Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

26 1.2K 6
Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 2

Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Chương III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN TUYẾN 35 (TRẦN KHÁNH DƯ – THANH TƯỚC ) 3.1 Mục đích việc đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải tuyến 35 Mục đích tổng thể việc nâng cao chất lượng dịch vụ tuyến nhằm tăng tính cạnh tranh so với tuyến vận tải khác khai thác đoạn tuyến Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt Các giải pháp tập trung vào việc nâng cao: − Chất lượng sở hạ tầng tuyến − Chất lượng phương tiện vận tải − Chất lượng tổ chức quản lý 3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tuyến: 3.2.1 Những pháp lý Là vào toàn văn luật, văn luật Quốc hội, Bộ GTVT, cục đường Việt Nam, sở GTVT bên có liên quan.Cụ thể: - Nghị định số 110/2006/ NĐ- CP điều kiện kinh doanh vận tải ô tô Chính phủ ban hành ngày 28/09/2006 - Quy định bến xe chất lượng cao theo QĐ số 4128/QĐ - BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT - Quyết định số 15/ 2007/QĐ- BGTVT ngày 26/03/2007 việc sửa đổi, bổ sung số Điều, Khoản “ Quy định bến xe ô tô khách” ban hành kèm theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ngày 10/01/2005 Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải 3.2.2 Mục tiêu định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng thành phố Hà Nội: Hiện nay, Hà Nội có mức độ thị hóa nhanh, với gia tăng số lượng phương tiện vận tải cá nhân đặc biệt xe máy hạ tầng sở Hà Nội chưa đáp ứng gia tăng gây tình trạng ùn tắc giao thơng vào cao điểm Vì vậy, việc phát triển mạng lưới VTHKCC cần thiết Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Mục tiêu phát triển VTHKCC Hà Nội: ưu tiên phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC xe buýt, thu hút hành khách tham gia giao thông xe buýt Phấn đấu đến năm 2012 vận tải hành khách công cộng đạt chủ tiêu vận chuyển khoảng 3035% nhu cầu lại người dân Định hướng đến năm 2010, VTHKCC xe buýt Hà Nội cần đạt tiêu vận chuyển khoảng 30 – 35% nhu cầu lại người dân tương ứng với khoảng 815 – 951 triệu lượt HK năm Để tăng cường khả vận tải xe buýt việc đưa thêm tuyến buýt vào hoạt động, điều chỉnh lại tuyến buýt hoạt động, cần đưa vào sử dụng phương tiện VTHKCC có sức chứa lớn Đến năm 2020, VTHKCC Hà Nội đáp ứng 20 – 25% sô chuyến người dân Thủ đô tương ứng với khoảng tỷ lượt HK/năm xe buýt vận chuyển khoảng 400 triệu lượt HK/năm Tính đến năm 2020, sở hạ tầng đường phải cải thiện Mật độ mạng lưới xe buýt lên 3,6Km/Km2 quận nội thành 1,5 – 1,76Km/Km2 toàn thành phố nhằm đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng Đưa vào khai thác tuyến đường xe buýt chạy riêng tuyến đường có nhu cầu lại lớn, tuyến đường tổ chức xe buýt chạy riêng thay loại phương tiện khác có lực vận chuyển lớn khơng dùng xe buýt chạy riêng Bảng 3.1 Số lượng xe buýt loại đến năm 2010 cho phương án vận chuyển Chỉ số khai thác xe Tỷ lệ (%) bus (HK.Km) Phương án xe buýt vận chuyển 22% khối lượng HK toàn thành phố Loại xe buýt chuẩn 7000 60% Loại xe buýt trung bình 2520 30% Loại xe buýt nhỏ 1280 10% Cộng Phương án xe buýt vận chuyển 30% khối lượng HK toàn thành phố Loại xe buýt chuẩn 7000 60% Loại xe buýt trung bình 2520 30% Loại xe buýt nhỏ 1280 10% Cộng TT Chỉ tiêu Số lượng đầu xe 775 1100 710 2585 1050 1470 960 3480 (Nguồn: Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hà Nội đến năm 2010 2020) Đến năm 2020, mạng lưới vận tải hành khách công cộng phụ thuộc nhiều vào đường sắt nội đô, luồng vận chuyển hành khách cơng cộng có khối lượng lớn đường sắt đảm nhiệm Xe buýt phương tiện kết nối khu vực dân cư khơng có mạng lưới đường sắt đô thị với ga đường sắt thị Những khu vực có lưu lượng hành khách vừa nhỏ xe buýt đảm nhiệm Ga đường săt đô thị điểm trung chuyển loại phương tiện vận tải hành khách công cộng Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Bảng 3.2 Số lượng xe buýt loại đến năm 2020 cho phương án vận chuyển Chỉ số khai thác xe bus (HK.Km) TT Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Số lượng đầu xe Phương án xe buýt vận chuyển 22% khối lượng HK toàn thành phố Loại xe buýt chuẩn Loại xe buýt trung bình Loại xe buýt nhỏ 7000 60% 1490 2520 32% 2200 1280 8% 1085 4775 Cộng Phương án xe buýt vận chuyển 30% khối lượng HK toàn thành phố Loại xe buýt chuẩn 7000 60% 1785 Loại xe buýt trung bình 2520 32% 2640 Loại xe buýt nhỏ 1280 8% 1300 Cộng 5725 (Nguồn: Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hà Nội đến năm 2010 2020) Đến năm 2010, phương tiện VTHKCC chủ yếu xe buýt Năm 2020, mạng lưới VTHKCC phụ thuộc nhiều vào đường sắt nội đô, luồng vận chuyển HKCC có khối lượng lớn đường sắt đảm nhiệm Xe buýt phương tiện kết nối khu vực dân cư khơng có mạng lưới đường sắt đô thị với ga đường sắt đô thị 3.2.3 Mục tiêu kế hoạch phát triển Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội: a Mục tiêu thực kế hoạch: - Tiếp tục thực áp dụng triệt để phân cấp quản lý điều hành hệ thống quản lý chất lượng theo quy trình ISO TCT ban hành - Công tác bảo dưỡng sửa chữa, chỉnh trang phương tiện nhằm tăng số đầu phương tiện xe tốt tuyến hoạt động + Nâng cao chất lượng bảo dưỡng, sửa chữa kỹ thuật phương tiện + Nâng cao tay nghề bậc thợ như: Tổ chức lớp học đào tạo cho thợ BDSC, thi tay nghề bậc thợ + Duy trì tốt việc ứng trực cứu hộ, vệ sinh phương tiện Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 - Tăng cường kiểm tra giám sát việc chấp hành quy chế đội ngũ CNLX & NVBV + Lập kế hoạch kiểm tra giám sát theo tuần, tháng tuyến buýt + Phối hợp với tổ chức Cơng đồn, Đồn niên phịng ban Xí nghiệp lập kế hoạch tổ chức kiểm tra quy chế theo định kỳ - Nâng cao chất lượng quản lý công tác điều hành tuyến buýt Nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm ảnh hưởng đến tiêu chất lượng phục vụ + Tăng cường phối hợp điều hành tuyến buýt xảy cố (như tắc đường, ngập úng nước, hỏng xe,…) với đơn vị lực lượng điều hành Trung tâm + Xây dựng phương án dự phòng phương tiện tập trung nhằm đảm bảo kế hoạch tiêu chuyến lượt, sản lượng tuyến buýt, đồng thời đảm bảo kế hoạch đưa phương tiện vào thực BDSC định kỳ - Phối hợp với Trung tâm Đào tạo Tổng công ty tổ chức lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho lái xe, nhân viên bán vé đối tượng khác - Tiếp tục triển khai thực việc điều hành quản lý tuyến buýt thông qua hệ thống điều hành Tahco-GPS nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, hạn chế vi phạm hoạt động buýt Bảng 3.3 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 STT Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2009 Lượt xe Lượt 1.169.336 - Lượt xe buýt nội đô - nt - 1.110.206 - Lượt xe buýt kế cận - nt - 59.130 Khách vé lượt HK 28.531.344 - Khách vé lượt buýt nội đô HK 26.917.085 - Khách vé lượt buýt kế cận HK 1.614.259 Doanh thu vé lượt 1.000đ - Doanh thu vé lượt buýt nội 1.000đ đô 87.964.299 - Doanh thu lượt buýt kế cận 17.892.270 Bảo dưỡng sửa chữa nội đô 1.000đ 105.856.569 BD cấp Lần 3.952 BD cấp " 1.990 Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 SCL Xe 65 (Nguồn xí nghiệp Xe Điện Hà Nội) b Kế hoạch Xí nghiệp tuyến 35 - Duy trì kết đạt năm 2008, tập trung nguồn lực phấn đấu hoàn thành kế hoạch VTHKCC, kế hoạch BDSC kế hoạch khác năm 2009 - Tiếp tục triển khai thực chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt - Tăng cường kiểm tra tuyến hạn chế thất thoát doanh thu, kiểm tra chất lượng dịch vụ xe buýt - Đảm bảo ổn định sản xuất nâng cao hiệu Bảng 3.4 Kế hoạch vận chuyển tuyến 35 năm 2009 TT Chỉ tiêu Số xe có (AC) Số xe vận doanh Số chuyến ngày Chuyến lượt thực Đơn vị Xe Xe Chuyến Lượt Kế hoạch 19 16 126 5760 ( Nguồn : Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội ) 3.2.4 Căn vào trạng tuyến Để đưa giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ tuyến trước hết ta phải tìm hiểu trạng chất lượng dịch vụ tuyến Tìm hiểu xem cịn hạn chế, cịn thiếu so với tiêu chuẩn cần phải cải tạo Căn vào phân tích chất lượng dịch vụ tuyến buýt số 35 chương ta thấy số hạn chế cần cải tạo nâng cấp − Về tiêu chí khơng gian: + Số điểm dừng đón trả khách khơng quy định lớn K1=40% + Hệ số thay đổi hành khách tuyến − η HK = 5.5 Về tiêu chí thời gian: + Mức độ tin cậy thời gian Kxe = 0.0026 Hệ số cho thấy tuyến có chuyến khơng thực theo biểu đồ, trung bình 100 lượt có lượt xe khơng thực + Thời gian trung bình chuyến xe Tcxe = 1h45phút − Về mức độ an toàn: Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 + Hệ số an toàn với hành khách K2HK = + Hệ số an toàn chuyến, lượt K2xe = Mức độ an toàn cho phương tiện hành khách xe an toàn − Về tổn hao lượng: γ + Hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh + Hệ số lợi dụng trọng tải động t γ = 0.41 (41%) đ = 0.43 (43%) Hệ số lợi dụng trọng tải thấp dẫn đến tổn hao lượng để phục vụ cho hành khách lớn, mức độ gây ô nhiễm lớn Tình hình chất lượng dịch vụ tuyến mức độ thoải mái, tiện nghi xe kém, an toàn điểm dừng thấp Những bất cập gặp phải tuyến quãng đường xa, điểm dừng đỗ khơng có nhà chờ gây khó chịu cho hành khách vào lúc thời tiết xấu Việc đưa giải pháp cấp bách cần thiết 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Vận tải hành khách công cộng xe bus ngày phát triển Nhu cầu sử dụng người dân loại hình vận tải hành khách cơng cộng xe bus ngày nhiều đòi hỏi cố gắng nỗ lực quan nhà nước đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng xe bus Việc nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe bus yếu tố quan trọng để thu hút người dân lại xe bus hình thành thói quen lại xe bus, góp phần bảo vệ mơi trường, giảm chi phí xã hội tai nạn giao thông 3.3.1 Giải pháp sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng dịch vụ VTHKCC Cơ sở hạ tầng bao gồm: điều kiện đường sá, cơng trình giao thơng đường, điểm đầu cuối điểm dừng đón, trả khách tuyến,…Nhưng điều kiện đường sá cơng trình phụ trợ đường: mặt cắt ngang đường, dải phân cách, vỉa hè, hành lang an toàn đường,…là yếu tố khách quan mà Xí nghiệp khơng thể nâng cấp cải tạo Vì vậy, ta vào nâng cấp, cải tạo khả Xí nghiệp a Điểm đỗ đầu cuối Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Điểm dừng đỗ bố trí dọc theo đường phố đô thị, với đặc điểm người dân Việt Nam thường mở cửa hàng kinh doanh buôn bán dọc theo phố nên việc bố trí điểm dừng, đỗ gặp nhiều khó khăn Hành khách phải cảm nhận an toàn thoải mái vào điểm đầu cuối (bãi đỗ xe Trần Khánh Dư, bãi đỗ xe Thanh Tước) Tại bến Trần Khánh Dư nằm vỉ hè đường làm hành khách cảm thấy khó chịu, an tồn có lưu lượng xe lịng đường Trần Khánh Dư … thông tin chuyến điểm đầu cuối không đảm bảo u cầu thơng tin điểm đầu cuối thông tin cần bổ sung: tần suất chạy xe, đóng bến mở bến, xuất phát điểm đầu cuối, thực tế bãi đỗ đủ diện tích cho hành khách đứng chờ xe Hình 3.1.Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư Thanh Tước BĐ xe Trần Khánh Dư BĐ xe Thanh Tước Bãi đỗ xe Thanh Tước: Bên Công ty Phúc Lâm Vì bãi đỗ xây dựng sử dụng từ ngày 15/1/2009 kéo dài tuyến 35 (Trần Khánh Dư- Thanh Tước) Bãi đỗ chưa có đầy đủ thơng tin cho hành khách Bãi đỗ nằm cạnh đường, chiều rộng 6m, chiều dài 30m đủ cho xe buýt đỗ + Phải xây dựng nhà chờ cho hành khách + Bãi đỗ phải làm vệ sinh thường xuyên hàng ngày, phải có thùng rác cho hành khách + Nghiêm cấm hành vi làm vệ sinh gây ô nhiễm môi trường xả rác bừa bãi bến xe Việc hàng nước chiếm vị trí chờ khách nên chấm dứt cần cho họ vào vị trí khác Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 b Về điểm dừng dọc đường: Một số điểm dừng cũ tuyến có lưu lượng hành khách lên xuống lớn, có đủ diện tịch để cải tạo điểm dừng thành điểm dừng có đầy đủ nhà chờ mái che thơng tin cần thiết cho hành khách nên điểm cần phải cải tạo thành điểm dừng có nhà chờ có mái che đầy đủ thông tin dành cho hành khách Năm 2008, tuyến 35 chạy từ Trần Khánh Dư đến Nam Thăng Long cự ly tuyến 17km với 30 điểm dừng đỗ Năm 2009, tuyến 35 kéo dài lộ trình 40km thành Trần Khánh Dư- Nam Thăng Long- Thanh Tước(Mê Linh) thêm 15 điểm dừng Như có phương án điểm dừng: Xây dựng thêm nhà chờ điểm dừng lắp đặt điểm dừng Tuyến 35 chạy khu vực nội thành ngoại thành, khoảng cách trung bình 0.77km Ta chia tuyến 35 thành hai đoạn tuyến nội thành ngoại thành: - Đoạn I : từ Trần Khánh Dư – Bến Xe Nam Thăng Long + Đây đoạn chạy nội thành Hà Nội, có 30 điểm dừng đỗ, khoảng cách trung bình điểm dừng đỗ 567m > 350m Như số lượng điểm dừng hợp lý không cần bổ xung thêm điểm dừng đỗ + Theo chiều từ Trần khánh Dư- Bến xe Nam Thăng Long có 30 điểm dừng đỗ có 18 điểm dừng có nhà chờ, thơng tin đầy đủ cho hành khách cịn lại 12 điểm dừng đỗ chưa có nhà chờ có điểm có đủ diện tích xây dựng nhà chờ cho hành khách như: 94 Bà Triệu, 120 Đại Cồ Việt, 115M2 Huỳnh Thúc Kháng, 108 Cầu Giấy, 1152D Đường Láng, 105 K2 Nguyễn Phong Sắc, có đủ diện tích vỉ hè xây dựng nhà chờ cho hành khách Hình 3.2 Điểm dừng 108 Cầu Giấy 1152D Đường Láng Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 (cần bố trí nhà chờ) + Theo chiều Nam Thăng Long – Trần Khánh Dư: Có 29 điểm dừng có 12 điểm dừng có nhà chờ cho hành khách lại có điểm có nhà chờ chưa đạt tiêu chuẩn: đối diện 1166 Đường láng, đối diện 1014 Đường láng, 159 Thái Hà, 57A Huỳnh Thúc Kháng cần nâng cấp cịn có điểm dừng có đủ diện tích để xây dựng nhà chờ cho hành khách: 149 Phố Huế, 35 Trần Hưng Đạo, 251 chùa Bộc, 165 Cầu Giấy - Đoạn II: Nam Thăng Long – Thanh Tước: Đoạn tuyến 35 chạy qua đường cao tốc Bắc Thăng Long , có đoạn tuyến chạy qua Cầu Nam Thăng Long dài khoảng 6km không đặt điểm dừng đỗ gây nguy hiểm cho phương tiện vào điểm dừng Cự ly đoạn tuyến dài khỏang 23 km có 15 điểm dừng đỗ nên khoảng cách trung bình hai điểm dừng 1.13 km, khoảng cách lớn Mà theo khảo sát từ điểm Ngã tư Xuân Đỉnh đếm điểm Khu công nghiệp Bắc Thăng Long dài khoảng 8km.Vì ta có phương án đặt thêm hai điểm dừng đỗ cắm biển báo điểm đầu cầu Nam Thăng Long cách điểm dừng Ngã tư Xuân Đỉnh 700m điểm cuối Cầu Nam Thăng Long cách điểm dừng KCN Bắc Thăng Long 900m theo chiều theo chiều đặt điểm dừng điểm cách Ngã tư Xuân Đỉnh khoảng 800m, điểm cách điểm Đối diện UBND xã Kim Chung 1000m + Khi khoảng cách trung bình điểm đỗ từ Nam Thăng Long – Thanh Tước ( thông thường không kể đoạn cầu Nam Thăng Long) là: 1km + Theo chiều Nam Thăng Long – Thanh Tước: có 15điểm dừng có điểm có nhà chờ cho hành khách: đối diện UBND xã Kim Chung, Đầm Vân Trì Đức Thị Huyền – K46 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 + Theo chiều Thanh Tước có 15 điểm dừng có điểm dừng có nhà chờ đạt tiêu chuẩn theo chiều xe chạy lại 13 điểm đạt biển báo (pano) Nhưng thực tế có điểm Khu Cơng Nghiệp Bắc Thăng Long có đủ diện tích để xây dựng nhà chờ điểm Ngã tư Xuân Đỉnh có đủ diện tích để xây dựng nhà chờ, mà điểm có tới tuyến xe buýt chạy qua tuyến 35, 28,14, 46, 45, 53, nên cần xây dựng nhà chờ điểm Hình 3.1 Điểm dừng ngã tư Xuân Đỉnh đối diện Đầm Vân Trí (cần bố trí nhà chờ) + Các điểm dừng có vỉa hè chật hẹp khơng thể bố trí nhà chờ cắm biển báo điểm dừng xe buýt biển báo phải có đầy đủ thơng tin: tên điểm dừng, lộ trình rút ngắn tuyến chạy qua như: Nhà Máy Xuân Kiên, Làng Đại Tự, Đền Hai Bà Trưng… Hình 3.1 Điểm dừng Làng Đại Tự đối diện Nhà máy Xuân Kiên 10 Đức Thị Huyền – K46 10 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Pano 11 12 Đối diện Bệnh viện đa khoa Mê Linh Đầu B: Thanh Tước Có đủ diện tích có tuyến 35 chạy qua Giữ nguyên Bảng 3.5b Điểm dừng đỗ theo chiều từ Thanh Tước- Trần Khánh Dư ĐD Tên điểm dừng đỗ Đầu B: Thanh Tước Đầu Cầu Nam Thăng Long Cuối cầu Nam Thăng Long 96-Phạm Văn Đồng(Ngã Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh) Đối diện 1166 Đường Láng Đối diện 1014 Đường LángCầu Cót 57A Huỳnh Thúc Kháng 251 Chùa Bộc Thực trạng Pano Pano 65 Đại Cồ Việt Pano Pano Nhà chờ Nhà chờ Nhà chờ Pano Pano Pano 149 Phố Huế Trường Tiểu học Võ Thị Sáu – Pano 35 Trần Hưng Đao Đầu A: BĐXTrần Khánh Dư 10 11 12 Chú ý Giải pháp Khoảng cách dừng lớn Khoảng cách dừng lớn Có đủ diện tích Mái nhựa Mái nhựa Xây dựng điểm Xây dựng điểm Xây dựng nhà chờ Sửa Mái Sửa Mái Mái hỏng Có tuyến bt Có đủ diện tích Có đủ diện tích Có đủ diện tích Sửa mái Xây dựng nhà chờ Xây dựng Nhà chờ Xây dựng Nhà chờ Xây dựng Nhà chờ b Về điểm bán vé tháng Cần phải cải thiện tình trạng chen lấn, xô đẩy hành khách dán vé tháng vào ngày cuối tháng: − Xây dựng điểm bán vé tháng rộng − Tăng cường nhân viên bán vé vào ngày cao điểm cuối tháng − Tạo lối hàng trước cửa dán tem vé tháng để tránh tình trạng chen lấn xơ đẩy 3.3.2 Giải pháp phương tiện tuyến Phương tiện yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ vận tải tuyến.Nếu phương tiện cũ nát làm lái xe hành khách khó chịu khơng thoải mái, 12 Đức Thị Huyền – K46 12 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 phương tiện cũ lưu thông đường gây nguy hiểm cho hành khách phương tiện khác Phương tiện ảnh hưởng đến thời gian lại hành khách ảnh hưởng đến tính xác thời gian hành trình Từ 15/1/2009 tuyến xe 35 kéo dài cự ly vận chuyển từ 17 km thành 40km chạy từ Trần Khánh Dư – bến xe Nam Thăng Long – Thanh Tước nên thời gian chạy tuyến dài hơn, dãn cách chạy xe dài Vì ta có phương án : - Giữ nguyên số phương tiện phải tổ chức vận tải phù hợp - Đầu tư phương tiện  Phương án 1: Đầu tư phương tiện Giữ nguyên thời gian đóng, mở bến: Mở bến 5h:00 Đóng bến 21h:00 o Số phương tiện cần đầu tư Dãn cách chạy xe: Giờ cao điểm: 15phút/lượt Giờ thấp điểm: 20phút/lượt Ta có số xe vận doanh cần thiết tuyến là: T I V Avd = Trong đó: Tv thời gian vòng xe Imin dãn cách chạy xe cao điểm Trong chương ta có: Tcxe = 1h52phút = 112phút Thơng thường để đơn giản cho việc tính tốn ta lấy: Tv = 2* Tcxe 112 * = ⇒ Số xe vận doanh tuyến: Avd = 15 15(xe) A Vd Số xe có : Ac= α vd = 15/ 0.875= 18(xe) Vậy Xí nghiệp cần 18 phương tiện để hoạt động tuyến 35 (Trần Khánh Dư – Thanh Tước), cần lựa chọn phương tiện cho phù hợp o Lựa chọn phương tiện: Phương tiện có chất lượng tốt đầy đủ tiện nghi hoạt động đường tăng tính an toàn hành khách phương tiên khác lưu thơng đường phố Hành khách có cảm giác an toàn, thoải mái…Phương tiện phải đảm bảo yêu cầu: 13 Đức Thị Huyền – K46 13 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 − Đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách tuyến buýt tiêu chuẩn vận hành Và phục vụ đa dạng đối tượng hành khách − Đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp khơng bị thua lỗ sau trợ giá − Các thông tin phương tiện phải đầy đủ: Số hiệu tuyến, lộ trình, nội quy hành khách xe, có sơ đồ vị trí dừng đỗ để hành khách dễ nhận biết nơi cần xuống … để hành khách nắm thông tin cần thiết sử dụng phương tiện VTHKCC − Phương tiện phải có tính đặc trưng riêng GTCC màu sơn bên đảm bảo hành khách nhận từ xa − Phương tiện phải đảm bảo an toàn kỹ thuật − Phương tiện phải có sức chứa phù hợp với lưu lượng hành khách Lựa chọn phương tiện dựa vào tiêu chuẩn thông số kỹ thuật phương tiện: Bảng 3.6 Tiêu chuẩn thông số kỹ thuật S T Loại sức chứa Thông số Đơn vị Rất nhỏ Nhỏ 4.5- 7- 7.5 9-9.5 10 - 11 >16.5 C10 20 25 30 60 C10 40 65 80 170 80 75 70 68 T Chiều dài xe m Chỗ ngồi (min) Trung bình Lớn Rất lớn chỗ Tổng sức chứa chỗ Tốc độ max Số cửa lên, xuống 2 Chiều rộng lối mm hàng ghế 300 500 1000 1000 1000 Chiều rộng cửa lên, xống mm 900 900 1200 1200 1200 Chiều cao cửa số mm 800 1000 1200 1200 1200 14 Đức Thị Huyền – K46 Km/h 100 14 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Trong phần mở mm 300 400 500 500 500 Để lựa chọn phương tiện cho tuyến hợp lý tối ưu hơn, đề tài đưa mác xe : Huyndai A 540, Daewoo BS090DL Các thông số kỹ thuật mác xe thể bảng sau: Bảng 3.7 Mác xe lựa chọn Loại xe Kích thước(mm) Chỗ ngồi Ghế lái Chỗ đứng Tổng ghế Tiêu hao Giá nhiên xe(U liệu/100 SD) km Dài Rộng Cao Huyndai A 540 9500 2130 2720 21 23 45 30 4500 Daewoo BL 090 8990 2490 32205 25 34 60 24 5100 Mục tiêu việc so sánh tìm loại phương tiện có suất cao Do đặc thù vận tải HKCC có hệ số thay đổi hành khách lớn nên chọn đơn vị chung cho phương tiện HK.Km Ta có suất phương tiện ngày: Wngày= Zc Qc Lhk= Zc q γ η LT Trong đó: Zc: Số chuyến ngày q: trọng tải phương tiện γ : Hệ số lợi dụng trọng tải η : Hệ số thay đổi hành khách LT: Cự ly tuyến Theo bảng 3.6: ta có trọng tải phương tiện Daewoo BS090DL lớn Huyndai A540 Theo chương I nêu : Điều kiện khai thác thơng thường phân làm nhóm: Điều kiện vận tải , điều kiện đường xá, điều kiện khí hậu, điều kiện tổ chức kỹ thuật ảnh hưởng đến chất phương tiện Vì phương tiện lựa chọn Daewoo BS090DL 15 Đức Thị Huyền – K46 15 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Xí nghiệp cần 18 phương tiện Daewoo BS090DL cho tuyến 35 (Trần Khánh Dư – Nam Thăng Long) Năm 2008, xí nghiệp có 12 phương tiện Daewoo BS090DL chạy tuyến 35(Trần Khánh Dư – Nam Thăng Long) Đề tài có phương án : o Đầu tư hồn tồn phương tiện Nâng cấp số 12 phương tiện xí nghiệp có đầu tư thêm phương tiện Phương án 1: Đầu tư hoàn toàn phương tiện mới: - Chi phí đầu tư phương tiện: n Vpt = ∑ NG i =1 i *Ai Nguyên giá phương tiện Daewoo BS090DL: NGi= 51000 (USD) Chi phí đầu tư 18 phương tiện Daewoo BS090DL mới: Vpt= 51000* 18= 918 000(USD) o Phương án 2: Bổ sung thêm phương tiện đồng thời nâng cao chất lượng, độ tiện nghi phương tiện tuyến Năm 2008, tuyến 35 có xe hoạt động xe dự phòng Theo phương án cần bổ xung thêm 6phương tiện mới, nâng cao chất lượng 12 xe có, để nâng cao chất lượng phương tiện, ta nâng cấp, thay tiện nghi bên phương tiện - Nâng cấp phương tiện: Theo phân tích trạng chương cho thấy: + Chất lượng phương tiện có tình trạng xuống cấp, trang thiết bị tiện nghi phương tiện cũ, trí hỏng + Trên phương tiện phải trang bị bình chống cháy, búa hiểm để xảy cố hành khách phá cửa ngồi, trang bị hộp cứu thương để kịp thời cấp cứu + Điển hình phương tiện BKS: 29T- 2894 sàn xe thủng, bên tay vịn cửa xuống gây nguy hiểm hành khách cần sửa chữa đảm bảo chất lượng phương tiện: Thay sàn xe mới: chạy xe ln bật điều hịa đảm bảo khơng khí xe dễ chịu cho hành khách Lắp đặt tay vịn vững phù hợp: để đảm bảo an toàn cho hành khách lên, xuống Đặc điểm xe buýt phải dừng đỗ nhiều điểm thời gian dừng ít, khơng có tay vịn hành khách khó xuống xe xảy tai nạn cho hành khách + Một số xe đèn báo hành khách xuống xe hỏng cần thay 16 Đức Thị Huyền – K46 16 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 - Bổ xung thêm phương tiện: + Phương tiện phù hợp lựa chọn Daewoo BS090DL + Chi phí đầu tư phương tiện: Vpt= 51000* 6= 306 000(USD) o Đánh giá phương án phương tiện: - Phương án 1: Đầu tư hoàn toàn 18 phương tiện Daewoo BS090DL + Ưu điểm: Đầu tư phương tiện có điều kiện kỹ thuật tốt đảm bảo thực lượt vận chuyển an tồn, khơng hỏng hóc đường, tránh tình trạng bỏ lượt yếu tố kỹ thuật phương tiện, giảm chi phí cho việc bảo dưỡng sửa chữa phương tiện + Nhược điểm: Chi phí đầu tư phương tiện cao Mặt khác, nguồn huy động vốn khó khăn, xí nghiệp Tổng cơng ty khơng có chủ trương thay phương tiện Mà Xí nghiệp huy động phương tiện tuyến khác cịn thừa có đủ điều kiện để hoạt động như: tuyến 25, 54 - Phương án 2: Bổ sung thêm phương tiện đồng thời nâng cao chất lượng, độ tiện nghi phương tiện tuyến + Ưu điểm: Cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải tuyến: cải thiện tình trạng kỹ thuật phương tiện, đảm bảo hoạt động an toàn tuyến, đảm bảo thoải mái cho hành khách Chi phí đầu tư thấp Lái xe quen phương tiện, đảm bảo yêu cầu khai thác phương tiện, tiết kiệm thời gian chuyến đi, tiết kiệm thời gian hành khách, đảm bảo an toàn cho hành khách + Nhược điểm: Phương tiện cũ xảy cố hỏng hành trình làm lượt xe chạy Mặt khác, năm 2009, Xí nghiệp chưa có vốn đầu tư phương tiện mà nâng cấp, sửa chữa phương tiện tuyến 35 tìm bổ xung phương tiện tuyến xe buýt khác mác xe Daewoo BS090DL Vì chọn giải pháp bổ xung phương tiện nâng chất lượng độ tiện nghi tuyến làm chủ yếu 17 Đức Thị Huyền – K46 17 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 3.3.2 Giải pháp người: Vấn đề đầu tư phương tiện sở hạ tầng quan trọng để đảm bảo cho vật chất – kỹ thuật cho hoạt động tuyến buýt Tuy nhiên nhân tố người nhân tố định cho trình sản xuất Nhu cầu nhân lực hoạt động buýt có: Lao động trực tiếp gồm lái xe, phụ xe , kỹ sư thợ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, nhân viên điều hành vận chuyển, giám sát chất lượng lao động gián tiếp Đặc tính cơng nhân lái, phụ xe nghành vận tải làm việc bên ngồi cơng ty, xí nghiệp nên việc quản lý họ gặp nhiều khó khăn Theo phân tích giải pháp phương tiện ta có giải pháp cho lái phụ xe: a Đối với công nhân lái xe: − Yêu cầu công nhân lái xe chạy xe tuyến lịch trình chạy xe, dừng đỗ xe điểm dừng − Công nhân lái xe không uống rượu bia làm việc trước làm việc − Lái xe khơng phóng nhanh vượt ẩu, khơng lạng lách đường phố, thực luật giao thông đường − Giữ gìn phương tiện tốt, thường xuyên kiểm tra phương tiện có vấn đề phải báo cho phận kỹ thuật xí nghiệp b Với nhân viên bán vé: − Sau chuyến phải làm vệ sinh phương tiện cho sẽ, làm công tác chốt vé điểm đầu cuối − Không chở hàng hóa, hành lý cồng kềnh xe: khơng cho hành khách mang hàng hóa hành lý cồng kềnh lên xe tránh lám ảnh hưởng đến hành khách khác − Nhiệt tình hướng dẫn cho nhành khách thông tin tuyến xe − Đảm bảo ghế ngồi, giúp đỡ người già, người tàn tật, phụ nữ có thai,trẻ em xe − Chuẩn bị vé đủ cho khách xe, yêu cầu lái phụ xe phải đảm bảo tất hành khách xe đầu xé vé, xé vé thu tiền, màu vé theo mổi tuyến phải khác để tránh tình trạng quay vòng vé Để đảm bảo hiệu kinh doanh tuyến, đồng thời quản lý lái phụ xe tuyến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, tạo dựng phát triển thương hiệu 18 Đức Thị Huyền – K46 18 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 doanh nghiệp tuyến, doanh nghiệp nên đề cao trách nhiệm lái phụ xe doanh thu tuyến b Đảm bảo nhu cầu lái xe, phụ xe: Theo tính tốn tuyến 35 có 18 xe hoạt động nên cần có số lái xe, phụ xe hợp lý T pt Số lái xe : NLX= Qtlv * K lpx Thời gian hoạt động phương tiện năm: Tpt= 17* 365 = 6205 (h/năm) Thời gian làm việc lái xe năm: Qtlv= 365 –(Dcn + Dphép +Dtết +Dkhác )* = 365 – (104 + 7+ 7+ 7) *8 = 1920( h/năm) Số lao động xe cần: 6205 Nlx= 1920 * = 1.6(lái xe) Tổng số lái xe: NLX= 1.6* 18= 29(lái xe) Số lái xe dự phòng: 10% tổng số lái xe Số lái xe thực tế: NLXtt= 29 + 0.1* 29= 32 (lái xe) Số nhân viên lái xe số nhân viên phụ xe 32 phụ xe Vậy tổng nhân viên lái xe, phụ xe 64 nhân viên c Lao động gián tiếp: gồm nhà quản lý, nhân viên văn phòng, kế tốn khơng trực tiếp ảnh hưởng tới hành khách lực lượng quan trọng cho hoạt động buýt Bảng 3.8 Nhu cầu lao động Lao động Tuyến 35 Số lượng xe vận doanh 15 Lái xe 32 19 Đức Thị Huyền – K46 19 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Phụ xe 32 Giám sát viên= 0.5 người/xe Điều độ viên = 0.3 người/xe Bảo dưỡng sửa chữa = 0.8 người/xe 12 Quản lý = 0.4 người/xe 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý: a Quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải: Phương tiện cũ, chất lượng tham gia giao thơng đường gây an tồn cho hành khách phương tiện đường Mặt khác, phương tiện phải có đủ thơng tin lộ trình, quy định xe, thời gian, … Để đáp ứng yêu cầu hành khách, phương tiện phải quản lý kỹ thuật − Trên phương tiện phải trang bị bình chống cháy, búa hiểm để xảy cố hành khách phá cửa ngồi, trang bị hộp cứu thương để kịp thời cấp cứu Dán phương tiện sơ đồ điểm dừng đỗ để hành khách nhận biết vị trí cần xuống tránh bị q nơi cần xuống − Quản lý kỹ thuật giữ gìn, bảo quản phương tiện sử dụng phương tiện tuyến cần thực hiện: + Giao xe cho lái xe bảo quản, giữ gìn từ lái xe nhận phương tiện đến lái xe trả phương tiện Gara + Bảo quản phương tiện Gara có mái che để bảo quản phương tiện điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến phương tiện: trời nắng, trời mưa, mùa mưa bão tới − Về sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện cần thực hiện: + Trong công tác bảo dưỡng sửa chữa phải bao gồm chế độ dự phòng để xe đưa vào bảo dưỡng sửa chữa định kỳ hay đột xuất phải có xe thay để đưa vào hoạt động theo biểu đồ chạy xe + Tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa theo định kỳ cho phương tiện theo quy định định ngạch bảo dưỡng sửa chữa theo kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa theo kế hoạch Trung tâm Bảng 3.9 Định mức công tác bảo dưỡng sửa chữa 20 Đức Thị Huyền – K46 20 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Chỉ Tiêu Định Mức Thay dầu làm lọc dầu Sau 6000 km Thay lõi lọc dầu Sau 12000 km Thay má phanh trước , sau Sau 24000 km Thay dây đai máy phát, quạt gió, điều hịa, bơm Sau 48000 km Thay nước làm mát làm hệ thống làm mát Sau 60000 km Thay dầu dẫn động ly hợp sau Sau 60000 km Hộp số thay dầu sau Sau 24000 km Dầu cầu sau Sau 24000 km Dầu trợ lực lái Sau 24000 km Dầu phanh Sau 24000 km (Nguồn xí nghiệp Xe Điện Hà Nội) b Quản lý nhân viên phục vụ: − Nhân viên lái xe, phụ xe: Đối với nhân viên phục vụ thái độ hồ nhã, cởi mở, dễ gần, nỗ lực việc hiểu hành khách, góp phần tạo tâm lý thoải mái cho hành khách trình vận tải Đối với người lãnh đạo, người quản lý phải khơi dậy nhân viên tinh thần trách nhiệm, lấy tinh thần trách nhiệm tiêu chuẩn để xem xét khen thưởng đề bạt + Đảm bảo số lượng lao động lái phụ xe hoạt động tuyến + Cần thường xuyên đào tao, bồi dưỡng, kiểm tra trình độ lái xe + Tạo điều kiện , môi trường làm việc thuận lợi, kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý để lái xe ổn định tâm sinh lý, hiệu công việc nâng lên + Thường xuyên tổ chức lớp học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho lái xe nhân viên bán vé 21 Đức Thị Huyền – K46 21 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 + Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực lái xe nhân viên bán vé + Cần có quy định thưởng phạt để khuyến khích lái xe chạy tốt đảm bảo an toàn hành khách xử lý lái xe vi phạm • Đào tạo nâng cao trình độ lái xe , phụ xe Mời cán cảnh sát giao thông, cán nghiệp vụ giảng dạy cho lái, phụ xe biết luật giao thông đường bộ, thị Nghị ngành Trung ương, tiêu chuẩn phục vụ chuyến xe chất lượng cao Bởi tiêu chuẩn chuyến xe chất lượng cao, luật lệ giao thông, Chỉ thị, Nghị định có thay đổi, khách thời điểm Nên tổ chức đào tạo lần mà phải có sách đào tạo nhiều lần Mở lớp tập huấn cho lái xe, phụ xe với nội dung giảng dạy gồn vấn đề như: - Giảng cho lái xe, phụ xe hiểu biết Công ty - Biết tình hình luồng tuyến 35 (Trần Khánh Dư- Thanh Tước) hoạt động - Biết tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách tuyến - Về nét đẹp văn hoá, văn minh, lịch sự, kỹ giao tiếp phương tiện chất lượng cao Vậy cần nâng cao trình độ lái phụ xe: tổ chức lớp đào tạo Hiện Công ty vận tải dịch vụ cơng cộng Hà Nội có tổ chức lớp học Lái xe nhân viên bán vé (xem Phụ lục 4) • Biện pháp khen thưởng xử phạt Khen thưởng thưởng ngày lễ lớn năm, thưởng hoàn thành nhiệm vụ bình chọn danh hiệu lao động giỏi, chiến sỹ thi đua cấp sở, thưởng đột xuất với tập thể, cá nhân có thành tích đột xuất đem lại hiệu ca Khen thưởng20% lương người lái xe có liên tục 100 lượt xe chạy giờ, phụ xe không vi phạm kỷ luật lần không thu tiền hành khách, thái độ phục vụ không tốt lần trở lên 100 lượt xe Nâng bậc cho lái xe người có Km an tồn cao, đảm bảo doanh thu đầu xe Việc nâng bậc tiến hành hàng năm Tiêu chuẩn để xét nâng bậc lương, bậc thợ: 22 Đức Thị Huyền – K46 22 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 • Thường xuyên hồn thành nhiệm vụ chun mơn giao đặc biệt cán chủ chốt khơng có định làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh Cơng ty, gây phiền hà cho người lao động • Không vi phạm kỷ luật lao động từ khiển trách trở lên • Khơng vi phạm pháp luật Nhà Nước có liên quan trực tiếp tới cơng việc giao tư cách đạo đức, nghề nghiệp Song song với vấn đề khen thưởng kỷ luật lao động đóng vai trị quan trọng khuyến khích, động viên người lao động Phải xử phạt cách nghiêm khắc kinh tế, hành trường hợp vi phạm như: Lưu lệnh vận chuyển, chạy xe không thời gian quy định, vi phạm luật lệ giao thông, thái độ phục vụ khách không tốt,… tái phạm nhiều lần phải buộc thơi việc Đối với hành khách bị phát xe khơng có vé bị xử phạt hành với trị giá gấp 50 lần giá vé tuyến, lập biên bản, nộp kho bạc nhà nước Những người cố tình khơng trả tiền vé có hành vi đe dọa phụ xe xẽ bị xử phạt theo luật pháp nhà nước tùy thuộc mức độ vi phạm - Lái phụ xe phải thực nghiêm túc quy định phục vụ khách chất lượng cao tuyến, cụ thể sau: - Lái phụ xe phải mặc đồng phục Cơng ty quy định, đeo bảng tên có ảnh làm nhiệm vụ bảng tên nên ghi rõ chức danh phục vụ Cơng ty phải có đội kiểm tra đột xuất tuyến, đội giám sát ngầm để theo dõi việc chấp hành lái, phụ xe Và đề mức phạt hợp lý cho lỗi vi phạm - Đối với phận làmBDSC : Đây phận làm nhiệm vụ BDSC phương tiện có liên quan trực tiếp đến mức độ an toàn phương tiện chia lam phận: + Bộ phận cố định: Thực cơng việc có tính chất hành chính, quản lý BDSC, mua sắm vật tư, vật liệu thực hiệnBDSC theo kế hoạch + Tổ chức BDSC động: lực lượng bình thường có mặt xưởng có cố xảy tuyến phải động giải kịp thời + Tổ kiểm tra, bảo dưỡng, làm vệ sinh cuối ngày: có nhiệm vụ kiểm tra xe ca hoạt động Có kế hoạch thực q trình kiểm tra, phát hiện, sửa chữa cố, hỏng hóc Ngồi có: Giải pháp thời gian chuyến : 23 Đức Thị Huyền – K46 23 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35  Rút ngắn thời gian chuyến xe : Thời gian chuyến xe tính theo cơng thức : Tc = Tdc +(lM /lo – 1).to +lM/VT Thời gian chuyến xe phụ thuộc vào Tdc ,VT, lM ,to, lo Dựa vào công thưc thấy để giảm thời gian chuyến xe sử dụng biện pháp : Lái xe có kinh nghiệm chạy theo lộ trình giảm thời gian dừng đỗ chuyến xe +Thời gian bắt đầu đến điểm đỗ dừng hẳn + Thời gian lên xuống hành khách + Thời gian phát tín hiệu đóng cửa xe + Thời gian rời khỏi điểm đỗ  Rút ngắn thời gian chuyến hành khách Thời gian chuyến hành khách xác định theo công thức : T C = 2.t db + t cd + t pt = ( 3.δ o + l4 V db ) + I + l +  l − 1   to HK V T HK  lo  Theo công thức yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chuyến hành khách bao gồm : - Thời gian tdb Thời gian phụ thuộc yếu tố : + Mật độ mạng lưới đường giao thông + Khoảng cách điểm dừng đỗ - Giảm khoảng cách điểm dừng đỗ : việc giảm khoảng cách điểm dừng đỗ cho phép giới hạn định Nếu giảm khoảng cách ngắn làm giảm thời gian nhiều làm tăng thời gian phương tiện (do giảm khoảng cách điểm dừng đỗ nên số lượng điểm dừng dọc đường tăng dẫn đến thời gian dừng tăng)  Giảm thời gian chờ đợi tcd 24 Đức Thị Huyền – K46 24 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 Thời gian chờ đợi phương tiện phụ thuộc vào giãn cách chạy xe I Để giảm thời gian chờ đợi cần rút ngắn giãn cách chạy xe I Để giảm I sử dụng số biện pháp: - Tăng số lượng phương tiện hoạt động hành trình Tuy nhiên khả thơng qua tuyến có hạn nên số lượng phương tiện tăng lên lớn dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông , làm giảm hiệu khai thác phương tiện toàn tuyến Thực tế giải pháp khó thưc hiệu không cao, mạng lưới giao thông Hà Nội ùn tắc Kết luận chương III Dựa phân tích chương 2, chương đưa giải pháp sở hạ tầng tuyến, phương tiện vận tải tuyến, phương thức quản lý lái, phụ xe tuyến, công tác bảo dưỡng sửa chữa tuyến, quản lý nhà nước, tổ chức quản lý tuyến Qua đó, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng tuyến 35 Trần Khánh Dư- Thanh Tước Xí Nghiệp phù hợp với tình hình tuyến Với giải pháp trên, giải pháp phương tiện kết hợp nâng cấp chất lượng sở hạ tầng lựa chọn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng tuyến: − Điều chỉnh số lượng phương tiện − Nâng cấp phương tiện: đại tu, đèn báo xuống cho hành khách, radio báo điểm dừng − Đảm bảo yêu cầu điểm dừng dọc đường điểm đầu cuối tuyến vận tải hành khách cơng cộng • Giải pháp phương tiện: Theo tính tốn tuyến 35 cần 18 phương tiện, theo kế hoạch Xí nghiệp Xe Điện Hà Nội số phương tiện tuyến 35 19 Như theo phương án xí nghiệp giảm xe Đồ án đưa phương án: - Phương án 1: Đầu tư toàn phương tiện - Phương án : Bổ sung thêm phương tiện đồng thời nâng cao chất lượng, độ tiện nghi phương tiện tuyến Theo phân tích ưu nhược điểm phương án ta chọn phương án • Giải pháp sở hạ tầng: ta có phương án xây dựng thêm điểm dừng đỗ tuyến 35 chạy qua cầu Nam Thăng Long dài 6km mà điểm dừng nào, sửa chữa số điểm dừng xây dựng nhà chờ cho số điểm dừng có đủ diện tích Phương án 25 Đức Thị Huyền – K46 25 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 thực được, nâng cao chất lượng cho hành khách đứng đợi cho tuyến chạy qua nói chung tuyến 35 nói riêng • Giải pháp người: Dựa vào tổ chức sản xuất số lượng phương tiện giải pháp phương tiện để có phương án tổ chức lao động lái, phụ xe cho thích hợp cho tuyến 35 đảm bảo: Tuyến 35 tuyến có cự ly 40Km, thời gian chuyến xe gần 2h nên việc tổ chức chạy xe theo nốt phải bố trí hợp lý để lái, phụ xe có thời gian nghỉ ngơi chuyến Kiểm tra, giám sát hoạt động lái, phụ xe tuyến: + Tổ chức giám sát chốt cố định + Tổ chức giám sát đột suất • Giải pháp tổ chức quản lý: Dựa giải pháp để có tổ chức quản lý hợp lý Quản lý nhân viên lái phụ xe với chương trình đào tạo nâng cao trình độ tay nghề có chế độ khen thưởng kỷ luật cơng Ngoài tổ chức quản lý tuyến xe để giảm thời giancuar hành khách phương án khó thực đặc điểm giao thông Hà Nội đông hay xảy ách tắc 26 Đức Thị Huyền – K46 26 ... Lượt 1. 169.336 - Lượt xe buýt nội đô - nt - 1. 110 .206 - Lượt xe buýt kế cận - nt - 59 .13 0 Khách vé lượt HK 28.5 31. 344 - Khách vé lượt buýt nội đô HK 26. 917 .085 - Khách vé lượt buýt kế cận HK 1. 614 .259... 500 10 00 10 00 10 00 Chiều rộng cửa lên, xống mm 900 900 12 00 12 00 12 00 Chiều cao cửa số mm 800 10 00 12 00 12 00 12 00 14 Đức Thị Huyền – K46 Km/h 10 0 14 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng. .. cầu: 13 Đức Thị Huyền – K46 13 Chương 3- Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC tuyến 35 − Đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách tuyến buýt tiêu chuẩn vận hành Và phục vụ đa

Ngày đăng: 08/10/2012, 08:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Số lượng xe buýt các loại đến năm 2010 cho 2 phương án vận chuyển. - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.1..

Số lượng xe buýt các loại đến năm 2010 cho 2 phương án vận chuyển Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số lượng xe buýt các loại đến năm 2020 cho 2 phương án vận chuyển TT Chỉ tiêu - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.2..

Số lượng xe buýt các loại đến năm 2020 cho 2 phương án vận chuyển TT Chỉ tiêu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.3. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.3..

Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kế hoạch vận chuyển tuyến 35 năm 2009 - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.4..

Kế hoạch vận chuyển tuyến 35 năm 2009 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.1.Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư và Thanh Tước - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Hình 3.1..

Bãi đỗ xe Trần Khánh Dư và Thanh Tước Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.1. Điểm dừng ngã tư Xuân Đỉnh và đối diện Đầm Vân Trí. - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Hình 3.1..

Điểm dừng ngã tư Xuân Đỉnh và đối diện Đầm Vân Trí Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.5a. Điểm dừng đỗ theo chiều Trần Khánh Dư- Nam Thăng Long - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.5a..

Điểm dừng đỗ theo chiều Trần Khánh Dư- Nam Thăng Long Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.3.2. Giải pháp về phương tiện trên tuyến. - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

3.3.2..

Giải pháp về phương tiện trên tuyến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.5b. Điểm dừng đỗ theo chiều từ Thanh Tước- Trần Khánh Dư - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.5b..

Điểm dừng đỗ theo chiều từ Thanh Tước- Trần Khánh Dư Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tiêu chuẩn thông số kỹ thuật S - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.6..

Tiêu chuẩn thông số kỹ thuật S Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo bảng 3.6: ta có trọng tải phương tiện Daewoo BS090DL lớn hơn Huyndai A540. - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

heo.

bảng 3.6: ta có trọng tải phương tiện Daewoo BS090DL lớn hơn Huyndai A540 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.7. Mác xe lựa chọn - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.7..

Mác xe lựa chọn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.8. Nhu cầu lao động - Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Chương 1

Bảng 3.8..

Nhu cầu lao động Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan