên - Dầu phanh bị bẩn, nhiều cặn làm giảm khả cấp dầu hay tắt lỗ cấp dầu từ buồng chứa dầu tới xi lanh - Sai lệch vị trí piston dầu điều chỉnh không hay cố khác - Nát hay hỏng van dầu - Cào xước hay rỗ bề mặt làm việc xi lanh Đường ống dẫn dầu kim loại hay cao su: - Tắc bên trong, bẹp bên đường ống dẫn - Thủng hay nứt, rò rỉ dầu chỗ nối Khu vực xi lanh bánh xe - Rò rỉ dầu phanh ngồi, rị rỉ dầu phanh qua joăng, phớt bao kín bên - Xước hay rỗ bề mặt làm việc xi lanh Hư hỏng cụm trợ lực: bao gồm hư hỏng của: - Nguồn lượng trợ lực (tùy thuộc vào dạng lượng truyền: chân khơng, thủy lực, khí nén, tổ hợp thủy lực-khí nén, điện…) Ví dụ: hư hỏng bơm chân khơng, máy nén khí, bơm thủy lực, nguồn điện, đường ống dẫn, lưới lọc, van điều áp… 63 - Van điều khiển trợ lực: mòn, nát bề mặt van, sai lệch vị trí, khơng kín khít hay tắt hoàn toàn lỗ van… - Các xi lanh trợ lực: sai lệch vị trí, khơng kín khít, rò rỉ…Đặc biệt hư hỏng màng cao su, vịng bao kín làm cho xi lanh trợ lực tác dụng, chí cịn cản trở lại hoạt động hệ thống - Các cấu phận liên kết phần trợ lực phần dẫn động điều khiển, gây nên sai lệch hay phá hỏng mối tương quan phận với Khi xuất hư hỏng phần trợ lực dẫn tới làm tăng đáng kể lực bàn đạp, cảm nhận lực bàn đạp thất thường, không xác Trên tơ có trợ lực phanh, có cố phần trợ lực cịn dẫn tới giảm hiệu phanh, hay gây bó kẹt bất thường cấu phanh Hư hỏng cụm điều hòa lực phanh: mòn, nát bề mặt van, sai lệch vị trí, khơng kín khít hay tắc hồn tồn lỗ van…  Đối với dẫn động phanh khí nén Dẫn động phanh khí nén yêu cầu độ kín khít cao, phổ biến rị rỉ khí nén, thường gặp tất vị trí hệ thống Máy nén khí van điều áp có hư hỏng thường gặp sau: - Mịn buồng nén khí: séc măng, piston, xi lanh - Mịn hỏng bạc hay bi trục khuỷu - Thiếu dầu bơi trơn - Mịn, hở van chiều - Chùng dây đai - Kẹt van điều áp hệ thống Đường ống bình chứa khí nén: - Tắc đường ống dẫn - Dầu nước đọng lại Van phân phối, van ba ngả, đầu nối: - Kẹt van làm hiệu dẫn khí - Nát hỏng màng cao su - Sai lệch vị trí làm việc Cụm bầu phanh bánh xe: - Thủng bát cao su - Gãy lò xo hồi vị bát cao su - Sai lệch vị trí làm việc Các cụm quay cấu phanh: - Bó kẹt cấu va chạm hay khô mỡ bôi trơn - Sai lệch vị trí liên kết - Mịn biên dạng cam 64 Sửa chữa hệ thống phanh Khi cấu phanh có hư hỏng mịn má phanh đĩa phanh trống phanh, gãy, vỡ má phanh, gãy lò xo hồi kẹt trục guốc phanh cần phải tháo rời chi tiết cấu để kiểm tra sửa chữa Đối với cáu phanh tang trống, mặt trống phanh bị xước nhẹ, cần phải đánh bóng lại vải ráp mịn bị xước sâu mòn thành gờ vịng phải tiện láng lại Tuy nhiên khơng phép tăng đường kính trống phanh 1,5mm Mà phan bị nứt, gãy mòn cách mặt đinh tán nhỏ 0,5 mm cần phải thay má phanh có kích thước phù hợp Má phan phải tiếp xúc khít với guốc phanh với mặt trống phanh Dùng đồ gá kẹp chặt trống phanh guốc khoan lỗ lắp đinh tán tán đinh đứng yeu cầu kỹ thuật Mặt đinh tán phải cách mặt má 2-3 mm Má phanh sau sửa chữa, thay phải đảm bảo diện tích tiếp xúc ới mặt tang tróng 75%, khơng đảm bảo phải rà lại Các pit tông cúp ben hopngr phải thay Bề mặt làm việc xy lanh chính, xylanh trợ lực xylanh bị mịn xước nhỏ đánh bóng lại phương pháp mài khơng tuỳ động bị mịn, xước sâu sửa chữa đến kích thước thay pit tơng đến kích thước tương ứng Các phận chi tiết phanh thường có hư hỏng mịn cấu trục khuỷu truyền cấu van máy nén khí, rách màng van phanh vfa bát phanh, gãy yếu lò xo, biến dạng cần nối đòn điều khiển Các chi tiết mòn hỏng máy nén khí sửa chữa tương tự động Các chi tiết hỏng cảu tỏng van bát phanh thay Máy nén khí sua sửa chữa cần kiểm tra lưu lượng độ kín khít thiết bị thử tốc độ 1200-1300 v/phút VII SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI, CƠ CẤU TREO VÀ PHẦN DI ĐỘNG Sửa chữa cấu lái a Các hư hỏng thường gặp a1 Cơ cấu lái • Mài mịn cấu lái Cơ cấu lái cụm đảm bảo tỷ số truyền lớn hệ thống lái Thông thường tỷ số truyền ô tô nằm khoảng 14÷23, tơ tải tơ bt khoảng 18÷32 Do vị trí làm việc cấu lái bị mài mòn nhanh, chế tạo cố gắng sử dụng vật liệu có độ bền cao có khả chịu mài mịn tốt Cơ cấu lái thường có kết cấu khí nên luôn tồn khe hở ban đầu Khi ô tô mới, khe hở ban đầu cấu lái tạo nên góc rơ vành lái Góc rơ tiêu chuẩn kỹ thuật hạn chế tới mức tối thiểu để đảm bảo khả nhanh chóng điều khiển xe chuyển hướng cần thiết, thường dùng khái niệm “độ rơ vành lái” Sự mài mòn cấu lái tham gia phần lớn vào việc tăng độ rơ vành lái Việc tăng độ rơ vành lái làm cho độ nhạy cấu lái giảm, tạo nên va đập làm việc làm khả điều khiển xác hướng chuyển động Sự mài mòn cấu lái chia thành dạng sau: 65 Mài mịn theo quy luật thơng thường, có nghĩa chuyển động ô tô thường hoạt động theo hướng chuyển động thẳng, mài mịn cấu lái xảy nhiều lân cận vị trí ăn khớp trung gian, mài mòn giảm dần vùng biên Do để đánh giá mài mòn, thường đặt vành lái tương ứng với chế độ ô tô thẳng kiểm tra độ rơ vành lái Mài mòn đột biến xảy chế độ nhiệt luyện bề mặt không đồng đều, sai sót chế tạo Hiện tượng xảy theo quy luật ngẫu nhiên không cố định vị trí Tuy nhiên xác định đánh lái hai phía xác định thay đổi lực đánh tay lái Sự mài mòn cấu lái nguyên nhân mịn ổ bi, bạc tựa, thiếu dầu, mỡ bơi trơn Hậu mài mòn là: gây nên độ rơ vành lái, tăng lực điều khiển vành lái, đơi cịn xuất độ ồn quay vành lái Với cấu lái trục vít lăn mài mòn chủ yếu xảy chỗ ăn khớp trục vít với lăn Cơ cấu lái bánh mài mòn chủ yếu bánh với răng, bạc tựa Với cấu lái trục vít êcu bi mài mòn chủ yếu chỗ ăn khớp bánh • Rạn nứt gãy cấu lái Sự làm việc nặng nề trước tải trọng va đập dẫn tới rạn nứt gãy cấu lái Các tượng phổ biến là: rạn nứt chân răng, gãy Các hư hỏng làm cho cấu lái làm việc gây nặng đột biến chỗ rạn nứt gãy Các mài mòn tạo nên hạt mài có kích thước lớn làm kẹt cấu tăng nhanh tốc độ mài mòn cấu lái Sự mài mòn rạn nứt cấu lái gây ồn tăng nhiệt độ cho cấu lái, tăng tải tác dụng lên chi tiết trục lái • Hiện tượng thiếu dầu, mỡ cấu lái Các cấu lái bôi trơn dầu mỡ, Cần lưu ý đến thất thoát dầu mỡ cấu lái thông qua chảy dầu mỡ, đặc biệt cấu lái có xi lanh thủy lực chung buồng bôi trơn Nguyên nhân thiếu dầu mỡ rách nát đệm kín, joăng phớt làm kín, bạc mịn tạo nên khe hở hướng tâm lớn mà phớt không đủ khả làm kín Hậu dẫn tới thiếu dầu, gây mài mòn nhanh, tăng độ ồn nhiệt độ cấu lái Trên hệ thống trợ lực thủy lực dẫn tới khả áp suất dầu khả trợ lực • Rơ lỏng liên kết vỏ cấu lái với khung, vỏ xe Cơ cấu lái liên kết với khung vỏ xe nhờ liên kiết mối ghép bulông, êcu Các mối ghép lâu ngày có tượng tự nới lỏng Nếu khơng kịp thời vặn chặt gây nên tượng tăng độ rơ vành lái, thay đổi chiều chuyển hướng gây nên tiếng va chạm mạnh, trình điều khiển xe xác a2 Dẫn động lái • Đối với dẫn động lái kiểu khí Mòn rơ khớp cầu, khớp trụ: 66 ... tra bu lông xiết chặt động với giá đỡ máy - Rửa hệ thống bôi trơn, thay dầu te Chương 2: TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ÔTÔ – MÁY KÉO I CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SỬA CHỮA ÔTÔ – MÁY... pháp đổi lẫn II Q TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA ÔTÔ – MÁY KÉO Nhận xe vệ sinh làm bên Tùy theo phương pháp sửa chữa (sửa chữa xe hay sửa chữa thay cụm) mà q trình nhận xe vào sửa chữa thực theo sơ... phơng pháp gia công khí để phục hồi chi tiết Phơng pháp gia công nguội khí - Phạm vi sử dụng Là phơng pháp công nghệ phổ biến có khả ứng dụng sửa chữa máy nguyên công đầu hay nguyên công cuối Tuỳ

Ngày đăng: 08/10/2012, 08:38

Hình ảnh liên quan

Hình 75 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 75.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 79 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 79.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Phục hồi, sữa chữa băng hàn chỉ phù hợp với hình thức sữa chữa theo nhu cầu trong sản xuất nhỏ, đơn chiếc tại cơ sở sản xuất mà chủng loại và số thiết bị ít. - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

h.

ục hồi, sữa chữa băng hàn chỉ phù hợp với hình thức sữa chữa theo nhu cầu trong sản xuất nhỏ, đơn chiếc tại cơ sở sản xuất mà chủng loại và số thiết bị ít Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 81 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 81.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sơ đồ thiết bị để hàn đắp tự động đợc trình bày trên hình vẽ. Đầu hàn đợc bắt trên bàn dao máy tiện - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Sơ đồ thi.

ết bị để hàn đắp tự động đợc trình bày trên hình vẽ. Đầu hàn đợc bắt trên bàn dao máy tiện Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 83. Đầu hàn để hàn đắp tự động dưới lớp trợ dung - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 83..

Đầu hàn để hàn đắp tự động dưới lớp trợ dung Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 85. Sơ đồ nguyên lý phun kim loại - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 85..

Sơ đồ nguyên lý phun kim loại Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 84. Sơ đò hàn đắp trong môi trư ờng CO 2 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 84..

Sơ đò hàn đắp trong môi trư ờng CO 2 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 83. Sơ đồ phun điện - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 83..

Sơ đồ phun điện Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 84. Sơ đò nguyên tắc đầu phun dây bằng khí đốt 1. khí ép; 2. dây phun; 3. hỗn hợp đốt - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 84..

Sơ đò nguyên tắc đầu phun dây bằng khí đốt 1. khí ép; 2. dây phun; 3. hỗn hợp đốt Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sơ đồ làm việc đợc mô tả nh hình dới. Dây hàn có đờng kính 4-6mm đơc dốt nóng trong phần cảm của dòng điện có tần số cao - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Sơ đồ l.

àm việc đợc mô tả nh hình dới. Dây hàn có đờng kính 4-6mm đơc dốt nóng trong phần cảm của dòng điện có tần số cao Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 89. Kiểm tra xylanh độ không đồng tâm dãy lỗ với  trục kiểm xẻ một mặt phẳng 1. lỗ ổ trục; 2 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 89..

Kiểm tra xylanh độ không đồng tâm dãy lỗ với trục kiểm xẻ một mặt phẳng 1. lỗ ổ trục; 2 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 93. Một số phương pháp lấy vít gãy - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 93..

Một số phương pháp lấy vít gãy Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 91. Kiểm tra độ không song song và vuông góc giữa hai hàng lỗ - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 91..

Kiểm tra độ không song song và vuông góc giữa hai hàng lỗ Xem tại trang 37 của tài liệu.
a. dùng chốt khía răng thẳng; b. dùng chốt côn ren trái, nhiều  - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

a..

dùng chốt khía răng thẳng; b. dùng chốt côn ren trái, nhiều Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 95. Cấy đinh tăng bền - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 95..

Cấy đinh tăng bền Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 99. Đánh bóng xylanh 1. vòi phun dung dịch; 2. đá đánh bóng;  3. côn điều chỉnh đá; 4 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 99..

Đánh bóng xylanh 1. vòi phun dung dịch; 2. đá đánh bóng; 3. côn điều chỉnh đá; 4 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 103. Sơ đồ kiểm tra xoắn thanh truyềnHình 102. Sơ đồ kiểm tra cong thanh truyền - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 103..

Sơ đồ kiểm tra xoắn thanh truyềnHình 102. Sơ đồ kiểm tra cong thanh truyền Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 104. Đồ gá nắn cong (a), nắn xoắn (b)  thanh truyền - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 104..

Đồ gá nắn cong (a), nắn xoắn (b) thanh truyền Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trong quá trình nắn cần thờng xuyên kiểm tra hình dáng thanh truyền để tránh nắn quá mức gây ra biến dạng mới cho thanh truyền. - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

rong.

quá trình nắn cần thờng xuyên kiểm tra hình dáng thanh truyền để tránh nắn quá mức gây ra biến dạng mới cho thanh truyền Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 105. Gia công bạc đầu nhỏ thanh truyền - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 105..

Gia công bạc đầu nhỏ thanh truyền Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 107. Sơ đồ kiểm tra cong trụckhuỷu - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 107..

Sơ đồ kiểm tra cong trụckhuỷu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 106. Sơ đồ đo mòn cổ trụckhuỷu AA, BB – các tiết diện cần đo 11, 22 –  vị trí đo trên cổ chính và cổ biên - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 106..

Sơ đồ đo mòn cổ trụckhuỷu AA, BB – các tiết diện cần đo 11, 22 – vị trí đo trên cổ chính và cổ biên Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 108. Kiểm tra cong trục bằng - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 108..

Kiểm tra cong trục bằng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 109. Nắn cong trụckhuỷu trên thiết bị ép thủy lực 1. bàn máy; 2.khói V; 3.trục khuỷu; 4 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 109..

Nắn cong trụckhuỷu trên thiết bị ép thủy lực 1. bàn máy; 2.khói V; 3.trục khuỷu; 4 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 111 - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 111.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 110. Nắn cong trụckhuỷu bằng phương pháp gõ - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 110..

Nắn cong trụckhuỷu bằng phương pháp gõ Xem tại trang 49 của tài liệu.
+ Dùng dụng cụ thử bằng áp suất: (hình vẽ 119) - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

ng.

dụng cụ thử bằng áp suất: (hình vẽ 119) Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Kiểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh bộ đôi, kiểm tra hình dáng hình học và kích thớc bộ đôi lần cuối cùng - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

i.

ểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh bộ đôi, kiểm tra hình dáng hình học và kích thớc bộ đôi lần cuối cùng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 122. Giá lắp để tháo bộ ly hợp 1. mâm đỡ; 2.khung ép; 3. đĩa kiểm  - Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô

Hình 122..

Giá lắp để tháo bộ ly hợp 1. mâm đỡ; 2.khung ép; 3. đĩa kiểm Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan