KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ HAI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN

93 1.1K 1
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH  VỀ TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA CỦA NHÂN VIÊN  Y TẾ HAI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG  TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do vi rút cúm gây nên. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân, lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi 1. Vi rút gây bệnh thường gặp là cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B 1,2. Bệnh cúm lan truyền khắp nơi trên thế giới qua các dịch theo mùa trong năm, tính chất ngày càng nghiêm trọng bởi sự biến chủng nguy hiểm và tiềm tàng của vi rút cúm 3. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 20 30% trẻ em và 5 10% người lớn mắc bệnh cúm; trung bình các vụ dịch cúm gây bệnh cho khoảng 500 800 triệu ngườinăm, trong đó khoảng 3 5 triệu trường hợp bị bệnh cúm nặng và 250.000 500.000 trường hợp tử vong 4. Tại Việt Nam, hàng năm ghi nhận khoảng 1,61,8 triệu trường hợp mắc bệnh cúm. Tiêm phòng vắc xin cúm mùa hàng năm là một trong những biện pháp phòng lây nhiễm cúm. Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã khuyến cáo nhân viên y tế (NVYT) là nhóm nguy cơ cao cần được tiêm vắc xin cúm mùa 5. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã có quy định bệnh cúm là bệnh bắt buộc phải sử dụng vắc xin đối với người có nguy cơ mắc bệnh, người sống tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch 6, đồng thời ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa trong đó khuyến cáo NVYT nên được tiêm phòng vắc xin cúm mùa hàng năm 1. Ngoài ra, Bộ Y tế đã phê duyệt Kế hoạch phát triển và sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013 2020, tầm nhìn đến 2030 nêu rõ lộ trình giai đoạn 2021 2030 “Xem xét đưa vắc xin cúm mùa vào tiêm chủng mở rộng cho nhóm đối tượng nguy cơ cao” 7 trong đó có NVYT 1. Một số nghiên cứu cho thấy, so với những người không làm trong lĩnh vực y tế, NVYT là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cúm cao hơn và là một trong những mắt xích liên quan đến việc lây truyền vi rút cúm sang nhóm bệnh nhân được họ chăm sóc, điều trị. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc bệnh cúm làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh đối với NVYT 8. Việc NVYT phải tạm thời nghỉ việc do bị mắc bệnh cúm gây nên gánh nặng về kinh tế, ảnh hưởng đến công việc nhưng nếu họ đi làm khi đang mắc bệnh cúm thì chính NVYT là nguồn lây nhiễm vi rút cúm 9,10. Mặc dù đã có khuyến cáo, quy định NVYT cần được tiêm vắc xin cúm mùa 5. Tuy nhiên, việc tiêm vắc xin cúm mùa vẫn gặp phải những khó khăn do nhận thức rằng bệnh cúm không phải là bệnh nguy hiểm đối với những người trong độ tuổi lao động, khỏe mạnh cũng như quan niệm sai lầm về tính an toàn và hiệu quả của vắc xin cúm mùa của chính NVYT 11,12,13. Cho đến nay tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về cúm 14,15 cũng như điều tra kiến thức, thái độ và thực hành của người người dân về phòng chống cúm A(H5N1), cúm A(H1N1) 16,17,18,19. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đầy đủ và có hệ thống về kiến thức, thái độ, thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của NVYT là các bác sỹ. Từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm vắc xin cúm mùa của nhân viên y tế hai bệnh viện tuyến trung ương tại Hà Nội năm 2015 và yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm vắc xin cúm mùa của nhân viên y tế là các bác sỹ công tác tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2015. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế là các bác sỹ công tác tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về tiêm vắc xin cúm mùa. Kết quả nghiên cứu đóng góp cho việc đề xuất một số giải pháp hữu hiệu trong việc kiểm soát bệnh dịch cúm tại Việt Nam. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm bệnh cúm ở người 1.1.1. Khái niệm về bệnh cúm Bệnh cúm là bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Ho thường nặng và kéo dài. Có thể kèm theo các triệu chứng đường tiêu hóa (buồn nôn, nôn, ỉa chảy), đặc biệt ở trẻ em. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 27 ngày. Ở trẻ em và người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc người có suy giảm miễn dịch, bệnh có thể diễn biến nặng hơn như viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm não có thể dẫn đến tử vong 20. 1.1.2. Tác nhân gây bệnh Vi rút cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae và được chia thành 3 týp A, B và C. Vỏ của vi rút bản chất là glycoprotein bao gồm 2 kháng nguyên: Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu H (Hemaglutinin) và kháng nguyên trung hoà N (Neuraminidase). Có 15 loại kháng nguyên H (H1H15) và 9 loại kháng nguyên N (N1N9). Những cách tổ hợp khác nhau của hai loại kháng nguyên này tạo nên các phân týp khác nhau của vi rút cúm A. Trong quá trình lưu hành của vi rút cúm A, 2 kháng nguyên này, nhất là kháng nguyên H, luôn luôn biến đổi. Những biến đổi nhỏ liên tục gọi là “trôi” kháng nguyên (antigenic drift) 21 thường gây nên các vụ dịch vừa và nhỏ. Những biến đổi nhỏ dần dần tích lại thành những biến đổi lớn, tạo nên phân týp kháng nguyên mới gọi là “thay đổi” kháng nguyên (antigenic shift). Đó là do sự tái tổ hợp giữa các 4 chủng vi rút cúm động vật và cúm người. Những phân týp kháng nguyên mới này sẽ gây đại dịch cúm trên toàn cầu 21. Khả năng tồn tại ở môi trường bên ngoài: Vì bản chất của vi rút cúm là lipoprotein, vi rút cúm có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia tử ngoại, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 56 độ C và các chất hoà tan lipit như ether, betapropiolacton, formol, chloramine, cresyl, cồn... Tuy nhiên, vi rút cúm có thể tồn tại hàng giờ ở ngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh và độ ẩm thấp. Ở nhiệt độ 0 độ C đến 4 độ C sống được vài tuần, ở 20 độ C và đông khô sống được hàng năm 21. 1.1.3. Đặc điểm dịch tễ học Bệnh cúm nguy hiểm là do tính lây lan nhanh và gây thành dịch. Bệnh có thể xảy ra dưới nhiều mức độ khác nhau: đại dịch, dịch, dịch nhỏ địa phương và các trường hợp tản phát. Bệnh cúm lan truyền nhanh trên thế giới trong các mùa dịch cúm và gây nên gánh nặng về kinh tế do chi phí do phải nằm viện điều trị và chăm sóc y tế cũng như nghỉ việc do bị bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh cúm là 510% ở người lớn và 2030% ở trẻ em. Trong các vụ dịch cúm hàng năm, 515% dân số bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Bệnh nặng và tử vong xảy ra chủ yếu ở những nhóm người có nguy cơ cao như trẻ em dưới 2 tuổi, người già và người mắc bệnh mạn tính 21. Hiện nay, các phân týp kháng nguyên của vi rút cúm A đang lưu hành trên toàn cầu là A(H1N1) và A(H3N2) xen kẽ nhau hoặc một trong hai týp chiếm ưu thế tuỳ từng nơi. Vi rút cúm B biến đổi chậm hơn vi rút cúm A và do đó chỉ có một týp huyết thanh và không gây những vụ dịch lớn, với chu kỳ dịch từ 57 năm. Vi rút cúm C gây ra các trường hợp tản phát với triệu chứng lâm sàng không điển hình và các vụ dịch nhỏ ở địa phương 21. Ở các vùng ôn đới, dịch cúm thường xảy ra vào mùa lạnh. Ở các vùng nhiệt đới, bệnh thường xảy ra vào mùa mưa hoặc các trường hợp tản phát xảy ra bất kỳ tháng nào trong năm 21. 1.1.4. Nguồn truyền nhiễm Ổ chứa: Vi rút cúm A có khả năng gây nhiễm các loài động vật có vú (như lợn và ngựa), các loài chim và gia cầm. Trong đó, vi rút cúm B và C chỉ gây bệnh ở người. Tất cả các týp vi rút cúm A tồn tại trong quần thể chim nước hoang dại. Nhìn chung, các vi rút cúm động vật không có khả năng gây bệnh cho người trừ khi nó đã thích ứng với người hoặc tái tổ hợp với vi rút cúm người 20. Đối với bệnh cúm mùa, người bệnh thể điển hình, hoặc thể nhẹ là ổ chứa vi rút 20. 1.1.5. Phương thức lây truyền Bệnh cúm là bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây truyền nhanh, có thể gây dịch và đại dịch. Bệnh lây lan qua đường hô hấp, qua không khí giọt nhỏ qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân có chứa vi rút cúm qua ho, hắt hơi. Vi rút vào cơ thể qua đường mũi họng. Tỷ lệ lây lan càng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp và mật thiết, đặc biệt ở nơi tập trung đông người như trường học, nhà trẻ, bệnh viện. Trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm thấp, tế bào đường hô hấp của người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh 20. 1.1.6. Các biện pháp phòng chống dịch Biện pháp dự phòng: Giáo dục nhân dân và nhân viên y tế về vệ sinh cá nhân, đặc biệt về đường lây truyền bệnh do ho, hắt hơi, tiếp xúc. Biện pháp dự phòng đặc hiệu: + Tiêm phòng vắc xin là biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm và giảm ảnh hưởng của dịch cúm. Nhiều loại vắc xin cúm mùa đã được sử dụng trong hơn 60 năm qua, các vắc xin cúm mùa là an toàn và có tỷ lệ bảo vệ từ 7090%. Ở người già, vắc xin cúm mùa làm giảm 60% tỷ lệ mắc bệnh và 7080% tỷ lệ tử vong có liên quan đến cúm. Hiệu quả bảo vệ của vắc xin cúm mùa phụ thuộc vào độ tuổi và đáp ứng miễn dịch của người được tiêm vắc xin, mức độ giống nhau giữa thành phần vi rút của vắc xin và các vi rút hiện đang lưu hành. Tiêm vắc xin phòng cúm có thể làm giảm chi phí cho chăm sóc y tế và tình trạng mất khả năng lao động do bị bệnh. + Cần phải tiêm phòng cho cộng đồng hàng năm trước mùa cúm. Những người nên tiêm vắc xin cúm mùa hàng năm là những người có nguy cơ mắc bệnh cúm và có nguy cơ có biến chứng cao của bệnh cúm: • Tất cả trẻ em từ 6 đến 23 tháng và những người từ 65 tuổi trở lên; • Người lớn và trẻ em từ 6 tháng trở lên bị bệnh tim hoặc phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa (ví dụ bệnh tiểu đường), bệnh thận mãn tính, hoặc suy giảm hệ miễn dịch. • Phụ nữ sẽ có thai trong mùa bệnh cúm; • Những người sống trong các nhà dưỡng lão và các cơ sở chăm sóc dài hạn. • Những người tiếp xúc mật thiết với các bệnh nhân như cán bộ y tế, người cùng nhà với bệnh nhân,.... + Chống chỉ định dùng vắc xin cúm mùa đối với người có dị ứng với protein trứng hoặc với các thành phần khác của vắc xin 20.

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI PHÍ VĂN KIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ HAI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG TẠI NỘI NĂM 2015YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NỘI2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NCGTV Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược tiêm chủng (Strategic NVYT Advisory Group of Experts on imminization - SAGE) Nhân viên y tế TCYTTG Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) BVBNĐT Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương W BVBM Bệnh viện Bạch Mai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin nhân học ĐTNC Bảng 3.2: Thông tin liên quan đến lĩnh vực chuyên môn ĐTNC Bảng 3.3: Thực trạng kiến thức ĐTNC bệnh cúm mùa Bảng 3.4: Thực trạng kiến thức sử dụng vắc xin cúm Bảng 3.5: Điểm kiến thức ĐTNC lĩnh vực Bảng 3.6: Điểm kiến thức chung ĐTNC Bảng 3.7: Thực trạng thái độ ĐTNC Bảng 3.8: Điểm thái độ ĐTNC Bảng 3.9: Thực trạng thực hành tiêm vắc xin cúm bác sỹ Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố nhân học ĐTNC với kiến thức Bảng 3.11: Mối liên quan yếu tố thuộc lĩnh vực chuyên môn với kiến thức Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố nhân học với thái độ Bảng 3.13: Mối liên quan yếu tố thuộc lĩnh vực chuyên môn với thái độ Bảng 3.14: Mối liên quan giới nhóm tuổi với thực hành Bảng 3.15: Mối liên quan yếu tố thuộc lĩnh vực chuyên môn với thực hành Bảng 3.16: Mối liên quan kiến thức, thái độ, tiếp cận thông tin với thực hành Bảng 3.17: Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thực hành tiêm vắc xin cúm bác sỹ Bảng 3.18: Yếu tố thúc đẩy việc tiêm vắc xin cúm mùa bác sỹ 33 34 35 36 37 38 42 43 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ nhóm tuổi ĐTNC Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung ĐTNC Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung theo giới Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung theo chuyên ngành Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung theo thâm niên Biểu đồ 3.7 Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung theo chức vụ công tác Biểu đồ 3.8: Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ ĐTNC Biểu đồ 3.9 Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ theo giới Biểu đồ 3.10 Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.11 Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ theo chuyên ngành Biểu đồ 3.12 Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ theo thâm niên Biểu đồ 3.13 Phân bố tỷ lệ xếp loại thái độ theo chức vụ Biểu đồ 3.14 Phân bố tỷ lệ thực hành tiêm vắc xin cúm ĐTNC 34 39 39 40 40 41 41 44 44 45 45 46 46 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Cúm mùa bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính vi rút cúm gây nên Bệnh thường xảy vào mùa đông xuân, lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua giọt bắn nhỏ nói chuyện, ho, hắt [1] Vi rút gây bệnh thường gặp cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B [1],[2] Bệnh cúm lan truyền khắp nơi giới qua dịch theo mùa năm, tính chất ngày nghiêm trọng biến chủng nguy hiểm tiềm tàng vi rút cúm [3] Hàng năm, giới có khoảng 20 - 30% trẻ em - 10% người lớn mắc bệnh cúm; trung bình vụ dịch cúm gây bệnh cho khoảng 500 - 800 triệu người/năm, khoảng - triệu trường hợp bị bệnh cúm nặng 250.000 - 500.000 trường hợp tử vong [4] Tại Việt Nam, hàng năm ghi nhận khoảng 1,6-1,8 triệu trường hợp mắc bệnh cúm Tiêm phòng vắc xin cúm mùa hàng năm biện pháp phòng lây nhiễm cúm Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) khuyến cáo nhân viên y tế (NVYT) nhóm nguy cao cần tiêm vắc xin cúm mùa [5] Tại Việt Nam, Bộ Y tế có quy định bệnh cúm bệnh bắt buộc phải sử dụng vắc xin người có nguy mắc bệnh, người sống vùng có dịch đến vùng có dịch [6], đồng thời ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh cúm mùa khuyến cáo NVYT nên tiêm phòng vắc xin cúm mùa hàng năm [1] Ngoài ra, Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn đến 2030 nêu rõ lộ trình giai đoạn 2021 - 2030 “Xem xét đưa vắc xin cúm mùa vào tiêm chủng mở rộng cho nhóm đối tượng nguy cao” [7] có NVYT [1] Một số nghiên cứu cho thấy, so với người không làm lĩnh vực y tế, NVYT đối tượng có nguy mắc bệnh cúm cao mắt xích liên quan đến việc lây truyền vi rút cúm sang nhóm bệnh nhân họ chăm sóc, điều trị Bên cạnh đó, việc tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc bệnh cúm làm tăng nguy nhiễm bệnh NVYT [8] Việc NVYT phải tạm thời nghỉ việc bị mắc bệnh cúm gây nên gánh nặng kinh tế, ảnh hưởng đến công việc họ làm mắc bệnh cúm NVYT nguồn lây nhiễm vi rút cúm [9],[10] Mặc dù có khuyến cáo, quy định NVYT cần tiêm vắc xin cúm mùa [5] Tuy nhiên, việc tiêm vắc xin cúm mùa gặp phải khó khăn nhận thức bệnh cúm bệnh nguy hiểm người độ tuổi lao động, khỏe mạnh quan niệm sai lầm tính an toàn hiệu vắc xin cúm mùa NVYT [11],[12],[13] Cho đến Việt Nam có nhiều nghiên cứu cúm [14],[15] điều tra kiến thức, thái độ thực hành người người dân phòng chống cúm A(H5N1), cúm A(H1N1) [16],[17],[18],[19] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ có hệ thống kiến thức, thái độ, thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa NVYT bác sỹ Từ tình hình trên, tiến hành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành tiêm vắc xin cúm mùa nhân viên y tế hai bệnh viện tuyến trung ương Nội năm 2015 yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành tiêm vắc xin cúm mùa nhân viên y tế bác sỹ công tác Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế bác sỹ công tác Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiêm vắc xin cúm mùa Kết nghiên cứu đóng góp cho việc đề xuất số giải pháp hữu hiệu việc kiểm soát bệnh dịch cúm Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm bệnh cúm người 1.1.1 Khái niệm bệnh cúm - Bệnh cúm bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng ho Ho thường nặng kéo dài Có thể kèm theo triệu chứng đường tiêu hóa (buồn nôn, nôn, ỉa chảy), đặc biệt trẻ em Thông thường bệnh diễn biến nhẹ hồi phục vòng 27 ngày Ở trẻ em người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu người có suy giảm miễn dịch, bệnh diễn biến nặng viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm não dẫn đến tử vong [20] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh - Vi rút cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae chia thành týp A, B C Vỏ vi rút chất glycoprotein bao gồm kháng nguyên: Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu H (Hemaglutinin) kháng nguyên trung hoà N (Neuraminidase) Có 15 loại kháng nguyên H (H1H15) loại kháng nguyên N (N1-N9) Những cách tổ hợp khác hai loại kháng nguyên tạo nên phân týp khác vi rút cúm A Trong trình lưu hành vi rút cúm A, kháng nguyên này, kháng nguyên H, luôn biến đổi Những biến đổi nhỏ liên tục gọi “trôi” kháng nguyên (antigenic drift) [21] thường gây nên vụ dịch vừa nhỏ Những biến đổi nhỏ tích lại thành biến đổi lớn, tạo nên phân týp kháng nguyên gọi “thay đổi” kháng nguyên (antigenic shift) Đó tái tổ hợp chủng vi rút cúm động vật cúm người Những phân týp kháng nguyên gây đại dịch cúm toàn cầu [21] - Khả tồn môi trường bên ngoài: Vì chất vi rút cúm lipoprotein, vi rút cúm có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt xạ mặt trời, tia tử ngoại, dễ bị tiêu diệt nhiệt độ 56 độ C chất hoà tan lipit ether, beta-propiolacton, formol, chloramine, cresyl, cồn Tuy nhiên, vi rút cúm tồn hàng ngoại cảnh, đặc biệt thời tiết lạnh độ ẩm thấp Ở nhiệt độ độ C đến độ C sống vài tuần, -20 độ C đông khô sống hàng năm [21] 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học - Bệnh cúm nguy hiểm tính lây lan nhanh gây thành dịch Bệnh xảy nhiều mức độ khác nhau: đại dịch, dịch, dịch nhỏ địa phương trường hợp tản phát Bệnh cúm lan truyền nhanh giới mùa dịch cúm gây nên gánh nặng kinh tế chi phí phải nằm viện điều trị chăm sóc y tế nghỉ việc bị bệnh Tỷ lệ mắc bệnh cúm 5-10% người lớn 20-30% trẻ em Trong vụ dịch cúm hàng năm, 5-15% dân số bị nhiễm khuẩn đường hô hấp Bệnh nặng tử vong xảy chủ yếu nhóm người có nguy cao trẻ em tuổi, người già người mắc bệnh mạn tính [21] - Hiện nay, phân týp kháng nguyên vi rút cúm A lưu hành toàn cầu A(H1N1) A(H3N2) xen kẽ hai týp chiếm ưu tuỳ nơi Vi rút cúm B biến đổi chậm vi rút cúm A có týp huyết không gây vụ dịch lớn, với chu kỳ dịch từ 5-7 năm Vi rút cúm C gây trường hợp tản phát với triệu chứng lâm sàng không điển hình vụ dịch nhỏ địa phương [21] - Ở vùng ôn đới, dịch cúm thường xảy vào mùa lạnh Ở vùng nhiệt đới, bệnh thường xảy vào mùa mưa trường hợp tản phát xảy tháng năm [21] 10 1.1.4 Nguồn truyền nhiễm - Ổ chứa: Vi rút cúm A có khả gây nhiễm loài động vật có vú (như lợn ngựa), loài chim gia cầm Trong đó, vi rút cúm B C gây bệnh người Tất týp vi rút cúm A tồn quần thể chim nước hoang dại Nhìn chung, vi rút cúm động vật khả gây bệnh cho người trừ thích ứng với người tái tổ hợp với vi rút cúm người [20] - Đối với bệnh cúm mùa, người bệnh thể điển hình, thể nhẹ ổ chứa vi rút [20] 1.1.5 Phương thức lây truyền - Bệnh cúm bệnh có khả lây nhiễm cao lây truyền nhanh, gây dịch đại dịch Bệnh lây lan qua đường hô hấp, qua không khí giọt nhỏ qua giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng bệnh nhân có chứa vi rút cúm qua ho, hắt Vi rút vào thể qua đường mũi họng Tỷ lệ lây lan mạnh tiếp xúc trực tiếp mật thiết, đặc biệt nơi tập trung đông người trường học, nhà trẻ, bệnh viện Trong điều kiện thời tiết lạnh ẩm thấp, tế bào đường hô hấp người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh [20] 1.1.6 Các biện pháp phòng chống dịch - Biện pháp dự phòng: Giáo dục nhân dân nhân viên y tế vệ sinh cá nhân, đặc biệt đường lây truyền bệnh ho, hắt hơi, tiếp xúc - Biện pháp dự phòng đặc hiệu: + Tiêm phòng vắc xin biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm giảm ảnh hưởng dịch cúm Nhiều loại vắc xin cúm mùa sử dụng 60 năm qua, vắc xin cúm mùa an toàn có tỷ lệ bảo vệ từ 7090% Ở người già, vắc xin cúm mùa làm giảm 60% tỷ lệ mắc bệnh 70-80% 18 Trần Ngọc Hữu (2010) Kiến thức - thái độ - thực hành người dân khu vực phía Nam biện pháp phòng chống cúm H1N1 đại dịch Y học thực hành, 813(3) 19 Vũ Thị Minh Hạnh cộng (2008) Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành người dân thuộc số vùng dân tộc thiểu số cúm H5N1, Viện chiến lược sách y tế, Bộ Y tế 20 Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2013) An toàn tiêm chủng vắc xin cúm, Nhà xuất Y học, Nội 21 Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2010) Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Nội 22 Wright, P.V.F and Neumann, G (2007) Orthomyxoviruses Fields Virology, 5th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, PA,USA, 1691- 1740 23 Brundage, J.F (2006) Cases and deaths during influenza pandemics in the United States Am J Prev Med, 31(3), 252-6 24 Stern, A.M and Markel, H (2005) The history of vaccines and immunzation: familiar patterns Health Aff (Millwood), 24(3), 611-21 25 Martínez-Baz at al (2013) Attitudes, perceptions and factors associated with influenza vaccination among primary healthcare professionals in Navarre, 2011-2012" An Sist Sanit Navar, 36(2), p 263-73 26 Bali NK1 at al (2013) Knowledge, attitude, and practices about the seasonal influenza vaccination among healthcare workers in Srinagar, India Influenza Other Respir Viruses, 7(4), p 540-5 27 Domínguez A1 at al (2013) Knowledge of and attitudes to influenza vaccination in healthy primary healthcare workers in Spain, 2011-2012 PLoS One, 8(11), p e81200 28 Chen, M.I and Lee, V.J (2010) Risk factors for pandemic (H1N1) 2009 virus seroconversion among hospital staff, Singapore Emerg Infect Dis, 16(10), 1554-61 29 S.H., Choi., Chung, J.W and Jeon, M.H (2010) Risk factors for pandemic H1N1 2009 infection in healthcare personnel of four general hospitals J Infect 30 Darunee Ditsungnoen (2013) Influenza Vaccine Knowledge, Attitude, and Practice (KAP) among Pregnant Women and Physicians in Thailand: An Evaluation Survey on Immunization Program, Available from: http://nvi.ddc.moph.go.th/vaccourse2013/007.pdf 31 Hầu Văn Nam, Nguyễn Minh Dũng, Lê Trung Quân cộng (2010), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế Thừa Thiên Huế cúm H5N1, Sở Y tế Thừa Thiên Huế 32 Dương Đình Thiện cộng (1993) Dịch tễ học y học, Nhà xuất Y học, Nội, 198-199 33 Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt cộng (2011) Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Nội 34 Nguyễn Văn Tĩnh (2012) Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành xử lý chất thải nhân viên Bệnh viện huyện, tỉnh Kiên Giang số yếu tố liên quan năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Nội 35 Z1 Khazaeipour, N Ranjbarnovin N Hoseini (2010), "Influenza immunization rates, knowledge, attitudes and practices of health care workers in Iran", J Infect Dev Ctries 28(4(10)), tr 636-44 36 L Carla (2014), "Morbility and Mortality Weekly Report 19 September 2014) - Weekly", Weekly 63(47) 37 H1 Seale at al (2010), "Influenza vaccination amongst hospital health care workers in Beijing", Occup Med (Lond) 60(5), tr 335-9 PHỤ LỤC BỘ MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN BÁC SỸ VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA Xin chào Anh/Chị Tên đến từ………………………………… Hiện nay, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành bác sỹ việc tiêm phòng vắc xin cúm mùa Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện giúp cho có thông tin hữu ích Xin khẳng định với anh/chị thông tin mà anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật hoàn toàn Chúng mong anh/chị hợp tác giúp đỡ Anh/chị có đồng ý tham gia không? Có Không Ngày vấn: / / 2015 Mã số phiếu Thông tin chung Bệnh viện: Tên Bệnh viện: ………………………… Thông tin chung người tham gia 2.1 Họ tên anh/chị? …………………………………………………… 2.2 Năm sinh (tính theo dương lịch)? ………………………… 2.3 Giới tính?  Nam  Nữ 2.4 Dân tộc?  Kinh  Khác (ghi rõ) ………… ……… 2.5 Chuyên ngành công tác?  Nội khoa  Ngoại khoa  Sản/phụ khoa  Nhi khoa  Truyền nhiễm  Chuyên ngành khác (ghi rõ) ………………………… 2.6 Thâm niên công tác ngành y tế anh/chị? …………năm 2.7 Chức vụ anh/chị đảm nhận Bệnh viện? (Có thể chọn nhiều câu trả lời anh/chị kiêm nhiệm nhiều vị trí)  Giám đốc/Phó Giám đốc  Trưởng khoa/Phó trưởng khoa, cụ thể: ………………………  Trưởng phòng/Phó trưởng phòng, cụ thể: ………………………  Quản lý, nhiên trưởng phận, cụ thể:……………  Nhân viên  Khác (ghi rõ) …………………… Kiến thức, thái độ thực hành bác sỹ bệnh cúm mùa việc sử dụng vắc xin cúm Với tình đây, xin đưa quan điểm Ý kiến 3.1 Bệnh cúm mùa bệnh nhẹ, bệnh nghiêm trọng 3.2 Bệnh cúm mùa KHÔNG phải bệnh phổ biến Việt Nam 3.3 Bệnh cúm mùa KHÔNG phải nguyên nhân chủ yếu lần bị bệnhnhân viên y tế Việt Nam mắc phải 3.4 Bệnh cúm mùa KHÔNG phải bệnh truyền nhiễm quan tâm Việt Nam 3.5 So với người, NVYT đối tượng có nguy bị mắc bệnh cúm cao 3.6 Vắc xin cúm mùa nguyên nhân gây bệnh cúm cho người tiêm vắc xin cúm 3.7 Tiêm vắc xin cúm mùa biện pháp hiệu việc phòng bệnh cúm mùa cho NVYT 3.8 Tiêm vắc xin cúm mùa KHÔNG đem lại lợi ích cho NVYT 3.9 Bộ Y tế nên khuyến cáo sử dụng vắc xin cúm mùa NVYT 3.10 Nhân viên y tế đối tượng mà Bộ Y tế nên khuyến cáo sử dụng vắc xin cúm mùa 3.11 Thời điểm thích hợp để tiêm vắc xin cúm mùa cho nhân viên y tế trước mùa dịch cúm 3.12 Nhân viên y tế nước ta nên tiêm Đồng ý Không Không đồng ý biết Ý kiến Đồng ý Không Không đồng ý biết vắc xin cúm mùa 3.13 Bộ Y tế có khuyến cáo rõ ràng cho nhân viên y tế sử dụng vắc xin cúm mùa Xin trả lời thành thật quan điểm anh/chị 3.14 Theo anh/chị, nhóm đối tượng có nguy bị nhiễm cúm mùa cao?  Nhân viên y tế  Phụ nữ có thai  Người cao tuổi (>65 tuổi)  Trẻ em (65 tuổi)  Trẻ em ([...]... tỉnh, thành phố có QUẢN tiêm vắc xin cúm trách nhiệm chính trong việc mùa cho nhân viên y tế? QUẢN tiêm vắc xin cúm mùa cho nhân viên y tế? - Quan tâm đối với bệnh cúm - Phân bố thái độ của bác sỹ bác sỹ về bệnh trong việc quan tâm đối với cúm mùa - Khuyến cáo NVYT tiêm bệnh cúm mùa - Phân bố thái độ của bác sỹ vắc xin cúm mùa trong việc khuyến cáo NVYT - Khuyên đồng nghiệp tiêm tiêm vắc xin cúm. .. mùa - Phân bố thái độ của bác sỹ vắc xin cúm mùa nếu Bộ Y trong việc khuyên đồng tế triển khai tiêm miễn phí nghiệp tiêm vắc xin cúm mùa việc sử dụng vắc xin cúm 31 Nhóm biến số Biến số vắc xin n y Chỉ số Bộ Y tế triển khai tiêm miễn - Khuyên đồng nghiệp tiêm phí vắc xin n y - Phân bố thái độ của bác sỹ vắc xin cúm mùa nếu Bộ Y trong việc khuyên đồng tế triển khai tiêm vắc xin n y nghiệp tiêm vắc xin. .. cúm mùa mặc dù có thu phí nếu Bộ Y tế triển khai tiêm vắc xin n y mặc dù có thu - So sánh mức độ nặng của bệnh cúm mùa x y ra ở nhóm nhân viên y tế với nhóm đối tượng khác - Quan tâm đến vấn đề nhiễm cúm ở những bệnh nhân do các bác sỹ điều trị Thực hành về tiêm vắc xin - Đã từng đi tiêm vắc xin cúm mùa cúm mùa 3 Nhóm các y u tố khác Y u tố tiếp cận - Nguồn tiếp nhận thông tin thông tin về vắc xin. .. lệ tiêm với NVYT tại Việt Nam vắc xin cúm 4 Các y u tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành về tiêm vắc xin cúm mùa của các bác sỹ Các y u tố liên Giới tính, nhóm tuổi, chức Phân tích bằng mô hình hồi quan đến kiến vụ, chuyên ngành thâm qui logistic theo: nam/nữ, thức, thái độ niên công tác nhóm tuổi, chức vụ, chuyên 32 Nhóm biến số Biến số thực hành Mối liên quan Mối liên quan giữa thái. .. tỷ lệ tiêm vắc xin cúm của NVYT tại Navarre còn thấp dưới mức mong đợi cần có sự hưởng ứng việc tiêm vắc xin phòng bệnh của nhân viên y tế để hoàn thành chiến lược phòng, chống bệnh cúm - Tại Ấn Độ từ tháng 4 - 6/2010 cũng đã tiến hành nghiên cứu về thực trạng tiêm vắc xin cúm, kiến thức, thái độ thực hành tiêm vắc xin cúm của NVYT ở Srinagar để đưa ra những chính sách, kế hoạch trong tương lai... đã tiến hành các nghiên cứu về tình hình sử dụng vắc xin cúm các y u tố về kiến thức, thái độ, thực hành trong nhóm NVYT: - Nghiên cứu tại Teheran, Iran năm 2008 - 2009 đã chỉ ra các y u tố thúc đ y việc tiêm vắc xin cúm của NVYT bao gồm hiệu quả của vắc xin (51,4%; 38/74), cúm bệnh nguy hiểm (43,2%; 32/74); nguy cơ nhiễm bệnh từ công việc hàng ng y (43,2%; 32/74), do tác động của các phương tiện... truyền thông (45; 32,4%) Các y u tố cản trở việc quyết định không tiêm vắc xin cúm của nhóm NVYT bao gồm lo lắng về tác dụng phụ của vắc xin, cho rằng tiêm vắc xin là không cần thiết, vắc xin không có sẵn, quên hoặc không có thời gian, tiêm vắc xin không hiệu quả, - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tiêm vắc xin cúm của NVYT trong mùa dịch cúm 2011 - 2012 tìm hiểu về thái độ, kiến thức, các y u tố. .. đồng bác sỹ về việc nguyên nhân g y bệnh cúm ý? sử dụng vắc cho người được tiêm vắc xin - Tiêm vắc xin cúm mùa là - Tỷ lệ % bác sỹ đồng ý? xin cúm biện pháp hiệu quả trong việc phòng bệnh cúm mùa cho NVYT - Tiêm vắc xin cúm mùa - Tỷ lệ % bác sỹ không đồng không đem lại lợi ích nào ý? cho NVYT - Bộ Y tế nên khuyến cáo sử - Tỷ lệ % bác sỹ đồng ý? dụng vắc xin cúm mùa đối với NVYT nhân viên y tế là đối... vụ của các bác sỹ Phân bố 02 nhóm chức vụ là nhóm quản nhóm nhân viên 2 Kiến thức, thái độ, thực hành của bác sỹ về bệnh cúm mùa việc sử dụng vắc xin cúm Kiến thức của - Bệnh cúm mùa chỉ là bệnh - Tỷ lệ % bác sỹ không đồng 29 Nhóm biến số Biến số bác sỹ về bệnh nhẹ, không phải là bệnh cúm mùa nghiêm trọng; không phải là bệnh phổ biến; không phải là nguyên nhân chủ y u của những lần bị bệnh. .. ngành thâm niên công tác Phân tích bằng mô hình hồi giữa kiến thức với kiến thức các y u tố qui logistic với biến phụ thái độ đặc trưng nhân thuộc là thái độ với biến là kiến thức các y u tố đặc Mối liên quan trưng nhân Mối liên quan giữa thực hành Phân tích bằng mô hình hồi giữa kiến thức, với thái độ, kiến thức, các qui logistic với biến phụ thái độ thực y u tố đặc trưng nhân

Ngày đăng: 07/10/2016, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm bệnh cúm ở người

      • 1.1.2. Tác nhân gây bệnh

      • 1.1.3. Đặc điểm dịch tễ học

      • 1.1.4. Nguồn truyền nhiễm

      • 1.1.5. Phương thức lây truyền

      • 1.1.6. Các biện pháp phòng chống dịch

      • 1.2. Tình hình bệnh cúm trên thế giới và tại Việt Nam

        • 1.2.1. Tình hình bệnh dịch cúm trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình dịch cúm tại Việt Nam

        • 1.3. Tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa

          • 1.3.1. Lịch sử vắc xin cúm mùa

          • 1.3.2. Tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa trên thế giới

          • 1.3.3. Tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa tại Việt Nam

          • - Theo khuyến cáo của Bộ Y tế thì nên tiêm phòng vắc xin cúm hàng năm trước mùa cúm do vi rút cúm thường thay đổi và những chủng vi rút mới sẽ luân chuyển hàng năm. Việc sử dụng vắc xin cúm là biện pháp dự phòng hiệu quả làm giảm 89% nguy cơ lây nhiễm cúm ở người khỏe mạnh, 78% số ngày nghỉ việc ở những người có độ tuổi làm việc, giảm 57% nguy cơ nhập viện và 67% nguy cơ tử vong ở tuổi già, giảm 85% nguy cơ bị hội chứng cúm và giảm 41% nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em. Tuy nhiên số liệu về tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ này là tương đối thấp so với số đối tượng nguy cơ cao mặc dù đã có xu hướng tăng qua các năm đặc biệt là từ năm 2009 khi đại dịch cúm xảy ra.

          • 1.4. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới và tại Việt Nam

            • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới

            • Nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu về tình hình sử dụng vắc xin cúm và các yếu tố về kiến thức, thái độ, thực hành trong nhóm NVYT:

            • - Nghiên cứu tại Teheran, Iran năm 2008 - 2009 đã chỉ ra các yếu tố thúc đẩy việc tiêm vắc xin cúm của NVYT bao gồm hiệu quả của vắc xin (51,4%; 38/74), cúm là bệnh nguy hiểm (43,2%; 32/74); nguy cơ nhiễm bệnh từ công việc hàng ngày (43,2%; 32/74), do tác động của các phương tiện truyền thông (45; 32,4%). Các yếu tố cản trở việc quyết định không tiêm vắc xin cúm của nhóm NVYT bao gồm lo lắng về tác dụng phụ của vắc xin, cho rằng tiêm vắc xin là không cần thiết, vắc xin không có sẵn, quên hoặc không có thời gian, tiêm vắc xin không hiệu quả,....

            • - Nguy cơ lây nhiễm cúm A/H1N1/09 đại dịch trong môi trường bệnh viện cũng khác biệt so với hộ gia đình vì có những yếu tố liên quan đến nghề nghiệp. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến nghề nghiệp có thể là: phơi nhiễm với phòng thủ thuật (OR: 5,06; 95% CI: 1,01 - 34,23), làm việc lâu trong phòng bệnh (OR: 3,1; 95% CI: 1,27 - 7,90), tiếp xúc gần với cán bộ y tế bị nhiễm cúm (OR: 3,18; 95% CI: 1,22 - 8,54). Đó cũng là những yếu tố chỉ điểm cho hành vi liên quan đến khả năng tiếp xúc với nguồn bệnh. Tuy nhiên bên cạnh đó một số yếu tố như rửa tay (OR: 0,11; 95% CI: 0,04 - 0,28), thường xuyên mở cửa sổ nơi làm việc (OR: 0,14; 95% CI: 0,05 - 0,39) đã được chứng minh là yếu tố bảo vệ khỏi nhiễm/mắc cúm [28]. Bên cạnh đó, nếu gia đình của các cán bộ y tế đông người cũng làm tăng khả năng nhiễm cúm A/H1N1/09 đại dịch (OR: 1,2; 95% CI: 1,0 - 1,4) [29].

              • 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

              • 1.4.3. Một số thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới việc sử dụng vắc xin cúm tại Việt Nam [7]

              • CHƯƠNG 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan