Tiet 21 Ham so bac nhat

12 639 2
Tiet 21 Ham so bac nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguy n H u oễ ữ Đạ Tr ngườ THCS Ho nà Sơn Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1: a, Trả lời câu hỏi hàm số là gì ?. Cho ví dụ b, Điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng. Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R. Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y=f(x) . trên R. Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y=f(x) .trên R. đồng biến nghịch biến Học sinh 2: Tính giá trị tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị của biến x. Rồi cho biết hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến. x -2 -1 0 1 2 y=-3x+1 y=3x+1 7 -5 4 -2 1 1 -2 4 -5 7 Hàm số y=-3x+1 là hàm số nghịch biến Hàm số y=3x+1 là hàm số đồng biến 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Bài toán: Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8 km ?1 Hãy điền vào chỗ trống ( )cho đúng. Sau 1 giờ, ô tô đi được : Sau t giờ, ô tô đi được : . Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là : s = 50 (km) 50.t (km) 50.t + 8 (km) 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Bài toán: Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8 km ?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3giờ, 4 giờ . rồi giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t. t t 1 1 2 2 3 3 4 4 S=50t+8 S=50t+8 58 108 158 208 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Bài toán: Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8 km t t 1 1 2 2 3 3 4 4 S=50t+8 S=50t+8 58 108 158 208 y = 50x + 8 y = 50x + 8 y = ax + b y = ax + b S=50t+8 S=50t+8 Định nghĩa: Hàm số bậc nhấthàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a,b là các số cho trước và a 0 * Chú ý: Khi b=0 hàm số có dạng y=ax 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Định nghĩa: Hàm số bậc nhấthàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a,b là các số cho trước và a 0 áp dụng: Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất. Nếu có hãy xác định a,b. a, y = 1-5x b, y = +4 1 x c, y = x 2 2 d, y =2x 2 +3 e, y =mx +2 e, y =0x +7 (m 0 ) a= -5 , b=1 a= , b=0 2 2 a= m , b=2 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. 2. Tính chất. Ví dụ: Xét hàm số y=f(x)=-3x +1. Hàm số y=-3x+1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức -3x+1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kỳ x 1 ,x 2 sao cho x 1 <x 2 hay x 2 -x 1 >0, ta có ?3 Hàm số y=f(x)=3x+1. Cho x lấy hai giá trị bất kỳ x 1 ,x 2 sao cho x 1 <x 2 hãy chứng minh f(x 1 )<f(x 2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R. Vậy hàm số y=-3x +1 là hàm số nghịch biến trên R. f(x 2 )-f(x 1 )=(-3x 2 +1)-(-3x 1 +1)=-3(x 2 -x 1 )<0 hay f(x 1 )>f(x 2 ). 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. 2. Tính chất. Tổng quát: Hàm số y=ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: a, Đồng biến trên R, khi a > 0. b, Nghịch biến trên R, khi a < 0. ?4 Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau: a, Hàm số đồng biến. b, Hàm số nghịch biến. 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Định nghĩa: Hàm số bậc nhấthàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a,b là các số cho trước và a 0 áp dụng: Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất. Nếu có hãy xác định a,b. a, y = 1-5x b, y = +4 1 x c, y = x 2 2 d, y =2x 2 +3 e, y =mx +2 e, y =0x +7 Hàm số nghịch biến vì có a=-5 < 0 Hàm số đồng biến vì có a= >0 2 2 Hàm số đồng biến nếu m >0 Hàm số nghịch biến nếu m <0 (m 0 ) 1. Kh¸i niÖm vÒ hµm sè bËc nhÊt. 2. TÝnh chÊt. Cho hµm sè y=(m-2)x+3 (1) a, T×m m ®Ó hµm sè (1) lµ hµm sè bËc nhÊt. c, T×m m ®Ó hµm sè (1) lµ hµm sè nghÞch biÕn. b, T×m m ®Ó hµm sè (1) lµ hµm sè ®ång biÕn. Hµm sè (1) lµ hµm sè bËc nhÊt  m-2 ≠ 0  m≠ 2 Hµm sè (1) lµ hµm sè ®ång biÕn  m-2 >0  m > 2. Hµm sè (1) lµ hµm sè nghÞch biÕn  m-2 <0  m < 2.

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan