Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

61 4.6K 30
Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

1BÀI GIẢNGKIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍBIÊN SOẠN : Th.s Phan Tuan Trieu091.57.58.062Tp. HCM 02 - 2008 CHNG 1: KHễNG KH V MễI TRNG.I - KHI NIM CHUNG: MễI TRNG : l tp hp tt c cỏc thnh phn vt cht bao quanh s vt cú kh nng tỏc ng n s tn ti v phỏt trin ca mi sinh vt, vt th hay s kin.Mụi trng sng ca con ngi l tng hp cỏc yu t vt lý húa hc, kinh t, xó hi bao quanh cú nh hng ti s sng v phỏt trin ca tng cỏ nhõn v ca tng cng ng. Mụi trng sng ca loi ngi l tt c nhng gỡ cú v ang din ra trong v tr v thỏi dng h.Mụi trng sng ca con ngi c chia theo mc ớch v ni dung nghiờn cu thnh:-Mụi trng thiờn nhiờn: bao gm cỏc yu t thiờn nhiờn nh: vt lý, húa hc (c gi chung l mụi trng vt lý) v sinh hc tn ti khỏch quan, ớt chu s chi phi ca con ngi.-Mụi trng xó hi: gm cỏc mi quan h tng tỏc gia con ngi v con ngi.-Mụi trng nhõn to: gm cỏc yu t vt lý, húa hc, xó hi do con ngi to ra v chu s chi phi ca con ngi.Cỏc thnh phn ca mụi trng luụn tn ti dng vn ng, chuyn húa trong t nhiờn, din ra theo chu trỡnh v thng dng cõn bng. S cõn bng ny ó m bo cho s sng phỏt trin n nh. Khi b mt cõn bng do xy ra cỏc s c ,mụi trng sng s vn ng v to lp s cõn bng mi.iu ú s tỏc ng ti con ngi v sinh vt phm vi ton cu hay tng khu vc.Trong mụi trng thiờn nhiờn, trỏi t l b phn nh hng trc tip v rừ rt nht ti con ngi. V mt vt lý trỏi t c phõn chia thnh:-Mụi trng t (Thch quyn) bao gm lp t sõu chng 60 ữ 80 km trờn lc a v 2 ữ 8 km trờn ỏy i dng. Thnh phn húa hc v tớnh cht vt lý ca nú tng i n nh v cú nh hng ln n s sng.-Mụi trng nc (Thy quyn) l phn nc ca v trỏi t bao gm bin - h - sụng - sui - nc ngm v bng tuyt.-Khớ quyn (mụi trng khớ) l lp khụng khớ trờn b mt trỏi t. S C MễI TRNG l cỏc tai bin hay ri ro do bin i bt thng ca thiờn nhiờn hay do quỏ trỡnh hot ng ca con ngi lm suy thoỏi mụi trng nghiờm trng.ễ NHIM MễI TRNG l s bin i mụi trng theo hng bt li cho cuc sng ca con ngi v h sinh quyn. M s ụ nhim ú chớnh do hot ng ca con ngi gõy ra vi quy mụ, phng thc v mc khỏc nhau, trc tip hay giỏn tip tỏc ng lm thay i mụ hỡnh, thnh phn húa hc, tớnh cht vt lý v sinh hc ca mụi trng.Bi: l tng cỏc phn t cht rn khuch tỏn trong khụng khớ do b cun vo, b tung vo ( vớ d nh do mi, t cỏt)Tựy theo bn cht húa hc v kớch thc m ht bi cú th tn ti lõu trong khụng khớ hay b ht ra khi dũng khụng khớ. Thụng thng, cỏc ht bi cú kớch thc 10 àm khuch tỏn trong khụng khớ theo chuyn ng Brao hay lng vi vn tc u xung t nờn c gi l bi bay, bi l lng nhng ht cú kớch thc > 10 àm lng cú gia tc trong khụng khớ nờn cũn gi l bi lng.Nhng ht bi cc nh bt ngun t s ngng kt hi vt liu hay bay lờn t cỏc phỏn ng húa hc cũn c gi l fumes (mự).-SNG: l tng hp cỏc git cht lng phõn tỏn trong khụng khớ khi ngng hi cht lng hay cht lng b phun, b cun vo khụng khớ.-KHểI: bao gm cỏc ht vụ cựng nh cỏcbon hay m húng, hỡnh thnh do quỏ trỡnh chỏy khụng ht nhiờn liu nh du m, than cc khúi cha cỏc git cng nh cỏc ht khụ.2 -HƠI: là dạng khí từ các chất mà bình thường chúng dạng rắn hay lỏng. Chúng hòa trôn hoàn toàn với không khí và có thể trở thành hỗn hợp gây nổ.-KHÍ: lànhững chất dạng khí hòa trộn vào không khí. Chúng có thể trở về trạng thái rắn hay lỏng điều kiện nhiệt độ và áp suất nào đó.-Phần tử sống: là tổng hợp các cơ thể sống phân tán trong không khí như vi khuẩn, bào tử nấm…II. KHÔNG KHÍ:Nhân loại hàng ngày sống và làm việc trong bầu không khí bao quanh mình. Do vậy luôn luôn có một tác động qua lại giữa bầu không khí và con người ví dụ như: trao đổi Oxy và Cacbonic; trao đổi nhiệt; làm phát sinh bụi và hơi độc …1. Thành phần hóa học:Không khí trong tự nhiên là một hỗn hợp bao gồm các thành phần hóa học sau:Bảng 1-1: Thành phần hóa học của không khí khô:Ni tơ 78,09% Ô xy 20,94% Agon 0,93%Cac bô nic 0.032% Nê ông 18 ppm Hê li 5,2 ppmMê tan 1,3 ppm Kripton 1,0 ppm Hyđro 0,5 ppmCO 0,1 ppm Hơi nước.Hỗn hợp của không khí khô và hơi nước tạo thành không khí ẩm.2. Thông số vật lý của không khí ẩm:a. Nhiệt độ: là thông số chỉ mức độ nóng lạnh của không khí. Nó được đo trên nhiệt kế và biểu thị trên 2 đơn vị đo thường gặp là độ bách phân và độ 0F. trong tính toán kỹ thuật, nó còn được tính bằng độ tuyệt đối 0K.Nhiệt độ không khí xung quanh biến thiên liên tục theo thời gian do sự thay đổi của các yếu tố khí hậu và sự hoạt động của con người. Đây cũng là thông số được đo và ghi nhận liên tục các trạm quan trắc khí tượng.Cần nhận biết một vài loại nhiệt độ sau:-Nhiệt độ khô của không khí là nhiệt độ đo được bằng nhiệt kế đặt trực tiếp trong không khí có được che chắn kỹ khỏi các nguồn bức xạ.-Nhiệt độ ướt của không khí ẩm là nhiệt độ đo được bằng nhiệt kế có bầu được bao quanh một lớp gạc mỏng tẩm ướt nước.-Nhiệt độ bức xạ là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế mà bầu của nó đặt trong tâm của quả cầu kín bằng đồng được nhuộm đen mặt ngoài. Còn gọi là nhiệt kế cầu đen.b. Độ ẩm:-Độ ẩm tuyệt đối: là thông số chỉ lượng hơi nước trong 1 m3 không khí. Nó là một đại lượng phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và phân áp suất hơi nước Pn (mm Hg)Trong đó : f – Độ ẩm tuyệt đối g/m3 t- nhiệt độ khối không khí 0C.-Dung ẩm: là trọng lượng hơi nước chứa trong khối không khí có phần khô là 1 kg.G = 1 kg. Trọng lượng khối khí khô = 1 kg.W- lượng hơi ẩm g.Pn- Áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí ẩm.3( 2 )( )127311058tPfn+×=kggPPPPPdkggGWdKnkn/623623/−×=×== Pk- Áp suất riêng phần của không khí khô trong không khí ẩm.P = Pn + Pk - Áp suất khí quyển tại vị trí khảo sát.-Độ ẩm tương đối:Không khí ẩm trong một điều kiện nhất định về áp suất và nhiệt độ chỉ chứa được tối đa một lượng hơi ẩm nhất định. Khi quá lượng đó, hơi nước sẽ ngưng tụ thành giọt. Đó là trạng thái bảo hòa hơi nước của không khí ẩm. Trong cùng một áp suất, ứng với mỗi nhiệt độ, ta có một áp suất riêng phần bão hòa của hơi nước trong khối không khí ẩm.Độ ẩm tương đối của không khí ẩm là tỷ lệ giữa áp suất riêng phần của hơi nước trong khí ẩm và áp suất riêng phần của hơi nước khi khối khí đã bão hòa cùng một nhiệt độ.% (3) Ta có mối quan hệ giữa dung ẩm và độ ẩm tương đối. g/kg (4)c. Trọng lượng riêng của không khí ẩm: là trọng lượng của một khối khí ẩm có thể tích là 1 đơn vị.(5) Kg/m3Trong đó : γkk Trọng lượng riêng của không khí khô.Qua đây ta thấy rằng: trong cùng một nhiệt độ và áp suất trọng lượng riêng của không khí ẩm nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí khô.(6) kg/m3d. Nhiệt dung của không khí ẩm: là lượng nhiệt chứa trong một khối khí ẩm có phần khô là 1 kg.Kcal/kg (7)3. Biểu đồ I-d hay tk tu của không khí ẩm:Trên H-1 là biểu đồ I-d của không khí ẩm áp suất khí quyển 760 mm Hg . Biểu đồ biểu thị quan hệ của các thông số cơ bản của không khí ẩm như : t , d , I , Phn , ϕ. Trên biểu đồ có các họ đường:Đường đẳng nhiệt độ t=constĐường đoạn nhiệt I=constĐường đẳng dung ẩm d=constKhông khi trên đường bão hoà hơi nướcϕ=100%4bhnnPP100×=ϕbhnbhnPPPx623d−×=ϕt273P176,0bhnkkka+××−=ϕγγt273P465,0kk+×=γ1000)44,03,597(236,0dttI××++×= Trờn hỡnh v H-1 biu din cỏc quỏ trỡnh bin i trng thỏi khụng khớ theo cỏc chiu hng :AB-lm mỏt on nhit AC-Sy núng on nhitAD- lm lnh ng dung m AE-Sy núng ng dung mGúc I Lm núng+lm m Gúc II Lm lnh + lm mGúc III Lm lnh + lm khụ Gúc IV Lm núng + lm mts Nhit im sng tu nhit on nhitIII. KH QUYN V CC YU T KH HU:A. Khớ quyn:Bu khụng khớ bao quanh trỏi t c gi l khớ quyn. Nú cú chiu dy c khang 120 ữ 140 km v cng lờn cao khụng khớ cng loóng.Cú th chia khớ quyn lm 4 tng theo chiu cao:-Sỏt mt t l tng i lu cú chiu cao khong 10 ữ 12 km l gii hn phm vi ca cỏc hin tng thi tit nh mõy, ma, bóo, giú -Tng bỡnh lu nm trờn tng i lu, cú gii hn cao khong 50 km.-Tng trung gian nm trờn tng bỡnh lu v gii hn cao khong 90 km.-Tng nhit nm trờn tng in ly v lp ngoi cựng.Hỡnh H-2 cho thy bin thiờn nhit dc theo chiu cao khớ quyn.Mt c im ca bu khớ quyn l kh nng ngn cn v cho qua rt khỏc nhau cỏc loi tia bc x mt tri. Trờn hỡnh H-3 cho thy cỏc tia bc x mt tri cú bc súng t tia gamma 10-7 àm ti bc x Radio 108 àm thỡ ch cú mt nhúm nh cỏc tia t ngoi, ton b ỏnh sỏng nhỡn thy v 1 phn tia t ngoi l ti c trỏi t. Trờn vựng bc x Radio cng ch cú mt khong hp cỏc tia cú th xuyờn qua c ti mt t. S lng ln cỏc tia bc x mt tri b hp thu, phn x trong tng in ly v mt phn trong tng bỡnh lu.5H-1: Biu I-d ca khụng khớ m v quỏ trỡnh bin i trang thỏi khụng khớ.t oCd g/kg B.Các yếu tố khí hậu:1-Mặt trời và bức xạ mặt trời:Mặt trời là một khối khí nóng khổng lồ có nhiệt độ khoảng 6.0000K luôn phát năng lượng ra xung quanh dưới dạng các tia bức xạ các dải sóng khác nhau.Trong thái dương hệ, mặt trời được xem là đứng yên và trái đất quay quanh mặt trời với chu kỳ 1 vòng và 1 năm. Song song đó, trái đất tự quay quanh trục của mình với chu kỳ 1 ngày 1 vòng. Trục của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033'. Điều này khiến cho lượng bức xạ mặt trời chiếu tới trái đất không đều theo các chu kỳ thời gian ngày và năm.Gọi góc giữa tia mặt trời và mặt phẳng xích đạo là góc xích độ δ thì góc δ thay đổi từ 2302 Bắc tới 2302 Nam theo chu kỳ 1 năm ứng với các vị trí của trái đất trên đường hoàng đạo. Chúng ta coi ngày góc δ = 0 là ngày xuân phân và thu phân và ngày có góc δ = 2302 Bắc là ngày hạ chí và δ = 2302 Nam là ngày đông chí. Từ một điểm nam bán cầu thì hai ngày hạ chí và đông chí đổi vị trí cho nhau.Do tại các thời điểm trong ngày và năm, góc của tia bức xạ mặt trời với mặt phẳng ngang khác nhau và khoảng cách từ một điểm tới mặt trời khác nhau nên lượng bức xạ mặt trời liên tục có sự thay đổi. Người ta thường đo bức xạ mặt trời thông qua đơn vị cường độ bức xạ mặt trời.Cường độ bức xạ mặt trời là lượng bức xạ gửi tới 1 đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. Thường được dùng là Kcal/cm2 hay Wat/m2.Bức xạ mặt trời chiếu tới trái đất có bước sóng trong khoảng λ = 0,17 tới 4 µm, tập trung nhất trong khoảng từ 0,4 ÷ 1 µm. trong đó 50% năng lượng nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy ( 0,38 ÷ 0,76 µm); 43% trong phổ hồng ngoại (< 0,76 µm) và còn lại trong phổ tử ngoại.Trong quá trình xuyên qua khí quyển, 1 phần năng lượng các tia bức xạ mặt trời bị các chất khí hấp thụ, một phần khác bị mây phản xạ. Phần năng lượng bị khí quyển hấp thu sẽ phát ra bức xạ thứ cấp, bức xạ này cùng với phần phản xạ của mây chiếu xuống trái đất 6H-2: Biến thiên nhiệt độ theo độ cao khí quyểnH-3: Đặc tính của khí quyển với sự xuyên suốt các tia vũ trụ. tạo thành tán xạ của bầu trời. Phần bức xạ mặt trời chiếu được xuống mặt đất được gọi là trực xạ. Do vậy tổng lượng bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất I là tổng của 2 thành phần: trực xạ S và tán xạ D.I = S + D ( 8 )Tổng lượng bức xạ mặt trời là thông số được các trạm quan trắc khí tượng đo thường xuyên và liên tục trên mặt phẳng ngang song song với mặt đất.Nước việt nam nằm trải dài từ 22022' Bắc tới 8020' Bắc và đều nằm gọn trong nội chí tuyến Bắc nên cả nước có số giờ nắng trong ngày cao; ngắn nhất là 10h30' và dài nhất là 11h30'. Càng vào phía nam độ dài ngày càng kéo dài hơn. Trên mọi miền một năm có 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, khi đó tia nắng gần như chiếu thẳng góc với mặt đất.Cường độ bức xạ mặt trời cao nhất đạt tới 1,6 ÷ 1,8 Calo/cm2 phút. Lượng tán xạ rất lớn, chiếm tới hơn 50% tổng xạ mặt trời. Nguyên nhân là do trời mây nhiều và độ ẩm cao. Chỉ trong những ngày trời trong xanh lượng tán xạ mới giảm xuống 30 ÷ 40 %.2 - Gió:Gió là hệ quả của hoạt động tương tác qua lại giữa các tâm cao áp và thấp áp trong bầu khí quyển. Các khối không khí dịch chuyển từ tâm cao áp sang tâm thấp áp tạo thành gió. Tùy thuộc vào địa hình và nhiệt độ vùng nó đi qua mà gió có mang hay không mang theo mây, mưa và dông.Gió được biểu thị bởi 3 đặc trưng cơ bản:-Hướng gió: chia thành 16 hướng từ 4 hướng cơ bản: Đông, tây, Nam, Bắc.-Tốc độ chuyển động: theo vận tốc chia thành các cấp.-Tần suất là tỷ số giữa số lần xuất hiện gió trên hướng đó với số liệu toàn bộ quan trắc được.Bảng 1-1: Phân cấp gió.Cấp gió Hiện tượng nhận biết Tốc độ km/hTốc độ m/sCấp 0 Lặng gió, các vật trên mặt đất đứng yên. < 1 < 0,3Cấp 1 Gió rất nhẹ, lay động ngọn khói bốc lên. 1-5 0,3~1,4Cấp 2 Gió nhẹ, lá cây xào xạc 6-11 1,4~3,1Cấp 3 Gió nhỏ, lá và cành nhỏ hơi rung động. 12-19 3,1~5,3Cấp 4 Gió vừa, cành cây con bị lay động. 20-28 5,3~7,8Cấp 5 Gió khá mạnh, cây nhỏ đu đưa, mặt hồ ao gợn sóng. 29-38 7,8~10,6Cấp 6 Gió mạnh, cành lớn lung lay 39-49 10,6~13,6Cấp 7 Gió khá lớn, cây to rung chuyển. 50-61 13,6~16,9Cấp 8 Gió lớn, cây nhỏ bị gãy, rất khó đi ngược gió. 62-74 16,9~20,6Cấp 9 Gió rất lớn, làm hư hại nhà cửa. 75-88 20,6~24,4Cấp 10 Gió bão làm gây bật rễ, đổ nhà. 89-102 14,4~28,3Cấp 11 Gió bão lớn, sức phá hoại mạnh. 103-105 28,3~29,2Cấp 12Trở lênGió bão rất to, sức phá hoại mạnh. >105 >29,2-Người ta quan trắc gió tại các trạm khí tượng và thể hiện trên Hoa Gió theo từng thời kỳ hay theo mùa. Chữ số giữa vòng là tần suất lặng gió. Chiều dài mỗi hướng là tần suất của hướng. Có thể có thêm cánh đuôi trên mỗi hướng với qui ước 1 đuôi = 1m/s chĩ tốc độ trung bình trên hướng đó trong khoảng thời gian quan trắc.-Thông thường gió đổi hường theo mùa và biến đổi tốc độ theo thời gian trong ngày. Ban đêm, gió gần mặt đất có tốc độ rất nhỏ và tăng dần khi mặt trời mọc và lớn nhất vào buổi trưa và sau đó giảm dần. Chỉ những ngày nhiều gió và ngày có trời mây u ám thì gió ít biến đổi.7 Bảng 1-2: Số liệu gió trạm TÂN SƠN NHẤT - trung bình năm:TS lặng gió %B ĐB Đ ĐNTS V TS V TS V TS V11,2 12,8 2,6 9,6 2,2 11,7 2,6 17,4 2,2N TN T TBTS V TS V TS V TS V12,6 3,8 13,2 3 16,7 3 5,9 2,8TS- tần suất gió theo hướng % V – Tốc độ trung bình trên hướng m/sCHƯƠNG IIMÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ - NGUỒN THẢI – CHẤT Ô NHIỄMTIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNGI- CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM MTKK VÀ TÁC HẠI:1/- Ôxit lưu huỳnh:Trong hai loại oxýt lưu huỳnh thì sunfurơ SO2 đáng được quan tâm hơn cả vì có số lượng lớn hơn nhiều so với anhyđric sunfuric: SO3. Hai loại khí này sinh ra nhiều nhất là do đốt than đá và sản phẩm dầu mỏ có chứa lưu huỳnh.SO2 là chất khí không màu, có vị hăng cay khí nồng độ trên 1ppm Khi khuếch tán trong khí quyển, SO2 bị oxi hóa thành SO3 hay muối sunfat, chúng sẽ tách khỏi không khí rơi xuống mặt đất theo nước mưa. Đây là nguyên nhân gây ra các trận mưa acide phá hoại thảm thực vật trên mặt đất gần các khu công nghiệp.Khi con người hít phải khí có nồng độ SOx cao, SOx sẽ hòa tan trong các nước bọt trong miệng, dịch màng phổi, tạo thành acide kích thích hệ hô hấp, gây tổn thương niêm mạc cơ quan hô hấp, tạo ra các chứng bệnh đường hô hấp.Các giọt nước mưa hòa tan SOx tạo các loại acide sẽ làm hư hỏng mùa màng, hư hỏng các công trình xây dựng do hòa tan CaCO3 trong kết cấu xây dựng.SOx là nguyên nhân chính gây ô nhiễm loại YOKKAICHI.( Tháng 6/1963 thành phố YOKAICHI bị ô nhiễm nặng bởi bụi , khí SOx , H2S làm số bệnh nhân bị ngộp thở , đau nhói ngực tăng cao bất bình thường).2/-Dioxit cacbon:Cacbonic được sinh ra do sự hô hấp của động vật, do đốt nhiên liệu và do các hoạt động của núi lửa. Khi khuếch tán trong khí quyển, một phần CO2 được thực vật và nước biển hấp thu, một phần nhỏ theo nước mưa rơi xuống đất và phần còn lại sẽ tồn tại trong khí quyển. Khi nồng độ cacbonic qua cao sẽ gây ảnh hưởng cho môi trường. Hiện nay CO2 được xem là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ không khí trên trái đất.3/- Cacbon oxit CO:CO sinh ra trong quá trình cháy không hoàn toàn nhiên liệu gốc cacbon như than, củi, dầu, khí đốt…CO là khí không màu, không mùi, trong không khí CO bị oxi hóa chậm thành CO2. CO có khả năng hòa tan vào nước mưa và rơi xuống đất.Sự nguy hại chủ yếu của CO cho con người và động vật là vì CO có ái lực rất mạnh với hồng cầu trong máu dẫn tới các tai biến gây tử vong vì thiếu ô xy trong máu.Hỗn hợp CO trong không khí nồng độ giới hạn sẽ trở thành hỗn hợp cháy nổ.CO là loại khí đặc biệt nguy hiểm cho các thiết bị lọc bụi tĩnh điện khi lọc khói lò nung hay khí thải lò đốt tích lũy trong không gian kín.4/-NOx:Oxýt Nitơ có nhiều loại nhưng thường gặp nhất là NO và NO2. Chất khí này được hình thành khi Nitơ và oxy trong không khí kết hợp với nhau điều kiện nhiệt độ cao. Do 8 vậy nó chỉ thường thấy các khu công nghiệp và đô thị lớn. Trong khí quyển, NO2 kết hợp với các gốc OH trong không khí để tạo thành HNO3. Khi trời mưa NO2 và các phân tử HNO3 theo nước mưa rơi xuống đất làm giảm độ PH của nước mưa.NOx và CO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng ô nhiễm kiểu los angeles: Là một kiểu ô nhiễm đặc trưng do khói thải xe hơi gây ra với cường độ lớn gặp lúc thời tiết không thuận lợi cho việc khuếch tán và rửa sạch chất ô nhiễm trong không khí.(Mùa hè năm 1951 . 400 người chết , nhiều ngàn người ngứa mắt do không khí ô nhiễm khói xe hơi thải ra tích tụ trên đường phố gặp khi thời tiết không thuận lợi cho khuyếch tán chất ô nhiễm.)Con người tiếp xúc lâu với NO2 0.06 ppm sẽ gia tăng các bệnh về đường hô hấp. Người ta nhận biết được mùi của NO2 khi trong không khí có chứa NO2 với nồng độ lớn hơn hoặc bằng 0.12 ppm .Với nồng độ 5 ppm, NO2 gây tác hại cho bộ máy hô hấp sau vài phút và nồng độ từ 1.5 đến 50 ppm. NO2 sẽ gây nguy hại cho tim phổI trong vài giờ.5/-Clo và HCl:Clo và HCl có nhiều xung quanh các nhà máy hóa chất đặc biệt là các phân xưởng sản xuất NaOH bằng cách điện phân muối ăn NaCl. Clo còn thấy các nhà máy sản xuất nhựa tái sinh , các lò đốt rác thải có chứa chất dẻo. Do Clo dễ hòa tan vào nước nên thường gây kích thích cho vùng trên của đường hô hấp khi nồng độ Clo trong không khí cao. Khi tiếp xúc với Clo nồng độ cao, người thường xanh xao, vàng vạch, nhiều bệnh tật, cây cối chậm phát triển hay dễ chết.Trên tầng cao khí quyển, gốc Clo trong hợp chất FREON được giải phóng sẽ làm tan rã các phân tử khí ô-dôn O3 , làm thủng lớp vỏ ô-dôn bảo vệ trái đất khỏi bức xạ tử ngoại.6/-Chì:Chì được dùng nhiều trong công nghiệp, người ta được biết tới 150 nghề và trên 400 quá trình công nghệ có sử dụng chì.Chì rất độc cho người và động vật. Chỉ với nồng độ 0.182 mg/lít không khí, đã đủ gây ngộ độc chì dẫn đến chết xúc vật sau 18h tiếp xúc.Chì trong không khí dưới dạng bụi nhỏ do các quá trình sản xuất gây ra. 7/-Hyđrô cacbon:Là tên gọi chung của các hợp chất hợp thành từ hyđrô và cacbon.Hyđrô cacbon trong không khí có nguồn gốc từ thiên nhiên do quá trình phân hủy yếm khí chất hữu cơ, như mêtan, etylen,…Trong không khí các thành phố và khu công nghiệp, hyđrô cacbon có trong không khí do khí thải của các lò đốt sản phẩm dầu mỏ, khí thải động cơ nổ, và còn do bay hơi của các sản phẩm dầu mỏ trong quá trình vận chuyển, tồn trữ và sử dụng. Các loại thường gặp là etylen, benden, xilen, toluen…Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học.HC tác hại khác nhau tới người , gia súc và thực vật trong môi trường có chứa HC.8/-Bụi:Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 0,1µm không lưu lại trong hệ thống hô hấp của con người. Loại từ 1 đến 5µm sẽ bám dính vào phế nang phổi. Loại lớn hơn 5µm được đọng lại phần trên hệ hô hấp.Tùy theo bản chất hóa học bụi có các tác hại gây bệnh khác nhau. Thường ta gặp các nhóm:+Bụi gây nhiễm độc (chì, thủy ngân)+Bụi gây dị ứng (bụi bông gai, phấn hoa, lông thú vật,…)+Bụi gây nhiễm trùng.+Bụi gây xơ phổi: bụi than, aniăng, silíc,…Bụi còn gây tác hại tới máy móc, thiết bị, tăng độ hao mòn, tăng tốc độ ăn mòn kim loại trong không khí.9 II- CÁC LOẠI NGUỒN THẢI CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÍ:A.Nguồn thải công nghiệp:Nền công nghiệp nước ta ngày ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội. Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chất thải vào môi trường khí. Khi lượng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm.Nguồn thải gây ô nhiễm của các ngành công nghiệp gồm:a.Công nghiệp năng lượng:Công nghiệp năng lượng gồm 3 ngành chính: Điện - Than - Dầu khí1. Ngành điện: ngành điện của nước ta có cơ cấu các nhà máy phát điện là: - Thủy điện 66% là ngành không gây ô nhiễm môi trường khí nhưng tiềm ẩn khả năng biến đổi môi trường - sinh thái vùng hồ chứa nước và thủy vực vùng hạ lưu.-Nhiệt điện: 21%-Tuabin khí và điezen: 13%Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu có lượng tiêu hao than từ 0,4 ÷ 0,8 kg/kwh. Nguồn cung cấp than là các mỏ than vùng đông bắc. Theo TS Phạm Ngọc Đăng: năm 1993 các nhà máy tiêu thụ gần 480.000 tấn than và thải ra khí quyển 6.713 tấn khí SO2; 2.724 tấn NOx; 277,9 × 103 tấn CO2 và 1491 tấn bụi. Đây là nguồn gây ô nhiễm rất lớn nhưng việc khắc phục còn rất khó khăn và tốn kém.Các nhà máy dùng dầu F.O làm nhiên liệu chủ yếu tập trung phía nam như Thủ đức - Cần thơ - Hiệp phước. Nguồn khí thải chủ yếu là CO và SOx do trong dầu F.O hàm lượng lưu huỳnh rất cao (tới 3%).Với các nhà máy dùng khí làm nhiên liệu thì nguồn gây ô nhiễm không khí chỉ là CO2, NO2.2. Ngành khai thác than:Ngành khai thác than ít có nguy cơ trực tiếp gây ô nhiễm không khí, có chăng chỉ có nguồn phát sinh bụi từ các tuyến vận chuyển, phân loại than mà thôi. Ngành này tiềm ẩn khả năng làm biến đổi môi trường - sinh thái vùng khai thác do cây cối bị triệt phá, đất đá bị đào xới…3. Ngành khai thác dầu khí:Nguồn phát thải chất ô nhiễm là việc đốt bỏ khí đồng hành và những sự cố dò rỉ khí đốt trên các tuyến vận chuyển, sử dụng.b.Công nghiệp hóa chất:1.Hóa chất cơ bản: chúng ta ít có nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản lớn , nhất là khu vực phía nam. Nhưng có một số nhà máy công nghiệp khác có theo dây chuyền sản xuất hóa chất xút - clo trên cơ sở điện phân muối ăn. Tại những cơ sở này, hơi Clo được thải bỏ tự do vào không khí là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.Tùy theo các dạng sản phẩm làm ra mà các cơ sở sản xuất hóa chất cơ bản có chất thải làm ô nhiễm môi trường khí. Ví dụ: SO2 từ công nghệ sản xuất acide sunfuric; clo từ công nghệ điện phân muối ăn.2. Phân hóa học: nguồn ô nhiễm lớn nhất tại các nhà máy phân hóa học là bụi, sau đó là hơi SO2 và fluo nếu là dây chuyền sản xuất super lân, hay NH3, CO2 nếu là sản xuất phân đạm. 3. Thuốc trừ sâu: các nhà máy thuốc trừ sâu nước ta có hai dạng chính là thuốc trừ sâu dạng lỏng và rắn. các nhóm clo hữu cơ và lân hữu cơ là loại có độc tính cao. Trong quá trình pha chế, đóng gói thành phẩm, có hơi thuốc trừ sâu bay hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trường khí. Ngoài ra phải kể tới bụi các dây chuyền sản xuất thuốc bột 10 [...]... kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chất thải vào mơi trường khí. Khi lượng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm. Nguồn thải gây ô nhiễm của các ngành công nghiệp gồm: a.Công nghiệp năng lượng: Công nghiệp năng lượng gồm 3 ngành chính: Điện - Than - Dầu khí 1. Ngành điện: ngành... ra lượng khí SO 2 là : (64,06 x 30) / 32,06 = 59,94 kg SO 2 / t Nhìn chung số liệu kiểm tốn nguồn thải có mức độ chính xác rất khiêm tốn.Tuy nhiên số liệu này rất cần cho công tác quản lý , dự báo và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. V. ĐO ĐẠC CHẤT Ô NHIỄM TRONG ỐNG THẢI. Việc xác định lượng phát thải chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong ống thải nhằm mục đích kiểm tốn mơi trường, tính kiểm tra... IV-KIỂM TỐN NGUỒN THẢI: Kiểm tốn nguồn thải là cơng tác thống kê tải lượng và dặc điểm các nguồn thải chất ô nhiễm trong một khu vực xem xét để phục vụ cho công tác quản lý , dự báo và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khí . Kiểm tốn nguồn thải cần tiến hành song song với các công việc: Quan trắc khí tượng, phân tích thành phần khí quyển và xác lập các tham số của nguồn thải chất ơ nhiễm vào khơng khí. Các... những cơ sở này, hơi Clo được thải bỏ tự do vào khơng khí là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tùy theo các dạng sản phẩm làm ra mà các cơ sở sản xuất hóa chất cơ bản có chất thải làm ô nhiễm môi trường khí. Ví dụ: SO 2 từ công nghệ sản xuất acide sunfuric; clo từ công nghệ điện phân muối ăn. 2. Phân hóa học: nguồn ơ nhiễm lớn nhất tại các nhà máy phân hóa học là bụi, sau đó là hơi SO 2 và fluo... chuyển các khối khơng khí. Thơng gió chung có tác dụng hồ lỗng chất gây ô nhiễm do việc cấp không khí sạch từ bên ngồi hồ trộn với khơng khí bị ơ nhiễm bên trong nhà nhằm mục đích kiểm sốt các chất có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có nguy cơ gây cháy nổ hoặc gây mùi như nhiệt, bụi, các loại hơi và khí. Thơng gió chung chỉ áp dụng khi lượng chất ô nhiễm phát sinh không quá lớn, trải trên... thải chất ơ nhiễm kéo dài trên một mặt phẳng.Như cửa mái nhà công nghiệp… Nguồn diện: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trên một mặt phẳng. Nguồn không gian: Là nguồn thải chất ô nhiễm trải đều trong một không gian. 3 -Theo nhiệt độ khí thải phân thành: Nguồn nóng từ ống thải nồi hơi, lò nung,… Nguồn nguội từ ống thải các hệ thống thơng gió 4 - Theo bản chất chất ơ nhiễm: Nguồn thải hơi và khí Nguồn... chất ơ nhiễm là: Lưu lượng khí thải; Nhiệt độ khí thải; Vị trí và đặc điểm của ngọn ống thải; Nồng độ từng chất ô nhiễm trong khí thải để qua đó có thể biết tổng lượng thải của mỗi chất ô nhiễm trong một đơn vị thời gian. Tuy vậy, không phải với nguồn thải nào cũng có thể biết hay đo được các tham số trên vì nhiều lý do khác nhau.Ví thế,người ta phải kiểm toán nguồn thải qua hệ số thải hay qua công... hạt bụi khuếch tán rộng xuống chiều dưới gió. Mưa có tác dụng rửa sạch mơi trường khí. Hạt mưa kéo theo hạt bụi, hấp thu một số chất ô nhiễm và rơi xuống đất. Do đó, các vùng khơng khí có chứa chất ơ nhiễm nhiều, nước mưa cũng mang theo chất ô nhiễm làm ảnh hưởng tới môi trường đất và nước phía dưới. Trong cơn mưa, lớp khơng khí trên cao trút các hạt nước xuống thành mưa nên có xu hướng nóng lên,... lý tới 90% B. Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ơ nhiễm vào mơi trường khí: Ta xét một ống thải chất ô nhiễm vào không khí độ cao h, dưới tác dụng của gió, luồng khí thải qua miệng ống sẽ bị uốn cong theo chiều gió. Đồng thời cho tác dụng xáo trộn và khuếch tán của khơng khí xung quanh với luồng khí thổi ra, tiết diện luồng khí dần dần được mở rộng ra như thành một chiếc loa tạo thành... sử dụng khí thải đến chừng mực có thể được như dùng lại khí trong hệ thống vận chuyển khí ép; tận dụng khí thải nhà máy nhiệt điện để sản xuất thạch cao, CaCO 3 … -Làm kín các cơng đoạn, thiết bị phát sinh hơi khí độc để có thể kiểm sốt dễ dàng, khơng để bụi, hơi khí độc lan tràn vào mơi trường khí. II- THIẾT LẬP HỆ THỐNG THU BẮT CHẤT Ơ NHIỄM TẠI NGUỒN. Kỹ thuật thơng gió chống bụi và hơi khí độc: . hợp của không khí khô và hơi nước tạo thành không khí ẩm.2. Thông số vật lý của không khí ẩm:a. Nhiệt độ: là thông số chỉ mức độ nóng lạnh của không khí. . hơi vào không khí gây ô nhiễm môi trường khí. Ngoài ra phải kể tới bụi ở các dây chuyền sản xuất thuốc bột 10 và hột bay vào môi trường không khí. Tuy

Ngày đăng: 07/10/2012, 10:56

Hình ảnh liên quan

Trên hình vẽ H-1 biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái không khí theo các chiều hướng : - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

r.

ên hình vẽ H-1 biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái không khí theo các chiều hướng : Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1-1: Phân cấp gió. - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Bảng 1.

1: Phân cấp gió Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1-2: Số liệu gió trạm TÂN SƠN NHẤ T- trung bình năm: TS lặng  - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Bảng 1.

2: Số liệu gió trạm TÂN SƠN NHẤ T- trung bình năm: TS lặng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng -2 Các ngưỡng nồng độ tương đương với AQI (theo TCVN 1995 – 5937) - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

ng.

2 Các ngưỡng nồng độ tương đương với AQI (theo TCVN 1995 – 5937) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1-3 và 1-4 là ví dụ về hệ số phát thải chấ tô nhiễm không khí. - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Bảng 1.

3 và 1-4 là ví dụ về hệ số phát thải chấ tô nhiễm không khí Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2: Hình dạng đầu lấy mẫu bụi trong ống và ảnh hưởng của tốc độ lấy mẫu tới kết quả - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Hình 2.

Hình dạng đầu lấy mẫu bụi trong ống và ảnh hưởng của tốc độ lấy mẫu tới kết quả Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sơ đồ khối quy trình đo đạc như hình vẽ sau. - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Sơ đồ kh.

ối quy trình đo đạc như hình vẽ sau Xem tại trang 19 của tài liệu.
B- Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

nh.

hưởng của địa hình, nhà cửa Xem tại trang 23 của tài liệu.
Khi chiều ngang b lớn hơn 2.5h. Bóng khí động của nhà gồm hai khu vực như hình vẽ. - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

hi.

chiều ngang b lớn hơn 2.5h. Bóng khí động của nhà gồm hai khu vực như hình vẽ Xem tại trang 24 của tài liệu.
B Không ổn định điển hình 0.15 - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

h.

ông ổn định điển hình 0.15 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ kết quả giải phương trình vi phân của Taylor và dựa vào mô hình thống kê thủy động, Berliand và cộng sự đưa ra công thức tính toán sự phân tán chất ô nhiễm vào không  khí như sau: - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

k.

ết quả giải phương trình vi phân của Taylor và dựa vào mô hình thống kê thủy động, Berliand và cộng sự đưa ra công thức tính toán sự phân tán chất ô nhiễm vào không khí như sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2-1: Biểu đồ tra vận tốc  rơi của hạt bụi50 - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Hình 2.

1: Biểu đồ tra vận tốc rơi của hạt bụi50 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Thân hình trụ Ống dẫn khí  - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

h.

ân hình trụ Ống dẫn khí Xem tại trang 37 của tài liệu.
Thân hình nón Ống tâm - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

h.

ân hình nón Ống tâm Xem tại trang 37 của tài liệu.
R2- Bán kính phần hình trụ của cyclon m. - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

2.

Bán kính phần hình trụ của cyclon m Xem tại trang 38 của tài liệu.
C. CÁC LOẠI THIẾT BỊ LỌC BỤI: - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
C. CÁC LOẠI THIẾT BỊ LỌC BỤI: Xem tại trang 40 của tài liệu.
trung bình quy ước V=4.5~7m/s. Chiều dài thân hình trụ H=5~5,2D (Thậm chí tới 10D). - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

trung.

bình quy ước V=4.5~7m/s. Chiều dài thân hình trụ H=5~5,2D (Thậm chí tới 10D) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Vải lọc thường được may thành túi lọc hình tròn đường kính D=125~250 mm hay lớn hơn và có chiều dài 1,5 đến 2 m - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

i.

lọc thường được may thành túi lọc hình tròn đường kính D=125~250 mm hay lớn hơn và có chiều dài 1,5 đến 2 m Xem tại trang 42 của tài liệu.
D- Đường kính túi lọc hình trụ tròn. (m) - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

ng.

kính túi lọc hình trụ tròn. (m) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Người ta thường làm mặt sàng bằng kim loại có chiều dày từ 4- 6mm có các lỗ hình tròn đường kính d = 4 ~ 8mm - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

g.

ười ta thường làm mặt sàng bằng kim loại có chiều dày từ 4- 6mm có các lỗ hình tròn đường kính d = 4 ~ 8mm Xem tại trang 47 của tài liệu.
ra khỏi nước. Bảng sau cho lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ 1 tấn khí SO2 trong khí thi cho đến giới hạn bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO2 trong khí thải - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

ra.

khỏi nước. Bảng sau cho lượng nước lý thuyết cần để hấp thụ 1 tấn khí SO2 trong khí thi cho đến giới hạn bão hoà ứng với nhiệt độ và nồng độ ban đầu của SO2 trong khí thải Xem tại trang 48 của tài liệu.
Một sóng âm đơn giản nhất (đơn âm) có thể minh họa bằng một biểu đồ hình sin mối quan hệ giữa áp suất âm và thời gian hoặc chiều dài quãng đường lan truyền như hình  sau:  - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

t.

sóng âm đơn giản nhất (đơn âm) có thể minh họa bằng một biểu đồ hình sin mối quan hệ giữa áp suất âm và thời gian hoặc chiều dài quãng đường lan truyền như hình sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
∆Lmin – Độ giảm mức cường độ âm nhỏ nhất trong ∆Lα1 và ∆Lα2 sau màn chắn. Tra bảng theo (∆L ∞ &amp; α1) và (∆L∞ &amp; α2). - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

min.

– Độ giảm mức cường độ âm nhỏ nhất trong ∆Lα1 và ∆Lα2 sau màn chắn. Tra bảng theo (∆L ∞ &amp; α1) và (∆L∞ &amp; α2) Xem tại trang 57 của tài liệu.
B- Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa. 23 - Luận văn môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

nh.

hưởng của địa hình, nhà cửa. 23 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan