Công tác xã hội đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội số v, thành phố hà nội

92 754 1
Công tác xã hội đối với người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm chữa bệnh   giáo dục   lao động xã hội số v, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀNNHŨ LÂMKhổ 210 x 297 mm MẪU BÌA LUẬN VĂN CÓ IN CHỮ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGỌC THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Học viên Lê Thị Ngọc Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY 11 1.1 Khái niệm đặc điểm người cai nghiện ma túy 11 1.2 Lý luận công tác xã hội người cai nghiện ma túy .13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cai nghiện ma túy .24 1.4.Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác xã hội người cai nghiện ma túy…… 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH - GIÁO DỤC - LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ V, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Vài nét Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội số V, thành phố Hà Nội .32 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người cai nghiện ma túy trung tâm .35 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cai nghiện ma túy 53 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY 65 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích mô hình cai nghiện mở cộng đồng… 65 3.2 Đào tạo nâng cao lực cho cán chuyên môn, học viên trung tâm……………… .67 3.3 Tiếp tục thực hiện, phát huy tốt hoạt động hỗ trợ, kết nối sử dụng hiệu nguồn lực việc cai nghiện tìm kiếm việc làm người nghiện…… 67 3.4 Thay đổi cách thức hoạt động để nâng cao hiệu chất lượng quản lý trung tâm………………………………………………………………………… 69 3.5 Cần hoàn thiện, bổ sung chế, sách, tổ chức hoạt động phù hợp hỗ trợ người cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng tìm kiếm việc làm……… 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO… 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nội dung CTXH Công tác xã hội IFSW Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc tế LĐTB&XH Lao động – Thương binh & Xã hội NCN NNMT NVCTXH QĐ UBND Người cai nghiện Người nghiện ma túy Nhân viên công tác xã hội Quyết định Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG/BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá hiệu tư vấn nhân viên CTXH 40 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Tỷ lệ học viên tham gia hoạt động tích cực trung tâm Đánh giá tâm lý học viên Tỷ lệ yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm kiếm việc làm học viên sau cai Đánh giá tỷ lệ nhu cầu học viên trung tâm 41 47 50 54 Ảnh hưởng yếu tố thuộc đặc điểm thân học viên Đánh giá thái độ làm việc với học viên NVCTXH Đánh giá sở vật chất Trung tâm 55 56 57 Ảnh hưởng đặc điểm sở vật chất Trung tâm với trình cai nghiện học viên Mức độ ảnh hưởng quan điểm lãnh đạo trình cai nghiện học viên Ảnh hưởng yếu tố thuộc đặc điểm gia đình tới học viên 58 59 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta xác định tệ nạn ma túy hiểm họa lớn cho toàn xã hội gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội an ninh quốc gia, đe dọa ổn định, phát triển thành đổi đất nước Do vậy, việc nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy thời gian tới, góp phần hạn chế tối đa hậu tệ nạn ma tuý, xây dựng môi trường tốt đẹp cho xã hội vấn đề cần thiết không cấp ngành có liên quan mà mối quan tâm gia đình, cộng đồng toàn xã hội Thực đạo Chính phủ Quyết định số 2596⁄QĐ-TTg ngày 27⁄12⁄2013 việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 Nghị số 98⁄NQ-CP ngày 26⁄12⁄2014 tăng cường đạo công tác phòng, chống, kiểm soát cai nghiện ma túy tình hình mới; đồng thời, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cấp, nâng cao hiệu công tác phòng, chống, kiểm soát cai nghiện ma túy, Ban đạo phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm thành phố Hà Nội bước triển khai đổi công tác cai nghiện địa bàn Nhiều người cho người nghiện ma túy cần điều trị cắt xong, nhiên việc điều trị nghiện ma túy trình, không đơn cắt mà phải điều trị thuốc thay lâu dài, phòng chống tái nghiện kết hợp trị liệu khác trị liệu tâm lý, xã hội, hành vi Việc phát huy vai trò công tác xã hội (CTXH) trung tâm cộng đồng góp phần giải khó khăn mà người nghiện gặp phải, nhân viên công tác xã hội thực vai trò hoạt động chuyên nghiệp nhằm phát huy tối đa nội lực người nghiện, hỗ trợ họ vươn lên thoát nghiện tái hòa nhập cộng đồng Nhân viên công tác xã hội có trách nhiệm kết nối quyền, tổ chức đoàn thể, sở sản xuất để giới thiệu, giúp đỡ người sau cai nghiện có việc làm ổn định, hòa nhập cộng đồng Đề xuất với quyền địa phương tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ dạy nghề, truyền nghề, tạo việc làm cho sở dạy nghề tư nhân đóng địa bàn; chương trình dạy nghề, vay vốn ưu đãi Nhà nước tổ chức đoàn thể… Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội kiến nghị với Bộ tài ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để người sau cai nghiện tiếp cận nguồn vốn vay tạo việc làm phát triển kinh tế… Có thể nói, chung tay vào tích cực doanh nghiệp, ban, ngành, đoàn thể xã hội việc hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng trở thành động lực giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, đoạn tuyệt với ma túy, ổn định sống phát triển kinh tế địa phương Từ lý trên, chọn đề tài: “Công tác xã hội người cai nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội số V, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trợ giúp cho người cai nghiện vấn đề cần quan tâm nhằm giúp cho họ có điều kiện tốt đáp ứng nhu cầu cai nghiện, nâng cao lực phát huy mạnh thân, vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên sống, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhãn quan khác Hiện nay, Việt Nam nói riêng giới nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm đề cập báo, luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề hỗ trợ cho người cai nghiện, đáng lưu ý như: Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hiệp cộng với đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai nghiện ma túy (tại Trung tâm giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Hạnh)” phân tích đặc điểm, hoàn cảnh xã hội người nghiện ma tuý lần đầu Theo kết nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến lý nghiện ma túy lần đầu bao gồm có yếu tố thân, gia đình bạn bè Trong đó, tác động bạn bè có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện Nếu có thêm yếu tố nguy gia đình thân, người nghiện dễ dàng chịu tác động bạn bè thúc đẩy họ sử dụng ma túy sớm [10] Nhóm nghiên cứu từ hoàn cảnh sống tâm lý người nghiện ma túy: - Hai tác giả Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm đồng chủ biên, “Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh”, xuất năm 2004 công trình nghiên cứu công phu nhiều tác giả nguyên nhân, đặc điểm tâm lý, công tác giáo dục nhân cách, đạo đức xã hội dành cho người liên quan đến nghiện ma túy Các tác giả cho rằng, người nghiện người rối loạn tâm lý, không làm chủ hành vi mình, từ không làm chủ thân, họ hành động chủ yếu theo ham muốn năng, dẫn tới lệch chuẩn xã hội, khủng hoảng nhân cách, tha hóa - rối loạn nhân cách việc cai nghiện, phục hồi nhân cách, sửa đổi phát triển nhân cách người cai nghiện thành công hay không phụ thuộc vào thái độ, tình thương, trách nhiệm cộng đồng, gia đình, xã hội thân người nghiện Do vậy, công tác điều chỉnh tâm lý, giáo dục, phục hồi nhân cách cho người cai nghiện giải pháp giúp người sau cai nghiện ma túy trở với gia đình, cộng đồng thực biện pháp tâm lý [4] - Tác giả Phan Thị Mai Hương, “Thanh niên nghiện ma túy nhân cách hoàn cảnh xã hội”, 2005, cách tiếp cận niên nghiện ma tuý - từ góc độ tâm lý học Tác giả phân tích, hệ thống hoá lý luận đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội ảnh hưởng chúng việc nghiên cứu hành vi người nghiện ma tuý, quan điểm việc giải chúng thực tiễn Kết nghiên cứu số đặc điểm nhân cách hoàn cảnh xã hội trội niên nghiện ma tuý, mối quan hệ đặc điểm với hành vi nghiện Trong đó, vai trò gia đình tác giả tìm hiểu khía cạnh môi trường gia đình gắn với vị kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến đặc điểm nhân cách mức độ nghiện niên nghiện ma túy, cách quản lý cha mẹ với Trên sở đó, việc ngăn ngừa hành vi nghiện ma tuý việc cai nghiện ma tuý niên cần phải kết hợp tri thức biện pháp tâm lý học Kết nghiên cứu định hướng hướng giáo dục ứng xử thích hợp với người nghiện ma tuý góp phần ngăn ngừa việc lạm dụng ma tuý thiếu niên [11] Và nghiên cứu quản lý dạy nghề, giải pháp hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện: - Đề tài cấp Bộ 2001 Nguyễn Văn Minh, “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi”, 2002, làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống người nghiện ma túy, người bán dâm Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện người nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tượng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tượng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hướng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tượng nhằm giúp họ ổn định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện [23] - Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh, “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh”, 2004 - 2005 Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy thuộc [35] - Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị 16/2003 - QH11 “Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Đề tài thực giải vấn đề giúp người nghiện sau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe, người cai nghiện phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” học văn hóa, học nghề bước đưa người sau cai nghiện ma túy có đủ điều kiện tối thiểu vào làm việc khu công nghiệp đặc biệt thành phố xây dựng Kết nghiên cứu đề tài triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn người bước tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Để đạt thành công trên, giải pháp tác giả nêu trình tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy cần phải có tham gia quản lý công an khu vực, quyền xã phường, thị trấn đoàn thể, ban điều hành khu phố Trong đó, tác giả khẳng định vai trò gia đình cộng đồng thiếu trình phòng, chống ma túy; phải tạo môi trường sống hòa thuận, đoàn kết, dân chủ, quan tâm tới thành viên gia đình, quan, xí nghiệp, trường học, khu phố, xóm ấp Tác giả Lê Hồng Minh (2010), với đề tài “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện thành phố Hồ Chí Minh” đề cập cụ thể loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma tuý sau cai nghiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; nội dung, phương pháp để hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Về thực tiễn, luận án hệ thống hoá loại hình tổ chức, quản lý giáo dục người nghiện ma tuý sau cai nghiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá thực trạng cách tổ chức hoạt động quản lý giáo dục niên sau cai thành phố Hồ Chí Minh mặt hạn chế để tìm giải pháp khắc phục, hoàn thiện tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng Đã đề xuất cấu tổ chức chế hoạt động Văn phòng tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện làm quan đầu mối cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện cộng đồng; đề xuất đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động Đội tình nguyện; xây dựng nội dung chương trình giáo dục chuyển biến nhận thức hành vi niên sau cai nghiện cộng đồng [19] Tác giả Lê Thị Thanh Huyền (2014), với đề tài luận văn “ Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội)” đề cập đến hoạt động công tác xã hội tình nguyện viên việc hỗ trợ người nghiện sau cai tìm kiếm việc làm, phòng chống tái nghiện Luận văn phần đánh giá thực trạng người sau cai nghiện việc tìm kiếm việc làm, nhu cầu sống khó khăn thuận lợi tái hòa nhập cộng đồng họ [14] Như vậy, người nghiện ma túy nhóm xã hội đặc thù, họ không yếu mặt thể chất mà tinh thần Có thể thấy rằng, tài liệu đề cập tới vấn đề việc làm giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Việc tìm hiểu vai trò nhân viên công tác xã hội người cai nghiện ma túy cách có hệ thống từ sở lý luận đến thực tiễn chưa có công trình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2009), Các văn quy phạm pháp luật phòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi phòng, chống HIV/AIDS; Nxb Hồng Đức Bộ Luật Hình Việt Nam (1-2016); Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm (Đồng chủ biên) (2004), Tâm lý giáo dục nhân cách người nghiện ma túy (từ thực tế Hồ Chí Minh), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Công ước LHQ chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần, 1988 Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) (2009), Tài liệu đào tạo nâng cao dành cho cán làm công tác tư vấn ma túy, Hà Nội Thủ tướng phủ (2010), Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 32/2010/QĐTTg (2010) Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, Nxb Viện Khoa học giáo dục Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm mô hình tổ chức cai nghiện, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy nước nước 10 Nguyễn Thanh Hiệp, Dương Đình Công, Trương Công Gia Thuận, Lê Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Xuân Đào Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu NSCNMT , Tại Trung tâm Giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Thạnh 11 Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách hoàn cảnh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 12 Phan Thị Mai Hương, Trần Hiệp (1999), Phác thảo chân dung nhân cách niên nghiện ma túy Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Tâm lý học, Hà Nội 13 Tiêu Thị Minh Hường (2000), Thực trạng nhận thức thái độ ma túy sinh viên trường CĐSP Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Thị Thanh Huyền (2014), Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu thành phố Hà Nội), Luận văm Thạc sỹ Công tác xã hội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 15 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 16 Luật phòng chống ma túy năm 2000 17 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy số văn hướng dẫn thi hành công tác cai nghiện phục hồi năm 2008 18 Nguyễn Xuân Long (2005), Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Lê Hồng Minh (2010), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho niên sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 21 Bùi Thị Xuân Mai (2013), Ma túy xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 22 Cục Phòng, Chống HIV/AIDS, Đại học Y (2012), Tài liệu Hội thảo quốc tế “Các rối loạn sử dụng chất HIV Việt Nam”` 23 Nguyễn Văn Minh (2001), Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi, Đề tài cấp Bộ năm 2001 24 Trần Nhu Hồ Bá Thâm (Đồng chủ biên- 2008) Quản lý, dạy nghề giáo dục phục hồi nhân cách cho NSCNMT (Vấn đề kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh) Diễn đàn phát triển Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 74 25 Hoàng Phê (Chủ biên),(1988), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, Nxb Đà Nẵng 26 Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy, nhận biết hành động Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin 28 Thông tư liên tịch số 31/1999/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 20/12/1999 Hướng dẫn quy trình caì nghiện, phục hồi sức khỏe, nhân cách cho người nghiên ma túy 29 Thông tư liên tịch số 41/2010/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 31/12/ 2010 Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma túy Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 30 Tâm lý học quân (1978), Sách tham khảo, Nxb Quân đội 31 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ Luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trương Văn Vỹ (2011), Tự tử hành vi lệch lạc- Quan điểm Emile Durkheim sai lệch chuẩn mực xã hội, Tập 14 (Số X1), Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ 34 Trịnh Tiến Việt (2014); Chủ thể, phương thức phương tiện kiểm soát xã hội tội phạm; Tập 30 (số 1); tr.31-43, Tại chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội; Luật học 35 Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), (2004-2005), “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho NSCNMT chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” 36 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003), Những giải pháp hữu hiệu quản lý cai nghiện sau cai, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 37 Văn phòng Kiểm soát Ma túy Phòng chống tội phạm Liên Hợp Quốc (ODCCP) Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2000 38 Wedsite: pctnxh.molisa.gov.vn 75 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học viên) Anh/chị vui lòng giành thời gian quý báu trả lời phiếu khảo sát đây! Tôi cam kết thông tin thu thập dùng mục đích hoàn thành đề tài, không dùng cho hoạt động khác làm ảnh hưởng đến Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin chung A1 Anh/chị cho biết độ tuổi  18-29 tuổi  45- 55 tuổi  30- 44 tuổi  Trên 55 tuổi A2 Giới tính: Nam Dân tộc: ………………………… Nữ A3 Tình trạng hôn nhân:  Chưa kết hôn lần  Đã li dị, li thân  Đã lập gia đình  Góa  Khác (Ghi rõ) A4 Trình độ học vấn:  Không học  Cấp  Cấp  Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Sau ĐH  Cấp  Khác(Ghi rõ) A5 Tình hình việc làm anh/chị nay:  Thất nghiệp, không tìm việc  Đang làm việc bán thời gian  Thất nghiệp,đang tìm việc  Làm việc cho gia đình  Khác  Đang làm việc toàn thời gian A6 Anh/chị mong muốn điều đến với trung tâm? STT Nội dung Mức độ Rất cần 76 Cần Bình Không thường Được gia đình yêu thương, chăm sóc Muốn cai nghiện thành công, không cần tái nghiện Muốn cộng đồng thấu cảm, không kì thị, chấp nhận Muốn tìm công việc tốt, ổn định kinh tế Được an toàn, không bị bạn bè xấu dụ dỗ Muốn người tôn trọng Khác B- Thông tin hoạt động công tác xã hội B1 Hoạt động hỗ trợ tâm lý xã hội B1.1 Anh/chị có cán trung tâm hỗ trợ tư vấn tâm lý vào trung tâm cai nghiện không?  Có  Không B1.2 Anh/chị hỗ trợ tư vấn vấn đề gì? Mức độ can thiệp nào? Mức độ can thiệp STT Các nội dung tư vấn Rấ ường ỉnh xuyên xuyên thoảng Tình cảm, mối quan hệ Phương pháp cai nghiện phù hợp Th t thường gia đình Th Giáo dục, tuyên truyền 77 Một lần Khô ng (tác hại ma túy, phòng, chống tái nghiện ) Tư vấn học nghề Tư vấn cải thiện mối quan hệ với cộng đồng B1.3 Hình thức tư vấn cán trung tâm (Có thể chọn nhiều ô)  Tư vấn trực tiếp cho học viên  Tư vấn qua điện thoại  Tư vấn cho gia đình học viên  Tư vấn qua email  Khác (Ghi rõ) B1.4 Theo anh/chị hiệu việc tư vấn nào? S TT Mức độ hiệu Các nội dung tư vấn Rất tốt Tốt Bình thường Không cải thiện Tình cảm, mối quan hệ gia đình Phương pháp cai nghiện phù hợp Giáo dục, tuyên truyền (tác hại ma túy, phòng, chống tái nghiện ) Tư vấn học nghề Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng B1.5 Theo anh/chị thái độ làm việc nhân viên CTXH tiếp xúc với anh chị nào?(Có thể chọn nhiều ô)  Cởi mở, thoải mái người thân gia đình 78  Lắng nghe, hợp tác, nhẫn nại giải đáp thắc mắc  Kì thị, e ngại tiếp xúc  Coi thường, quan cách, cửa quyền  Khác (Ghi rõ)……………………………………………………………… B2 Hoạt động hỗ trợ y tế B2.1 Anh/chị có biểu tâm lý sau đây, mức độ ảnh hưởng nào? Mức độ Nội dung STT Bực bội, cô độc Thờ với người, vật khác Rối loạn tâm lý Hoang tưởng, bớt buồn rầu, sợ Thường xuyên Thỉnh Không bao thoảng hãi, lạc quan… Mất ngủ, mệt mỏi B2.2 Anh/chị sử dụng loại chất gây nghiện sau đây? Mức độ sử dụng nào? Mức độ sử dụng thường xuyên Loại chất gây nghiện Thường xuyên Thuốc phiện/ heroin Cocain Thuốc lắc Rượu Thuốc Khác 79 Thỉnh thoảng Không sử dụng B2.3 Số lần cai nghiện anh/chị là: B2.4 Số lần tái nghiện anh/chị: B2.5 Anh/chị cho biết lí tái nghiện không?(Có thể đánh nhiều ô) Nội dung Đồng ý Không đồng ý Gặp lại bạn nghiện (bị thu hút qua bề ngoài, mùi mồ hôi, ánh mắt ) Bị bạn nghiện cũ rủ rê, thấy bạn sử dụng ma tuý Uống rượu bia, không kiểm soát hành vi sử dụng lại Đi qua nơi sử dụng ma tuý Bị xa lánh, kì thị, cô đơn, bực bội Nói chuyện với bạn bè chủ đề ma tuý B2.6 Các hoạt động hỗ trợ y tế trung tâm với anh/chị gì? Mức độ Nội dung STT Có Lập kế hoạch cai nghiện cho học viên Điều trị cắt phác đồ phù hợp Được khám, điều trị bệnh nhiễm trùng Không hội bệnh lý phát sinh khác Khám, theo dõi triệu chứng lâm sàng tổng thể Đảm bảo thời gian cắt cho người cai nghiện theo quy định Khác B2.7 Theo anh/chị, hoạt động thể thao, rèn luyện sức khoẻ có cần thiết trình hỗ trợ y tế không?  Rất cần thiết  Không cần thiết 80  Cần thiết  Khác B3 Hoạt động giáo dục tuyên truyền B3.1 Anh/chị tham gia hoạt động cai nghiện trung tâm? Mức độ STT Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Được tham gia lớp tuyên truyền tác hại ma túy, biện pháp ngăn ngừa, phòng chống tái nghiện Được tham gia lớp dục pháp luật, phổ biến chế độ, sách, nội quy, quy chế Được tham gia lớp dạy nghề, hướng nghiệp Được tham gia lớp phục hồi hành vi nhân cách Được tham gia lớp giáo dục sức khoẻ Được tham gia văn hóa, văn nghệ, thể thao… B3.2 Trung tâm có hoạt động để khuyến khích anh/chị tham gia tích cực hoạt động cai nghiện hồi phục sức khỏe? Mức độ STT Nội dung Thường xuyên Biểu dương gương mặt tích 81 Thỉnh thoảng Không cực lao động, học tập, hòa đồng Lồng ghép hoạt động học tập với hoạt động văn hóa, thể thao Tổ chức buổi tiếp xúc, trao đổi xóa bỏ ngăn cách,khép kín người nghiện với cộng đồng Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, hòa đồng cán học viên trung tâm B4 Hoạt động kết nối, hỗ trợ tìm kiếm việc làm B4.1 Anh/chị có mong muốn hỗ trợ hướng nghiệp tìm kiếm việc làm không?  Có  Không B4.2 Theo anh/chị, lí anh chị chưa tìm công việc phù hợp do? Mức độ Nội dung STT Rất đồng ý Hành vi, nếp sống chưa phù hợp Sức khỏe suy giảm, không đáp ứng nhu cầu công việc Sự kì thị, phân biệt đối xử Cơ chế, sách hỗ trợ nhà nước chưa phát huy hiệu 82 Đồng ý Không đồng ý Không hướng nghiệp học nghề Tâm lý tự ti thân Đặc điểm văn hóa địa phương Khác B4.3 Khi nhân viên CTXH hướng nghiệp, họ thường hỏi anh/chị thông tin để tư vấn Mức độ STT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Năng lực, chuyên môn, sở thích thân Tình trạng sức khỏe Văn hóa, tập quán, lực địa phương Điều kiện kinh tế thân gia đình Khác C – Yếu tố khác C1 Theo anh/chị, sở vật chất trung tâm phù hợp với công tác cai nghiện chưa?  Phù hợp đầy đủ  Không phù hợp  Phù hợp chưa đầy đủ  Quá thiếu thốn C2 Gia đình đóng vai trò trình cai nghiện anh/chị?  Rất quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Khác 83 D – Thông tin yếu tố D1 Theo anh/chị, điều ảnh hưởng đến trình trợ giúp nhân viên CTXH ? Mức độ ảnh hưởng nào? (Dánh dấu X vào ô mà anh/chị lựa chọn) Mức độ ảnh hưởng STT Các hoạt động trợ giúp Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng Yếu tố đặc điểm thân đối tượng Yếu tố thuộc hoạt động hỗ trợ nhân viên CTXH Yếu tố sở vật chất Yếu tố thuộc quan điểm cán quản lý, lãnh đạo trung tâm Yếu tố gia đình D2 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố thân ảnh hưởng đến CTXH người nghiện ma túy ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng STT Đặc điểm thân đối tượng Thiếu nghị lực, ý chí tâm Nhận thức thân Sức khoẻ bị suy giảm Loại ma túy sử dụng Thời gian sử dụng liều dùng Rất mạnh 84 Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng D3 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố hoạt động nhân viên xã hội ảnh hưởng đến CTXH người nghiện ma túy ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng STT Đặc điểm hoạt động nhân viên xã hội Hoạt động tư vấn tâm lý, xã hội Hoạt động y tế Hoạt động giáo dục, tuyên truyền Hoạt động kết nối, tìm kiếm việc Rất mạnh Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng làm D4 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến CTXH người nghiện ma túy ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng STT Đặc điểm sở vật chất Rất mạnh Diện tích trung tâm rộng, nằm ngoại thành Chia thành khu việc riêng biệt với Tư trang phục vụ sinh hoạt (Giường, quạt, ti vi, phòng học, phòng sinh hoạt chung…) 85 Mạnh Bình thường Không ảnh hưởng D5 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố quan điểm lãnh đạo quản lý ảnh hưởng đến CTXH người nghiện ma túy ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng Quan điểm nhà quản lý, lãnh STT đạo Rất mạnh Mạnh Không Bình ảnh thường hưởng Tôn trọng học viên, quyền công dân, quyền tự Luôn tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân viên chức học tập nâng cao trình độ Chấp nhận thay đổi suy nghĩ để phù hợp với lợi ích chung Luôn chia sẻ, trao đổi thông tin với cấp D6 Theo anh/chị đặc điểm yếu tố gia đình người cai nghiện ảnh hưởng đến CTXH người nghiện ma túy ảnh hưởng đến mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng STT Đặc điểm gia đình Hoàn cảnh gia đình Điều kiện kinh tế Quan điểm, nhận thức Trình độ học vấn Nơi sinh sống Rất mạnh Mạnh Bình Không ảnh thường hưởng Cảm ơn hợp tác anh/chị nhiều! 86 PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Tình hình người nghiện ma túy cai nghiện trung tâm có khác biệt so với mặt chung Hà Nội trung tâm khác? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các chương trình cụ thể hỗ trợ người nghiện tâm lý, dạy nghề tìm kiếm việc làm sau cai? Cụ thể có chương trình gì? Việc triển khai có thuận lợi, khó khăn gì? Mức độ hợp tác người cai nghiện tỷ lệ tái nghiện ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 87

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan