Báo cáo thực tập hợp chất thiên nhiên

17 3.1K 21
Báo cáo thực tập hợp chất thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là 6 bài thí nghiệm về hợp chất thiên nhiên bổ ích BÀI 1: TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TINH DẦU CAM BƯỞI BÀI 23. TÁCH CHẤT BÉO TỪ DẦU THỰC VẬT TÁCH CHIẾT STEROL TỪ HỖN HỢP KHÔNG BỊ XÀ PHÒNG HÓA CỦA CHẤT BÉO BÀI 4. PHÂN TÍCH SẮC KÝ DẦU BÉO THỰC VẬT Bài 5. TÁCH CHIẾT ALKALOID TOÀN PHẦN CHIẾT PIPERINE TỪ HẠT TIÊU ĐEN BÀI 6.TÁCH CHIẾT FLAVONOID CHIẾT HESPERIDIN TỪ VỎ CAM, BƯỞI

Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên Nhóm 5: B1203503 Nguyễn Duy Thanh B1203505 Trần Tường Thao B1203514 Nguyễn Đình Cung Tiến B1207869 Trần Thoại Trang B1203527 Phạm Long Tố Uyên BÀI 1: TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TINH DẦU CAM BƯỞI I.Nguyên tắc : Limonene hydrocarbon terpene dạng lỏng, không màu, có vai trò tạo mùi cho số thuộc loài Citrus.Công thức phân tử: C10H16, tồn hai dạng đồng phân quang học D-Limonene ((+)-limonene) L-Limonene ((-)-limonene) Tinh dầu vỏ cam, bưởi có thành phần limonene cao.Trong đó, tinh dầuvỏ cam với có khoảng 90% Limonene Limonene khả gây ngán ăn sâu côn trùng gây hại (ứng dụng để diệt côn trùng nhằm bảo vệ mùa màng) có dược tính: • Được nghiên cứu hoạt tính sinh học với khả gây độc lên tế bào ung thư (khi sử dụng DMBA, NDEA, thử nghiệm gây sinh khối u vú động vật) Sinh tổng hợp limonene: Limonene hình thành từ geranyl pyrophosphate thông qua đóng vòng carbocation neryl II.Phương pháp :  Chiết tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước, tối ưu yếu tố việc chưng cất tinh dầu phòng thí nghiệm  Chiết lỏng – lỏng  Làm khan hợp chất hữu (Na2SO4 khan) Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên III.Tiến hành:  Cân 100g nguyên liệu (vỏ cam tươi có màu xanh đồng , vỏ màu trắng không hư), xắt nhỏ xay nhuyễn để việc tách chiết tinh dầu tối ưu  Chưng cất lôi nước: thiết bị Clevenger: • Đong nước cất, cho nguyên liệu vào chưng cất (tỷ lệ thể tích 1:1) • Khởi động máy tăng nhiệt Sau nước chưng cất sôi, đợi Tắt máy, chờ nguội 20 phút tháo lấy tinh dầu vệ sinh chưng cất • Lưu ý: ml nước chưng cất thu được xã bỏ chứa nhiều tạp chất • Sau chưng cất ta thu lớp dung dịch, tinh dầu nhẹ nên nằm lớp  Chiết tách tinh dầu: • Cho lớp tinh dầu thu vào bình chiết • Dùng Diethyl ether (DE) để lắc tách tinh dầu lần, lần với 30 ml diethyl ether • Sau lần lắc, lấy lớp diethyl ether nhẹ nước hòa tan tốt tinh dầu • Thu gom tinh dầu, làm khan nước Na2SO4  Cô quay đuổi diethyl ether Thu tinh dầu màu cam đỏ có mùi đặc trưng IV.Kiểm tra kết quả: Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên Tinh dầu vỏ cam có màu vàng đậm, mùi thơm đặc trưng phần vỏ quả, có vị đắng nhẹ (vì thành phần hóa học tinh dầu có chứa terpene),cay, ngọt, có tính sát trùng, phản ứng trung tính với giấy quì V.Trả lời câu hỏi: 1.Phương pháp chưng cất lôi nước tinh dầu vỏ cam, bưởi…có thề thực điều kiện nguyên liệu nào? Giải thích?  Vỏ cam sau thu hoạch có màu xanh đồng nhất, tươi, phần vỏ bên có màu trắng, không bị dập, ủng Vì đảm bảo lượng tinh dầu thu tối ưu (tránh thất thoát tinh dầu tinh dầu có tính bay hơi) Cần xoay nhuyễn vỏ để tăng hiệu suất chiết tách 2.Phương pháp tách tinh dầu vỏ lực học ép vắt…có thể thực điều kiện nguyên liệu nào? Giải thích?  Cũng phương pháp chưng cất lôi nước nguyên liệu tức vỏcam sau thu hoạch có màu xanh đồng nhất, tươi, phần vỏ bên có màu trắng, không bị dập, ủng Vì đảm bảo lượng tinh dầu thu tối ưu (tránh thất thoát tinh dầu tinh dầu có tính bay hơi) Cần xoay nhuyễn vỏ để tăng hiệu suất chiết tách 3.Nguyên tắc lóng tách hai chất lỏng từ hỗn hợp? Nguyên tắc dựa cân phân bố chất tan hai pha lỏng không hòa tan vào a.Chiết chất lỏng: Chiết lỏng – lỏng trình chuyển chất dạng hòa tan hay huyền phù từ pha lỏng sang pha lỏng khác Tùy theo chất chất cần chiết môi trường chúng tồn ta chọn dung môi chiết thích hợp cho hòa tan chất định chiết mà không hòa tan chất môi trường Quá trình chiết kết thúc chất dã chiết hết Kiểm tra màu hay sắc ký Nguyên tắc chọn dung môi  Dung môi phải chọn dung môi có khả hòa tan lớn dung môi cũ  Dễ tách tinh chế lại thành chất tinh khiết không trộn lẫn vào dung môi cũ  Có khác biệt nhiều tỉ khối so với dung môi cũ  Ít có khả tạo nhũ nguy hiểm  Có nhiệt độ sôi thấp sau chiết ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách dung môi Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên  Dung môi không phân cực (ether dầu hỏa…) hòa tan tốt hợp chất không phân cực  Dung môi phân cực trung bình (diethyl ether, chloroform…) hòa tan tốt hợp chất phân cực trung bình (vd tinh dầu…,chất nhóm chức ether, aldehyde, ketone, ester, )  Dung môi phân cực mạnh (metanol…) hòa tan chất phân cực mạnh(ancohol, acid carboxylic…) b.Những lưu ý sử dụng bình lóng Trước hết khóa kín bình, đổ dung dịch vào, cho dung môi vào bình đựng dung môi, thường dùng từ 1/5 – 1/3 thể tích dung dịch Đậy nút, tay phải giữ nắp bình, tay trái giữ khóa bình, lắc nhẹ cẩn thận, đảo ngược nhiều lần Khi lắp áp suất bình tăng lên nên mở khóa bình để cân áp suất với bên ngoài, sau đóng khóa lại, tiếp tục lắc Khi lắc xong, để bình giá, mở nắp đậy chờ dung dịch tách thành hai lớp Mở khóa bình cho lớp chất lỏng phía chảy xuống, lớp lấy cách đổ qua miệng bình • Chú ý: Nếu sau lắc lắng, không thấy chất lỏng phân riêng mà tạo nhũ tương lúc ta thêm dung dịch NaCl bão hòa tinh khiết vào tách thành hai lớp chất lỏng, thêm vào bình lóng khoảng 30ml nước cất 4.Nguyên tắc làm khan hợp chất hữu cơ?  Đây phương pháp loại nước dung môi khỏi sản phẩm hóa chất ban đầu  Làm khô hóa hữu làm khô nước Một chất làm khô gọi tốt cường độ làm khô mạnh khả làm khô lớn Cường độ làm khô đánh giá áp suất nước chất đó, khả làm khô đánh giá lượng nước hấp thụ  Các chất P4O10, H2SO4 đặc, CaCl2, MgSO4, Na2SO4 chất làm khô mạnh Người ta chia chất làm khô thành loại: Acid P 4O10, H2SO4 đặc ; base KOH, NaOH viên chất làm khô trung tính: MgSO 4, Na2SO4 tùy theo tính chất đối tượng làm khô mà người ta chọn chất làm khô thích hợp theo nguyên tắc không làm biến chất chất làm khô tính chất vật lý lẫn hóa học     Chất làm khô phải thỏa mãn điều kiện sau Không có tác dụng hóa học với chất lỏng Có khả hút nước mạnh Không hòa tan chất lỏng Có tác dụng làm khô nhanh Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên Chú ý: Cho vào chất lỏng không hút nước lượng lớn chất làm khô dạng rắn dùng nhiều hao hụt chất lỏng, sau loại chất làm khô, dùng dung môi thay chất làm khô 5.Nguyên tắc xác định số vật lý tinh dầu nhằm mục đích gì?  Mục đích để xác định độ tinh khiết tinh dầu cam thu được,khảo sát lượng nước lẫn tinh dầu, hiệu suất chiết độ tan tinh dầu cam 6.Khảo sát:Nhiệt độ để kết tinh tinh dầu cam thấp ([...]... Sángmaivôptnchụphìnhlạimấycáilọ 2 Báocáokếtquảsắcký, giảithích Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên Nhóm 5: B1203503 NguyễnDuyThanh B1203505 TrầnTườngThao B1203514 NguyễnĐìnhCungTiến B1207869 TrầnThoại Trang B1203527 Phạm Long TốUyên Bài 5 TÁCH CHIẾT ALKALOID TOÀN PHẦN CHIẾT PIPERINE TỪ HẠT TIÊU ĐEN I Nguyêntắc: 1 Tổngquanvề Alkaloid &Piperine:  Alkaloid lànhómhợpchấttựnhiênmàtrongphântửcóchứanguyêntố... C3vàtrêntoàncácphântử flavonoid được chia thànhnhiềulớphợpkhácnhau: chalcone,dihydrochalcone,aurone,flavone,flavan,flavan 3,4diol,anthocyanidin,catechin…  Nhómhợpchấtmangnhóm carbonyl tại carbon đầutiêncủamạch 3C tronghệthốngchromenethìtrongtêngọicótừ “one”,vídụnhưnhóm flavone, flavonol, flavanol, isoflavone, Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên chalcone.Tùyvàovịtrícủaliênkếtgiữahệchromenevớimạchthơmthứhaimàflavonđược... Tìmhiểuvề hesperidin:  Hesperidin là glycoside củaflavanoncótên thong thườnglàhesperitinvớiphầnđườngrutin:  sựgiánggiải hesperidin bằng acid H2SO4choracáchợpchấtsau: Hesperidin →hesperitin + rhamnose + glucose Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên  Trongbàinày, ta tiếnhànhtách hesperidin từvỏ cam bằng methanol, sauđó acid hóabằngHClđến pH = 4-5 đểchuyểncác –OH dạngmuốithành –OHtự do II Tiếnhành:... cótrịsốpKakhácnhaurakhỏihỗnhợpcủachúng.Muốicủa alkaloid khábềntrongcácmôitrườngkhácnhaunhưngchúngdễbịphânhủybởiánhsángmặttrờih oặctiatửngoại  Phầnđông alkaloid cóvịđắngvàcótínhtriềnquang (cótâmquanghoạt) Chúngtạotủavớicác dung dịch acid phosphotungstic, phosphomolipdic, picric,… Phầnđôngcáckếttủanàycóđiểm tan chảycốđịnhvàđểnhậnđịnh alkaloid Ngoàitính Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên base, các... Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên II Tiếnhành:  Hạttiêuđen (khoảng 20 g) đượcnghiềnthànhbột, sauđóchiếtnóngvới 150 mL ethanol 95obằngsoxhlettrong 1 giờ Lọclấy dung dịchthuđược, côcạnbằngcáchđuncáchthủyđếnkhithuđượccặn (khan nước)  Thêm 20 mL dung dịch 10% KOH trong methanol vàocặn ở trên, đểyên 15 phút, lọclấy dung dịch  Piperinekếttinhtừ dung dịchsaumộtđêm  Cóthểthựchiệnkếttinhlạipiperine...Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên 70 ml dùngchotáchchiếtdầugấc Gomdịchchiết ether dầuhỏa, làm khan, cô quay, thuđượcdầugấc (10 ml, dùng 2ml chấmsắckýmỏng) Dùng ether dầuhỏachiếttách 2 lần,mỗilầndùng 70 ml ether dầuhỏa... methanol : acid acetic = 7 : 3 : 2 giọt n-butanol : acid acetic : nước= 4 : 1 : 5 III Kếtquả: 2 Tìmhiểuphươngphápcóthểsửdụngđểtách flavonoid  Mộtsốphươngphápđểtách flavonoid: Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên  Tủa flavonoid bằng dung dịchchì acetate (CH3COO)2Pb: Cao chiếtđượchòavào dung dịch 10% ethanol/nướcchứatrongmộtbeaker Từtừ th6m vào beaker này dung dịchnước 10% chì acetate, khuấynhẹđềusẽcótủa... neo-flavon  Cáchợpchấtcómangnhóm hydroxyl thìtêngọicótừ “ol”, vídụnhómflavonol, flavanonol.cácnhóm hydroxyl hầunhưbaogiờcũngthấy ở cácvịtrí 5 và 7 ở vòng benzene thứnhất(vòng A), cònvòng benzene thứhai (vòng B) thườngmangcácnhóm hydroxyl vàalkoxyl ở vịtrí 4’, hoặc 3’ và 4’ hoặc 2’ , 3’ và 4’  Cáchợpchất flavonoid thườngcó ở trongcâydướidạng glycoside, trongđócó 1 hoặcnhiềunhóm hydroxyl đượchóahợpvớicáchydratcarbon,... glycoside củacáchợpchất flavonoid cóthểmangđườngtrênmỗinhóm hydroxyl cósẵn  Các flavonoid có ở trongtấtcảcácbộphậncủacây,baogồmcảquả, phấn, hoa, rể, gỗlỏi cáchợpchấtnàycóhoạttínhsinhhọckháđadạng, mộtítflavoncótácdụngkíchthíchtim, mộtsốflavanon glycoside như hesperidin cótínhlàmbềnmaomạchyếu, nhữngflavonolcónhiềunhóm hydroxyl cótácdụnglợitiểu, chốngsự oxy hóa, auxincótácdụngkíchthíchlúamìnảymầm…Cácchấtmàuflavonoid... Sấykhôbảnmỏngrồinhúngbảnmỏngvàohỗnhợp H2SO4 20% trong CH3OH Sấykhôbảnmỏngvàquansátvếthiệntrênbảnmỏng III Kếtquả Bảngsắckýcủapiperinegiảilytrong dichloromethane + 3 giọt methanol Nhóm 5: B1203503 NguyễnDuyThanh B1203505 TrầnTườngThao B1203514 NguyễnĐìnhCungTiến B1207869TrầnThoạiTrang B1203527 Phạm Long TốUyên BÀI 6.TÁCH CHIẾT FLAVONOID CHIẾT HESPERIDIN TỪ VỎ CAM, BƯỞI I Nguyêntắc:  Flavonoid lànhữnghợpchấtdạng C6-C3-C6trongđóphầnmạch

Ngày đăng: 06/10/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan