Quản lý trường hợp đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre

100 1.3K 2
Quản lý trường hợp đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHƯƠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Minh Chương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, lại, Tuy nhiên, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, gia đình bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến thầy cô, bạn bè gia đình hỗ trợ hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh/chị công chức, viên chức viên Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Trei tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới học viên gia đình học viên cai nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre tạo điều kiện hợp tác trình nghiên cứu - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Bến Tre, tháng năm 2016 Tác giả Lê Minh Chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY 10 1.1 Các khái niệm chung 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý trường hợp người nghiện ma túy .17 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 33 2.1.Địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm 40 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 58 3.1 Định hướng đảm bảo thực quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội 58 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội .67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LĐ – TB &XH Lao động – Thương binh Xã hội QLTH Quản lý trường hợp NVQLTH Nhân viên quản lý trường hợp MT Ma túy NSDMT Người sử dụng ma túy CTXH Công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NĐ-CP Nghị định - Chính phủ PP Phương pháp CĐ Cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Độ tuổi người nghiện ma túy .37 Bảng 2.2: Nhu cầu chăm sóc Y tế người cai nghiện ma túy 41 Bảng 2.3: Nhu cầu tư vấn, tham vấn tâm lý .42 Bảng 2.4: Nhu cầu mặt xã hội 43 Bảng 2.5 Nhu cầu học nghề việc làm người cai nghiện ma túy .44 Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn người cai nghiện ma túy 38 Biểu đồ 2.2: Nghề nghiệp người cai nghiện ma túy 38 Biểu đồ 2.3: Tình trạng hôn nhân người cai nghiện ma túy .39 Biểu đồ 2.4: Loại ma túy sử dụng .40 Biểu đồ 2.5: Đào tạo nghề trung tâm 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Công tác xã hội không nghề xa lạ Việt Nam mà vị trí, tầm quan trọng, sức ảnh hưởng đóng góp từ ngành Công tác xã hội góp phần mang lại tiếng cười, niềm hi vọng cho vô số mảnh đời bất hạnh, khổ, lầm đường, lạc lối tìm thấy ngày mai tươi sáng Nghề Công tác xã hội luật pháp công nhận thức qua nhiều Thông tư, Quyết định Đặc biệt, vào ngày 25/03/2010 Phó Thủ tướng phủ ký định phê duyệt đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010- 2020 (QĐ số 32/2010/QĐ- TT) Đây xem bước ngoặt thúc đẩy thực vai trò, nhiệm vụ nhân viên CTXH hỗ trợ đối tượng (những người yếu thế, dễ bị tổn thương) xã hội có người nghiện ma túy cai nghiện trung tâm cai nghiện nước Ma túy coi hiểm họa loài người thực trở thành vấn đề nóng bỏng, vượt qua biên giới quốc gia Ma túy làm ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội Ma túy trực tiếp phá vỡ hạnh phúc gia đình người nghiện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, trí tuệ nhân cách người nghiện ma tuý, mối hiểm họa tương lai, nòi giống dân tộc, để lại hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau đồng thời tác động xấu đến an ninh trật tự, ổn định phát triển xã hội Thực Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đổi công tác cai nghiện nghiện ma túy” Việt Nam đến năm 2020 Nghị 98/NQ-CP, ngày 26/12/2014 Chính phủ tăng cường đạo công tác phòng, chống, kiểm soát cai nghiện ma túy tình hình Thực theo quan điểm đổi công tác cai nghiện ma túy, trước hết thay đồi nhận thức nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não bộ, nạn nhân tệ nạn ma túy Cai nghiện ma túy hiểu điều trị nghiện ma túy, trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ tâm lý, y tế xã hội từ làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại việc nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Từ nhận thức đó, để quản lý tốt tình trạng nghiện người sử dụng ma túy cần phải áp dụng phương pháp cai nghiện khoa học là: “Quản lý trường hợp người nghiện ma túy’’ Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc thực chức năng, nhiệm vụ trung tâm tổ chức cắt cai nghiện, giáo dục chữa trị, dạy nghề tổ chức lao động sản xuất cho người nghiện ma túy bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc theo quy định pháp luât Vì việc quản lý chăm sóc, tư vấn, xác định nhu cầu để kết nối dịch vụ công tác xã hội người nghiện ma túy chưa thực nên hiệu quản lý khó khăn hạn chế Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục-Lao động xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp Với đề tài này, tác giả luận văn hi vọng đóng góp phần công sức việc quản lý đối tượng cai nghiện đơn vị công tác tìm giải pháp hữu hiệu giúp nâng cao hiệu công tác cai nghiện người nghiện ma túy trung tâm địa bàn tỉnh Đồng thời, góp phần kéo giảm tệ nạn ma túy gia tăng giai đoạn góp phần ổn định, phát triển kinh tế nước ta trình hội nhập quốc tế xem vấn đề quan trọng cấp bách định hướng phát triển lâu dài đất nước tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Người cai nghiện ma túy nhóm đối tượng nhận quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước, người làm công tác xã hội Trong phạm vi công trình có liên quan đến đề tài, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu Các công trình nghiên cứu, viết liên quan đến quản lý trường hợp người nghiện ma túy nói chung: Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2002) làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống người nghiện ma túy, người bán dâm Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cai nghiện ma túy sau cai” 02-X07 tiến sỹ Nguyễn Thành Công, Hà Nội 2003” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề dạy nghề, lao động sản xuất cho người cai nghiện ma túy tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Kết hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu công tác cai nghiện, phục hồi, góp phần làm giảm tỷ lệ tái nghiện Đồng thời đề tài tồn công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau chữa trị phụ hồi nguyên nhân tồi này, giải pháp phải nâng cao đội ngũ cán trực tiếp làm công tác đào tạo, dạy nghề trung tâm Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hiệp cộng với đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai nghiện ma túy (tại Trung tâm giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Hạnh)” phân tích đặc điểm, hoàn cảnh xã hội người nghiện ma tuý lần đầu Theo kết nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến lý nghiện ma túy lần đầu có yếu tố thân, gia đình bạn bè Trong đó, tác động bạn bè có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện Nếu có thêm yếu tố nguy gia đình thân, người nghiện dễ dàng chịu tác động bạn bè thúc đẩy họ sử dụng ma túy sớm Tác giả Phan Thị Mai Hương (2002), Tìm hiểu đặc điểm nhân cách hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma túy mối tương quan chúng cách tiếp cận niên nghiện ma tuý từ góc độ tâm lý học Tác giả phân tích, hệ thống hoá lý luận đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng chúng việc nghiên cứu hành vi người nghiện ma tuý, quan điểm việc giải chúng thực tiễn Kết nghiên cứu số đặc điểm nhân cách hoàn cảnh xã hội trội niên nghiện ma tuý, mối quan hệ đặc điểm với hành vi nghiện Trong đó, vai trò gia đình tác giả tìm hiểu khía cạnh môi trường gia đình gắn với vị kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến đặc điểm nhân cách mức độ nghiện niên nghiện ma túy, cách quản lý cha mẹ với Trên sở đó, việc ngăn ngừa hành vi nghiện ma tuý việc cai nghiện ma tuý niên cần phải kết hợp tri thức biện pháp tâm lý học Kết nghiên cứu định hướng hướng giáo dục ứng xử thích hợp với người nghiện ma tuý góp phần ngăn ngừa việc lạm dụng ma tuý thiếu niên [19] Đề tài “Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm đồng chủ biên, xuất năm 2004 công trình nghiên cứu công phu nhiều tác giả nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, công tác giáo dục nhân cách, đạo đức xã hội dành cho người liên quan đến nghiện ma túy Các tác giả cho rằng, người nghiện người rối loạn tâm lý, không làm chủ hành vi mình, từ không làm chủ thân, họ hành động chủ yếu theo ham muốn năng, dẫn tới lệch chuẩn xã hội, khủng hoảng nhân cách, tha hóa - rối loạn nhân cách việc cai nghiện, phục hồi nhân cách, sửa đổi phát triển nhân cách người cai nghiện thành công hay không phụ thuộc vào thái độ, tình thương, trách nhiệm cộng đồng, gia đình, xã hội thân người nghiện Do vậy, công tác điều chỉnh tâm lý, giáo dục, phục hồi nhân cách cho người cai nghiện giải pháp giúp người sau cai nghiện ma túy trở với gia đình, cộng đồng thực biện pháp tâm lý Báo cáo số 69/BC-BĐTBXH ngày 08 tháng năm 2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội công tác cai nghiện Việt Nam thời gian qua, nội dung báo cáo nêu tình hình sử dụng ma túy, sách, pháp luật Việt Nam công tác cai nghiện, kết công tác cai nghiện định hướng, giải pháp thời gian tới Trong đó, có định hướng nâng cao nhận thức lãnh đạo C THÔNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ CAI NGHIỆN Cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin nhu cầu anh chị trình cai nghiện sau cai nghiện Tiếp theo xin hỏi thăm vấn đề cai nghiện, học nghề, vui chơi, giải trí, việc làm anh chị trình cai nghiện sau cai nghiện C1 C2 C3 C4 C5 C6 Sau thời gian cai nghiện Trung tâm, anh chị có thay đổi nào? Anh chị hỗ trợ chăm sóc y tế nào? ……………………………………………… ……………………………… □ Được cắt cơn, giải độc tốt □ Được làm xét nghiệp HIV, xét nghiệm thường qui □ Được chăm sóc điều trị bệnh thông thường □ Được chăm sóc điều trị bệnh mắc phải □ Được tư vấn điều trị Methadone Anh chị hỗ trợ mặt xã □ Được quan tâm, chia sẻ, tôn trọng hội nào? □ Bị kỳ thị, phân biệt đối xử không □ Gia đình thăm gặp động viên thường xuyên □ gia đình không quan tâm Anh chị hỗ trợ mặt tâm □ Có tư vấn quy trình cắt cơn, giải độc lý nào? □ Có tư vấn để giảm thẳng ma túy □ Có tư vấn kỹ từ chối, chống tái nghiện □ Có tư vấn kỹ sống □ Khác……………………… Anh chị hỗ trợ mặt học □ Được học nghề nghề tạo việc nào? □ Không học nghề □ Học nghề không đáp ứng yêu cầu việc làm □ Có việc làm ổn định □ Không việc làm □ Được hỗ trợ vốn □ Không hỗ trợ vốn □ Khác……………………… Khi tái hòa nhập cộng đồng ……………………………………………… anh chị cần trung tâm, ……………………………………………… quyền địa phương hỗ trợ gì, để không tái nghiện Trân trọng cảm ơn anh chị! Phụ lục BẢNG HỎI (Dành cho gia đình người cai nghiện ma túy) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị PHẦN A THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI CAI NGHIỆN VÀ GIA ĐÌNH Sau xin phép hỏi số thông tin chung người cai nghiện ma túy mong anh chị vui lòng trả lời tt A1 A2 A3 A4 A5 Câu hỏi/Thông tin Trả lời Cán khảo sát – CBKS - đọc (CBKS đánh dấu vào phương án câu hỏi ghi câu trả lời cột trả lời) bên cạnh) Họ tên người nghiện ma túy □ Nam (1) Giới □ Nữ (2) Năm sinh □ Kinh (1) Dân tộc □ Khác (ghi rõ):…………… □ Cần sa (1) □ Bồ đà (2) □ Heroin (3) Chất ma túy người nghiện sử dụng □ Ma túy tổng hợp (đá, thuốc lắc…) (4) □ Khác (ghi rõ): ……(5) A6 Trình độ học vấn phổ thông (tính theo bậc học cao qua) A7 A8 Số nhân gia đình Anh chị có người con? A9 Công việc gia đình gì? A10 □ Tiểu học (cấp I) □ Trung học sở (Cấp II) □ Trung học phổ thông (Cấp III) □ Không học ………… ………… □ Lao động tự □ Công nhân nhà máy, xí nghiệp □ Công chức, viên chức nhà nước □ Làm ruộng, vườn □ Khác (ghi rõ): ………… □ Giàu Mức sống kinh tế gia đình? □ Khá (nếu hộ nghèo, hỏi xem có theo □ Trung bình danh sách xếp loại xã □ Nghèo chứng nhận hộ nghèo hay không) □ Không biết PHẦN B: THÔNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ CAI NGHIỆN Cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin chung cá nhân người cai nghiện Sau xin hỏi thăm vấn đề cai nghiện, học nghề, vui chơi, giải trí, việc làm hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy Làm anh chị biết đến Trung tâm CBGDLĐXH B1 mà đưa (tên)………… cai nghiện ma túy? □ Thấy thông tin TV, báo, đài □ Có người quen giới thiệu □ Biết qua cán làm việc trung tâm □ Internet □ Qua kênh thông tin khác: …… Phát …………………………………………………………… B2 (tên)…nghiện ……………………………… ma túy nào? B3 B4 B5 B6 B7 Trước đưa (tên) ……………… đến trung tâm cai nghiện, anh chị đưa (tên) tham gia chương trình cai nghiện chưa đâu? (tên) ……………… ……… cai nghiện Trung tâm từ ngày tháng nào? (tên) ……………… cai nghiện Trung tâm thời gian bao lâu? (tên)………… …tham gia hình thực cai nghiện Sau thời gian cai nghiện Trung tâm, anh chị thấy (tên)…… có thay đổi nào? Còn (tên)…… mà anh chị muốn thay đổi? Gia đình hài lòng với B0 trình cai nghiện Trung tâm mức độ nào? □ Chưa □ Rồi Nơi đến cai nghiện:…………… …………………………………… ……………………………………………… □ Tự nguyện □ Bắt buộc …………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………… … □ Không hài lòng □ Hài lòng chút □ Chấp nhận □ Khá hài lòng □ Rất hài lòng B0 B1 B1 B1 Nếu chưa hài lòng, xin gia đình vui lòng cho biết điểm khiến gia đình chưa ưng ý? Thời gian cai nghiện trung tâm để (tên)……… kh ông tái nghiện Mong muốn gia đình trình (tên) tham gia cai nghiện trung tâm Khi tái hòa nhập cộng đồng, gia đình cần trung tâm, quyền địa phương hỗ trợ (tên)…những gì, để không tái nghiện …………………………………………………………… ……………………………… □ 06 tháng □ từ 06 đến 12 tháng □ từ 12 đến 24 tháng □ Trên 24 tháng …………………………………………………………… … …………………………………………………………… ………………………… Trân trọng cảm ơn gia đình! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho lãnh đạo trung tâm) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục - Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị Thông tin chung A.1 Thông tin nhân viên quản lý trường hợp, công tác xã hội, cán cấp Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Chuyên nghành đào tạo: Các chương trình đào tạo ngắn hạn: Chức vụ: Bộ phận công tác: Thâm niên làm việc: A.2 Hiểu biết anh/chị quản lý trường hợp nào? (lựa chọn đáp án phù hợp) Hiểu nhiều Biết chút Hiểu chút Hoàn toàn A.3 Theo anh/chị quản lý trường hợp gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Là việc thu thập thông tin, đánh giá nhu cầu người cai nghiện Là việc xây dựng kế hoạch trợ giúp Là theo dõi thực kế hoạch trợ giúp Là trình cắt cơn, giải độc, vui chơi, lao động, học nghề □ □ □ □ người cai nghiện Bao gồm dịch vụ hỗ trợ xã hội y tế, giáo dục đặc biệt, tâm □ lý, nguồn lực nhằm hỗ trợ nhu cầu cần thiết cho người cai nghiện A.4 Theo anh/chị quản lý trường hợp có quan trọng không? Có □ Không □ A.5 Trong trình quản lý anh/chi có thực công việc sau không? Công việc 1: Thu thập thông tin đánh Không thực (1) giá nhu cầu người cai nghiện Có thực phần Thực đầy đủ (2) (3) Thực đầy đủ thường xuyên Công việc 2: Đánh giá, phân loại mức độ Không thực nghiện, chất nghiện Có thực phần Thực đầy đủ (1) (2) (3) Thực đầy đủ thường xuyên Công việc 3: Xây dựng kế hoạch trợ Không thực giúp người nghiện Có thực phần Thực đầy đủ (4) (1) (2) (3) Thực đầy đủ thường xuyên Công việc 4: Thực kế hoạch trợ Không thực giúp người nghiện Có thực phần Thực đầy đủ (4) (4) (1) (2) (3) Thực đầy đủ thường xuyên Công việc 5: Lượng giá kết thúc quản Không thực lý trường hợp với người cai nghiện ma Có thực phần túy Thực đầy đủ (4) (1) (2) (3) Thực đầy đủ thường xuyên (4) Nhiệm vụ quản lý trường hợp B.1 Thu thập thông tin người cai nghiện ma túy B.1.1 Thu thập thông tin người cai nghiện thông qua nguồn cung cấp nào? (có thể lựa chọn nhiều nguồn khác nhau) 10 Nguồn cung cấp TT Lựa chọn Chính người cai nghiện □ Gia đình người cai nghiện □ Bạn bè người cai nghiện □ Địa phương (cán quản lý địa phương, nhân □ viên công tác xã hội) □ Khác B.1.2 Thu thập thông tin người cai nghiện với nội dung mức độ nào? Mức độ Nội dung TT Rất cần thiết Cần Bình Không thường cần thiết Thông tin (Họ tên, ngày sinh, giới tính, địa □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ chỉ, thông tin liên lạc ….) Nghề nghiệp Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên cai nghiện ma túy Thu nhập người cai nghiện Liều sử dụng người nghiện Số lần cai nghiện người nghiện ma túy Tình trạng sức khỏe người nghiện 11 B.1.3 Thu thập thông tin gia đình người cai nghiện ma túy với nội dung mức độ nào? Mức độ Nội dung TT Số thành viên gia đình Hoàn cảnh kinh tế Nguồn thu nhập Các khoản chi phí Điều kiện nhà môi trường sống Thông tin khác có Rất cần thiết Cần Bình thường Không cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ B.2 Đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy với nội dung mức độ nào? Mức độ Nội dung TT Rất cần thiết Chăm sóc sức khỏe, cắt cơn, giải độc Tư vấn, học nghề, tạo việc làm Sự quan tâm gia đình xã hội Khả tham gia, hòa nhập cộng đồng, không tái nghiện Cần Bình Không thường cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tâm lý tình cảm □ □ □ □ Nhu cầu phù hợp khác □ □ □ □ 12 B.3 Kế hoạch trợ giúp B.3.1 Anh/chị xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện ma túy cần xác định mức độ trợ giúp nào? Mức độ Nội dung TT Cần Bình thiết thường Không cần thiết Có nhu cầu trợ giúp liên tục □ □ □ Có nhu cầu trợ giúp lâu dài □ □ □ Tự nguyện tham gia □ □ □ B.3.2 Anh/chị thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện nào? Nội dung TT Tư vấn, giới thiệu người cai nghiện tiếp cận dịch vụ y tế, điều trị thay thế, học nghề … Hỗ trợ người cai nghiện tiếp chương trình trợ giúp xã hội, tìm kiế việc làm Kết hợp quyền địa phương hỗ trợ sau cai nghiện ma túy Có Không □ □ □ □ □ □ B.4 Lượng giá kết thúc quản lý trường hợp với người cai ngiện ma túy B.4.1 Anh/chị theo dõi lượng giá trình thực kế hoạch trợ giúp sau đây? Kết thực kế hoạch trợ giúp người người cai ngiện ma túy Mức độ đáp ứng nhu cầu người cai ngiện ma túy Đủ khả tái hòa nhập cộng đồng Mức độ phù hợp dịch vụ cung cấp cho người cai ngiện ma túy Được cắt cơn, giải độc, trang bị kỹ phòng chống tái nghiện 13 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên quản lý trường hợp) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh –Giáo dục Lao động Xã hội Bến Tre, tỉnh Bến Tre” để tìm hiểu thực trạng quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường hợp người cai nghiện ma túy Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ, giữ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị A Thông tin chung: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Chức vụ: Thời gian công tác: B Nội dung: B.1 Công việc anh/ chị phân công gì? B.2 Anh/Chị có thường xuyên tiếp xúc với người nghiện ma túy không? B.3 Anh/Chị quản lý đối tượng theo hình thức nào? 14 B.4 Anh/Chị thực bước sau quản lý người cai nghiện ma túy? (Đánh dấu vào ô phù hợp) □ Thu thập thông tin nhu cầu người cai nghiện □ Xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện □ Thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện □ Theo dõi việc thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện □ Đánh giá, lượng giá kết thúc quản lý trường hợp với người cai nghiện B.5 Thông tin đối tượng sử dụng vào mục đích gì? (Đánh dấu vào lựa chọn đây) □ Lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ cho cá nhân đối tượng □ Thực đánh giá can thiệp, trợ giúp xã hội cho đối tượng □ Phục vụ công tác quản lý đơn vị □ Cung cấp cho quan quản lý cấp □ Phối hợp với gia đình đối tượng □ Phối hợp với ban ngành khác □Vào việc khác (ghi rõ): B.6 Thu thập thông tin người nghiện ma túy từ nguồn nào? (đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Thông tin thu thập từ người cai nghiện ma túy □ Thông tin thu thập từ gia đình người cai nghiện ma túy □ Thông tin thu thập từ bạn bè người cai nghiện ma túy □ Thông tin thu thập khác B.7 Anh/chị có thực việc đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.8) B.8 Anh/Chị đánh giá nhu cầu người cai nghiện ma túy lĩnh vực đây? (Đánh dấu vào ô tự chọn đây) □ Chăm sóc sức khỏe, cắt cơn, giải độc □ Tư vấn tâm lý, tình cảm 15 □ Được học nghề, tạo việc làm □ Quan tâm, hỗ trợ, động viên từ gia đình □ Các kỹ sống, kỹ chống tái nghiện tham gia tái hòa nhập cộng đồng □ Nhu cầu khác: B.9 Anh/ Chị có xây dựng kế hoạch trợ giúp người cai nghiện không? □ Có □ Không (Nếu có trả lời tiếp câu B.10) B.10 Anh/Chị thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện nào? B.11 Anh/Chị có thực việc theo dõi, đánh giá không? □ Có □ Không B.12 Anh/Chị đánh giá trình thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện với nội dung đây? □ Kết thực kế hoạch trợ giúp người cai nghiện □ Mức độ đáp ứng nhu cầu người cai nghiện □ Khả từ chối chống tái nghiện hòa nhập cộng đồng □ Các dịch vụ cung cấp cho người cai nghiện có đáp ứng nhu cầu cai nghiện không □ Khả kết nối dịch vụ B.13 Tự đánh giá chung quy trình tiếp nhận cai nghiện cho đối tượng Trung tâm Các bước Tiếp nhận thông tin Đạt yêu Chưa đạt Chưa làm cầu yêu cầu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất tốt Tốt □ Đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe nhu cầu đối tượng Lập kế hoạch cai nghiện cho đối tượng 16 Thực kế hoạch cai ngiện □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thu thập liệu, phân tích, đánh giá tến độ, điều chỉnh kế hoạch can thiệp Thực bước tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện B.14 Những thuận lợi, khó khăn việc thực quản lý người nghiện Thuận lợi: Khó khăn: B.16 Các vấn đề mà người cai nghiện gia đình gặp phải gì? B.17 Các đề xuất nhằm tăng cường hoạt động người cai nghiện tái hòa nhập công đồng để hạn chế tình trạng tái nghiện ……………………………………………………………………………… B.18 Các nguồn lực sẵn kết nối để giải vấn đề/ nhu cầu người cai nghiện C Các yếu tố mức độ ảnh hưởng đến trình quản lý trường hợp cai nghiện? Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều Đặc điểm đối tượng Ảnh hưởng □ □ 17 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng □ □ Năng lực, trình độ nhân viên quản □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ lý trường hợp Năng lực đáp ứng Trung tâm Thái độ hợp tác gia đình Nhận thức cộng đồng, hỗ trợ quyền địa phương C.1 Những đặc điểm người cai nghiện có ảnh hưởng đến trình quản lý? C.2 Năng lực, trình độ nhân viên có ảnh hưởng đến quản lý người cai nghiện? C.3 Điều kiện Trung tâm có ảnh hưởng đến quản lý người cai nghiện? C.4 Thái độ hợp tác gia đình gia đình người nghiện ảnh hưởng đến việc quản lý, cắt cơn, giải độc, học nghề tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện? C.5 Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương nào? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 18

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan