BÀI TẬP BÁM SÁT 10 NÂNG CAO

11 3.9K 56
BÀI TẬP BÁM SÁT 10 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP BÁM SÁT Chủ đề : BẤT PHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CÂU HỎI 1/ Giải và biện luận các bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bài 1: A/ mx – m 2 > 3x – 9 B/ Suy ra tập nghiệm của bpt − ≥ − 2 3 9mx m x Bài 2: a/ + ≤ + 2 ( 2) 2m x x m B/ − > −( ) 1 3m x m x Nêu các bước giải và biện luận bất phương trình: A/ ax +b>0 B/ ax +b <0 2/ Giải bất phương trình hữu tỉ a/ + ≤ − + − 2 2 1 11 2 2 4 x x x b/ − + > − − + − 2 2 9 16 2 2 10 x x x x c/ + − > − + + + 2 1 3 8 2 3 6 x x x x x x Nêu các bước giải bất phương trình hữu tỉ. Từ đó áp dụng giải các bpt sau 3/ Giải và biện luận bất phương trình bậc hai a/ x 2 -2(m+1)x +m +3 > 0 b/ c/ Tìm m để phương trình mx2+(m-1)x+m-1<0 + Vô nghiệm + nghiệm đúng với mọi x thuộc R Nêu các bước giải bất phương trình dạng ax 2 + bx +c >0. Từ đó áp dụng giải các bất phương tr2inh sau: 4/ Giải hệ bật phương trình bậc hai một ẩn: a/  − + + ≤   + − <   2 2 3 3 6 0 2 5 3 0 x x x x b/ − > +   − + ≤  2 5 3 4 1 8 15 0 x x x x Ta đã biết cách giải bpt bậc hai một ẩn. Vậy để giải hệ bpt bậc hai một ẩn ta làm ntn ? 5/ Giải PT và BPT chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối a/ − + = + 2 6 8 2x x x b/ − + ≤ −2 3 2 8 2x x x Nêu phương pháp giải ? 6/ Giải phương trình và bất phương trình có ẩn trong dấu căn bậc hai a/ − − = + 2 2 20 2x x x b/ − − < − 2 2 8 2x x x − + − > − 2 7 6 4x x x Nêu phương pháp giải =A B <A B ≤A B >A B ≥A B BÀI TẬP BÁM SÁT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CÂU HỎI I/ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN 1/ Giải và biện luận các phương tr2inh sau: a/ mx 2 -2(m+1)x +m+3=0 b/ (m-2)x 2 –2(m+1)x +m –5=0 2/ Tìm m để phương trình sau có nghiệm kép (m-1)x 2 –2(m+2)x +m=0 3/ Tìm m để phương trình sau vô nghiệm (a 2 -1)x 2 +2(a-1)x +1 =0 Nêu các bước giải và biện luận phương trình ax 2 +bx +c = 0. Từ đó áp dụng giải và biện luận II/ ĐỊNH LÝ VIET 1/ Tìm 2 số u; v biết u+v=3 và v.u= -10 2/ Phân tích thành nhân tử f(x)= 3x 2 –21x +30 3/ Tìm giá trò a để phương trình x 2 –2(a+1)x + a 2 – 3=0 có 2 nghiệm thỏa x 1 2 +x 2 2 = 4 4/ Tìm k để phương trình –x 2 +2(k-1)x +2k+3=0 a/ Có hai nghiệm trái dấu b/ có hai nghiệm âm Nếu hai số u,v có tổng S, tích P thì u, v là nghiệm của pt nào? Phân tích bậc hai thành nhân tử là ta làm gì ? Bài 3 có mấy ý, mỗi ý được hiểu ntn ? III/ PT quy về PT bậc 1 hoặc bậc hai 1/ Giải các pt sau: a/ + − − − = 2 4 2 1 4 11 0x x x b/ − + + = − 2 2 2 2 1 2x x x x c/ − − = − 2 4 2 5 1 7 2x x x d/ Giải và biện luận + = + − 2 1 1 1 m m x Khi nào ta đặt ẩn phụ ? IV/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1/ Giải và biện luận nếu có các hệ a/ − =   + =  2 3 13 7 4 2 x y x y b/ + =   + = +  4 2 1 mx y x my m 2/ m= ? hệ sau vô nghiệm − = −   + + =  4 1 2 ( 6) 3 ax y a x a y Nêu cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN 1/ Giải các hệ pt sau: a/  + − =  + − =  2 2 3 7 0 2 4 0 x y x y b/  + − − =   − − + − =   2 2 2 2 1 0 3 2 4 0 x x y x x y c/ + − + =   + + + − =  2 2 2 1 0 2 2 1 0 x y xy x y x y c/  + − − =   + = − +   2 2 2 2 0 5( ) x x y y x y x y Nêu cách giải hệ gồm 1 PT bậc nhất và 1 bậc 2 hai ẩn Cách giải hệ đối xứng CHỦ ĐỀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC A/ CƠ SỞ: 1/ ≥  =  − <  ; 0 ; 0 x x x x x 2/ Cho ≥ 0a ta luôn có : ≤ ⇔ − ≤ ≤ ≥  ≥ ⇔  ≤ −  x a a x a x a x a x a 3/ − ≤ + ≤ + + + + ≤ + + + 1 2 1 2 4 . . n n x y x y x y x x x x x x 5/ Bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm: Với mọi ≥ ≥0, 0a b ta có + ≥ 2 a b ab . Dấu bằng xảy ra khi a=b 6/ Bất đẳng thức Cô si chi ba số không âm: Với mọi ≥ ≥ ≥0; 0; 0a b c ta có + + ≥ 3 3 a b c abc B/ CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG: NỘI DUNG CÂU HỎI I/ Bất đẳng thức có dấu giá trò tuyệt đối 1/ Cho [ ] ∈ −3;7x . Chứng minh rằng − ≤2 5x HD: [ ] ∈ −3;7x thì x như thế nào với –3 và 7 ? Tạo ra x-2 ntn ? Từ đó cho ta điều gì ? 2/ Chứng minh rằng − + − ≥1 2 1x x với mọi x thuộc R 3/ Chứng minh − + − ≥ −a b c b a c với mọi a,b,c ∈ R Dựa vào đâu để ta chứng minh Bđt có dấu giá trò tuyệt đối ?. Vận dụng giải II/ Các BĐT được chứng minh bằng BĐT Côsi: 1/ Cho a,b,c ≥ 0, chứng minh + + ≥ 3 3 ab bc ca abc 2/ Cho a,b,c >0. Chứng minh + + ≥ + + bc ca ab a b c a b c 3/ Chứng minh rằng ta luôn có + ≥ 1 2x x hoặc Muốn sử dụng BĐT cô si ta lưu ý đến điều gì ? Xét 3 số không âm nào ? Khi lấy căn bậc hai cho ta điều gì ? p dụng BĐT CôSi cho từng cặp số Lấy tổng suy ra điều phải c/m Nhận xét dấu của x và 1/x + ≤ − 1 2x x với mọi x ≠ 0 Cho >   + + =  , , 0 1 a b c a b c . Chứng minh rằng : + ≥ + + ≥16 ; 9b c abc ab bc ca abc Khi chúng cùng dấu thì quan hệ giữa + + 1 1 x x x x như thế nào? p dụng BĐT Côsi cho ta điều gì ? III/ Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức: 1/ Cho x>0, tìm GTNN của f(x) = + 2 1 2x x 2/ Cho ≤ ≤ 1 0 2 x Tìm GTLN, GTNN của hàm số P(x) = x 2 (1 – 2x) 3/ Cho ≥   + =  2 2 0 1 xy x y Tìm GTLN,NN S= + + +1 1x y y x 4/ Cho + − = 3x y xy Tìm GTLN của S = + + +1 1x y Nêu các bước tìm GTLN của một biểu thức A(x) - C/m ∀ ∈ ≤: ( )x D A x C - C/m ∃ ∈ = 0 0 : ( )x D A x C KL GTLN của A(x)=C Tương tự nêu các bướ`c tìm GTNN của A(x) CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ NỘI DUNG CÂU HỎI I/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số 1/ Khảo sát sự biến thiên các hàm số sau: a/ y = x 3 + 3x + 1 b/ + = − 2 1 2 x y x c/ y= x 4 + 3x 2 – 4 Ta thực hiện các bước gì để khảo sát một hàm số ? II/ Lập bảng biến thiên từ đồ thò đã vẽ 1/ Dựa vào đồ thò như hình vẽ, lập bảng biến thiên của hàm số 4 3 2 -1 0 1 2/ Tìm điểm trên đồ thi: Btoán: Cho hàm số − = − − 2 2 2 3 x y x x A/ Tìm TXĐ B/ Trong các điểm − − 4 1 (2; ); ( 1;2); (1; ); ( 2;4) 3 2 A B C M điểm nào thuộc đồ thò C/ Tìm trên đồ thò các điểm có tung độ bằng 2 Cần chú ý gì để lập được bảng biến thiên từ đồ thò đã vẽ ? X - ∞ -1 1 ∞ 4 + ∞ Y - ∞ 0 III/ Tònh tiến đồ thò: Bài toán Cho hàm số y= 4x 2 – 16x + 15 (G) A/ Tònh tiến G sang trái hai đơn vò ta được đồ thò của hàm nào ? B/ Tònh tiến G lên trên một đơn vò ta được đồ thò của hàm số nào C/ Hãy vẽ 2 đồ thò của hàm số đó Nêu các bước tònh thiến đồ thò hàm số f= f(x) sang phải a đơn vò, sang trái a đơn vò, lên p đơn vò xuống q đơn v CHỦ ĐỀ CÔNG THỨC LƯNG GIÁC NỘI DUNG CÂU HỎI I/ Sử dụng công thức lượng giác cơ bản 1/ Tính các giá trò lượng giác của cung α , biết: a/ π α α π = < < 3 sin ; 2 4 b/ π α π α = < < 3 tan 2 2 , 2 2/ Chứng minh rằng với π α α α α α α ≠ ∈ = − + 3 sin ; : cos cos 2 tan cot k k Z 3/ Cho α α + = 5 sin cos 13 a/ Điểm cuối cung α thuộc cung phần tư nào của đường tròn lượng giác b/ Tính sin α , cos α 4/ Cho cos α - sin α = 0,2. Tính cos 3 x – sin 3 x Dựa vào công thức nào để ta tính các giá trò lượng giác còn lại ? Dựa vào điều gì để chọn giá trò thích hợp ? Dựa vào đâu để tính được sin α , cos α khi cho biết tổng của chúng ? II/ Sử dụng cung đặc biệt: Bài 1: Chứng minh rằng A/ π α α − = − 3 sin( ) cos 2 b/ π α α − = − 3 cos( ) sin 2 C/ π π α α α π α π α − + = − + − 3 sin( ) cot( ) 2 2 . sin 3 tan( ) tan( ) 2 Bài 2: Tính giá trò của biểu thức: A/ A = tan120 0 + cot135 0 +sin315 0 – 2cos210 0 Bài 3: Rút gọn biểu thức B= 2 2 5 1 sin( ) cos( ) 4 4 sin ( ) sin ( ) 4 4 π π α α π π α α + − + + − + + Hãy nhắc lại các GTLG của các cung bu, phụ, hơn kém nhau π . Từ đó làm các bài tập liên quan III/ Sử dụng công thức cộng: Bài 1: Chứng minh rằng: A= sin( ) sin( ) sin( ) 0 cos cos cos cos cos cos α β β γ γ α α β β γ γ α − − − + + = Bài 2: Chứng minh rằng nếu sin sin( )k α α β = + thì cot( ) cot sin k α β β β + = − IV/ Sử dụng công thức nhân đôi và hạ bậc Bài 1:Chứng minh rằng: 3 3 / sin3 3sin 4sin / cos3 4cos 3cos a b α α α α α α = − = − Bài 2: Chứng minh rằng: 4 4 6 6 1 3 / cos sin cos4 4 4 3 5 / cos sin cos4 8 8 a b α α α α α α + = + + = + HD: Phân tích 3 2 α α α = + và biến đổi theo công thức đã có V/ Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: 3 2 2 2 2 sin .sin( ) sin sin sin sinA B C A B A C− = − VI/ Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: 2 2 2 / sin sin sin 4cos cos cos 2 2 2 / cos cos cos 1 2cos cos cos A B C a A B C b A B C A B C + + = + + = − Quan hệ các góc trong tam giác như thế nào ? CHỦ ĐỀ VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ NỘI DUNG CÂU HỎI I/ Véc tơ và các phép toán vectơ: 1/ Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm và B’ là điểm đối xứng của B qua O. C/m: ' ; 'AH B C AB HC= = uuur uuuur uuur uuur 2/ Cho ;a b r r là hai véc tơ không cùng phương.C/m a b a b a b− < + < + r r r r r 3/ Cho ba véc tơ có độ dài bằng nhau và 0OA OB OC+ + = uuur uuur uuur r . Tính các góc: ; ;AOB BOC COA∠ ∠ ∠ 4/ Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M,N,P,Q,R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EA. C/m rằng hai tam giác MPE và NQR có cùng trọng tâm 5/ Cho hai hình bình hành ABCD, AB’C’D’ có chung đỉnh A. C/m rằng: a/ ' ' ' 0BB C C DD+ + = uuur uuuur uuuur r b/ Hai tam giác BC’D VÀ B’CD’ có cùng trọng tâm B’ O H B C A a r b r O B II/ Tích vô hướng 1/ Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau và cắt nhau tại M. Gọi P là trung điểm của cạnh AD. Chứng minh rằng : MP BC MAMC MBMD⊥ ⇔ = uuuruuuur uuuruuuur 2/ Cho hai điểm A(-3; 2) B(4;3). Tìm tọa độ của: a/ Điểm M trên trục Ox để tam giác MAB vuông N ∈ Ox thì N có toạ độ ntn ? A tại M b/ Điểm N trên trục Oy sao cho NA= NB 3/ Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tìm tập hợp các điểm M sao cho : 2 2 2 / / 0 / 2 a MAMC MBMC b MA MAMB MAMC a c MBMC MA = + + = = + uuuruuuur uuuruuuur uuuuur uuuruuur uuuruuuur uuuruuuur 4/ Cho tam giác ABC biết tọa độ A(0; -4), B(-5; 6), C(3; 2) a/ Tính chu vi tam giác b/ Tìm trực tâm H, trọng tâm G c/ Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp và c/m 2GH GO= − uuur uuur N ∈ Oy thì N có toạ độ ntn ? Độ dài cạnh là gì của véc tơ ? Thế nào là trực tâm, trọng tâm của tam giác? Để tìm trực tâm, trọng tâm ta dựa vào điều gì ? CHỦ ĐỀ GIẢI TAM GIÁC NỘI DUNG CÂU HỎI I/ Xác đònh các yếu tố của tam giác 1/ Một mảnh đất hình tam giác có hai cạnh dài 40m và 30m, góc xen giữa 2 cạnh đó bằng 60 0 . Tính cạnh và góc còn lại BC 2 = AB 2 +AC 2 - 2AB.AC cosBAC 2/ Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác ABC trong các trường hợp sau: a/ BC=109; ∠ B=33 0 24’; ∠ C= 66 0 59’ Phát biểu đònh lý côsin trong tam giác Dựa vào gt cho để tính cạnh BC và các góc B, C ta làm gì ? Dựa vào côn thức nào để tính các cạnh và góc còn lại khi biết 2 góc và cạnh xen giữa ? II/ Chứng minh các hệ thức trong tam giác 1/ Cho tm giác ABC có G là trọng tâm và m a , m b , m c là độ dài các đường trung tuyến , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp a/ Chứng minh với mọi M ta luôn có MA 2 + MB 2 + MC 2 = GA 2 + GB 2 + GC 2 + 3GM 2 B/ Chứng minh m a + m b + m c 9 2 R≤ 2/ Cho tam giác ABC có BC=a, AB=c, CA=b và r là bán kính đường tròn nội tiếp. C/M: a/ 2 2 2 2 2 2 sin sin tan 2 / tan cos 2 B a C A c a b b r A B c b a + − = = + − G trọng tâm tam giác ABC cho ta được gì ? Dựa vào điều gì để chuyển các bình phương đoạn thẳng về véc tơ ? Nhận xét hệ thức vừa chứng minh. Vtluôn lớn hơn biểu thức nào ? Quan hệ giữa trung tuyến và các đoạn GA, GB, GC ? Biến đổi về sin và cos Sin và cos liên quan đền công thức nào ? A 60 30 40 B C . BÀI TẬP BÁM SÁT Chủ đề : BẤT PHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CÂU HỎI 1/ Giải và biện luận các bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bài 1: A/ mx – m. > − 2 7 6 4x x x Nêu phương pháp giải =A B <A B ≤A B >A B ≥A B BÀI TẬP BÁM SÁT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CÂU HỎI I/ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan