Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh thái nguyên

78 905 4
Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THƠM DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THƠM DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Tác giả luận văn Phùng Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ11 1.1 Lý luận trẻ tự kỷ 11 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội 14 1.3 Lý luận dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ 15 1.4 Cơ chế sách Đảng Nhà nước trẻ tự kỷ 17 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘITỈNH THÁI NGUYÊN 20 2.1 Khái quát chung Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 20 2.2 Thực trạng trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh thái nguyên 22 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 28 2.4 Dịch vụ công tác xã hội cá nhân qua việc điển cứu ca trẻ tự kỷ 36 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 55 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 55 3.2 Các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ 56 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Tên đầy đủ CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TC Thân chủ TTK Trẻ tự kỷ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu chí dùng DSM-IV-TR 11 Bảng 2.1: Số lượng trẻ tự kỷ Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên 22 Bảng 2.2: Phân loại mức độ tự kỷ 22 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ cần thiết việc tư vấn, tham vấn cho cha mẹ trẻ tự kỷ23 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ cần thiết việc cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ can thiệp trợ giúp trẻ tự kỷ 25 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ cần thiết việc truyền thông chống kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ tự kỷ 26 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ cần thiết việc biện hộ, bảo vệ sách; kết nối, huy động nguồn lực dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ 27 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ cần thiết việc cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ cộng đồng 28 Bảng 2.8: Kết khám sàng lọc, chẩn đoán, lập kế hoạch can thiệp trợ giúp 29 Bảng 2.9: Mức độ thực hoạt động sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 30 Bảng 2.10: Thực trạng hoạt động tham vấn, tư vấn cho cha mẹ trẻ tự kỷ 30 Bảng 2.11: Đánh giá lợi ích hoạt động tham vấn, tư vấn cho cha mẹ trẻ tự kỷ 31 Bảng 2.12: Các phương pháp trị liệu trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội 32 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ tiến triển TTK sau trị liệu Trung tâm 32 Bảng 2.14: Kết hoạt động truyền thông trực tiếp 33 Bảng 2.15: Kết hoạt động truyền thông gián tiếp 33 Bảng 2.16: Đánh giá lợi ích hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho cha mẹ trẻ tự kỷ 34 Bảng 2.17: Mức độ thực vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp 35 Bảng 2.18: Mức độ thực hoạt động biện hộ sách việc đảm bảo quyền lợi trẻ tự kỷ 36 Bảng 2.19: Bảng phân tích điểm mạnh - điểm yếu thân chủ 44 Bảng 2.20 Ma trận SWOT thân chủ 45 Bảng 2.21: Kế hoạch giải vấn đề 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên 20 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ sinh thái 39 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phả hệ 40 Sơ đồ 2.4: Tiến trình Công tác xã hội cá nhân 41 Sơ đồ 2.5: Vấn đề thân chủ 43 Sơ đồ 2.6: Mục tiêu can thiệp 47 Sơ đồ 2.7: Các cấp độ can thiệp 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tự kỷ xem “căn bệnh” thời đại, số lượng trẻ tự kỷ gia tăng cách đáng báo động quốc gia giới, chủng tộc, màu da, dân tộc, văn hóa kinh tế khác Ở Mỹ, năm 80 kỷ trước, người ta thống kê số trẻ em mắc tự kỷ chiếm 1/2000 trẻ Đến năm 2010, Mỹ có khoảng 560.000 trẻ bị tự kỷ, chiếm 1/110 trẻ Tại Anh, số trẻ mắc tự kỷ vào khoảng 1/150 trẻ [17, tr.4] Ở Việt Nam, chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Mặc dù chưa có số liệu thống kê xác vấn đề Tuy nhiên, tính đến năm 2015, tính riêng Bệnh viện Nhi Trung ương có 2.114 bệnh nhi mắc chứng tự kỷ, trước đó, năm 2014 1.847 trẻ, sau năm số trẻ tự kỷ phát điều trị bệnh viện tăng gần gấp đôi Nghiên cứu mô hình khuyết tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2010 – 2015 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày đông; số trẻ tự kỷ đến khám năm 2015 gấp 50 lần năm 2010; số trẻ tự kỷ đến điều trị năm 2015 gấp 33 lần năm 2010 Từ số liệu nêu trên, thấy số trẻ mắc tự kỷ có xu hướng ngày gia tăng Tự kỷ gây khó khăn cho trẻ tự kỷ mà có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình trẻ tự kỷ Khi gia đình có trẻ tự kỷ gia đình diễn thay đổi lớn theo hướng tiêu cực Đây cú sốc lớn cho bậc cha mẹ thành viên khác gia đình Có thể nói, gia đình có trẻ tự kỷ thường trải qua đau đớn, bối rối, căng thẳng khủng hoảng phải đối mặt với “tai họa” khủng khiếp Họ thường phải làm không tìm kiếm nhà chuyên môn trợ giúp Thái độ thương hại hay tội nghiệp người thân quen trẻ gia đình có trẻ tự kỷ lại làm cho gia đình đau khổ Những mâu thuẫn căng thẳng gia đình có trẻ tự kỷ xảy vợ với chồng, bố mẹ với cái… Bên cạnh đó, gánh nặng kinh tế, thời gian chăm sóc trẻ tự kỷ với mâu thuẫn, khó khăn tâm lý trở thành nguy đe dọa hạnh phúc gia đình gia đình cách vượt qua vấn đề tự kỷ trẻ Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa thực có khảo sát hay nghiên cứu cụ thể sâu vào đề tài TTK Trong số trẻ em đến khám điều trị tự kỷ Bệnh viện Chỉnh hình & phục hồi chức lại tương đối đông, có xu hướng gia tăng Tỉnh chưa có Trung tâm chuyên trách vấn đề trẻ tự kỷ, dịch vụ CTXH cho nhóm đối tượng triển khai thực Trung tâm Công tác xã hội tỉnh từ năm 2013 đến với số lượng trẻ can thiệp hạn chế thiếu nhân lực sở vật chất Vì nhiều gia đình phải vất vả đưa lên thành phố lớn để điều trị Đây bệnh chữa trị dứt điểm, phải điều trị thời gian dài liên tục nên gây nhiều khó khăn thời gian, kinh tế lẫn sức khỏe trẻ tự kỷ gia đình trẻ Vì lý cho việc thực nghiên cứu đề tài "Dịch vụ Công tác xã hội trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên" vào thời điểm thực cần thiết Từ kết nghiên cứu, xin đưa nhìn tổng quan hội chứng tự kỷ, hành vi bất thường nhận diện trẻ tự kỷ, đồng thời tính cần thiết dịch vụ CTXH việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ tỉnh Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy nghề CTXH phát triển, đảm bảo an sinh xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, số lượng trẻ tự kỷ ngày gia tăng Do ảnh hưởng sâu sắc hội chứng tự kỷ phát triển lâu dài trẻ, gia đình trẻ xã hội nên hội chứng ngày thu hút quan tâm ý nhà giáo dục học, tâm lý học, xã hội học gần CTXH 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới tự kỷ Hội chứng tự kỷ có lịch sử phát triển gần 70 năm Trong khoảng thời gian này, nghiên cứu tự kỷ nở rộ, phát triển nhanh chóng đạt thành tựu nghiên cứu bật nước có khoa học phát triển Mỹ; Châu Âu Kết tìm kiếm từ “autism” (tự kỷ) PsyINFO 38.250 báo, sách, luận văn, luận án Nếu giới hạn “autism” tên nghiên cứu có 12.174 kết Như nói số lượng chủ đề nghiên cứu tự kỷ giới vô rộng lớn, phong phú Tự kỷ đã, quan tâm nghiên cứu Một nghiên cứu có ứng dụng tích cực can thiệp sớm cho TTK Ứng dụng phân tích hành vi (Aplied Behavior Analyis-ABA) Đây kết nghiên cứu Matson, J.L vào năm 2012 Đại học Los Angeles California Kết nghiên cứu sở để hình thành phương pháp can thiệp hành vi, dùng để phát huy tối đa khả học tập TTK ABA chương trình can thiệp hành vi TTK cách toàn diện lĩnh vực liên quan Tác giả thử nghiệm chương trình can thiệp sớm cho trẻ nhỏ dựa vào gia đình cho trẻ Các lĩnh vực là: xã hội, giao tiếp, tự chăm sóc, vui chơi… Cấu trúc ABA gồm hai thành phần chính: dạy thử nghiệm kỹ riêng biệt thay đổi hành vi Các nghiên cứu cho thấy giáo dục phù hợp TTK can thiệp hành vi sớm tích cực [24] Hepworth D.J (nhà tâm lý Nhi) Lori Frost (nhà âm ngữ trị liệu) nghiên cứu phương pháp PECS Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System) ứng dụng vào can thiệp sớm cho TTK Tác giả sử dụng loạt chiến lược để giúp TTK có kĩ giao tiếp Tuy nhiên, phương pháp tập trung vào giúp trẻ giao tiếp không lời, cho phép trẻ lựa chọn cách thể nhu cầu tranh ảnh Điều giảm nhẹ hành vi TTK, trẻ trở nên vui vẻ chưa tập trung vào phát triển kĩ giao tiếp cho TTK [23] Một tổ chức chuyên nghiên cứu biện pháp can thiệp giúp cải thiện nhận thức TTK ghi nhận hiệu phương pháp tương tác xã hội trẻ tự thiệp sớm cho trẻ tự kỷ; Cung cấp thông tin dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình; Chống kỳ thị, phân biệt đối xử TTK gia đình trẻ 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Trung tâm CTXH tổ chức hoạt động truyền thông nguyên nhân, biểu ảnh hưởng hội chứng tự kỷ phát triển trẻ; Tầm quan trọng việc phát sớm biểu tự kỷ thông qua test đánh giá sàng lọc (trước 36 tháng tuổi); Hội chứng tự kỷ loại rối loạn phát triển trẻ, không nên có kỳ thị, che giấu phát trẻ bị tự kỷ; Kỹ chăm sóc giáo dục TTK gia đình Trung tâm CTXH chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp truyền thông qua kênh: Báo, đài, tạp chí, Website, Facebook, youtube, tờ rơi, áp phích, pa nô; Truyền thông qua buổi làm việc trực tiếp cộng đồng, trường học như: Tập huấn, tuyên truyền, tư vấn lưu động cộng đồng; Truyền thông qua buổi sinh hoạt quần chúng khu dân cư; Thông tin chức năng, nhiệm vụ tổng đài poster bắt mắt trụ sở UBND 181 xã/phường/thị trấn; trường THCS, THPT; nhà sinh hoạt văn hóa khu dân cư địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Việc chăm sóc trẻ em bình thường vô khó khăn vất vả cha mẹ TTK người thân xung quanh trẻ điều lại khó khăn gấp nhiều lần Cho nên cha mẹ người thân khác gia đình cần có hiểu biết định hội chứng để giúp trẻ tốt Mọi người xã hội cần có nhận thức trẻ mắc bệnh tự kỷ, trẻ em trẻ bình thường khác, có khó khăn tương tác xã hội, giao tiếp, nhận thức hành vi não bị nhiều nguyên nhân tác động Do vậy, TTK phải gia đình xã hội quan tâm chăm sóc, giáo dục để phát triển thể chất trí não giúp trẻ vượt qua khó khăn, hòa nhập vào sống Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách cụ thể để TTK đến trường hòa nhập trẻ khác đồng thời có sách hỗ trợ cho trường nhận TTK hòa nhập ngân sách, chế độ ưu tiên, cung cấp giáo viên, 57 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân lực cung cấp dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Xây dựng đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, đào tạo bản, có kiến thức, kỹ chuyên sâu; có đạo đức nghề nghiệp; có ý thức tổ chức kỷ luật, nhiệt tình, trách nhiệm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu toàn diện trẻ tự kỷ gia đình trẻ 3.2.2.2 Nội dung phương thức thực biện pháp Trên sở đó, Lãnh đạo Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên cần đạo Phòng Hành – Tổng hợp phối hợp với phòng, ban chức Trung tâm thực nội dung công việc sau:  Đánh giá thực trạng đội ngũ NVCTXH cung cấp dịch vụ trợ giúp TTK trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt kỹ chuyên sâu can thiệp trợ giúp trẻ tự kỷ  Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu NVCTXH tiêu chuẩn cán bộ, nhân viên, điều kiện học theo quy định  Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ NVCTXH trợ giúp TTK Nội dung đào tạo tập trung vào kiến thức áp dụng thực tế TTK như: Các test đánh giá sàng lọc, phát sớm trẻ tự kỷ, đánh giá mức độ phát triển trẻ; thang đánh giá chẩn đoán TTK; Kỹ đánh giá nhu cầu toàn diện trẻ tự kỷ gia đình trẻ; Các phương pháp giáo dục trị liệu cho trẻ tự kỷ; Cách thức tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động tập thể cho trẻ; Kỹ tham vấn cho phụ huynh trẻ tự kỷ, hỗ trợ phụ huynh việc giáo dục trẻ gia đình; Kỹ kết nối, điều phối, huy động nguồn lực dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình; Hình thức đào tạo tập trung như: Tổ chức khóa đào tạo kỹ cho NVCTXH: Mời chuyên gia lĩnh vực trẻ tự kỷ trực tiếp đào tạo cho nhân viên trị liệu Trung tâm; Cử nhân viên tham gia lớp đào tạo, tập huấn lĩnh vực trẻ 58 tự kỷ; Đào tạo trực tiếp phương pháp quan sát trẻ mẫu Trung tâm; Tổ chức buổi giám sát ca Trung tâm 3.2.2.3 Điều kiện thực giải pháp Trung tâm cần thực chế độ đãi ngộ phù hợp NVCTXH trực tiếp cung cấp dịch vụ cho TTK có phụ cấp đặc thù riêng sở xây dựng định mức chế độ ưu đãi nghề CTXH theo Thông tư hướng dẫn Bộ, đề xuất văn với Sở Lao động thương binh xã hội, Sở Tài Chính, UBND tỉnh; Đề xuất chế độ ưu đãi đặc thù nghề NVCTXH làm việc trực tiếp với TTK; Ban hành quy chế làm việc rõ ràng, chế độ đãi ngộ phù hợp với lực làm việc NVCTXH 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng mô hình hỗ trợ chăm sóc trẻ tự kỷ gia đình 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Kết hợp can thiệp giáo dục cá nhân gia đình giúp cho trẻ: Cải thiện tình trạng phát triển, Giúp ngăn ngừa tình trạng gia tăng hành vi rối nhiễu, Giúp trẻ có nhận biết mốc thời gian không gian (Biết trước/sau - Trên/dưới - Xa/gần ), Giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ, Giúp trẻ có hửng thú việc tiếp nhận thông tin, Giúp trẻ giao tiếp với người khác qua nhiều hình thức khác 3.2.3.2 Nội dung phương thức thực biện pháp Để thực hỗ trợ chăm sóc TTK gia đình, NVCTXH cần hướng dẫn gia đình có TTK thực nội dung:  Phụ huynh nhận bảng đánh giá khả em ghi nhận mức độ phát triển trẻ vào bảng đánh giá vòng tuần  Phụ huynh dùng bảng đánh giá để ghi nhận vào khả đưa cho chuyên viên để bắt đầu xây dựng kế hoạch GDCN  Sau nhận bảng đánh giá, NVCTXH nghiên cứu thiết kế chương trình giáo dục cá nhân TTK khoảng 1-2 tuần trình bày đưa yêu cầu để thống với phụ huynh thời gian, địa điểm, vật dụng cần thiết cho việc tiến hành Can thiệp gia đình 59  Phụ huynh NVCTXH bàn bạc kế hoạch phân công cụ thể để tiến hành chương trình  Thực nội dung chương trình giáo dục cá nhân phụ huynh giáo viên đặc biệt tiến hành  Đánh giá điều chỉnh: Sau xem xét trao đổi với phụ huynh, NVCTXH đánh giá kết đạt được, chưa đạt điều chỉnh cho phù hợp hơn, bước quan trọng  Sau điều chỉnh xong tiếp tục thực 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Trong trình can thiệp nhà, NVCTXH cần cung cấp kiến thức, kỹ công tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ cho cha mẹ gia đình, kiến thức: Cung cấp cho phụ huynh vấn đề liên quan đến TTK (dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, thòi gian phát hiện), Cung cấp cho cha mẹ kĩ thuật làm việc vói con, cung cấp cho cha mẹ tập can thiệp cho trẻ Về kỹ năng: Cung cấp cho cha mẹ có kỹ đánh giá khả năng, mức độ phát triển, giai đoạn giao tiếp, sở thích cảm giác trẻ; Giúp cha mẹ có kỹ xây dựng chiến lược can thiệp làm lịch hoạt động cho trẻ 3.2.4 Biện pháp 4: Áp dụng mô hình trung tâm công tác xã hội đại Trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Nâng cao chất lượng lực cung cấp dịch vụ CTXH TTK Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên 3.2.4.2 Nội dung phương thức thực biện pháp Một là, thực tốt chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ CTXH TTK Trung tâm cần thực tốt nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bản, đáp ứng nhu cầu toàn diện TTK gia đình trẻ Các hoạt động bao gồm: Sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá nhu cầu toàn diện TTK gia đình trẻ; lập kế hoạch can thiệp; thực kế hoạch can thiệp; tư vấn/tham vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ cho cha mẹ TTK; can thiệp trực tiếp cho cá nhân gia đình họ cần 60 người có chuyên môn kỹ giúp đỡ; Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp; biện hộ, bảo vệ sách Trong đó, xác định nhiệm vụ trọng tâm là: Phát can thiệp sớm; đánh giá nhu cầu toàn diện, cung cấp dịch vụ trị liệu, tham vấn, hỗ trợ kỹ thuật gia đình Ngoài ra, Trung tâm cần tham gia vào việc nghiên cứu xây dựng sách để góp phần cải thiện dịch vụ, qua đưa lời khuyên, tư vấn, hỗ trợ quản lý cho nhà hoạch định sách cấp quốc gia cấp tỉnh Hai là, đội ngũ cán bộ, nhân viên CTXH Trung tâm Xây dựng đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, đào tạo bản, có kiến thức, kỹ chuyên sâu; có đạo đức nghề nghiệp; có ý thức tổ chức kỷ luật, nhiệt tình, trách nhiệm, đáp ứng tốt nhu cầu toàn diện trẻ tự kỷ gia đình trẻ Ba là, tổ chức cấu hoạt động Trung tâm cần xây dựng văn phòng đại diện sớm tốt huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên để trường hợp TTK địa bàn huyện có hội dễ dàng tiếp cận dịch vụ CTXH Trung tâm Hoạt động Trung tâm nên đẩy mạnh việc kết nối với mạng lưới dịch vụ phúc lợi xã hội quan, tổ chức quần chúng tổ chức phi Chính phủ cung cấp Như vậy, Trung tâm phải đóng vai trò cầu nối ngành dịch vụ khác y tế, giáo dục hệ thống tư pháp Bốn là, tài Trung tâm cần có hỗ trợ ngân sách từ nguồn Bộ Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Đồng thời, Trung tâm cần tạo mối quan hệ hợp tác với nhà tài trợ hỗ trợ số dịch vụ CTXH TTK Song song với đó, trung tâm cần lập kế hoạch huy động nguồn hỗ trợ tài lâu dài từ tổ chức, cá nhân nước, nhà tài trợ chiếm 1/3 tổng số, lại từ ngân sách Nhà nước 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Bộ Lao động Thương Binh Xã hội cần có quy định, sách cụ thể để hỗ trợ trẻ gia đình trẻ 61 Cần tăng cường lực cho đội ngũ nhân lực Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên lực kinh nghiệm thực test đánh giá đội ngũ nhân lực hạn chế 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường nghiên cứu, đề xuất với Sở LĐ-TBXH, UBND tỉnh, Bộ Lao động – TBXH xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản, sách liên quan đến trẻ tự kỷ dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm góp phần hoàn thiện văn bản, sách liên quan đến lĩnh vực dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ, hạn chế chậm trễ, bất cập việc ban hành, triển khai thực sách trẻ tự kỷ 3.2.5.2 Nội dung phương thức thực biện pháp - Khi tiếp nhận văn bản, sách liên quan đến công tác xã hội trẻ tự kỷ từ Ủy ban nhân dân tỉnh, từ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm CTXH phải triển khai thực hiện, áp dụng vào thực tiễn - Trong trình triển khai, thực Trung tâm sở, Trung tâm CTXH phải lắng nghe ý kiến đối tượng gia đình, quyền địa phương nguời có liên quan để xem họ phản ánh gì, bất cập gây xúc cho người dân, cho đối tượng; nhu cầu đáng đối tượng Cán bộ, nhân viên CTXH trợ giúp trẻ tự kỷ có trách nhiệm ghi chép, tập hợp lại gửi báo cáo, đề xuất lên cấp theo quy định - Tổng hợp ý kiến từ sở, từ đối tượng trình thực cung cấp dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gửi lên Sở, lên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để góp phần sửa đổi, bổ sung văn bản, sách liên quan đến dịch vụ CTXH với trẻ tự kỷ để Bộ chủ quản sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện văn bản, sách góp phần thực tốt hoạt động CTXH nói chung, dịch vụ CTXH trẻ trẻ tự kỷ nói riêng không Thái Nguyên mà phạm vi nước 62 - Trung tâm CTXH chủ động tham mưu đề xuất với Sở Lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực công tác xã hội địa bàn tỉnh Đây công việc quan trọng liên quan đến lĩnh vực CTXH trẻ em tự kỷ Vì vậy, Trung tâm Công tác xã hội cần tích cực việc thu thập, trưng cầu ý kiến người dân, đội ngũ nhân viên CTXH trực tiếp cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ em tự kỷ để có đề xuất vừa đúng, vừa trúng nhằm giúp cho việc hoàn thiện, bổ sung văn bản, sách liên quan đến lĩnh vực CTXH trẻ em tự kỷ địa bàn tỉnh 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp - Mỗi cán bộ, nhân viên CTXH trợ giúp trẻ tự kỷ thuộc Trung tâm CTXH phải am tường văn bản, sách đặc biệt văn liên quan đến lĩnh vực CTXH - Nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ CTXH trợ giúp TTK thuộc Trung tâm cần tích cực, chủ động thực kịp thời văn bản, sách liên quan đến lĩnh vực CTXH trẻ tự kỷ, lắng nghe, cầu thị người dân, đặc biệt nhóm đối tượng TTK gia đình trẻ để nắm bắt nhu cầu, bất cập, xúc họ liên quan đến hệ thống văn bản, sách Kết luận chương Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn dựa sở xây dựng biện pháp, đề xuất số biện pháp: Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng hội chứng tự kỷ dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên Biện pháp 2: Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân lực cung cấp dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên Biện pháp 3: Xây dựng mô hình hỗ trợ chăm sóc trẻ tự kỷ gia đình Biện pháp 4: Áp dụng mô hình trung tâm công tác xã hội đại Trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 63 Biện pháp 5: Tăng cường nghiên cứu, đề xuất với Sở LĐ-TBXH, UBND tỉnh, Bộ Lao động – TBXH xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản, sách liên quan đến trẻ tự kỷ dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ Mỗi biện pháp có mục đích, nội dung cách thực khác nhau, nhìn chung biện pháp huy động nguồn lực tập trung hỗ trợ cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ Những biện pháp mang tính khả thi, bước xây dựng hoàn thiện hệ thống dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp chăm sóc trẻ tự kỷ, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội trẻ em tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 64 KẾT LUẬN Kết luận mặt lý luận Luận văn xây dựng khái niệm Dịch vụ công tác xã hội trẻ em tự kỷ sau: Dịch vụ CTXH trẻ em tự kỷ hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực CTXH mà NVCTXH sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp chuyên môn nhằm trợ giúp trẻ bị tự kỷ, gia đình toàn xã hội nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường thực chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ liên quan tới việc đảm bảo thực quyền TTK Luận văn xác định hoạt động Dịch vụ CTXH gồm: 1/Sàng lọc, chẩn đoán, đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch trợ giúp; 2/Tham vấn, tư vấn; 3/Trị liệu; 4/Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức; 5/Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp; 6/Biện hộ, bảo vệ sách Kết luận mặt thực tiễn Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng việc cung cấp dịch vụ CTXH TTK Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên cho thấy, trẻ tự kỷ gia đình trẻ tiếp cận thụ hưởng dịch vụ CTXH chuyên nghiệp từ Trung tâm, dịch vụ hỗ trợ đa chiều trẻ tự kỷ gia đình trẻ, để tạo nên thay đổi đáng kể không trẻ cải thiện phục hồi chức bị rối loạn, mà nâng cao nhận thức gia đình toàn xã hội vấn đề chăm sóc trẻ tự kỷ Đồng thời, luận văn khó khăn, hạn chế dịch vụ, xác định nhu cầu cung cấp dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ gia đình, sở quan trọng để góp phần xây dựng biện pháp khả thi Luận văn đưa số biện pháp nâng cao hiệu dịch vụ CTXH TTK đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng hội chứng tự kỷ dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên; nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân lực cung cấp dịch vụ công tác xã hội trẻ tự kỷ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên; xây dựng mô hình hỗ trợ chăm sóc trẻ tự kỷ gia đình, cộng 65 đồng…và có lộ trình để đưa biện pháp vào áp dụng thực tiễn Trung tâm CTXH tỉnh Thái Nguyên Kết nghiên cứu dịch vụ CTXH cá nhân vào trình can thiệp trợ giúp trường hợp TTK cụ thể Trung tâm CTXH, đạt thành công định, đạt yêu cầu mục đích đề Kết nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội vai trò nghề CTXH, NVCTXH, vai trò hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH hoạt động trợ giúp TTK Những phát nghiên cứu làm sở khoa học cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án hỗ trợ TTK, gia đình có TTK, cung cấp dịch vụ CTXH chuyên nghiệp cho TTK tỉnh Thái Nguyên tương lai; đồng thời xây dựng mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu trẻ tự kỷ gia đình trẻ, góp phần thực quyền trẻ em Kết nghiên cứu làm sáng tỏ loại dịch vụ CTXH trợ giúp TTK Từ đó: Góp phần giúp người quản lý, nhà lãnh đạo, có thêm nhìn toàn diện, sâu sắc tích cực công tác tuyên truyền, phổ biến sách, Luật pháp Đảng Nhà nước đến trẻ tự kỷ, gia đình trẻ tự kỷ cộng đồng mà trẻ tự kỷ sinh sống Giúp cho cha mẹ TTK nhận vấn đề tiềm giải vấn đề Bên cạnh đó, hiểu rõ dịch vụ trợ giúp công tác xã hội lĩnh vực Giúp cho nhân viên công tác xã hội nói riêng ngành có liên quan hiểu biết thêm trẻ tự kỷ, dịch vụ hỗ trợ công tác xã hội trẻ tự kỷ yêu cầu cần thiết để trở thành nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực chăm sóc, trợ giúp trẻ tự kỷ Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng nghiên cứu tỷ lệ đối tượng khảo sát cộng đồng để nắm bắt thông tin, liệu, tiếp cận đầy đủ, nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ trẻ tự kỷ 66 Chú trọng đề cập sâu khía cạnh dịch vụ công tác xã hội, phát triển mạng lưới dịch vụ tăng cường chất lượng dịch vụ công tác xã hội TTK Thái Nguyên thời gian tới Tập trung trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, tuyên truyền tiếp cận dịch vụ công tác xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển an sinh xã hội vào phát triển chung đất nước trình phát triển hội nhập 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACH giáo dục Trẻ tự kỷ t i Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội Đại học Khoa học xã hội nhân văn Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức Trẻ tự kỷ t i thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi Vũ Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học – Hà Nội Vũ Thị Bích Hạnh (2007), “Trẻ Tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm , Nxb Y học Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất h nh, Nxb Phụ nữ Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý ngư i, Nxb Đại học Sư phạm Lê Văn Phú (2004), Giáo trìnhCông tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ tự kỷ phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo 11 Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế ho ch hỗ trợ giáo viên cha mẹ Trẻ tự kỷ chương trình can thiệp sớm t i Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học Đại học Giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Toàn Lâm Hiếu Minh (2014), Thấu hiểu hỗ trợ Trẻ tự kỷ, Nxb Trẻ 13 Đào Thu Thủy (2008), Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 68 14 Tài liệu số 15 (2010) Phục Hồi chức trẻ tự kỷ , Nxb Y học 15 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên (2013), Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp sở 16 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu can thiệp trợ giúp trẻ em bị rối nhiễu tâm trí địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp sở 17 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia 18 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Nuôi bị Tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia 19 Võ Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger chứng NLD, Nxb Bamboo, Australia 20 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012) Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu Tiếng Anh 21 Asperger H [The psychically abnormal child] Wien Klin Wochenschr 1938;51:1314–7 German 22 Charles Zastrow (1993), Introduction to social work and social welfare, 5th Edition, Brooks/Cole, USA 23 Hepworth D.J, (1997), “Direct social work practice - theory and skills Brooks/Cole publishing Company 24 Kanner L (1968) Autistic disturbances of affective contact Nerv Child 1943;2:217–50 25 Klin, A., Lang, J., Cicchetti, D.V., & Volkmar, F.R (2000) Brief report: Interrater reliability of clinical diagnosis and DSM-IV criteria for autistic disorder: results of the DSM-IV autism field trial Journal of Autism Development Disorder 26 Kuhn R; tr Cahn CH (2004) Eugen Bleuler's concepts of psychopathology Hist Psychiatry 15(3):361–6 27 Lennon, P A., Cooper, M L., Peiffer, D A., Gunderson, K L., Patel, A., & 69 Peters, S (2007) Deletion of 7q31.1 supports involvement of FOXP2 in language impairment: Clinical report and review American Journal of Medical Genetics: Part A, 143A, 791–798 28 Matson, J.L., Belva, B C., Horovitz, M., Kozlowski, A.M., & Bamburg, J.W (2012) Comparing Symptoms of Autism Spectrum Disorders in a Developmentally 29 Disabled Adult Population Using the Current DSM-IV-TR Diagnostic Criteria and the Proposed DSM-5 Diagnostic Criteria Journal of Developmental and Physical Disabilities 30 Sicile – Kira C (2004), Autism Spectrum Disorders, The Berkley Publishing Group, New York, U.S.A 31 .Stahmera, A C., Schreibmanb, L., Cunninghamb, A.B (2011) Toward a technology of treatment individualization for young children with autism spectrum disorders Brain Research, 1380, 229-239 32 Tanoue, Y., Oda, S., Asano, F., & Kawashima, K (1988) Epidemiology of infantile autism in southern Ibaraki, Japan: Differences in prevalence in birth cohorts Journal of Autism and Developmental Disorders, 18155–18166 33 Tryon, P.A., Mayes, S.D., Rhodes, R.L., & Waldo, M (2006) Can Asperger's Disorder Be Differentiated From Autism Using DSM-IV Criteria? Focus on Autism andOther Development Disability 34 Wolff S (2004) The history of autism Eur Child Adolesc Psychiatry Tài liệu Internet 35 Autism Spectrum Disorders – The Complete Guide to Understanding Autism, Asperger Sydrome, Pervasive Developmental Disorder, and Other ASDs, Chantal Sicile – Kira, The Berkley Publishing Group A division ofPenguin Group, New York, USA, 2004), Website:www.nimh.nih.gov/publicat/autism 36 Câu lạc gia đình TTK Hà Nội thành lập năm 2002,www Tretuky Com 37 Geraldine Dawson, Nghiên cứu biện pháp can thiệp giúp cải thiện nhận 70 thức trẻ tự kỷ, Website:http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/canthiep-xa-hoi-som-giup-tre-tu-ky-cai-thien-nhan-thuc-2863612.html 38 Medical Research Council, http://www.mrc.ac.uk 71

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan