Van 10 - Tiet 39

4 307 0
Van 10 - Tiet 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 8/11/06 Ngày dạy 12/11 /06 Tiết 39 Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ A Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1.Hiểu được hoạt đọng giao tiếp bằng ngơn ngữ và các chức năng chính của ngơn ngữ giao tiếp 2.Nắm được các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ và tác động của chúng đối với hiệu quả giao tiếp. B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành -sgk, sgv -thiết kế bài học GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi C. Tiến trình dạy học I. Ổ n đònh II. Kiểm tra bài cũ:Tìm những từ đồng nghĩa với từ "chết", thử đặt câu. Nhận xét sắc thái biểu cảm của các từ đã dùng III. Bài mới: Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt Đọc sgk. - Tầm quan trọng của giao tiếp.? - Con người thực hiện hành vi giao tiếp bằng phương tiện nào? - Trong giao tiếp ngơn ngữ có những chức năng gì? - Em hãy lấy từng ví dụ và phân tích từng chức năng? 1. Khái qt về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ - Để xã hội tồn tại, con người cần phải giao tiếp - Con người thực hiện hành vi giao tiếp bằng những phương tiện :cử chỉ, điệu bộ, kí hiệu, hình vẽ, ngơn ngữ. Trong đó hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm hai q trình: Sản sinh văn bản và lĩnh hội văn bản ( SSVB: nói, viết; LHVB: đọc , nghe.) Văn bản có hai loại thơng tin chính:thơng tin miêu tả và thơng tin cá nhân. 2. Các chức năng chính của ngơn ngữ trong giao tiếp. - Chức năng thơng báo sự việc Vd: Hoa cúc q bắt đầu nở. Lớp đã học được 4 tuần. - Chức năng bộc lộ Trình bày những nhân tố cơ bản của hoạt động giao tiếp Vd: Hôm nay trời nóng nực quá Tôi thấy không khí ở đây thật dễ chịu - Chức năng tác đông Vd: Làm ơn xách hộ một tay Mở cửa ra giùm đi! Quan hệ trong ngôn ngữ, chức năng thông báo có nhiệm vụ phải làm rõ một đối tượng nào đó. Chức năng bộc lộ liên quan tới ngừời đọc, viết. Khi nói và viết phải hướng về chính mình. Chức năng tác động liên quan đến người đọc, người nghe. Người nghe là người nhận thông tin và đáp ứng yêu cầu của người nói. 3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. a. Nhân vật giao tiếp: có 2 kênh - Phát: người viết- nói - Thu: người đọc- nghe Người phát- thu phải có chung một nền văn hóa, ri thức mặc dù họ mang những kinh nghiệm riêng của mình về hiểu biết xã hội , về quan hệ ứng xử. Nhân vật giao tiếp trong đời sống thường hoán đổi cho nhau. b. Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp - Công cụ giao tiếp là ngôn ngữ, ngôn ngữ ấy thường ở dạng biến thể theo tiếng địa phương (Huế, Sài Gòn .) - Để cho giao tiếp đạt hiệu quả, người phát và người nhận phải có một trình độ nhất định trong việc sử dụng ngôn ngữ. Người phát có khả năng dùng từ, đật câu, phát âm hoặc viết chũa chuẩn xác để tạo nên văn bản truyền tải nội dung thông tin đến người nhận. Người nhận có năng lực ngôn ngữ tương ứng để hiểu những nội dung thông tin được truyền tải đến trong văn bản c.Nội dung giao tiếp Bao gồm hiện thực khách quan, nó tồn tại ngoài ngôn ngữ. Đó là sự vật, sự việc của thế giới thực tại và tưởng tượng. Song người nói, người viết phải xác định một cách cụ thể ( sự vật, sự việc nào đó, sự vật thế nào,vì sao, ai làm, làm gì, với ai, ở đâu, khi nào, nhằm mục đích gì .thường phải xác định rõ). Vd hoàn cảnh gt của 2 công nhân đi làm vào một buổi sáng mùa đông trên xe buýt # hc họ ăn trưa 1. Hãy chỉ ra những nhân tố giao tiếp có liên quan đến văn bản "Tổng quan nền văn học VN qua các thời kì lịch sử" Bản thân ngôn ngữ cúng có thể được lấy làm nội dung giao tiếp. Trong trường hợp này, ngôn ngữ được dùng để nói về chính ngôn ngữ. Ví dụ như giờ học tiếng Việt d. Hoàn cảnh giao tiếp. Hoàn cảnh giao tiếp dễ nhận biết nhất là thời điểm cụ thể, không gian cụ thể của một cuộc giao tiếp cụ thể. Bao giờ những yếu tố này cũng gắn với môi trường giao tiếp. Môi trường giao tiếp có tính lẽ nghi trang trọng và môi trường giao tiếp không có tính nghi lễ. 4. Tác động của các nhân tố giao tiếp đối với hiệu quả giao tiếp a. Về nhân vật giao tiếp Nhân vật tham gia giao tiếp,quan hệ giữa các nhân vật có tác động quyết định sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp. Chẳng hạn, cùng một nội dung giao tiếp nhưng đối với người bậc trên sẽ khác với với cách nói đối với người ngang bậc hoặc người bậc dưới.; quan hệ giữa các bên giao tiếp thay đổi sẽ dẫn đến thay đổi trong cách tạo lập văn bản; mục đích giao tiếp thay đổi thì nội dung giao tiếp cũng phải thay đổi cho phù hợp b. Về công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp Văn bản tồn tại ở dạng nói có nhiều đặc điểm khác với VB tồn tại ở dạng viết. c. Về nội dung giao tiếp Nội dung giao tiếp bao giờ cũng đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp d. Về hoàn cảnh giao tiếp. Văn bản trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất lễ nghi trang trọng sẽ có diện mạo sẽ khác với vb trong hoàn cảnh giao tiếp thân tình không có tính chất lễ nghi. Chẳng hạn, tuy cùng một vấn đề nhưng cách nói trong cuộc họp sẽ khác với cách nói trong bữa cơm thân mật Có thể nói, văn bản biến đổi theo sự biến đổi của các nhân tố giao tiếp. Các bên giao tiếp cần phải nắm được nguyên tắc này để giao tiếp đạt hiệu Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp. Hãy giải thích lí do sự lựa chọn đó? quả cao. LUYỆN TẬP 1- Người viết: Tác giả sgk - Ngừơi đọc:hs toàn quốc. - Công cụ giao tiếp: viết trên giấy - Nội dung giao tiếp: Giới thiệu khái quát về văn học VN - Hoàn cảnh giao tiếp: Tiết mở đầu năm học ở lớp 10 Trong toàn bộ các trường THPT trên phạm vi toàn quốc 2.Trong giao tiếp người ta thường phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người nói và người nghe.Môia quan hẹ xoay quanh: - tương quan về thứ bậc trong . bằng ngôn ngữ. a. Nhân vật giao tiếp: có 2 kênh - Phát: người viết- nói - Thu: người đọc- nghe Người phát- thu phải có chung một nền văn hóa, ri thức mặc. TẬP 1- Người viết: Tác giả sgk - Ngừơi đọc:hs toàn quốc. - Công cụ giao tiếp: viết trên giấy - Nội dung giao tiếp: Giới thiệu khái quát về văn học VN - Hoàn

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan