Tiết 5 hóa 11 (ban cơ bản).phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

3 3.2K 13
Tiết 5 hóa 11 (ban cơ bản).phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 5 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: • Học sinh hiểu bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion • Học sinh hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong các chất điện li 2. Về kĩ năng: • Học sinh vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li để làm đúng bài tập thuyết và bài tập thực hành. • Học sinh viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất để làm biểu diễn các thí nghiệm sau: N 2 SO 4 + BaCl 2 ; NaOH + HCl; HCl + CH 3 COONa ; HCl + Na 2 CO 3 III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chất điện li mạnh là gì? Những chất nào là chất điện li mạnh? Viết phương trình điện li các chất sau: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, HCl, CH 3 COONa, Na 2 CO 3 . 3. Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày các em đã thấy và biết được tại sao những chất lại phản ứng được với nhau tạo ra màu sắc rất đẹp nhưng lại những chất không tác dụng được với nhau. Để hiểu rõ được vấn đề này thì các em đi vào bài học hôm nay “PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại thế nào là PƯ trao đổi ion? - Gv làm thí nghiệm đối với từng trường hợp. Hs quan sát rút ra nhận xét? - Hs lên bảng viết PTPƯ, PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn? - Hs nêu bản chất của phản ứng trao đổi ion. - Hs nêu điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi ion. - Hs nêu bản chất của PT ion thu gọn. - Hs nêu cách chuyển PT dạng phân tử thành PT ion đầy đủ và thu gọn. * Hoạt động 2: - Gv làm thí nghiệm đối với từng trường hợp. Hs I. Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa * Trường hợp 1: Muối + axit → muối mới + axit mới. - PTPƯ: AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3 - PT ion đầy đủ: + - + - + - 3 3 Ag + NO + H + Cl AgCl + H +NO→ ↓ - PT ion thu gọn: + Ag + Cl AgCl − → ↓ * Trường hợp 2: Muối + dd bazơ → Muối mới + bazơ mới. - PTPƯ: Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 - PT ion đầy đủ: 3+ 2- + - 4 3 + 2- 4 2Fe + 3SO + 6Na + 6OH 2Fe(OH) + 6Na + 3SO → ↓ - PT ion thu gọn: 3+ - 3 Fe +3OH Fe(OH)→ ↓ * Trường hợp 3: Muối + muối → 2 muối mới - PTPƯ: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl - PT ion đầy đủ: + 2- 2+ - + - 4 4 2Na + SO + Ba + 2Cl BaSO 2Na +2Cl→ ↓ + - PT ion thu gọn: 2+ 2- 4 4 Ba + SO BaSO→ ↓ * Nhận xét: Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. * Cách chuyển phương trình dạng phân tử thành phương trình ion thu gọn như sau: - Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion. - Các chất khí, chất kết tủa, chất điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử. quan sát rút ra nhận xét? - Hs lên bảng viết PTPƯ, PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn? - Hs nêu bản chất của phản ứng trao đổi ion. * Hoạt động 3: - Gv làm thí nghiệm đối với từng trường hợp. Hs quan sát rút ra nhận xét? - Hs lên bảng viết PTPƯ, PT ion đầy đủ và PT ion thu gọn? 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước * Trường hợp 1: Bazơ mạnh + axit mạnh - PTPƯ: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O - PT ion đầy đủ: Na + + OH ¯ + H + + Cl ¯ → Na + + Cl ¯ + H 2 O - PT ion thu gọn: H + + OH ¯ → H 2 O * Trường hợp 2: Bazơ yếu + axit mạnh - PTPƯ: Mg(OH) 2(r) + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O - PT ion đầy đủ: 2( ) 2 + - 2+ - Mg(OH) + 2H + 2Cl Mg + 2Cl + 2H O r → - PT ion thu gọn: + 2+ 2(r) 2 Mg(OH) + 2H + Mg 2H O→ + * Trường hợp 3: Axit yếu + Bazơ mạnh - PTPƯ: HNO 2 + KOH → KNO 2 + H 2 O - PT ion đầy đủ: + - + - HNO + K + OH K + NO + H O 2 2 2 → - PT ion thu gọn: - - 2 2 2 HNO + OH NO + H O→ b. Phản ứng tạo thành axit yếu - PTPƯ: HCl + CH 3 COONa → NaCl + CH 3 COOH - PT ion đầy đủ: H + + Cl ¯ + - 3 CH COO + Na + → CH 3 COOH + Na + + Cl ¯ - PT ion thu gọn: H + + - 3 CH COO → CH 3 COOH IV. Củng cố - Rút kinh nghiệm 1. Củng cố:  Hs về nhà học bài và làm bài tập sgk.  Hs làm một số bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Các tập hợp ion nào sau đây thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch: a. 2+ - + - - 3 Cu ; Cl ; Na ; OH ; NO . b. 2+ + - + 4 Fe ; K ; OH ; NH . c. + 2- - - 3+ 4 3 3 NH ; CO ; HCO ; OH ; Al . d. + 2+ 2+ - - Na ; Cu ; Fe ; OH ; Cl . Câu 2: Điền vào chỗ trống công thức các chất thích hợp: a. MgCl 2 + ? → NaCl + ? b. K 2 SO 4 + ? → ? + BaSO 4 ↓ c. NH 4 NO 3 + ? → ? + ? + Ba(NO 3 ) 2 d. ? + CaCl 2 → không xảy ra e. ? + FeS → FeCl 2 + ? g. CaCO 3 + ? → CO 2  + ? + ? 2. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …. . TIẾT 5 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: • Học sinh hiểu bản chất của phản ứng trong dung dịch. ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion • Học sinh hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong các chất điện li 2. Về kĩ năng:

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan