Chuyển dịch trong thương mại quốc tế - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam

207 421 0
Chuyển dịch trong thương mại quốc tế - Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch thương mại quốc tế Cơ hội thách thức doanh nghiệp sản xuất, xuất Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Lời nói đầu Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) gần năm, với ASEAN ký kết 06 Hiệp định thương mại tự với nước Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Qua “Điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập” Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhận thấy khó khăn đến từ bên thiếu thông tin thị trường, cản trở hàng rào thương mại việc cung cấp thông tin thị trường Việt Nam bên yếu Câu hỏi đặt là: Làm để giảm khó khăn này? Các phương thức tiếp cận thị trường tốt hơn? Doanh nghiệp cần chuẩn bị để vượt qua cản trở hàng rào thương mại thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, …? Gần đây, giới trải qua nhiều thảm họa động đất – sóng thần Indonesia cuối năm 2004, động đất, sóng thần, khủng hoảng hạt nhân Nhật Bản tháng năm 2011, lũ lụt Thái Lan, Bangkok vào cuối năm 2011 Khủng hoảng kinh tế, tài toàn cầu diễn biến phức tạp Để giảm thiểu rủi ro, công ty đa quốc gia, kinh tế lớn điều chỉnh việc đầu tư, quy trình sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu Vì vậy, thương mại quốc tế có dịch chuyển Vấn đề lớn đặt doanh nghiệp Việt Nam cần làm để nắm bắt hội dịch chuyển đó? Doanh nghiệp Việt Nam cần điều chỉnh để vừa nắm bắt hội lại phải vừa phát triển doanh nghiệp cách bền vững? Trong bối cảnh đó, xin giới thiệu cộng đồng doanh nghiệp độc giả sách “Chuyển dịch thương mại quốc tế - Cơ hội thách thức doanh nghiệp sản xuất, xuất Việt Nam” Viện Tin học Doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam chủ biên với tác giả chuyên gia hàng đầu công nghệ thông tin, thương mại điện tử luật quốc tế Mục tiêu sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường trọng điểm - đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Ý tưởng chung sách viết đơn giản, tra cứu nhanh dùng sách để thực theo bước hướng dẫn Vì vậy, theo tài liệu mang tính thực tiễn cao Xin trân trọng giới thiệu với cộng đồng doanh nghiệp độc giả TS Vũ Tiến Lộc Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tập thể tác giả Sắp xếp theo thứ tự chương ThS Lê Văn Lợi Viện trưởng Viện Tin học Doanh nghiệp Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Điện thoại: (+84-4) 35.74.21.87 Email: levanloi@itb.com.vn Chủ biên, chương 1, chương 2, chương 5, phụ lục II ThS LS Trần Mạnh Hùng Luật sư trưởng nhóm luật Sở Hữu Trí Tuệ Công Ty Luật Baker & McKenzie Điện thoại: (+84-4) 39.36.93.98 Email: tmh@bakermckenzie.com Chương 3, phụ lục I LS Tracy Phạm Luật sư luật Sở Hữu Trí Tuệ Công Ty Luật Baker & McKenzie Điện thoại: (+84-4) 39.36.93.52 Email: tracy.pham@bakermckenzie.com Chương 3, phụ lục I TS Nguyễn Hồng Quang Giảng viên Tin học, Viện Tin học Pháp ngữ (IFI), Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại: (+84) 912.751.749 Email: nguyen.hong.quang@auf.org Chương ThS Trần Đình Toản Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ OSB Điện thoại: (+84-4) 36.40.40.69 E-mail: toantd@osbholding.com Chương CN Bùi Đức Tuấn Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Thương mại điện tử Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ OSB Điện thoại: +(84-4) 36.40.40.69 Email: tuanbd@osbholding.com Chương KS Lâm Quang Vinh Tổng giám đốc Công ty Cổ phần VINA Design Công ty Cổ phần Tìm Việc Nhanh Điện thoại: (+84) 983.639.168 Email: vinh@vinadesign.vn Chương Mục lục Chương Mục tiêu đối tượng độc giả 1.1 Mục tiêu 1.2 Đối tượng độc giả 10 1.3 Cách đọc sách chuyên khảo 10 Chương Nhận thức chuyển dịch thương mại quốc tế - Cơ hội, thách thức 12 2.1 Bức tranh chuyển dịch thương mại quốc tế 1995-2009 12 2.1.1 Chuyển dịch vùng xuất 12 2.1.2 Chuyển dịch ngành hàng xuất 14 2.1.3 Chuyển dịch giá mặt hàng xuất 16 2.2 Thảm họa thiên nhiên 17 2.2.1 Động đất sóng thần châu Á 17 2.2.2 Động đất, sóng thần khủng hoảng hạt nhân Nhật Bản 17 2.2.3 Lũ lụt Thái Lan Bangkok 18 2.3 Khủng hoảng tài 2007-2010 18 2.3.1 Nguyên nhân 18 2.3.2 Hoa kỳ 19 2.3.3 Các nước khác 19 2.3.4 Ảnh hưởng 21 2.4 Cơ hội 21 2.5 Thách thức 23 2.5.1 Hàng rào Thuế quan 23 2.5.2 Hàng rào phi thuế quan 23 Chương Luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ (UCA) 26 3.1 Vài nét luật cạnh tranh không lành mạnh 26 3.2 Các nội dung điều luật cạnh tranh không lành mạnh tiểu bang Washington 27 3.3 Thế CNTT bất hợp pháp? 28 3.4 Tác động luật doanh nghiệp 28 3.5 Ai bị kiện theo điều luật 29 3.6 Ai có quyền khởi kiện theo điều luật 31 3.7 Hậu việc sử dụng CNTT bất hợp pháp 34 3.8 Những điều nhà sản xuất cần lưu ý 35 3.9 Những điều bên thứ ba cần lưu ý 36 3.10 Khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 38 3.11 Các địa doanh nghiệp tìm tư vấn, hỗ trợ 40 Chương Đổi đầu tư CNTT 41 4.1 Lý cần đổi đầu tư CNTT 41 4.2 Rà soát vấn đề cần đổi đầu tư CNTT 42 4.2.1 Trang thiết bị CNTT 42 4.2.2 Phần mềm 43 4.2.2 Nguồn nhân lực 44 4.3 Đầu tư theo định hướng chọn phần mềm tự nguồn mở 45 4.3.1 Hệ điều hành 46 4.3.2 An toàn, an ninh thông tin 50 4.3.3 Bộ phần mềm văn phòng (soạn thảo, bảng tính, trình diễn) 52 4.3.4 Thư điện tử 54 4.3.5 Công cụ tiện ích Internet 56 4.3.6 Tập huấn triển khai toàn doanh nghiệp 63 4.3.7 Tổng hợp chi phí, thời gian, nguồn lực 65 4.3.8 Các địa doanh nghiệp tìm tư vấn, hỗ trợ 67 Chương Nâng cao nhận thức tiếp cận thông tin thị trường giới 69 5.1 Chuỗi cung ứng toàn cầu 69 5.1.1 Ví dụ 1: Hãng sản xuất máy bay Boeing (Hoa Kỳ) 70 5.1.2 Ví dụ 2: Hãng Apple (Hoa Kỳ) 71 5.2 Tiếp cận thông tin thị trường qua Internet 73 5.3 Các hình thức doanh nghiệp cung cấp thông tin lên Internet 74 5.4 Khuyến cáo tiếp cận thông tin thị trường giới qua Internet 75 5.4.1 Nghiên cứu thị trường khai thác thông tin xuất 75 5.4.2 Tìm kiếm với Google 78 5.5 Khuyến cáo đăng thông tin cho thị trường giới qua Internet 83 5.5.1 Website cung cấp thông tin tốt cho khách hàng 83 5.5.2 Những việc cần làm để trì website 85 Chương Chủ động mở rộng thị trường thông qua thương mại điện tử 91 6.1 Thế thương mại điện tử doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2B)? 91 6.2 Tiếp cận đối tác địa điểm xa xôi giới 93 6.3 Xác thực đối tác địa điểm xa xôi giới 97 6.4 Chọn sàn thương mại điện tử B2B phù hợp 101 6.5 Chuẩn bị nguồn lực doanh nghiệp 105 6.6 Tác nghiệp sàn thương mại điện tử B2B 108 6.6.1 + Từ khóa: 110 6.6.2 + Tên sản phẩm: 112 6.6.3 + Hình ảnh sản phẩm: 113 6.6.4 + Mô tả ngắn ngọn: 113 6.6.5 +Thông tin công ty 115 6.6.6 + Công cụ liên lạc trực tuyến: 117 6.7 Khuyến cáo tìm kiếm mở rộng thị trường thông qua thương mại điện tử 118 6.7.1 Hiểu biết công nghệ Internet 118 6.7.2 Đừng tự ty cạnh tranh - Đừng e ngại đối thủ 118 6.7.3 Tập trung vào mạnh 119 6.7.4 Không gửi thư rác 119 6.7.5 Không tung sản thẩm trước thị trường sẵn sàng 119 6.7.6 Thực tốt chiến lược Marketing mạng 119 6.7.7 Giao diện Web, gian hàng trực tuyến hiệu 120 6.7.8 Luôn nhớ "Quảng cáo sản phẩm" chìa khóa dẫn đến thành công bạn 120 6.8 Các địa doanh nghiệp tìm tư vấn, hỗ trợ 121 Chương Khai thác tài nguyên miễn phí Internet 123 7.1 Nhận thức đầy đủ tài nguyên miễn phí Internet 123 7.2 Chuẩn bị chiến lược nguồn lực để sử dụng tài nguyên miễn phí 124 7.3 Cảnh giác với phần mềm độc hại Internet 127 7.4 Kiểm tra thông tin mặt hàng, giá 131 7.5 Tuyển dụng nhân viên thông qua Internet 132 7.6 Lập website doanh nghiệp công cụ quản trị nội dung 136 7.7 Lập cửa hàng bán lẻ trực tuyến 142 7.8 Tiếp thị điện tử 147 Chương Phụ lục 156 8.1 Phụ lục I: Toàn văn Luật cạnh tranh không lành mạnh (UCA) 156 8.2 Phụ lục II: Báo cáo kết điều tra cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vấn đề hội nhập (2007-2010) 174 Chương Mục tiêu đối tƣợng độc giả 1.1 Mục tiêu Mục tiêu sách là: 1./ Phân tích động thái dịch chuyển thương mại quốc tế: số hội rủi ro dịch chuyển mang lại; 2./ Cung cấp cho người đọc quan điểm, cách nhìn thị trường, đặc biệt sản xuất, xuất nhập khẩu: chuỗi cung ứng toàn cầu, cách tiếp cận thông tin thị trường thông qua ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) mạng Internet; 3./ Phân tích luật “Cạnh tranh không lành mạnh” Hoa Kỳ: rủi ro, hệ bất lợi luật đem đến cho doanh nghiệp kinh doanh thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập Việt Nam; 4./ Các phương án đổi đầu tư CNTT để tránh rủi ro, bất lợi sinh áp lực cạnh tranh thị trường trọng điểm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, …; 5./ Các khuyến cáo ứng dụng CNTT ứng dụng thương mại điện tử để phát triển thị trường trì thị trường có nước ngoài; 6./ Cung cấp báo cáo kết điều tra cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vấn đề hội nhập từ năm 2007 đến năm 2010 Mục tiêu bao trùm sách cảnh báo doanh nghiệp hàng rào “phi thuế quan” – cần nhận thức đầy đủ để tránh tối đa rủi ro, nguy tiềm ẩn yếu tố định thành công doanh nghiệp Để hỗ trợ cho công đoạn này, Chính phủ có chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại nhiều thị trường trọng điểm Tuy vậy, doanh nghiệp có hội tham gia vào chương trình điều kiện tham gia không đơn giản Bên cạnh đó, công tác hỗ trợ thông tin tham tán thương mại nước nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp Ngoài ra, có nhiều khó khăn mang tính khách quan doanh nghiệp nêu ra, tác động khủng hoảng tài tiền tệ giai đoạn 2008-2009 (được 19% doanh nghiệp tán thành), sách bảo hộ thị trường nước (18% doanh nghiệp lựa chọn), tác động thiên tai, thảm họa, bất ổn hệ thống trị… Tóm lại, có nhiều rào cản mà doanh nghiệp phải đối mặt thâm nhập thị trường nước Trong đó, khó vượt qua khó khăn xuất phát từ thị trường nước, lạm phát, biến động sách tài – tiền tệ… Kế đến khó khăn đến từ thị trường nước hàng rào phi thuế quan, sách bảo hộ, thủ tục hải quan cho hàng nhập Một khó khăn mang tính chủ quan doanh nghiệp, lực cạnh tranh thấp yếu công tác xây dựng thương hiệu, thiết kế bao bì, mẫu mã sản phẩm Việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp Sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, vốn đầu tư nước có bước tiến nhảy vọt Năm 2008, lần số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước đạt đến 64 tỷ USD, tổng vốn FDI đăng ký từ Việt Nam bước vào đổi Vốn đầu tư gián tiếp thị trường chứng khoán, tài tăng trưởng không ngừng với việc mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng từ ngày 1/4/2007 Sự đời hàng loạt ngân hàng mới, tham gia ngân hàng nước vào ngân hàng thương mại cổ phần… thúc đẩy thị trường ngân hàng phát triển mạnh mẽ Nhờ việc tiếp cận với nguồn vốn nước doanh nghiệp trở nên dễ dàng Có 55% doanh nghiệp hỏi cho biết họ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh đó, có đến 38% doanh nghiệp cho biết họ gặp nhiều trở ngại trình tìm kiếm nguồn vốn đầu tư 192 Khó khăn lớn với doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thủ tục pháp lý phức tạp, tốn thời gian 1/5 số doanh nghiệp hỏi đồng ý với nhận định Theo doanh nghiệp, họ phải hoàn tất nhiều giấy tờ hồ sơ y, công chứng, điền vào biểu mẫu… để hoàn thành thủ tục vay vốn từ ngân hàng Trở ngại khác yêu cầu chấp ngân hàng khắt khe, doanh nghiệp khó đáp ứng Đa số ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản chấp, cầm cố hợp đồng xuất khẩu… vay vốn Tuy nhiên, bối cảnh phần lớn doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ việc chứng minh sở hữu tài sản không dễ dàng Thêm vào đó, ngành nghề vay vốn ngân hàng Đa số ngân hàng ưu đãi cho vay với doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp có quy mô vừa lớn, ngành dịch vụ doanh nghiệp nhỏ có hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Hoạt động thông tin chương trình cho vay ngân hàng chưa rộng rãi nên nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt thông tin Có 7% doanh nghiệp nhận thấy hạn chế Tóm lại, hoạt động hệ thống ngân hàng chưa thực đáp ứng hết yêu cầu vay vốn doanh nghiệp Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng thách thức lớn với gần 40% doanh nghiệp khảo sát Khó khăn doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng Theo kết khảo sát, 1/3 doanh nghiệp cho trở ngại lớn trình mở rộng thị trường vướng phải cạnh tranh gay gắt từ 193 đối thủ thị trường nước Đây hệ tất yếu trình hội nhập, doanh nghiệp buộc phải nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp tồn chạy đua chinh phục người tiêu dùng Thiếu thông tin thị trường rào cản lớn với doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước Do không cập nhật thông tin, thiếu am hiểu hệ thống luật pháp nước đối tác nên doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu thị trường nhập 28% doanh nghiệp gặp khó khăn trình hội nhập Một hạn chế khác, xuất phát từ thân doanh nghiệp, trình độ nguồn nhân lực nhiều hạn chế Nhân viên không thông thạo ngoại ngữ, không nắm vững nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, am hiểu luật pháp quốc tế… rào cản lớn cho doanh nghiệp chinh phục thị trường nước Có đến 27% doanh nghiệp gặp phải khó khăn mở rộng thị trường nước Ngoài ra, doanh nghiệp đối mặt với nhiều trở ngại khác như: nguồn tài hạn chế, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu nhà nhập khẩu… Không thể không nhắc đến khó khăn mang tính khách quan với doanh nghiệp, thiếu vắng hoạt động hỗ trợ tư vấn quan chức Có đến 1/5 doanh nghiệp khảo sát cho biết họ không nhận hỗ trợ từ quan ngoại giao, quan xúc tiến xuất khẩu, tham tán thương mại, thương vụ… mở rộng thị trường nước Khó khăn khác liên quan đến quan nhà nước, khuôn khổ pháp lý chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp với thông lệ quy định quốc tế Bộ phận chuyên trách doanh nghiệp Hội nhập ngày xu hướng tất yếu mà không quốc gia nào, không doanh nghiệp đứng Tuy vậy, đáng tiếc phần lớn doanh nghiệp khảo sát lại chưa có phận chuyên trách vấn đề liên quan đến hội nhập 70% doanh nghiệp cho biết chưa có phận chuyên nghiên cứu hội nhập để tận dụng lợi hạn chế ảnh hưởng bất lợi Chỉ có khoảng 5% doanh nghiệp dự định thành lập phận thời gian tới Có gần 20% doanh nghiệp có ý thức xây dựng đội ngũ này, có chưa đến 2% doanh nghiệp thực coi phận chuyên trách, 18% doanh nghiệp coi phận kiêm nhiệm 194 - ĐỀ XUẤT TỪ DOANH NGHIỆP 10 Các loại thông tin cần thiết doanh nghiệp Theo kết điều tra, nguyện vọng lớn doanh nghiệp hiểu rõ thông tin liên quan đến hiệp định cam kết cụ thể Việt Nam lĩnh vực ngành hàng 60% doanh nghiệp đồng ý với ý kiến Mặc dù Việt Nam tham gia vào WTO năm, nhu cầu hiểu rõ thông tin văn gia nhập WTO lớn Do phần lớn văn liên quan đến hội nhập văn luật, dài tương đối phức tạp nên doanh nghiệp khó tự tìm hiểu Họ mong muốn quan nhà nước giúp đỡ để hiểu rõ thông tin 56% doanh nghiệp cho biết họ mong muốn tiếp cận với tài liệu tham khảo sách thương mại hàng rào kỹ thuật thị trường nước Để mở rộng thị trường, thông tin mà doanh nghiệp cần đến Doanh nghiệp cần hiểu rõ hệ thống thuế quan nước đối tác, phân tích dự báo thay đổi sách thương mại thị trường xuất tương lai Ngoài ra, thông tin rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, quy định chống bán phá giá, thủ tục hải quan… nước nhập vô quan trọng với hoạt động xuất doanh nghiệp Yêu cầu lớn thứ doanh nghiệp liên quan đến quy định quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia tổ chức kinh tế quốc tế WTO, ASEAN, APEC… Vai trò, chức định chế quốc tế xa lạ với giới doanh nghiệp, nên họ mong muốn quan chức nhà nước giúp đỡ để hiểu lợi ích mà doanh nghiệp có Việt Nam trở thành thành viên, nghĩa vụ bắt buộc họ phải đáp ứng Để thuận lợi cho trình tìm hiểu thông tin này, doanh nghiệp hy vọng sớm nhận văn hướng dẫn cụ thể từ phía quan chức nhà nước Đáng lưu ý tất yêu cầu doanh nghiệp nhận đồng thuận cao đơn vị tham gia khảo sát Các câu hỏi nhận đồng tình 50% doanh nghiệp tham gia vấn Điều chứng tỏ nhu cầu thiết doanh nghiệp liên quan đến thông tin hội nhập 195 Có 1/3 doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn trực tiếp quan nhà nước Bộ Công thương, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế… 11 Các lĩnh vực cần hỗ trợ Kết từ khảo sát cho thấy lĩnh vực mà doanh nghiệp cần quan chức hỗ trợ nhiều nhất, hình thức thông tin hai chiều quan hoạch định sách với doanh nghiệp 46% doanh nghiệp tham gia khảo sát nhận định Các đối thoại doanh nghiệp với quan thuế, quan hải quan… thu hút quan tâm doanh nghiệp nơi doanh nghiệp bày tỏ ý kiến lắng nghe giải đáp từ quan ban hành sách Bên cạnh đó, việc tham gia diễn đàn, hội thảo lấy ý kiến việc thay đổi sách, văn pháp luật hoạt động doanh nghiệp quan tâm Các doanh nghiệp mong muốn xúc họ trình kinh doanh quan hoạch định sách lắng nghe, tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, để sách đưa phù hợp với thực tế kinh doanh doanh nghiệp Lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp, yêu cầu hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư mở rộng thị trường, cung cấp thông tin thị trường đối tác qua quan ngoại giao, thương vụ Để tiết kiệm chi phí, tăng cường hiệu mở rộng thị trường, hỗ trợ liên quan đến thị trường đầu vô cần thiết với doanh nghiệp 45% doanh nghiệp coi hoạt động quan trọng cần quan chức nhà nước hỗ trợ Doanh nghiệp trông đợi vào hỗ trợ Nhà nước để tham gia hội chợ, triển lãm thị trường nước ngoài, tiếp xúc với doanh nghiệp nước sở tại… Bên cạnh đó, thông tin liên quan đến triển vọng tăng trưởng thị trường, đối thủ cạnh tranh, quy định luật pháp nước sở tại… doanh nghiệp quan tâm hàng đầu tiến thị trường quốc tế Mong muốn thứ ba doanh nghiệp, có hội tiếp cận với hỗ trợ tài nguồn vốn vay từ ngân hàng Như phân tích trên, có gần 40% doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, nên có đến 45% doanh nghiệp mong muốn thỏa mãn nhu cầu Mặc dù thời gian qua Chính phủ thực nhiều 196 chương trình hỗ trợ tài cho ngành hàng, chủ yếu hỗ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi, chưa đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Thời gian gần đây, áp lực lãi suất tăng cao khiến cho nhu cầu vay vốn ưu đãi trở nên thiết với doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp mong muốn quan chức hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực kiến thức kinh doanh quốc tế nghiệp vụ ngoại thương, luật thương mại quốc tế, ngoại ngữ kỹ khác Với mục tiêu nâng cao khả đàm phán giải tranh chấp, hạn chế tối đa rủi ro nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp mong muốn quan nhà nước tổ chức nhiều lớp học, buổi tập huấn liên quan đến kỹ kinh doanh quốc tế Về lâu dài, biện pháp tạo đội ngũ nhân lực có trình độ am hiểu sâu kiến thức hội nhập, mang đến lợi bền vững cho đội ngũ doanh nghiệp nước nhà Thêm vào đó, doanh nghiệp cần quan chức phổ biến thông tin liên quan đến quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế WTO, ASEAN, APEC… Doanh nghiệp mong muốn nắm rõ thông tin ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, khả tiếp cận thị trường quốc tế… Nên sớm nắm bắt thông tin, doanh nghiệp có điều chỉnh để nhanh chóng thích ứng với đòi hỏi thị trường giới tận dụng tối đa lợi từ hội nhập cho doanh nghiệp Sự yếu công nghệ thông tin rào cản lớn cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế Vì có đến 1/3 doanh nghiệp mong muốn nhận hỗ trợ từ phía quan chức Nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin quản lý doanh nghiệp khai thác lợi thương mại điện tử kinh doanh Chi phí đầu tư cho công nghệ lớn với nhiều doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Việt Nam, hỗ trợ Chính phủ cần thiết để cải thiện lực công nghệ doanh nghiệp Sự hỗ trợ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu phát triển, việc kêu gọi dự án viện trợ thức (ODA) đầu tư cho dự án phát triển công nghệ thông tin… hình thức hỗ trợ mà doanh nghiệp mong muốn nhận từ Chính phủ 197 Cũng liên quan đến phát triển thương mại điện tử Việt Nam, ¼ số doanh nghiệp hỏi mong muốn Chính phủ đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để cải cách thủ tục hành Xúc tiến thủ tục hải quan điện tử, cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) điện tử, thực sách cửa… cải cách vượt bậc thủ tục hành để tạo lợi cạnh tranh chung cho cộng đồng doanh nghiệp Sự cải tiến không giúp tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, mà góp phần nâng cao uy tín vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần hỗ trợ quan Nhà nước việc phát phòng ngừa rủi ro kinh doanh quốc tế, chẳng hạn việc tham khảo kinh nghiệm giải tranh chấp, kiện tụng thị trường nước ngoài, phát sớm rủi ro từ thị trường nhạy cảm thông qua công cụ mạng xã hội (social media) Tóm lại, doanh nghiệp cần hỗ trợ quan chức cho nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nguồn vốn, công nghệ đến nhân lực, từ thông tin đầu vào cho sản xuất đến thông tin đầu cho thị trường Nhưng bật nhu cầu thông tin liên quan đến tảng pháp lý hội nhập Việt Nam thị trường đối tác 198 PHẦN IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Về loại hình hoạt động doanh nghiệp, điều tra cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành năm 2011 với 3550 doanh nghiệp hoạt động nhiều hình thức khác Qua kết điều tra, thấy tính đến năm 2010 doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế với 93,89% Trong đó, loại hình Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn mô hình hoạt động phổ biến chiếm gần nửa mẫu khảo sát (49,4%) Công ty cổ phần đứng vị trí thứ hai với 35,2% Sau 10 năm Luật doanh nghiệp thức có hiệu lực sửa đổi, loại hình Công ty cổ phần có thay đổi nhanh chóng, phần nhờ vào phát triển thị trường tài - chứng khoán Việt Nam, phần khác nhờ trình cổ phần hóa, tái xếp doanh nghiệp nhà nước Trong đó, loại hình Công ty hợp danh lại phổ biến xuất phát từ rủi ro cao thành viên góp vốn (phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản vốn góp), chiếm 0,06% Mô hình kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân trước thích hợp với hộ kinh doanh nhỏ lẻ, việc cho phép thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên nên có nhiều doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên, loại hình chiếm tỉ lệ nhỏ mẫu khảo sát (3,96%) Vai trò khu vực kinh tế quốc doanh sau bốn năm gia nhập WTO có thay đổi đáng kể Thông qua trình tái cấu xếp lại, doanh nghiệp Nhà nước chiếm 2,86% số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 6,11% số lượng doanh nghiệp khảo sát, mô hình hoạt động phổ biến Doanh nghiệp 100% vốn nước Có đến 178 doanh nghiệp thuộc mô hình tổng số 218 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia điều tra Sau bốn năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam, kinh tế quốc doanh lực lượng chủ yếu dẫn dắt phát triển kinh tế Vai trò 199 kinh tế Nhà nước thu hẹp dần, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Như vậy, với mẫu điều tra chọn ngẫu nhiên, hình thức hoạt động doanh nghiệp phản ánh tương đối khách quan trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 -2010 Về cấu kinh tế, số 3550 doanh nghiệp lựa chọn ngẫu nhiên khảo sát, có đến nửa doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp Điều phản ánh trạng kinh tế Việt Nam nay, kinh tế với cấu chủ đạo công nghiệp dịch vụ Các ngành công nghiệp trọng phát triển gồm ngành xây dựng giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, điện-điện tử), công nghiệp tiêu dùng (hóa, dược, mỹ phẩm) Các ngành công nghiệp nặng sản xuất chế biến thép, đóng tàu hay ngành công nghệ cao chế tạo xe hơi, sản xuất phần mềm chiếm tỉ trọng nhỏ kinh tế Đây vùng trũng mà Chính phủ cần phát triển giai đoạn tới Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp kỳ vọng Nhiều ngành dịch vụ quan trọng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hay nhóm ngành thông tin truyền thông chiếm 2% số lượng doanh nghiệp Ngành công nghiệp không khói – Du lịch, khách sạn nhóm ngành dẫn đầu lĩnh vực dịch vụ với số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát 464 doanh nghiệp, chiếm 13,02% mẫu nghiên cứu Sự chuyển dịch chậm chạp khu vực dịch vụ đặt vấn đề tái cấu trúc kinh tế thời gian tới Các doanh nghiệp ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ 18,1% mẫu khảo sát Điều cho thấy vai trò nhóm ngành nông nghiệp thu hẹp dần cấu kinh tế Đáng ý lĩnh vực nông nghiệp, khâu chế biến nông, lâm, thủy, hải sản ngày nhiều doanh nghiệp ý Đây điểm sáng cho nông nghiệp Việt Nam hy vọng gia tăng hàm lượng chế biến tổng giá trị hàng hóa Nhìn chung, tỉ trọng doanh nghiệp tham gia khảo sát theo ngành nghề phản ánh tương đối thực tranh cấu kinh tế Việt Nam với hai lĩnh vực chủ lực công nghiệp dịch vụ Nhóm ngành nông nghiệp 200 chiếm 20% số lượng doanh nghiệp, tỉ trọng đóng góp vào GDP Nhìn chung, việc lựa chọn mẫu khảo sát phản ánh tương đối sát với thực trạng cấu kinh tế Việt Nam, công nghiệp chiếm tỷ trọng cao GDP thấp lĩnh vực nông nghiệp Đóng góp khu vực dịch vụ vào GDP thấp kỳ vọng kinh tế, dịch vụ chưa trở thành đầu tàu dẫn dắt phát triển kinh tế Việt Nam Về nhận thức trình hội nhập, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam ý thức hội nhập trình tất yếu mà không quốc gia nào, không doanh nghiệp đứng Thông qua hoạt động tuyên truyền quan chức Nhà nước nhiều hình thức khác nhau, doanh nghiệp nhìn nhận toàn diện vấn đề hội nhập Họ ghi nhận ảnh hưởng tích cực tiêu cực trình hội nhập tới kinh tế nói chung, đến thân doanh nghiệp Tuy vậy, số lượng nhỏ doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề hội nhập Ngay với doanh nghiệp có nhận thức tốt hội nhập, việc thành lập phận chuyên trách để nghiên cứu hội nhập chưa trở nên phổ biến Về tác động hội nhập đến doanh nghiệp, đại đa số doanh nghiệp cho hội nhập có tác động tích cực đến hiệu kinh doanh Phần lớn số kinh doanh thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, khai thác thị trường mới, tìm kiếm đối tác tăng cường nguồn nhân chất lượng cao… Chỉ có số lượng nhỏ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tiêu cực từ hội nhập sụt giảm doanh thu, lợi nhuận thu hẹp quy mô kinh doanh Kết cho thấy hội nhập trình sàng lọc thị trường để giữ lại doanh nghiệp làm ăn hiệu Các doanh nghiệp nắm bắt hội biết tận dụng, phát huy lợi từ hội nhập có đà để tăng tốc Trong đó, doanh nghiệp khả thích nghi với đòi hỏi hội nhập tất yếu đối mặt với tác động xấu từ hội nhập Đánh giá lợi cộng đồng doanh nghiệp, phần lớn đơn vị tham gia khảo sát coi yếu tố giá thành sản phẩm rẻ lợi chủ đạo doanh nghiệp Tiếp lợi khai thác thị trường mới, tìm kiếm 201 khác biệt cho sản phẩm Một lợi xuất phát từ dồi lao động, yếu tố nguồn nhân lực Nhận định khó khăn trình hội nhập, doanh nghiệp cho họ phải đối mặt với thách thức mang tính khách quan trở ngại mang tính chủ quan Trong đó, khó khăn đến từ bên thiếu thông tin thị trường, cản trở hàng rào thương mại, trở ngại thủ tục hành chính… gánh nặng chủ yếu doanh nghiệp Các khó khăn xuất phát từ bên kinh tế Việt Nam, lạm phát cao, khó tiếp cận nguồn vốn vay, thiếu hỗ trợ xúc tiến thương mại thâm nhập thị trường nước ngoài, yếu ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử… rào cản cho doanh nghiệp bước thị trường giới 202 PHẦN V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ - Tích cực kiềm chế lạm phát: Sự bất ổn giá nước hạn chế lớn cản trở hoạt động doanh nghiệp, kể doanh nghiệp kinh doanh xuất lẫn doanh nghiệp kinh doanh thị trường nội địa Ổn định giá đầu vào cho sản xuất không giúp doanh nghiệp dễ dàng xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp, mà giúp cho kinh tế phát triển ổn định vững - Ổn định sách tài – tiền tệ: Chính phủ cần có lộ trình bình ổn lãi suất xây dựng chế điều hành tỷ giá mang tính linh hoạt hơn, hạn chế thay đổi gây sốc thị trường Cần gấp rút thực biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái nhằm thu hẹp chênh lệch tỷ giá giao dịch liên ngân hàng tỷ giá thị trường tự - Giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận vốn vay: Mặc dù có nửa số doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn trình hội nhập, đến 40% doanh nghiệp chưa thể vay vốn từ ngân hàng Đây nguyên nhân để thị trường tín dụng đen phát triển Ngân hàng Nhà nước nên xem xét lại quy định liên quan đến việc tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại để tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng, từ giúp doanh nghiệp dễ vay vốn Cần tạo cho doanh nghiệp nhiều hội để tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngoài ra, việc giảm lãi suất nhân tố then chốt giúp doanh nghiệp đến ngân hàng vay vốn Với mức lãi suất cao giai đoạn nay, chi phí lãi vay gánh nặng lớn với doanh nghiệp Để giúp ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay vốn, Chính phủ nên nghiên cứu phương án miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho Ngân hàng cho vay số đối tượng doanh nghiệp - Tăng cường hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử: Đầu tư cho công nghệ đòi hỏi không đầu tư vốn mà trình độ nguồn nhân lực Do doanh nghiệp cần hỗ trợ Chính phủ để tiếp cận với công nghệ đại Chính phủ kêu gọi dự án viện trợ thức từ nước tổ 203 chức quốc tế để nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Bên cạnh đó, cần dành nhiều ngân sách cho hoạt động nghiên cứu phát triển - Tích cực tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường: Thời gian qua Chính phủ nỗ lực để thành lập quan phận xúc tiến thương mại cung cấp thông tin từ trung ương đến địa phương Tuy vậy, tính ứng dụng đồng hoạt động chưa cao Các doanh nghiệp cần có đầu mối để tiếp cận với thị trường nước Chính phủ cần liên kết hoạt động quan xúc tiến thương mại, tạo thành mạng thông tin cung cấp cho hệ thống doanh nghiệp Thêm vào đó, Chính phủ cần tích cực đẩy mạnh hợp tác cấp quốc gia với Chính phủ nước tổ chức kinh tế quốc tế để cập nhật thông tin thị trường nước bạn hàng - Tiếp tục chương trình tuyên truyền hội nhập phương tiện thông tin đại chúng: Sau năm gia nhập WTO, nhận thức doanh nghiệp hội nhập thay đổi tích cực, có đóng góp lớn phương tiện truyền thông đại chúng Chính phủ cần tiếp tục đạo quan truyền thông tăng cường hoạt động tuyên truyền hội nhập Trong đó, tập trung chuyển tải đến người dân doanh nghiệp văn liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định tổ chức mà Việt Nam thành viên, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam tham gia định chế quốc tế… Các văn hướng dẫn lĩnh vực quan Nhà nước ban hành cần đăng tải lên website thức Chính phủ quan có liên quan để doanh nghiệp tải miễn phí Các quan chức cần tổ chức nhiều hội thảo tọa đàm để doanh nghiệp nâng cao nhận thức hội nhập, hiểu sâu cam kết song phương đa phương Việt Nam Tài liệu khóa học cần đăng tải miễn phí lên mạng Internet để cộng đồng doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận - Đối thoại với doanh nghiệp: Chính phủ cần đạo cho địa phương quan trực thuộc Chính phủ tăng cường hoạt động đối thoại với doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp thuế, hải quan, đăng ký kinh doanh… Các quan phụ trách lĩnh vực cần đối thoại định kỳ với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trình vận hành sách Bên cạnh đó, Chính phủ cần tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp trước ban hành sách 204 mới, điều chỉnh sách có Cần thực cách nghiêm túc hoạt động liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp ảnh hưởng đến tính khả thi sách - Cải cách thủ tục hành chính: Đa số doanh nghiệp mong muốn Chính phủ đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để cải cách thủ tục hành Những khâu cần cải cách trước hết xúc tiến ứng dụng thủ tục hải quan điện tử, cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) điện tử, thực sách cửa cấp phép đăng ký kinh doanh… - Đào tạo nguồn nhân lực: Chính phủ cần triển khai chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho trình hội nhập Cụ thể, cần tổ chức khóa học buổi tập huấn nghiệp vụ ngoại thương, luật thương mại quốc tế, kỹ nghiên cứu thị trường quốc tế, ngoại ngữ kỹ khác Các quan chức cần tổ chức nhiều khóa học quản lý rủi ro kinh doanh quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp phòng ngừa từ xa khả bị kiện tụng, tranh chấp thương mại quốc tế Nâng cao trình độ nguồn nhân lực góp phần giúp doanh nghiệp thuận lợi trình mở rộng thị trường nước NGÂN HÀNG - Tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử để giảm bớt thủ tục vay vốn doanh nghiệp, đơn giản hóa hồ sơ vay vốn, rút ngắn thời gian giải ngân dự án vay vốn - Thực cạnh tranh lành mạnh ngân hàng, hạn chế chạy đua lãi suất làm ảnh hưởng đến hoạt động toàn hệ thống nói riêng kinh tế nói chung 205 LIÊN HỆ PHÕNG THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN TIN HỌC DOANH NGHIỆP Địa chỉ: Tầng Tòa nhà VCCI, số Đào Duy Anh, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: Fax: 84-4-3574 2187 84-4-3574 2622 Email: contact@itb.com.vn Website: www.itb.com.vn 206

Ngày đăng: 08/10/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan