giao an sinh 8 ki II nam 08-09

68 655 0
giao an sinh 8 ki II nam 08-09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Bình Bộ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37: Vitamin và muối khoáng. I. Mục tiêu bài học. * Trình bày đợc vai trò của Vitamin & MK. - Vận dụng những hiểu biết về Vitamin & MK trong việc XD khẩu phần ăn hợp lý & chế biến thức ăn. * Rèn kỹ năng p.tích, so sánh, kỹ năng v.dụng kiến thức vào đ/s.* Giáo dục ý thức VS thực phẩm> Biết cách phối hợp, chế biến t/ă khoa học. II. PH ơng tiện dạy học . * Tranh ảnh một số nhóm T/ă chứa Vitamin & MK. - Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu vitaminD, bớu cổ do thiếu Iốt. III Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Mở bài: Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống. * Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò từng loại Vitamin đối với đời sống & nguồn cung cấp chúng. Từ đó XD đợc khẩu phần ăn hợp lý. - GV y/c HS n.cứu TT1, SGK hoàn thành bài tập mục . - GV y/c HS n.cứu tiếp TT2 SGK & bảng 34.1 trả lời câu hỏi. ? Em hiểu vitamin là gì? ? Vitamin có vai trò gì với cơ thể. ? Thực đơn trong bữa ăn cần đợpc phối hợp ntn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? - GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận. - Lu ý: + Vitamin xếp vào 2 nhóm. + vitamin tan trong dầu mỡ. + vitamin tan trong nớc. - HS đọc TT dựa vào hiểu biết làm BT. - 1 HS đọc kq bài tập. Lớp bổ sung để có đáp án đúng. - HS n.cứu TT2 & bảng 34.1 thảo luận nhóm. + Vitamin là h/c hoá học đơn giản + T/gia cấu trúc hiều thế hệ enzim, thiéu vitamin dẫn đến rối loạn h/đ của cơ thể. + Thực đơn cần phối hợp T/ă có nguồn gốc ĐV & TV. * KL: - Vitamin là h/c hoá học đơn giản, là TP cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo sự h/đ sinh lý bình thờng của cơ thể. - con ngời k tự tổng hợp đợc vitamin mà phải lấy từ T/ă. - cần phối hợp cân đói các loại T/ă để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 1 Trờng THCS Bình Bộ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. * Mục tiêu: Tìm hiểu đợc vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, bảo vệ sức khoẻ. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK và bảng 34.2 trả lời câu hỏi. ? vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bẹnh còi xơng? ? Vì sao Nhà nớc vận động dùng mối iốt? ? Vì sao ngời dân ở những vùng núi cao tỷ lệ ngời mắc bệnh biếu cổ cao? ? Trong hẩu phần hàng ngày cần phải làm nh thế nào để đủ vta min và muối khoáng. ? Em hiểu thế nà về muối khoáng? Học sinh nghiên cứu TT, bảng 34.2, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời: + Vì sao cơ thể chỉ hấp thụ đợc Canxi khi có mặt của Vita min D. +Cần sử dụng muối iốt để phòng tránh biếu cổ. + Vì ngời dân ở đây thiếu muối iốt. * Kết luận - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào khi tam gia vào nhiều thế hệ Enlim, đảm bảo quy tắc TĐC và năng lợng. - Khẩu phần ăn cần + Phối hợp nhiều loại thức ăn động vật và thực vật. + Sử dụng muối iốt hàng ngày. + Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin. + Trẻ em nên tăg cờng muối canxi. 4- Củng cố- đánh giá. ? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? ? Kể những điều em biết về vitamin và các laọi vitamin đó? ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giầu chất sắtcho các bà mẹ khi mang thai? 5- H ớng dẫn VN : - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc mục "Em có biết" - Tìm hiểu chế độ ăn dinh dỡng của ngời Việt Nam và của gia đình ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần. I. Mục tiêu bài học. * Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. - Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 2 Trờng THCS Bình Bộ * Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích, rèn luyện kỹ năng vận dụg kiến thức vào cuộc sống. * Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống. II. Ph ơng pháp dạy học. - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. - Tranh tháp dinh dỡng. - Bảng phụ lục giá tri dinh dỡng của mỗi loại thức ăn. III. Tiến trình học bài. 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? Hs2: Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai? 3. Bài mới: * Mở bài: Các chất dinh dỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo tiêu chuẩn qui định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dỡng hợp lý? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này? * Hoạt động 1: - Hiểu đ ợc nhu cầu dinh d ỡng của môic cơ thể không giống nhau . - Đề ra chế độ dinh dỡng hợp lý chống suy dinh dỡng cho trẻ em. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và bảng "Nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời VN" (120) Trả lời câu hỏi. ? Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác nhau nh thế nào? ? Vì sao có sự khác nhau đó? ? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào? - GV tổng kết lại những nội dung thảo luận. ? Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các n- ớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao? - HS tự thu nhận thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Nhu cầu dinh dỡng ở trẻ em >ngời già. Vì :+Cơ thể trẻ em cần tích luỹ cho cơ thể phát triển còn ở ngời già sự vận động của cơ thể ít nên nhu cầu dinh d- ỡng thấp. + Phụ thuộc: lứa tuổi, giới tính, lao động . - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + ở các nớc đang phát triển, chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp trẻ bị suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao. * Hoạt động 2: Giá trị dinh d ỡng của thức ăn. * Mục tiêu: Hiểu đợc giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn chủ yếu. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 3 Trờng THCS Bình Bộ - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK, quan sát tranh các nhóm TP và bảng giá trị dinh dỡng một số loại thức ăn hoàn thành phiếu học tập. ? Loại thực phẩm giàu ghixit? ? Thực phẩm giàu ghixit? ? Thực phẩm giàu PR? ? Thực phẩm giàu Li? ? Nhiều vitamin và muối khoáng. ? Sự phối hợp thức ăn có ý nghĩa gì? =>GV chốt lại kiến thức. - HS nghiên cứu TT. SGK, quan sát bảng trang 121- thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung. + gạo, ngô, khoai, sắn + thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ . + mỡ động vật, dầu thực vật. + rau quả tơi, m/c * Kết luận : giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở: + thành phần các chất. + năng lợng chứa trong nó. + cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. * Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: * Mục tiêu: Hiểu đợc khái niệm khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu phần. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK trả lời câu hỏi: ? Khẩu phần là gì? -> GV yêu cầu HS thảo luận. ? Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác với ngời bình thờng? ? Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cờng rau, quả tơi? ? Để xây dựng khẩu phần hợp lý cần dựa vào những căn cứ nào? ? Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh? - HS nghiên cứu TT SGK trả lời câu hỏi: + Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. + Ngời mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dinh dỡng để tăng cờng sức khoẻ. + Tăng cờng vitamin, tăng cờng chất xơ dễ tiêu hoá. + Nguyên tắc (SGK) + Họ dùng sản phẩm từ thực vật: đậu, vừng, lạc chứa nhiều Pr. 4. Củng cố - đánh giá. - làm bài tập trắc nghiệm. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 4 Trờng THCS Bình Bộ 5. H ớng dẫn về nhà. - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc mục "em có biết" - Xem bảng 37.1, kẻ bảng 37.1; 37.3 SGK. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 : Thực hành Phân tích một khẩu phần cho trớc I. Mục tiêu bài học: * Biết cách lập khẩu phần. - Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân. * Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán. * Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng, béo phì. II. Ph ơng tiện dạy học . - GV: bảng 37.1; 37.3 (kèm đáp án) - HS: kẻ bảng 37.1; 37.3. III Tiến trình bài học. 1. Tổ chức. sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. * Mở bài: ? Khẩu phần là gì? ? Nguyên tắc lập khẩu phần? * Hoạt động 1: H ớng dẫn ph ơng pháp thành lập khẩu phần : - GV giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành: - GV hớng dẫn nội dung bảng 37.1. - GV phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2v bớc nh SGK. - Lợng cung cấp: A. - Lợng thải bỏ: A1. - Lợng thực phẩm ăn đợc A2. - GV dùng bảng 37.2. lấy 1 VD để nêu cách tính. + Thành phần dinh dỡng. + Năng lợng. + Muối khoáng, vitamin. + Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu(37.1) + Bớc 2:- Điền tên T/p & số lợng cung cấp A - Xđ lợng thải bỏ A1. - XĐ lợng TP ăn đợc A2 A2 = A - A1 + Bớc 3: Tính giá trị từng loại TP đã kê trong bảng. + B4: - Cộng các số liệu đã liệt kê. - Đối chiếu với bảng " Nhu cầu dd" Khuyến nghị cho ngời VN (trang 12) có kế hoạch điều chỉnh hợp lý. => Chú ý: - Hệ số hấp thụ của cơ thể với Pr là 60%. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 5 Trờng THCS Bình Bộ - Lợng vitamin thất thoát là 50%. * Hoạt động 2. Tập đánh giá một khẩu phần. - GV y/c HS n.cứu bảng 37.2 để lập bảng số liệu. - GV y/c HS lên chữa bài. - Gv công đáp án đúng. - GV y/c HS tự thay đổi một vài loại T/ă rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp. - HS nghiên cứu kỹ bảng 37.2 -> Tính toán số liệu điền vào ô (?) - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng trên bảng, các nhóm khác n.xét bổ sung. - Từ bảng 37.2 đã tính toán mức đáp ứng nhu cầu & điền vào bảng đánh giá 37.3. - Hs tập XĐ một số thay đổi về loại t/ă & khối lợng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tín lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. 4. Nhận xét - Đánh giá: - GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. - Kq bảng 37.2, 37.3 đ.giá 1 số nhóm. 5. H ớng dẫn về nhà: - XD 1 khẩu phần ăn cho bản thân. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng VII: Bài tiết Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu I. Mục tiêu bài học: * Hiểu rõ khái niệm bài tiết & vai trò của nó với cơ thể sống, các h/đ bài tiết của cơ thể. - XĐ đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) & biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu * Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng h/đ nhóm. * Giáo dục ý thức gĩ gìn VS cq bài tiết. II. Ph ơng tiện dạy học: - GV: Tranh: Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 6 Trờng THCS Bình Bộ 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Mở bài: Hằng ngày ta bài tiết ra MT ngoài những SP nào? - Thực chất của h/đ bài tiết là gì? * Hoạt động1: Tìm hiểu bài tiết. * Mục tiêu: Tìm hiểu KN bài tiết ở cơ thể ngời & vai trò quan trọng của chúng với cơ thể sống. -GV y/c Hs n. cứu TT SGK Thảo luận nhóm ? Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ đâu? ? Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? - GV y/c cả lớp thảo luận. ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng nht với cơ thể? - HS n.cứ TT SGK & xử lý thông tin. Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. + Phát sinh từ h/đ TĐC của TB & cơ thể. + Bài tiết CO2 của hệ hô hấp. Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nớc tiểu. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung dới sự điều chỉnh cảu GV. * Kết luận: - Bài tiết gíp cơ thể thải các chất độc hại ra MT. - Nhờ hđ bài tiết mà t/c MT trong luôn ổn định tạo đk thuận lợi cho h/đ TĐC diễn ra bình thờng. * Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết n ớc tiểu . * Mục tiêu : Hiểu & trình bày đợc các TP cấu tạo chủ yếu của cq bài tiết nớc tiểu. - GV y/c HS quan sát H38.1 (123) đọc kỹ chú thích tự thu nhận thông tin. -GV y/c các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập mục . - GV y/c HS trình bày trên tranh(mô hình) cấu tạo cq bài tiết nớc tiểu. * Kết luận chung: SGK - HS qsát H38.1 ghi nhớ cấu tạo: cq bài tiết nớc tiểu. Thận. - HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án. - Đại diện nhóm trình bày đ.A Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: - Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bọng đái, ống đái. - Thận gômg 2 triệu đơ vị c/năng để lọc mú & h.thành nớc tiểu. - Mỗi đơn vị c/năng gômg: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 7 Trờng THCS Bình Bộ 4. Củng cố - Đánh giá. ? Bài tiết có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể sống. ? bài tiết ở cơ thể ngời do các cq nào đảm nhận? ? Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo ntn? 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục"Em có biết" - chuẩn bị bài 39, kẻ phiếu học tập. Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức 6 dòng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41: Bài tiết nớc tiểu. I. Mục tiêu bài học: * Trình bày đợc: - Qt tạo thành nớc tiểu. - Thực chất qt tạo thành nớc tiểu - QT bài tiết nớc iểu. * Phân biệt đợc: - Nớc tiểu đầu & huyết tơng. - Nớc tiểu đầu & và nớc tiểu chính thức. * P/triển kỹ năng qsát & p.tích kênh hình, rèn kỹ năng hđ nhóm. * Giáo dục ý thức VS, giữ gìn cq bài tiết nớc tiểu. II. Ph ơng tiện dạy học. 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1. bài tiết đóng vai trò quan trọng ntn với cơ thể sống? HS2. Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo ntn? 3. Bài mới: * MB: Mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị c.năng để lọc máu & hình thành nớc tiểu, qt đó diễn ra ntn? Tìm hiểu ở bài học. * HĐ1: Tìm hiểu sự tạo thành n ớc tiểu. * MT: Trình bày đợc sự tạo thành nớc tiểu. - Chỉ ra sự khác biệt giữa nớc tiểu đầu & huyết tơng; nớc tiểu đầu & nớc tiểu chính thức. - GV y/c HS quan sát H39.1 -> Tìm hiểu qt hình thành nớc tiểu. - GV y/c các nhóm thảo luận. ? Sự tạo thành nớc tiểu gômg những qt nào? diễn ra ở đâu? - GV tổng hợp ý kiến y/c 1 vài nhóm - HS qsát H39.1 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. * Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 q/t: + Qt lọc máu: ở cầu thận tạo ra nớc tiểu đầu. + QT hấp thụ lại ở ống thận Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 8 Trờng THCS Bình Bộ trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV y/c HS đọc lại chú thích H39.1 Thảo luận ? Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ntn? - GV y/c HS hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu đầu & nớc tiểu chính thức. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng gọi 1 vài nhóm lên chữa bài. - GV chốt lại kiến thức. + qt bài tiết tiếp hấp thụ lại chất cần thiết. bài tiết tiếp chất thừa, chất thải. tạo thành nớc tiểu chính thức. * Nớc tiểu đầu k có TB & Pr. - HS hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên ghi kq, nhóm khác nhận xét bổ sung. Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức - Nồng độ các chất h/tan - Chất độc, chất cặn bã. - chất dd. - Loãng - Có ít - Có nhiều - Đậm đặc - Có nhiều - gần nh không có. * Hoạt độg 2: Bài tiết n ớc tiểu : * Mục tiêu: Trình bày đợc qúa trình bài tiết nớc tiểu. - GV y/c HS n.cứu TT -> Trả lời câu hỏi. ? Sự bài tiết nớc tiểu diễn ra ntn? ? Thực chất của qt tạo thành nớc tiểu là gì? - GV y/c HS tự rút ra KL. ? Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nớc tiểu lại gián đoạn. * Kết luận chung (sách giáo khoa) - HS tự thu nhận thông tin để trả lời. + HS: mô tả đờng đi của nớc tiểu chính thức. + Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là lọc máu và thải chất căn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu đợc: + Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nớc tiểu đợc hình thành liên tục. + Nớc tiểu đợc tích trữ ở bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu Bài tiết ra ngoài. * Nớc tiểu chính thức tích trữ ở bóng đái ống đái ra ngoài. 4. Củng cố - đánh giá: Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 9 Trờng THCS Bình Bộ ? Nớc tiểu đợc tạo thành nh thế nào? ? Trình bày sự bài tiết nớc tiểu. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết". - Kẻ phiếu học tập. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu. I. Mục tiêu bài học: * Trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó. - Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng. *Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm. * Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết n- ớc tiểu. II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh phóng to H38.1; H39.1. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Trình bày QT tạo thành nớc tiểu? Thực chất của qt này là gì? -HS2: Trình bày qt bài tiết nớc tiểu? 3. Bài mới: * Mở bài: Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có 1 hệ bài tiết nớc tiểu khoẻ mạnh. * Hoạt động1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết n ớc tiểu . * Mục tiêu: Hiểu đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu & hậu quả của nó. - GV y/c HS n.cứu TT SGK, trả lời câu hỏi. ? Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu? - GV y/c HS trao đổi nhóm rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT, quan sát H38.1; H39.1 hoàn thành phiếu học tập số 1. - HS nghiên cứu TT, vận dụng hiểu biết của mình, liệt kê các tác nhân gây hại. - Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung nêu đợc 3 nhóm tác nhân gây hại. - HS nghiên cứu TT, quan sát hình. - HS trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 10 [...]... xạ sinh dỡng và phản xạ vận động - Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về cấu tạo và chức năng * Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm * Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh II Phơng tiện dạy học - Tranh phóng to H 48. 1, H 48. 2, H 48. 3 - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III Tiến... vào chức năng hệ thần kinh đợc phân chia nh thế nào? hệ TK v/đ - hệ TK sinh dỡng - Hệ thần kinh sinh dỡng điều khiển hoạt động các nội quan, gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ TK đối giao cảm * Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dỡng * Mục tiêu: Phân biệt đợc cung phản xạ sinh dỡng với cung phản xạ vận động - GV yêu cầu HS quan sát H 48. 1 - HS quan sát hình, vận dụng ki n thức đã ? Mô tả... biệt hệ giao cảm và phân hệ đói giao cảm - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK, - HS quan sát hình, thu nhận TT - trả lời quan sát H 48. 3 câu hỏi ? Hệ TK sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào? + Phần TW và ngoại biên - GV yêu cầu HS quan sát H 48. 1 - H 48. 3 - HS quan sát hình - trao đổi nhóm để trả nghiên cứu bảng 48. 1 lời câu hỏi ? Tìm điểm sai khác giữa phân hệ giao + Tìm điểm khác TW cảm và phân hệ đối giao cảm... Tiết 44 : Vệ sinh da ơ I Mục tiêu bài học: * Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da * rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm * Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng II Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh các bệnh ngoài da III Tiến trình bài học: 1 Tổ chức sĩ số 8A: 8B: 2 Ki m tra bài... soạn: Chơng VIII: Da Ngày giảng: Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da I Mục tiêu bài học: * Mô tả đợc cấu tạo của da - Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da * Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm * Giáo dục ý thức vệ sinh da II Phơng tiện dạy học - Tranh câm, cấu tạo da, mô hình cấu tạo da III Tiến trình bài học: 1 Tổ chức sĩ số 8A: 8B: 2 Ki m tra bài cũ... tích, quan sát kênh hình, rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng hoạt động nhóm * Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não II Phơng tiện dạy học - Tranh phóng to H47.1; H47.4 - Mô hình bộ não tháo lắp; bộ não lợn tơi III Tiến trình bài học 1 Tổ chức sĩ số 8A: 8B: 2 Ki m tra bài cũ Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 24 Trờng THCS Bình Bộ HS1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng: trụ não, tiểu não, não trung gian HS2:... Tìm hiểu chức năng của hệ TK sinh dỡng * Mục tiêu: Nêu đợc chức năng của hệ TK sinh dỡng - GV yêu cầu HS quan sát H 48. 3, nghiên - HS quan sát hình và tự thu nhận TT cứu TT bảng 48. 2 - thảo luận thảo luận nhóm - thống nhất ý ki n ? Nhận xét chức năng của phân hệ giao - Lu ý: 2 bộ phận có tác dụng đối lập cảm và đối giao cảm? - ý nghĩa: điều hoà họat động các cơ quan - Hệ TK sinh dỡng có vai trò nh thế... Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ Ngày giảng: ơ I Mục tiêu bài học * Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ - Giải thích đợc tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha * Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và rèn kỹ năng hoạt động nhóm * Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II Phơng tiện dạy học - Tranh phóng to H45.1 H45.2 H44.2 - Tranh câm H45.1 1 Tổ chức sĩ số 8A: 8B: 2 Ki m tra bài cũ... nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích ghi với môi trờng - Hệ thần kinh có cấu tạo nh thế nào để thực hiện chức năng đó? * Hoạt động1: Nơ ron - Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh * Mục tiêu: Mô tả đợc cấu tạo của nơron điển hình và chức năng của nơron - GV y/c HS quan sát H43.1 và kết hợp - HS qsát hình, nhớ lại ki n thức Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 16 hoàn Trờng THCS Bình Bộ ki n thức... soạn: Chơng IX: Thần kinh và giác quan Ngày giảng: Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh I Mục tiêu bài học: * Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của noron, đồng thời xác định rõ noron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh - Phân biệt dợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh - Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng * Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích . bài tiết nớc tiểu. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 6 Trờng THCS Bình Bộ 2. Ki m tra bài cũ. 3 tiểu. II. Ph ơng tiện dạy học: - Tranh phóng to H 38. 1; H39.1. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Ki m tra bài cũ: -HS1: Trình bày QT

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-GV y/c HS hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu đầu & nớc tiểu chính thức. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

y.

c HS hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu đầu & nớc tiểu chính thức Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Tự đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học. - GV yêu cầu HS nghiên cứu lại TT mục 1  - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

ra.

kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học. - GV yêu cầu HS nghiên cứu lại TT mục 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
* Các hình thức rèn luyện da: - Tắm nắng lúc 8-9h sáng. - Chạy buổi sáng. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

c.

hình thức rèn luyện da: - Tắm nắng lúc 8-9h sáng. - Chạy buổi sáng Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV l uý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải:  - Đợc rèn luyện thờng xuyên. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

l.

uý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: - Đợc rèn luyện thờng xuyên Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình dạng :+ Hình trụ, dài 50 cm - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

Hình d.

ạng :+ Hình trụ, dài 50 cm Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV kẻ bảng, gọi HS lên làm bài tập. - GV cho HS quan sát đáp án chuẩn. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

k.

ẻ bảng, gọi HS lên làm bài tập. - GV cho HS quan sát đáp án chuẩn Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV ghi kết quả của các nhóm lên bảng - trao đổi toàn lớp - chốt lại đáp án đúng: a  3; b 4;  - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

ghi.

kết quả của các nhóm lên bảng - trao đổi toàn lớp - chốt lại đáp án đúng: a 3; b 4; Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV kể phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên làm. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

k.

ể phiếu học tập lên bảng, gọi HS lên làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV kẻ bảng 54. gọi HS lên điền. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

k.

ẻ bảng 54. gọi HS lên điền Xem tại trang 44 của tài liệu.
-HS q.sát hình, n.cứu TTSGK => Thảo luận   nhóm.-   Đại   diện   nhóm   trình   bày,  nhóm khác nhận xét, bổ sung. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

q.s.

át hình, n.cứu TTSGK => Thảo luận nhóm.- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Xem tại trang 59 của tài liệu.
• Tranh phóng to hình 65 SGK, tranh quá trình xâm nhập của vi rút HIV và cơ thể ngời. - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

ranh.

phóng to hình 65 SGK, tranh quá trình xâm nhập của vi rút HIV và cơ thể ngời Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 6 5- Tác hại của HIV/AIDS - giao an sinh 8 ki II nam 08-09

Bảng 6.

5- Tác hại của HIV/AIDS Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan