thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai

25 528 0
thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu tổng quan quan thực tập Quá trình xây dựng, trưởng thành phát triển Tòa án nhân dân Thị xã Hương Thủy Cơ cấu tổ chức quan Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy Chương 2: Cơ sở lý luận chung giải tranh chấp đất đai 2.1 Một số vấn đề lý luận quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai 2.1.1 Khái niệm quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai 2.1.2 Đặc điểm chất tranh đất đai 2.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 2.2.1.1 Thẩm quyền Tòa án theo vụ việc 2.2.1.2 Thẩm quyền Tòa án theo cấp 2.2.1.3 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ 2.2.2 Các dạng tranh chấp phổ biến 2.2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai cấp sơ thẩm Chương 3: Thực tiễn công tác giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy 3.1 Kết công tác giải tranh chấp đất đai TAND Thị xã Hương Thủy (từ năm 2014 đến tháng 9/2016) 3.2 Nhận xét việc áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân Thị xã Hương Thủy 3.2.1 Ưu điểm 3.2.2 Hạn chế 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai 3.4 Những vấn đề học tập trình thực tập Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy PHẦN KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập chuyên đề báo cáo thực tập này, nỗ lực, cố gắng vận dụng kiến thức mà thầy giáo tận tình dạy dỗ ba năm qua ghế giảng đường, em nhận giúp đỡ quý thầy cô giáo bạn sinh viên trường Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô bạn sinh viên giúp đỡ em trình thực đề tài Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ông Nguyễn Ngọc Dũng – Chánh án Tòa án, anh Lê Thanh Ly – Thư kí Tịa án bác, anh chị Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực tập quan Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh hạn chế thiếu sót thực chuyên đề báo cáo Kính mong q thầy, giáo đóng góp ý kiến để chuyên đề báo cáo thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 09/2016 Sinh viên thực NGÔ VĂN CÃNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT QSDĐ TCĐĐ UBND TAND BLDS BLTTDS TỪ ĐẦY ĐỦ Quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân PHẦN MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Tình hình phát triển kinh tế, diện tích đất ngày bị thu hẹp đất trở nên quý giá hết Cùng quan hệ xã hội ngày phức tạp hơn, vấn đề nảy sinh từ hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý đất đai nói riêng khơng tránh khỏi tranh chấp Tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội, đặc biệt nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực chế quản lý việc trả lại đất đai giá trị vốn có vấn đề phát sinh từ đất đai có xu hướng ngày tăng số lượng tính chất phức tạp mặt nội dung Tính phức tạp quan hệ đất đai không bắt nguồn từ xung đột gay gắt lợi ích kinh tế, từ hệ quản lý thiếu hiệu quan công quyền, bất hợp lý thiếu đồng hệ thống sách, pháp luật đất đai…mà cịn ngun nhân có tính lịch sử quản lý sử dụng đất đai qua thời kỳ Mà vấn đề cộm công tác quản lý nhà nước đất đai giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai với ý nghĩa nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia quan hệ đất đai để tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm phục hồi lại quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm luật đất đai Việc nghiên cứu, tìm hiểu việc giải tranh chấp đất đai cần thiết giúp Nhà nước nỗ lực xác lập chế giải công tác giải tranh chấp đất đai cách có hiệu mà cịn góp phần vào việc bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật trình tự thủ tục giải tranh chấp đất đai, nhằm tạo sở pháp lý đề người dân thực quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp Tuy nhiên vào thực tiễn thi hành pháp luật có nhiều vướng mắc Vì em chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy (giai đoạn 2012-2016) để làm đề tài nghiên cứu Thông qua hoạt động thực tiễn địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế để thấy tình hình áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai quan bảo vệ pháp luật đưa vài kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu tổng quan quan thực tập 1.1 Giới thiệu khái quát Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy Địa trụ sở chính: 06 đường Đặng Tràm, phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế; điện thoại: 0543861276 Những đặc điểm quan: Tòa án nhân dân huyện Hương Thủy thành lập sau ngày giải phóng Miền Nam 1975 Khi sát nhập hai huyện Hương Thủy Phú Vang có tên gọi Tòa án nhân dân huyện Hương Phú Năm 1990 theo Quyết định chia tách huyện tách huyện Hương Phú thành huyện Hương Thủy huyện Phú Vang có tên Tòa án nhân dân huyện Hương Thủy Từ năm 2010 đến nay, theo Quyết định thành lập thị xã Hương Thủy đổi thành Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy, trực thuộc Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Về điều kiện tự nhiên xã hội: Địa bàn thị xã Hương Thủy có vị trí nằm cửa ngõ phía nam thành phố Huế, có 05 phường, 07 xã, có 02 xã miền núi Phú Sơn Dương Hòa cách xã trung tâm hàng chục km; có đường Quốc lộ 1A chạy qua, có khu trung tâm Cơng nghiệp tỉnh Cảng hàng khơng quốc tế Phú Bài, ngồi cịn có trường cao đẳng, trường dạy nghề tỉnh đóng địa bàn Tình hình trị, trật tự an tồn xã hội có nhiều phức tạp, nhiều vụ án giao thông nghiêm trọng, tội phạm ma túy, mại dâm, đánh bạc thường xuyên xảy ra; tranh chấp đất đai, chia di sản thừa kế, án kinh doanh thương mai, nhân gia đình tranh chấp hợp đồng lao động phát sinh ngày nhiều, năm sau thường tăng năm trước, nội dung tính chất ngày phức tạp 1.2 Cơ cấu tổ chức Theo quy định Điều 45 Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2014 Tịa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam địa phương gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thi hành án, công chức khác người lao động Như vậy, theo quy định pháp luật hành cấu tổ chức Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy gồm: - Chánh án: Ông Nguyễn Ngọc Dũng; - Phó chánh án: Ông Lê Văn Hạnh; - Thẩm phán: Bà Lê Thị Quý Vân - Các thư ký tòa án gồm: + Anh Lê Thanh Ly; + Chị Nguyễn Thị Tuyết Linh; + Chị Lê Thị Hồng Hiệp; + Anh Lê Đình Tứ Ngồi cịn có 01 kế tốn (chị Lê Thị Thùy Dương), 01 văn thư kiêm tạp vụ (bà Mai Thị Chính), 01 lái xe (anh Trần Anh Tú) 01 bảo vệ (chú Hồ Văn Khôi) Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức: 08/08 biên chế có trình độ Đại học luật đại học khác; trình độ trị: 01 cử nhân, 01 trung cấp lý luận trị Về mặt tổ chức Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan Tòa án nhân dân huyện Phú Vang khơng có phân chia Tịa chun trách mà Thẩm phán phụ trách chung tất loại án Các Thư ký việc phụ trách mảng riêng phù hợp với tính chất cơng việc phân cơng làm cịn phải thực thêm cơng việc theo đạo Chánh án, Phó chánh án Tịa án giao phó Việc phân cơng nhiệm vụ quan phù hợp Tuy nhiên, phân chia Tịa riêng biệt, Thẩm phán phải kiêm nhiệm tất vụ, việc Dân sự, Hình sự, Hơn nhân gia đình, Lao động Kinh doanh thương mại nên công việc Thẩm phán nặng, hiệu làm việc chưa cao so với việc có phân thành Thẩm phán chuyên trách Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy làm việc theo chế độ thủ trưởng, bảo đảm đạo, quản lý, điều hành thống chánh án lĩnh vực công tác quan, phân cơng cơng việc chánh án, phó phánh án, thẩm phán, thư ký cán bộ, công chức - người lao động để xác định trách nhiệm phát huy tính chủ động, sáng tạo cán bộ, công chức - người lao động quan Như vậy, Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy có 11 đồng chí, có 03 thẩm phán, 04 Thư kí 04 nhân viên khác Cơ cấu chặt chẽ năm qua Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy ln hồn thành xuất sác nhiệm vụ Điều thể rõ thông qua việc nhận cờ khen đơn vị thi đua xuất sắc năm 2008, 2012 2013 thi đua xuất sắc giai đoạn năm 2010 – 2015 Tòa án nhân dân tối cao tặng Trong cấu tổ chức Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy đáng ý có thành lập Tổ hành - tư pháp theo tinh thần cải cách tư pháp nghị 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp Tổ hành tư pháp thực nhiệm vụ tiếp công dân cửa, thường xuyên tiếp nhận đơn thư khiếu kiện, hướng dẫn đơn, thụ lý vụ án cấp án, định Tịa Tổ chức hành nghiên cứu tham mưu giúp lãnh đạo giải kịp thời khiếu kiện xử lý đơn theo quy định pháp luật, tạo thuận lợi cho dân dễ quản lý theo giỏi Tổ ban hành, niêm yết công khai trụ sở quan biểu mẫu như: Đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, đơn Bản án, định, lịch xét xử vụ án… Có thể khái quát cấu tổ chức Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức máy Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy Chánh án NGUYỄN NGỌC DŨNG Phó Chánh Án LÊ VĂN HẠNH Thẩm phán LÊ THỊ Q VÂN Thư Kí Tịa Án LÊ THANH LY 1.3 LÊ THỊ TUYẾT LINH LÊ THỊ HỒNG HIỆP LÊ ĐÌNH TỨ Chức năng, nhiệm vụ Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy Theo Điều 44 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy có thẩm quyền: 1.Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật 2.Giải việc khác theo quy định pháp luật Chương 2: Cơ sở lý luận chung giải tranh chấp đất đai Một số vấn đề lý luận quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai 2.1.1 Khái niệm đất đai, quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai - Theo khoản điều 54 Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” - Theo điều Luật đất đai 2013 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Quy định đồng nghĩa với việc người sử dụng đất có quyền chiếm hữu quyền sử dụng đất đai - Theo khoản 24 điều Luật đất đai 2013 “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai.” 2.1.2 Đặc điểm tranh chấp đất đai Thứ nhất, chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quyền quản lý quyền sử dụng đất mà chủ thể quyền sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất chủ thể xác lập dựa định giao đất, cho thuê đất Nhà nước Nhà nước cho phép nhận chuyển nhượng từ chủ thể khác Nhà nước thừa nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích đất sử dụng Như vậy, chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia với tư cách người quản lý người sử dụng đất Thứ hai, nội dung tranh chấp đất đai đa dạng phức tạp Hoạt động quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường diễn đa dạng, phong phú với việc sử dụng đất vào nhiều mục đích khác nhau, với diện tích, nhu cầu sử dụng khác Trong kinh tế thị trường, việc quản lý sử dụng đất không đơn việc quản lý sử dụng tư liệu sản xuất Đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị thương mại, giá đất lại biến động theo quy luật cung cầu thị trường, nên việc quản lý sử dụng khơng đơn việc khai thác giá trị sử dụng mà bao gồm giá trị sinh lời đất (thông qua hành vi kinh doanh quyền sử dụng đất) Tất nhiên, nội dung quản lý sử dụng đất phong phú phức tạp mâu thuẫn, bất đồng xung quanh việc quản lý sử dụng đất đai trở nên gay gắt trầm trọng Thứ ba, tranh chấp đất đai phát sinh gây hậu xấu nhiều mặt như: Có thể gây ổn định trị, phá vỡ mối quan hệ xã hội, làm đoàn kết nội nhân dân, phá vỡ trật tự quản lý đất đai, gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thân bên tranh chấp mà cịn gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước xã hội Thứ tư, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý quyền sử dụng đất Đất đai loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp mà thuộc quyền sở hữu Nhà nước 2.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai - Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý: Như nói đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Do đó, đối tượng tranh chấp đất đai phát sinh quyền quản lý quyền sử dụng đất quyền sở hữu đất đai Vì vậy, giải tranh chấp đất đai, phải tơn trọng bảo vệ quyền sở hữu tồn dân đất đai mà Nhà nước người đại diện; bảo vệ quyền đại diện sở hữu đất đai Nhà nước - Nguyên tắc bảo đảm lợi ích người sử dụng đất, lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự hịa giải giải thơng qua hịa giải sở - Ngun tắc giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội, gắn việc giải tranh chấp đất đai với việc tổ chức lại sản xuất, bố trí lại cấu sản xuất hàng hóa Do ảnh hưởng tiêu cực tranh chấp đất đai đến mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội nên việc giải tranh chấp đất đai phải nhằm vào mục đích bình ổn quan hệ xã hội Chú ý đảm bảo trình sản xuất người dân, tránh làm ảnh hưởng dây chuyền đến cấu sản xuất chung - Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Khi giải tranh chấp đất đai phải ý tuân thủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định Phát giải kịp thời vi phạm pháp luật đất đai, tránh tình trạng để tranh chấp đất đai kéo dài, làm ảnh hưởng tới tâm lý lợi ích người dân 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai 2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân - Thẩm quyền Tòa án theo vụ việc: Căn vào khoản điều 26 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tịa án “tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án” - Thẩm quyền Tòa án theo cấp xét xử: Căn vào điều 35 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định thẩm quyền tịa án nhân dân cấp huyện “Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp đất đai” - Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ: Căn vào điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ “đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết” 2.2.2 Các dạng tranh chấp phổ biến Trên thực tế, tranh chấp đất đai khơng tượng phổ biến mà đa dạng chủ thể nội dung tranh chấp Tuy nhiên, tranh chấp đất đai chia thành ba dạng sau:luat su nha dat - Tranh chấp quyền sử dụng đất: tranh chấp bên với việc có quyền sử dụng hợp pháp mảnh đất Trong dạng tranh chấp thường gặp loại tranh chấp ranh giới đất; tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quan hệ ly hơn, thừa kế; tranh chấp để địi lại đất (đất cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, tranh chấp người dân tộc thiểu số với người xây dựng vùng kinh tế mới…) luật sư nhà đất - Tranh chấp quyền, nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất: dạng tranh chấp thường xảy chủ thể có giao dịch dân quyền sử dụng đất tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư… - Tranh chấp mục đích sử dụng đất: dạng tranh chấp gặp hơn, tranh chấp liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất Thơng thường tranh chấp dễ có sở để giải q trình phân bổ đất đai cho chủ thể sử dụng, Nhà nước xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất Tranh chấp chủ yếu người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với Nhà nước giao đất, cho thuê đất 2.2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai cấp sơ thẩm - Tranh chấp đất đai giải theo phương thức khơi kiện Tịa án có thẩm quyền khiếu nại lên quan nhà nước có thẩm quyền Tương ứng với phương thức, trình tự thu tục giải khác Bài viết xin đề cập đến phương thức giải Tòa án - Trước hết, tranh chấp đất đai phải tiến hành hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã Đây điều kiện tiên để Tòa án thụ lý giải tranh chấp đất đai Trong trình thực tập quan, người hướng dẫn cho tiếp xúc với dự thảo Nghị hướng dẫn số điều Bộ luật tố tụng dân 2015 Theo dự thảo tranh chấp đất đai có quyền sử dụng đất phải hịa giải Ủy ban nhân dân cấp xã, không hịa gải xem chưa đủ điều kiện khởi kiện theo quy định khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Việc giải tranh chấp đất đai Tòa án thực theo quy định chung Bộ luật tố tụng dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền (Tịa án nơi có bất động sản đó) luat su uy tin Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng đến Tịa án có thẩm quyền, thực việc tạm ứng án phí hồn chỉnh hồ sơ, đơn khởi kiện theo yêu cầu Tòa án Khi Tòa án thụ lý giải vụ án, tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Khác với hoạt động hòa giải trước khởi kiện, giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân Tịa án chủ trì tiến hành Nếu hịa giải thành Tịa án lập biên hòa giải thành, hết 07 ngày mà bên đương khơng thay đổi ý kiến tranh chấp thức kết thúc Nếu hịa giải khơng thành Tịa án định đưa vụ án xét xử Ngay q trình xét xử, đương thỏa thuận với việc giải vụ án Nếu khơng đồng ý bên có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Chương 3: Thực tiễn công tác giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Thị xã Hương Thủy 3.1 Kết công tác giải tranh chấp đất đai TAND Thị xã Hương Thủy (từ năm 2012 đến tháng 8/2016) Bảng số liệu tình hình thụ lý giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy từ năm 2012 đến tháng 8/2016 Năm 2012 2013 2014 2015 8/201 Số lượng vụ việc dân 61 58 55 58 45 Số lượng Tạm tranh đình chấp đất đai 13 14 14 15 12 Đình Công nhận thỏa thuận Đưa xét xử Chưa giải 2 4 3 1 0 Qua số liệu nhận thấy điều số lượng vụ việc tranh chấp đất đai năm chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ việc dân sự: Năm 2012 chiếm 21,3%, năm 2013 chiếm 24,1 %, năm 2014 chiếm 25,4%, năm 2015 chiếm 25,8% tính đến thời điểm tháng 8/2016 chiếm 26,7% Xu hướng tăng lên qua năm từ 21,3% (năm 2012) lên 26,7% (năm 2016) Từ rút nhận xét: Tranh chấp đất đai đề tài nóng xã hội giai đoạn nước ta tiến trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa giá đất ngày tăng theo thời gian tranh chấp nảy sinh ngày nhiều Bảng số liệu phân loại dạng tranh chấp đất đai từ năm 2012 đến tháng 8/2016 Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy Năm Số lượng tranh chấp đất đai 2012 2013 3014 2015 8/2016 13 14 14 15 12 Tranh chấp Tranh chấp quyền sử quyền dụng đất thừa kế QSDĐ 4 Đòi lại nhà, đất cho mượn, cho thuê, nhờ 4 3 Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, chuyển đổi cho thuê QSDĐ Trong dạng tranh chấp đất đai số lượng tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê quyền sử dụng đất chiếm số lượng nhiều tăng dần qua năm, sau tranh chấp liên quan quyền thừa kế quyền sử dụng đất 3.2 Nhận xét việc áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân Thị xã Hương Thủy 3.2.1 Ưu điểm: - Trong hoạt động xét xử: Số lượng vụ việc tranh chấp đất đai không giải qua năm có xu hướng giảm tính chất mức độ vụ việc tranh chấp ngày phức tạp Các vụ việc Tòa án thụ lý pháp luật tố tụng đưa xét xử kịp thời, thời hạn luật định trình tự thủ tục Các Thẩm phán ln có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ quyền hạn giao, nghiên cứu kĩ vấn đề, tình tiết vụ án mà bên đương cịn tranh chấp, cịn có ý kiến khác nhau, chủ động trình thẩm vấn làm rõ vấn đề, đặc biệt chủ tọa phiên tòa, đảm bảo trình tự, thủ tục phiên tịa, đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên đương sự, thể thái độ, tác phong làm việc người cán nhà nước hết lịng dân Trước đưa xét xử, thẩm phán trọng đến vấn đề hòa giải, thỏa thuận bên đương Điều thể thông qua biểu đồ số liệu mục 3.1, thấy số lượng tranh chấp đất đai đưa xét xử thay vào phương thúc gải khác như: thỏa thuận, giải thích để bên đương rút đơn khởi kiện,… Đối với Thư kí, hoạt động xét xử ln tích cực giúp đỡ Thẩm phán giải vụ án, ghi chép đầy đủ, xác lời khai, góp phần giải vụ án cách xác, tránh sai sót - Về nâng cao chất lượng xét xử: Nhận thức tranh chấp đất đai loại tranh chấp phức tạp, khó khăn việc thu thập chứng cứ, phối hợp với nhiều quan hữu quan Thấy rõ nhiệm vụ quan trọng nên công tác giải vụ việc cẩn trọng vấn đề cụ thể phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan, đề cao trách nhiệm cá nhân hoạt động xét xử thể khách quan, công bằng, pháp luật - Về xét xử lưu động: Trong năm qua, tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy trọng đến hoạt động xét xử lưu động Nhiều vụ án tòa án đưa xét xử xã phường, góp phần tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân địa phương - Về trình tự thủ tục phiên tòa: Được tiến hành theo quy định luật tố tụng dân - Về trình độ chun mơn: Trình độ chun mơn Thẩm phán, Thư kí ngày nâng cao Các khóa tập huấn việc áp dụng văn pháp lật tổ chức giúp cho cán tòa án áp dụng cách đắn kịp thời Tòa án trọng đến hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm phán thư kí qua năm Do đó, hoạt động giải vụ án phức tạp tranh chấp đất đai ngày giải cách nhanh chóng, pháp luật đảm bảo nguyện vọng nhân dân - Về nhận thức: Qua q trình xét xử cơng khai tịa án góp phần nâng cao độ hiểu biết pháp luật nhân dân, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi Bên cạnh giúp cho cán tịa án có thêm kinh nghiệm trình giải vụ việc 3.2.2 Hạn chế: - Việc áp dụng pháp luật để giải quan hệ dân nói chung tranh chấp đất đai nói riêng khơng đơn giản quan hệ dân thường xác lập thời gian dài, pháp luật lại có nhiều thay đổi Ngay thời điểm khoảng thời gian giao thoa cũ mới, luật tố tụng dân hết hiệu lực, luật tố tụng dân có hiệu lực phần Điều gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật - Số lượng vụ án bị tạm đình cịn lớn mà lí nhiều chờ kết quan liên quan - Ý thức tham gia phiên tòa phận người dân chưa cao Điều thể thông qua việc không chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tịa gây ồn ào, nói chuyện riêng, khơng tắt điện thoại… Tòa án xét xử làm cho hoạt động thẩm vấn, lấy lời khai đương tranh tụng phiên tòa nhiều thời gian hơn, ảnh hưởng đến tính trang nghiêm phiên tịa - Có thể nói tranh chấp đất đai loại tranh chấp phức tạp loại tranh chấp dân Quá trình thu thập chứng cứ, tài liệu đương thường nhờ Tòa án thu thập chứng cứ, nên thời gian giải bị kéo dài so với loại tranh chấp dân khác - Quá trình quản lý đất đai địa phương lỏng lẽo, nhiều quan quản lý đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sủ dụng đất tùy tiện, không quy định pháp luật dẫn tới mâu thuẫn phận quần chúng nhân dân làm tình trạng tranh chấp đất đai ngày phổ biến - Việc mời Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa sơ thẩm Tòa án cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian Bên cạnh đó, trình độ Hội thẩm cịn nhiều hạn chế, chưa nhiệt tình trình thu thập chứng tài liệu, tham gia với tính chất mang tính ngun tắc - Về kinh phí cịn hạn chế -Về lương bổng cán Tòa án thấp, điều khiến nhiều cán Tịa án khơng có tâm huyết với nghề xảy tượng tiêu cực 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cao hiệu công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất 3.3.1 Kiến nghị chung -Về lập pháp: Phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh bao gồm: pháp luật tố tụng pháp luật nội dung Hiện luật tố tụng dân 2015 (luật tố tụng) có hiệu lực pháp luật luật dân (luật nội dung) chưa có hiệu lực pháp luật Điều tạo khó khăn định việc áp dụng văn pháp luật Bên cạnh đó, cần phải có thống văn pháp luật đặc biệt văn luật, tránh chồng chéo -Về thực tiễn: Thứ nhất, trọng cơng tác hịa giải Tăng cường cơng tác hịa giải sở, trọng công tác giúp hạn chế việc khiếu nại, qua chấm dứt thượng khiếu nại tràn lan, vượt cấp kéo dài Thứ hai, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức Tịa án Tranh chấp đất đai loại tranh chấp phức tạp q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước làm cho đất đai ngày giá trị mà tranh chấp đất đai xảy ngày nhiều Bởi vậy, để giải tranh chấp đất đai dứt điểm có hiệu địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vu cho cán Tịa án thị xã Hương trọng, đẩy mạnh phong trào thi đua quan Thứ ba, trọng công tác xây dựng Đảng, xâu dựng hệ thống tòa án nhân dân, tăng cường “giáo dục trị - tư tưởng” cho toàn thể đảng viên, cán quan Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân Đây việc làm cần thiết ý thức pháp luật người sử dụng đất có ahr hưởng lớn đến việc thực quyền nghĩa vụ họ Chỉ họ nắm quy dịnh pháp luật đất đai họ khơng vi phạm Thậm chí, xảy tranh chấp hiểu biết pháp luật họ dễ dàng chấp thuận định giải đắn quan có thẩm quyền mà khơng tiếp tục khiếu nại hay kháng cáo Thứ năm, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn văn pháp luật cho cán bộ, cơng chức ngành Tịa án Pháp luật nước ta thường xuyên sửa đổi, bổ sung thay đổi cho phù hợp với thực tiễn qua giai đoạn Do đó, q trình nghiên cứu giải tranh chấp đất đai cần đặc biệt trọng đến văn pháp luật ban hành để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhân dân cách tối ưu Thứ sáu, cần trọng hoạt động phối hợp Tòa án với cấp quyền, ban ngành có liên quan Các tài liệu, chứng tranh chấp đất đai chủ yếu cấp quyền, ban ngành có liên quan Nên để tranh chấp đất đai giải đắn nhanh chóng đòi hỏi phối hợp tòa án cấp quyền, ban ngành có liên quan 3.3.2 Kiến nghị cụ thể - Tòa án cần tiếp tục tổ chức phối hợp với quan chức tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến tận người dân nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân địa bàn thị xã - Tiếp tục mở lớp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán Tòa án, đăc biệt đội ngũ thư kí tịa án tuyển dụng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai đại bàn thị xã Hương Thủy, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai để xử lý, tạo niềm tin cho nhân dân vào quan nhà nước nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người dân - Các quan nhà nước có thẩm quyền cần làm tốt chức năng, nhiệm vụ việc giải tranh chấp đất đai cách có hiệu quả, nhanh chóng triệt để vụ việc giải thời hạn, pháp luật, tránh tình trạng kéo dài thời gian làm tồn đọng mâu thuẫn, trật tự đại phương, lòng tin nhân dân với quan nhà nước - Đầu tư trang thiết bị hỗ trợ kinh phí cho cán Tịa án để họ an tâm công tác làm tốt nhiệm vụ Tạo điều kiện sở vật chất kĩ thuật tốt cho Tịa án góp phần giải tranh chấp thuận lợi nhanh chóng 3.4 Những vấn đề học tập trình thực tập Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy Thực tập hoạt động thực tiễn điều kiện cho snh viên vận dụng lý thuyết năm tháng ngồi ghế nhà trường vào đời sống xã hội, bước đạp vững cho sinh viên với cơng việc sau Trong suốt q trình thực tập, tơi cán Tịa án giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Chính điều giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm, cụ thể: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học vào đời sống thực tiễn, nắm vững quy định pháp luật đất đai văn hướng dẫn thi hành luật, đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật đất đai 2013 - Nắm vững trình tự, thủ tục giải sơ thẩm dân nói chung tranh chấp đất đai nói riêng theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 - Hiểu rõ quyền hạn nhiệm vụ người tiến hành tố tụng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng - Biết cách làm số văn pháp luật mà trình học tập khó tiếp cận như: đánh án, đánh giấy triệu tập đương sự, ghi biên hòa giải… - Nhận định, xác định loại tài liệu, chứng mà đương cung cấp Xác định tài liệu khơng phù hợp, cịn thiếu, đồng thời hướng dẫn đương bổ sung tài liệu thiếu Về kĩ năng: - Tiếp thu kĩ nghiên cứu hồ sơ vụ án, phân tích đanh giá tài liệu chứng từ xác định yêu cầu cầu đương có phù hợp với thực tế hay khơng, chấp nhận phần hay toàn yêu cầu, để đưa hướng giải - Học hỏi kĩ phiên tòa kĩ xét hỏi Thẩm phán, kĩ truy tố Kiểm sát viên, kĩ tranh luận Luật sư, đương Kiểm sát viên, kĩ ghi biên phiên tòa… - Nắm vững kĩ soạn thảo văn cho quy định pháp luật - Kĩ lắng nghe, tiếp thu nhanh chóng vấn đề trọng tâm tóm tắt ngắn gọn vụ việc - Hoàn thành kĩ tư logic giúp giải nhanh chóng vụ việc - Kĩ tiếp dân Về phương pháp: - Phương pháp đưa pháp luật vào đời sống xã hội, áp dụng pháp luật với vấn đề cụ thể liên quan - Phương pháp tiếp cận vấn đề giải vụ việc cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp, sở đọc hồ sơ vụ án, tham dự phên tịa tơi họcđược phương pháp phân tích chi tiết cụ thể sau tổng hợp lại phần quan trọng cần thiết trình giải PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, thấy tranh chấp đất đai vấn đề đáng quan tâm nay, số lượng vụ việc tranh chấp đất đai ngày tăng lên diễn biến phức tạp, để giải vụ tranh chấp đất đai cần nhiều thời gian để thu thập chứng cứ, tài liệu khó xử lý cách triệt để nhanh chóng Qua q trình thực tập Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy với việc nghiên cứu đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thị xã Hương Thủy” giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật để giải vụ việc dân nói chung vụ việc tranh chấp đất đai nói riêng Từ bổ sung kiến thức thực tiễn mà trình học lý thuyết khó tiếp cận được, học hỏi nhiều kĩ năng,phương pháp giải công việc, đáp ứng phần kinh nghiệm cho công việc sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật đất đai 2013 Luật tổ chức tịa án nhân dân 2014 Giáo trình học tập luật đất đai Khoa Luật – Đại học Huế http://luatkhaiphong.com/Phap-Luat-ve-Hop-dong/Cac-dang-tranh-chap-datdai-pho-bien-hien-nay-5715.html http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1881:trinh-t-th-tc-gii-quyt-tranhchp-t-ai&catid=100:nghien-cu-trao-i&Itemid=93 DANH MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 04/2010 ngày 23 tháng năm 2010 nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Tám, bà Nguyễn Thị Huế với bị đơn: Bà Hồ Thị Xoa Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 05/2011 ngày 30 tháng năm 2011 nguyên đơn: Bà Trần Thị Doái với bị đơn: Cộng đồng họ Nguyễn Duy Bản án số 01/2012 ngày 10 tháng năm 2012 việc “tranh chấp quyền sử dụng đất” nguyên đơn: Ông Lê Viết Minh bị đơn: Ông Đặng Quốc Đỗ Bản án số 02/2012 ngày 28 tháng năm 2012 việc “tranh chấp quyền sử dụng đất” nguyên đơn: Ông Lê Quý Lai bị đơn: Ơng Lê Viết Đúc Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 07/2014 ngày 07 tháng năm 2014 nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Vân với bị đơn: Chi tộc Phan Văn Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 09/2014 ngày 18 tháng năm 2014 ngun đơn: Ơng Nguyễn Đình Kiên, bà Nguyễn Thị Hồng với bị đơn: Ông Trần Quốc Phong, bà Cao Thị Hò Bản án số 01/2014 ngày 06/5/2014 việc “tranh chấp thừa kế tài sản” nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Diễu bị đơn: Ơng Nguyễn Khoa Hồi Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 05/2015 ngày 24 tháng năm 2015 nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Lâu, bà Nguyễn Thị Đe, bà Nguyễn Thị Xn, bà Nguyễn Thị Bịn, ơng Trần Duy Hiếu với bị đơn: Ông Nguyễn Văn Theo Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 06/2015 ngày 30 tháng năm 2015 nguyên đơn: Ơng Nguyễn Văn Kính với bị đơn: Ơng Nguyễn Văn Lẹ

Ngày đăng: 08/10/2016, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan