Hình học 10-HK II ( đầy đủ - chi tiết)

40 658 2
Hình học 10-HK II ( đầy đủ - chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc  Về kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác  Về tư duy : Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức  Về thái độ : Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế II/ Chuẩn bị của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước.  Học sinh: xem lại hệ thức lượng đã học III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: TG HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu HTL trong tam giác vuông Gv giới thiệu bài toán 1 Yêu cầu : học sinh ngồi theo nhóm gv phân công thực hiện Gv chính xác các HTL trong tam giác vuông cho học sinh ghi Gv đặt vấn đề đối với tam giác bất ki thi các HTL trên thể hiệu qua đ̣nh lí sin va cosin như sau Học sinh theo dỏi TL: N1: a 2 =b 2 + b 2 = ax N2: c 2 = ax h 2 =b’x N3: ah=bx 2 2 2 1 1 1 a b c = + N4: sinB= cosC = b a SinC= cosB = c a N5:tanB= cotC = b c N6:tanC= cotB = c b *Các hệ thức lượng trong tam giác vuông : a 2 =b 2 +c 2 A b 2 = ax b’ b c 2 = a x c’ c h C h 2 =b’x c’B c’ b’ ah=b x c H a 2 2 2 1 1 1 a b c = + sinB= cosC = b a SinC= cosB= c a tanB= cotC = b c tanC= cotB = c b HĐ2:Giới thiệu đinh lí cosin vàhệ quả Hỏi : cho tam giác ABC thi theo qui tắc 3 điểm BC uuur =? Viết : 2 2 ( )BC AC AB= − uuuur uuur uuur =? Hỏi : .AC AB uuuruuur =? TL: AC AB− uuur uuur TL: 2 2 2 BC AC AB= + uuuur uuuur uuuur - 2 .AC AB uuur uuur 1.Đinh lí côsin: Trong tam giác ABC bất ki vớiBC=a,AB=c,AC=b ta có : a 2 =b 2 +c 2 -2bc.cosA b 2 =a 2 +c 2 -2ac.cosB c 2 =a 2 +b 2 -2ab.cosC *Hệ quả : Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Viết:BC 2 =AC 2 +AB 2 -2AC.AB.cosA Nói : vậy trong tam giác bất ki thi BC 2 =AC 2 +AB 2 -2AC.AB.cosA Hỏi : AC 2 , AB 2 =? Nói :đặt AC=b,AB=c, BC=a thi từ công thức trên ta có : a 2 =b 2 +c 2 -2bc.cosA b 2 =a 2 +c 2 -2ac.cosB c 2 =a 2 +b 2 -2ab.cosC Hỏi:Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành đinh lí quen thuộc nào ? Hỏi :từ các công thức trên hay suy ra công thức tính cosA,cosB,cosC? Gv cho học sinh ghi hệ quả TL: .AC AB uuur uuur = .AC AB uuur uuur .cos A TL: AC 2 =AB 2 +BC 2 - 2AB.BC.cosB AB 2 =BC 2 +AC 2 - 2BC.AC.cosC Học sinh ghi vở TL: Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành Pitago TL:CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − CosC = 2 2 2 2 a b c ab + − CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − CosC = 2 2 2 2 a b c ab + − HĐ3: Giới thiệu độ dài trung tuyến Gv ve hinh lên bảng A Hỏi :áp dụng đinh lí c b cosin cho tamgiác m a ABM thi m a 2 =? B / M / C Tương tự m b 2 =?;m c 2 =? a Gv cho học sinh ghi công thức Gv giới thiệu bài toán 4 Hỏi :để tính m a thi cần có kiện nào ? Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sưa sai TL: m a 2 =c 2 +( 2 a ) 2 - 2c 2 a .cosB ,mà CosB = 2 2 2 2 a c b ac + − nên m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − m b 2 = 2 2 2 2( ) 4 a c b+ − m c 2 = 2 2 2 2( ) 4 a b c+ − TL:để tính m a cần có a,b,c TH: m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − = 2(64 36) 49 151 4 4 + − = suy ra m a = 151 2 *Công thức tính độ dài đường trung tuyến : m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − m b 2 = 2 2 2 2( ) 4 a c b+ − m c 2 = 2 2 2 2( ) 4 a b c+ − với m a, m b ,m c lần lượt là độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh a,b,c của tam giác ABC Bài toán 4 :tam giác ABC có a=7,b=8,c=6 thi : m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − = 2(64 36) 49 151 4 4 + − = suy ra m a = 151 2 HĐ4:giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ 1 Hỏi :bài toán cho b=10;a=16 µ C =110 0 .Tính c, µ µ ;A B ? GV nhận xét cho điểm HS1:c 2 = a 2 +b 2 -2ab.cosC =16 2 +10 2 - 2.16.10.cos110 0 ; 465,4 c ; 465,4 21,6; cm HS2: CosA= *Ví dụ :  GT:a=16cm,b=10cm, µ C =110 0 KL: c, µ µ ;A B ? Giải c 2 = a 2 +b 2 -2ab.cosC =16 2 +10 2 - Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Hd học sinh sưa sai Gv giới thiệu ví dụ 2 Hỏi :để ve hợp của hai lực ta dùng qui tắc nào đa học ? Yêu cầu :1hs lên ve hợp lực của f 1 và f 2 Hỏi : áp dụng đinh lí cosin cho tam giác 0AB thi s 2 =? Gv nhận xét cho điểm Hd học sinh sưa sai 2 2 2 2 b c a bc + − ≅ 0,7188 µ A ≅ 44 0 2’ Suy ra µ B =25 0 58’ TL:áp dụng qui tắc hinh binh hành A B TH: f 1 s r 0 f 2 TL: s 2 = f 1 2 + f 2 2 -2f 1 .f 2 cosA Mà cosA=cos(180 0 - α ) =cos α vậy s 2 = f 1 2 + f 2 2 -2f 1 .f 2 .cos α 2.16.10.cos110 0 ; 465,4 c ; 465,4 21,6; cm CosA= 2 2 2 2 b c a bc + − ≅ 0,7188 µ A ≅ 44 0 2’ Suy ra µ B =25 0 58’  SGKT50 , 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí cosin , hệ quả , công thức tính đường trung tuyến của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , xem tiếp đinh lí sin ,công thức tính diện tích tam giác làm bài tập 1,2,3 T59 Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 24 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu định lí cosin trong tam giác Cho tam gic ABC có b=3,c=45 , µ A =45 0 . Tính a? 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu định lí sin Gv giới thiệu A D O ‘ B C Cho tam giác ABC nội tiếp đường trón tâm O bán kính R , vẽ tam giác DBC vuông tại C Hỏi: so sánh góc A và D ? Sin D=? suy ra sinA=? Tương tự sinB =?; sinC=? Hỏi :học sinh nhận xét gì về ; ; sin sin sin a b c A B C ? từ đó hình thành nên định lí ? Gv chính xác cho học sinh ghi Hỏi: cho tam giác đều ABC cạnh a thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là bao nhiêu ? Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm 3’ Gv gọi đại diện nhóm trình bày Gv và học sinh cùng nhận xét sữa sai TL: µ µ A D= Sin D= 2 BC R suy ra SinA= 2 BC R = 2 a R SinB= 2 b R ;SinC= 2 c R sin sin sin a b c A B C = = =2R Trình bày :Theo đđịnh lí thì : R= 2sin a A = 0 2.sin 60 a = 3 3 a 2.Định lí sin: Trong tam giác ABC bất kì với BC=a,CA=b,AB=c và R là bán kính đường trón ngoại tiếp tam giác đó ta có : 2 sin sin sin a b c R A B C = = = Ví dụ : cho tam giác đều ABC cạnh a thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác : R= 2sin a A = 0 2.sin 60 a = 3 3 a HĐ2 :Giới thiệu ví dụ Hỏi: tính góc A bằng cách nào ? Áp dụng định lí nào tính R ? Yêu cầu :học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai rồi cho điểm TL:tính A A=180 0 -(B+C) tính R theo định lí sin Trình bày : A=180 0 -(B+C)=180 0 -140 0 Ví dụ : bài 8trang 59 Cho a=137,5 cm µ µ 0 0 83 ; 57B C= = Tính µ A ,R,b,c Giải µ A =180 0 -( µ µ B C+ )=180 0 -140 0 Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Hỏi : tính b,c bằng cách nào ? Yêu cầu: học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai rồi cho điểm =40 0 Theo đlí sin ta suy ra được : R= 0 137,5 2sin 2.sin 40 a A = =1 06,6cm TL: b=2RsinB c=2RsinC =40 0 Theo đlí sin ta suy ra được : R= 0 137,5 2sin 2.sin 40 a A = =106,6cm b=2RsinB=2.106,6.sin 83 0 =211,6cm c=2RsinC=2.106,6.sin57 0 =178,8cm HĐ3:Giới thiệu công thức tính diện tích tam giác Hỏi: nêu công thức tính diện tích tam giác đã học ? Nói :trong tam giác bất kì không tính được đường cao thì ta sẽ tính diện tích theo định lí hàm số sin như sau: A h a B H a C Hỏi: xét tam giác AHC cạnh h a được tính theo cônh thức nào ? suy ra S=? ( kể hết các công thức tính S) GV giới thiệu thêm công thức 3,4 tính S theo nửa chu vi TL: S= 1 2 a.h a TL: h a =bsinC Suy ra S= 1 2 a.h a = 1 2 a.b.sinC = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A= 3.Công thức tính diện tích tam giác :  S= 1 sin 2 ac B = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A=  S= 4 abc R  S=pr  S= ( )( )( )p p a p b p c− − − (công thức Hê-rông) HĐ4: Giới thiệu ví dụ Gv giới thiệu ví dụ Hỏi: tính S theo công thức nào ? Dựa vào đâu tính r? Gv cho học sinh làm theo nhóm 5’ Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày Gv nhận xét và cho điểm Gv giới thiệu ví dụ 1,2 trong SGK cho học sinh về tham khảo TL:Tính S theo S= ( )( )( )p p a p b p c− − − =31,3 đvdt S=pr 31,3 14 S r p ⇒ = = =2,24 Ví dụ: bài 4trang 49 a=7 , b=9 , c=12 Tính S,r Giải p= 2 a b c+ + =14 S= 14.7.5.2 980= =31,3 đvdt S=pr 31,3 14 S r p ⇒ = = =2,24 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí sin ,công thức tính diện tích của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , xem tiếp phần cĩn lại của bi làm bài tập 5,6,7 T59 Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: BÀI TẬP 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu định lí sin trong tam giác Cho tam giác ABC có µ A =45 0 , µ B =60 0 , a=2 2 .Tính b,c,R 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu ví dụ 1 Nói :giải tam giác là tím tất cả các dữ kiện cạnh và góc của tam giác Gv giới thiệu ví dụ 1 là dạng cho 1 cạnh vá 2 góc Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và góc còn lại ta tìm cạnh góc nào trước và áp dụng công thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm Học sinh theo dõi TL: nếu biết 2 góc thì ta tìm góc còn lại trước lấy tổng 3 góc trừ tổng 2 góc đã biết ,sau đó áp dụng định lí sin tính các cạnh còn lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai 4.Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a. Giải tam giác: Giải tam giác là tìm tất cả các cạnh và góc trong tam giác Ví dụ 1: (SGK T56) HĐ2:Giới thiệu ví dụ 2 Gv giới thiệu ví dụ 2 là dạng cho 2 cạnh vá 1 góc xen giữa chúng Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và góc còn lại ta tìm cạnh góc nào trước và áp dụng công thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm Học sinh theo dõi TL: bài toán cho biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa chúng ta áp dụng định lí cosin tính cạnh còn lại ,sau đó áp dụng hệ quả của đlí cosin tính các góc còn lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai Ví dụ 2:(SGK T56) HĐ3:Giới thiệu ví dụ 3 Gv giới thiệu ví dụ 3 là dạng cho 3 cạnh ta phải tính các góc còn lại Hỏi :với dạng này để tìm các góc còn lại ta áp dụng công thức nào để tính ? Gv chính xác câu trả lời học sinh Học sinh theo dõi TL: bài toán cho biết 3 cạnh ta áp dụng hệ quả định lí cosin các góc còn Ví dụ 3:(SGK T56+57) Sữa số khác ở SGK Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Yêu cầu : 1 học sinh lên thực hiện tính các góc còn lại Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm Yêu cầu : học sinh nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác Hỏi: để tính diện tích tam giác trong trường hợp này ta áp dụng công thức nào tính được ? Gv chính xác câu trả lời học sinh Yêu cầu : 1 học sinh lên thực hiện Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv chính xác và cho điểm lại 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai TL:  S= 1 sin 2 ac B = 1 1 sin sin 2 2 ab C bc A=  S= 4 abc R  S=pr  S= ( )( )( )p p a p b p c− − − Trong trường hợp này áp dụng công thức  tính S ,công thức tính r 1 học sinh lên làm 1 học sinh khác nhận xét sửa sai HĐ4: Giới thiệu phần ứng dụng của định lí vào đo đạc Gv giới thiệu bài toán 1 áp dụng định lí sin đo chiều cao của cái tháp mà không thể đến chân tháp được Gv giới thiệu hình vẽ 2.21 SGK Nói: để tính h thì ta lấy 2 điểm A,B trên mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng rồi thực hiện theo các bước sau: B1: Đo đoạn AB (G/S trong trường hợp này AB=24m B2: Đo góc · · ;CAD CBD (g/s trong trường hợp này · 0 63CAD α = = và · 0 48CBD β = = ) B3: áp dụng đlí sin tính AD B4: áp dụng đlí Pitago cho tam giác vuông ACD tính h Gv giới thiệu bài toán 2 cho học sinh về xem Học sinh theo dõi Ghi vở b.Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1: Bài toán 2: (SGK T57+58) Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26: BÀI TẬP I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : Giúp học sinh biết cách vận dụng địmh lí sin ,cosin vào tính cạnh và góc trong tam giác ,diện tích tam giác  Về kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác  Về tư duy : Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức  Về thái độ : Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế II/ Chuẩn bị của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Caâu hoûi: Nêu các công thức tính diện tích tam giác Áp dụng tính diện tích tam giác biết b=8,c=5,góc A là 120 0 3/ BÀI MỚI: HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu bài 1 Hỏi:bài toán cho biết 2 góc ,1 cạnh thì ta giải tam giác như thế nào? Yêu cầu: học sinh lên bảng thực hiện Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét cho điểm TL:Tính góc còn lại dựa vào đlí tổng 3 góc trong tam giác ; tính cạnh dựa vào đlí sin Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh nhận xét sữa sai Bai 1: GT: µ µ 0 0 90 ; 58A B= = ; a=72cm KL: b,c,h a ; µ C Giải Ta có: µ C =180 0 -( µ µ A B+ ) =180 0 -(90 0 +58 0 )=32 0 b=asinB=72.sin58 0 =61,06 c=asinC=72.sin 32 0 =38,15 h a = .b c a =32,36 HĐ2:Giới thiệu bài 6 Hỏi: góc tù là góc như thế nào? Nếu tam giác có góc tù thì góc nào trong tam giác trên là góc tù ? Yêu cầu: 1 học sinh lên tìm góc µ C và đường trung tuyến m a ? Gọi học sinh nhận xét sữa sai Gv nhận xét và cho điểm TL:góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 ,nếu tam giác có góc tù thì góc đó là góc C Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét sữa sai Bài 6: Gt: a=8cm;b=10cm;c=13cm Kl: tam giác có góc tù không? Tính m a ? Giải Tam giác có góc tù thì góc lớn nhất µ C phải là góc tù CosC= 2 2 2 5 2 160 a b c ab + − − = <0 Suy ra µ C là góc tù m a 2 = 2 2 2 2( ) 4 b c a+ − =118,5 Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ suy ra m a =10,89cm HĐ3: Giới thiệu bài 7 Hỏi :dựa vào đâu để biết góc nào là góc lớn nhất trong tam giác ? Yâu cầu: 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh làm 1 câu Gv gọi học sinh khác nhận xét sửa sai Gv nhận xét và cho điểm TL:dựa vào số đo cạnh , góc đối diện cạnh lớn nhất thì góc đó có số đo lớn nhất Học sinh 1 làm câu a Học sinh 2 làm câu b Học sinh khác nhận xét sữa sai Bài 7: Góc lớn nhất là góc đối diện cạnh lớn nhất a/ a=3cm;b=4cm;c=6cm nên góc lớn nhất là góc C cosC= 2 2 2 2 a b c ab + − =- 11 24 µ C⇒ =117 0 b/ a=40cm;b=13cm;c=37cm nên góc A là góc lớn nhất cosA= 2 2 2 0,064 2 b c a bc + − = − suy ra µ A =94 0 HĐ4: Giới thiệu bái 8 Hỏi: bài toán cho 1 cạnh ,2 góc ta tính gì trước dựa vào đâu? Yêu cầu:1 học sinh lên bảng thực hiện Gọi học sinh khác nhận xét sữa sai Gv nhận xét cho điểm TL:tính góc trước dựa vào đlí tổng 3 góc trong tam giác ,rồi tính cạnh dựa vào đlí sin 1 học sinh lên thực hiện 1 học sinh khác nhận xét sữa sai Bài 8: a=137cm; µ µ 0 0 83 ; 57B C= = Tính µ A ;b;c;R Giải Ta có µ A =180 0 -(83 0 +57 0 )=40 0 R= 0 137,5 107 2sin 2.sin 40 a A = = b=2RsinB=2.107sin83 0 =212,31 c=2RsinC=2.107sin57 0 =179,40 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí sin ,cosin ,hệ quả ,công thức tính đường trung tuyến ,công thức tính diện tích của tam giác 5/ Dặn dò: học bài , làm tiếp bài tập phần ôn chương Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27-28: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu :  Về kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại và khắc sâu các KTCB của chương  Về kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính tích vô hướng 2 vt ;tính độ dài vt; góc giữa 2 vt ;khoảng cách giữa 2 điểm ;giải tam giác  Về tư duy : Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng cơng thức hợp lí ,suy luận logic khi tính tóan  Về thái độ : Học sinh nắm công thức biết vận dụng giải bài tập từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế II/ Chuẩn bị của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.  Học sinh: hệ thống lại KTCB trước ; làm bi trắc nghiệm ; làm bài tập trang 62 Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ Giáo án Hình h c 10 N m h c: 2008 – 2009 ọ ă ọ  III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Viết công thức tính tích vô hướng của 2 vt bằng biểu thức độ dài và tọa độ Cho ( 1;2 2); (3; 2)a b= − = r r .Tính tích vô hướng của 2 vt trên 3/ Bài mới: HÑGV HÑHS LÖU BAÛNG HĐ1: Giới thiệu bài 4 Yêu cầu:học sinh nhắc lại công thức tính độ dài vt ;tích vô hướng 2 vt ; góc giữa 2 vt Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện Gọi học sinh khác nhận xét sửa sai Gv nhận xét và cho điểm TL: 2 2 1 2 a a a= + r 1 1 2 2 . . .a b a b a b= + r r cos( . , ) . a b a b a b = r r r r r r Học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét sửa sai Bài 4:Trong mp 0xy cho ( 3;1); (2;2)a b= − = r r .Tính: ; ; . ;cos( , )a b a b a b r r r r r r Giải 2 2 ( 3) 1 10a = − + = r 2 2 2 2 2 2b = + = r . 3.2 1.2 4a b = − + = − r r . 4 1 cos( , ) 2 20 5 . a b a b a b − − = = = r r r r r r HĐ2:Giới thiệu bài 10 Hỏi :khi biết 3 cạnh tam giác muốn tím diện tích tính theo công thức nào ? Yêu cầu: 1 học sinh lên tìm diện tích tam giác ABC Nhận xét sữa sai cho điểm Hỏi :nêu công thức tính h a ;R;r;m a dựa vào điều kiện của bài ? Yêu cầu:1 học sinh lên bảng thực hiện Nhận xét sửa sai cho điểm TL:S= ( )( )( )p p a p b p c− − − 1 học sinh lên bảng thực hiện 1 học sinh nhận xét sữa sai TL: 1 học sinh thực hiện h a = 2 2.96 16 12 S a = = R= . . 12.16.20 10 4 4.96 a b c S = = r= 96 4 24 S p = = m a 2 = 2 2 2 2( ) 292 4 b c a+ − = Bài 10:cho tam giác ABC có a=12;b=16;c=20.Tính: S;h a ;R;r;m a ? Giải Ta có: p=24 S= ( )( )( )p p a p b p c− − − = 24(24 12)(24 16)(24 20)− − − = 24.12.8.4 96= h a = 2 2.96 16 12 S a = = R= . . 12.16.20 10 4 4.96 a b c S = = r= 96 4 24 S p = = m a 2 = 2 2 2 2( ) 292 4 b c a+ − = suy ra m a 2 =17,09 HĐ3:Giới thiệu bài bổ sung Hỏi:nêu công thức tính tích vô hướng theo độ dài Nhắc lại :để xđ góc giữa hai vt đơn Học sinh ghi đề TL: . . cos( ; )a b a b a b= r r r r r r Bài bổ sung: cho tam giác ABC cân tại A ,đường cao AH,AB=a, µ 0 30B = .Tính: . ; . ; .AB BC CA AB AH AC uuur uuur uuuruuur uuur uuur Giáo viên: V Thành Trung – Tr ng THPT T a Chùaũ ườ ủ [...]... qua M(2 ;-3 ) (C): x2+y 2-2 ax-2by+c=0 ⇔ 4+ 9- 2 (- 2). 2-2 . 3 (- 3)+c=0 ⇔ c =-3 9 vậy (C): x2+y2+4x-6y-39=0 b) I (- 1 ;2) t.xúc với (d):x-2y+7=0 R=d(I;d)= −1 − 2.2 + 7 1+ 4 = Vậy (C): (x+1)2+(y-2)2= 2 5 4 5 c)Đ.kính AB với A(1;1),B(7;5) R= AB 36 + 16 = = 13 2 2 Tâm I(4;3) HĐ3:Giới thiệu bài 4 Giáo viên: Vũ Thành Trung – Trường THPT Tủa Chùa Vậy (C): (x-4)2+(y-3)2=13 Bài 4:Lập pt đtròn tiếp xúc với Giáo án Hình học. .. trình tiếp tuyến của đường tròn: Cho M(x0;y0) thuộc đường tròn (C) 1 học sinh nhận xét sữa sai Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai (x0-a)(x-x0)+(y0-b)(y-y0)=0 Ví dụ :Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : (x-1)2+(y-2)2=4 tại M (- 1 ;2) Giải Phương trình tiếp tuyến có dạng :(1 -1 )(x+1) +(2 -2 )(y-2)=0 ⇒ -2 x-2=0 hay x+1=0 Gv nhận xét và cho điểm 4/ Củng cố: Nhắc lại dạng... hợp các điểm M(x;y) cách I Đường tròn tâm I(a,b) và bán kính một khoảng R là một đtròn được viết R có dạng: dưới dạng : IM=R Trả lời: (x-a)2+(y-b)2=R2 Hỏi: IM=? Ví dụ:Đường tròn có tâm I(1 ;-2 ) IM= ( x − a)2 + ( y − b) 2 bán kính R=2 có dạng : ⇔ ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 =R (x-1)2+(y+2)2=4 ⇔ (x-a)2+(y-b)2=R2 Trả lời: Đặc biệt :đường tròn tâm O(0;0) Yêu cầu :học sinh viết phương trình (x-1)2+(y+2)2=4 bkính... ∆ có VTCP là VTPT của ∆ là gì? Từ đó suy ra uuu r AB = (7 ; −9) r VTPT là n = (9 ;7) Đt ∆ có VTCP là AB = (7 ; −9) PTTQ của ∆ có dạng : Suy ra VTPT là n = (9 ;7) 9x+7y + (- 9 . (- 2 )-7 .3)=0 PTTQ của ∆ có dạng : hay 9x+7y-3=0 9x+7y + (- 9 . (- 2 )-7 .3)=0 VTPT? Gv gọi 1 học sinh lên viết PTTQ của đt ∆ Gv nhận xét cho điểm A (- 2 ;3) và B(5 ;-6 ) Giải uuu r r hay 9x+7y-3=0 TRả LờI: VTCP là Hỏi: cho phương trình đưởng thẳng... A(3;5) đến ∆ :4x+3y+1=0 d(A; ∆ )= 4.3 + 3.5 + 1 4 +3 2 2 = 28 5 b)B(1 ;-2 ) đến d:3x-4y-26=0 d(B;d)= 3.1 − 4 .( −2) − 26 42 + 32 = 15 =3 5 Giáo án Hình học 10 Năm học: 2008 – 2009 c)C(1;2) đến m:3x+4y-11=0 d(C;m)= HĐ4:Giới thiệu bài 9 3.1 + 4.2 − 11 42 + 32 =0 Bài 9:Tính R đtròn tâm C (- 2 ;-2 ) Hỏi:đường tròn tiếp xúc với đường Trả lời: R=d(C; ∆ ) thẳng thì bán kính là gì? Gọi 1 học sinh lên thực hiện Học. .. tâm I(1 ;-2 ) bán kính R=2 Hỏi:phương trình đường tròn tâm 0 Trả lời: x2+y2=R2 có dạng gì? HĐ2:Giới thiệu phần nhận xét II- Nhận xét: Yêu cầu: học sinh khai triển phương Trả lời: (x-a)2+(y-b)2=R2 -Phương trình đường tròn còn viết trình đường tròn trên x2 +y 2-2 ax-2by+a2+b2=R2 được dưới dạng: Nói :vậy phương trình đtròn còn viết x2 +y 2-2 ax-2by+ x2 +y 2-2 ax-2by+c=0 được dưới dạng: a2+b2-R2=0 với c=a2+b2-R2... 85 Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85 Bài tập 2 Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2) Giáo viên: Vũ Thành Trung – Trường THPT Tủa Chùa Ghi bảng a) Kquả G (- 1 , -4 /3) Trực tâm H(11 ,-2 ) Tâm I Kết quả: I (- 7 ,-1 ) b) CM : I, H, G, thẳng hàng uur uur u ta có: IH = 3IG vậy I, G, H thẳng hàng c) viết phương trình đường HS (c) ngoại tiếp tam giác ABC Kết quả: (x+7)2+(y+1)2=85 Giáo án Hình học 10 Năm học: 2008 – 2009 a)... có vtcp là u = (- 1;5)  x = −2 − t  y = 3 + 5t Gv nhận xét và cho điểm d có dạng:  Bài 2:Viết PTTQ của ∆ HĐ2:Giới thiệu bài 2 Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của TRả LờI : phương trình a)Qua M (- 5 ;-8 ) và k =-3 phương trình tổng quát tổng quát có dạng: r ∆ có vtpt n =(3 ;1) Gọi 2 học sinh lên thực hiện ax+by+c=0 pttq :3x+y -( 3 . (- 5) + (- 8)=0 3x+y=+23=0 Mời 2 học sinh khác nhận xét sũa sai 2 học sinh lên thực... pttq là:-x+y -( - 3-1 .1)=0 x-y-4=0 uuu r b)Đường cao AH nhận BC =(3 ;3) làm vtpt có pttq là :x+y-5=0 Tọa độ trung điểm M của BC là M( Giáo án Hình học 10 Năm học: 2008 – 2009 V/ Tiến trinh bài học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng Nêu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng Tính khoảng cách từ M (- 1 ;3) đến đường thẳng d:x+2y-4=0 3.Bài... (C):(x-a)2+(y-a)2=a2 Gv nhận xét cho điểm ⇔ (2 -a)2 +(1 -a)2=a2 ⇔ 4-4 a+a2+ 1-2 a+a2=a2 a = 1 ⇔ a 2-6 a+5=0 ⇔  a = 5 (C):(x-1)2+(y-1)2=1 (C):(x-5)2+(y-5)2=25 4CỦng cố: Nhắc lại dạng phương trình đtròn,phương trình tiếp tuyến của đtròn tại 1 điểm 5/ Dặn dò Xem trước bài “phương trình đường elip Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:38 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I/ Mục tiêu:  Về kiến thức: Giúp học sinh nắm dạng phương trình chính . ptts rối mới xét 1 học sinh lên thực hiện TL:Tìm 1 điểm trên đt và 1 vtpt TH: A (- 1 ;3) và n r =(2 ;-1 ) PTTQ: 2x-y -( 2 . (- 1) + (- 1).3)=0 2x-y+5=0 Khi đó : 1 1. 2 điểm A (- 2 ;3) và B(5 ;-6 ) Giải Đt ∆ có VTCP là (7 ; 9)AB = − uuur Suy ra VTPT là (9 ;7)n = r PTTQ của ∆ có dạng : 9x+7y + (- 9 . (- 2 )-7 .3)=0 hay 9x+7y-3=0 Hãy

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan