Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

100 684 2
Đánh giá hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục đích của đề tài 2 1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Cơ sở lý luận 3 1.1.1Manh mún ruộng đất 3 1.1.2. Dồn điền đổi thửa 4 1.2.Cơ sở pháp lý. 7 1.3. Cơ sở thực tiễn. 8 1.3.1. Những kinh nghiệm về dồn điền đổi thửa ở một số quốc gia. 8 1.3.2. Chính sách ruộng đất và dồn điền đổi thửa ở Việt Nam 11 1.3.3. Tình hình manh mún ruộng đất ở Việt Nam, nguyên nhân và khó khăn mà nó mang lại. 14 1.3.4. Những kết quả ban đầu đạt được của một số tỉnh thành trong cả nước. 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng 19 2.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 19 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu. 20 2.4.3. . Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá 20 2.4.4. Phương pháp kế thừa. 20 2.4.5. Phương pháp xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 22 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2. Thực trạng về môi trường. 25 3.1.3. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội năm 2015 25 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 31 3.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất của xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. 32 3.2.1. Tình hình quản lý đất đai. 32 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 36 3.3. Cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện chính sách DĐĐT ở xã Đông Quang. 39 3.3.1. Cơ sở pháp lý của việc dồn điền đổi thửa 39 3.3.2. Quy trình tổ chức thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại xã Đông Quang 41 3.4. Tình hình ruộng đất của xã Đông Quang trước khi thực hiện DĐĐT 46 3.5. Kết quả thực hiện dồn đổi ruộng đất ở xã Đông Quang. 49 3.6. Đánh giá kết quả quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Đông Quang 51 3.6.1. Đánh giá tác động của quá trình DĐĐT đến sự thay đổi về quy mô các loại hình SDĐ 52 3.6.2. Ảnh hưởng của DĐĐT đến việc quản lý và sử dụng đất công ích 54 3.6.3. Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng 57 3.6.4. Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trước và sau DĐĐT 59 3.6.5. Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến kết quả chăn nuôi qua các năm. 61 3.6.6. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp. 62 3.6.7. Dồn đổi ruộng đất góp phần làm nâng cao hiệu quả xã hội 65 3.6.8. Dồn đổi ruộng đất góp phần bảo vệ môi trường 75 3.7. Những tồn tại sau khi thực hiện DĐĐT ở xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 78 3.8. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC  

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp Tên em là: Đặng Thị Thanh Hảo - Sinh viên nghành quản lý đất đai Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Em xin cam đoan thực q trình làm đồ án cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu nêu đồ án có thật, thu trình nghiên cứu chưa cơng bố tài liệu khoa học Hà Nội , ngày 06 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Thanh Hảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập làm đồ án, em nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Quản Lý Đất Đai trường Đại Học Tài Nguyên Mơi Trường Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình Th.s Nguyễn Thị Huệ khoa Quản Lý Đất Đai người hướng dẫn cho em thực định hướng hoàn thiện đồ án Trong thời gian thực tập, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa xã Đơng Quang huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình Em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND xã Đơng Quang, phịng ban nhân dân xã; động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lòng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Sinh Viên Đặng Thị Thanh Hảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BCHTƯ Chú giải : Ban chấp hành Trung Ương BĐ : Bản đồ BĐS : Bất động sản BVTV : Bảo vệ thực vật CCRĐ : Cải cách ruộng đất CN CNH - HĐH : Công nghiệp : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVN : Cộng sản Việt Nam CHXHCN DĐĐT GCNQSDĐ : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Dồn điền đổi : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTTL : Giao thồn thủy lợi HTX : Hợp tác xã HTXDVNN KCN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp : Khu công nghiệp K1 : Kênh mương cấp K2 : Kênh mương cấp LUT : Loại hình sử dụng đất THCS : Trung học sở TMDV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TƯ UBND : Trung Ương : Ủy ban nhân dân UBQ : Ủy ban nhân dân quản lý UBS : Ủy ban nhân dân sử dụng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, sở sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động độc đáo đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, nhân tố quan trọng môi trường sống nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác môi trường Đất đai vô quý giá khơng phải vơ tận đất đai hữu hạn nên cần phải sử dụng cách hợp lý, khoa học mang lại hiệu tốt phải bảo vệ môi trường tự nhiên, sinh thái Việt Nam quốc gia đất chật người đông, đại phận dân số sống nông nghiệp đất đai trở nên quý giá việc sử dụng đất đai cách hiệu hợp lý mang ý nghĩa vô to lớn Đảng nhà nước ta ý thức điều nên có nhiều sách đổi việc sử dụng đất nơng nghiệp Năm 1993 phủ ban hành Nghị định 64/ ND-CP ngày 27/9/1993 việc giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử dụng sản xuất nơng nghiệp Thái Bình tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, sau thực Nghị định 64/NĐ - CP ngày 27/9/1993 việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp có bước nhảy vọt suất, chất lượng, thu nhập đời sống nông dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình theo phương châm “có gần, có xa, có tốt, có xấu” bộc lộ số hạn chế: ruộng đất giao manh mún, nhiều hộ gia đình có 15 - 16 mảnh đất nằm rải rác nhiều xứ đồng (có nơi xứ đồng cách - 2km); quy mô đất nhỏ, có mảnh 100m2; Ruộng đất manh mún, gây trở ngại cho giới hóa, khó áp dụng tiến kỹ thuật, khơng thể sản xuất tập trung … dẫn tới nông sản có giá thành cao, khó huy động khối lượng sản phẩm lớn có chất lượng đồng đáp ứng nhu cầu thị trường Từ hạn chế Chính phủ ban hành thị số 10/1998/ CT - TTg ngày 20 tháng năm 1998 Chỉ thị số 18/1999 /CT- TTg ngày 01 tháng năm 1999, khuyến khích nơng dân, quyền địa phương cấp xây dựng phương án chuyển đổi ruộng đất từ nhỏ manh mún dồn thành lớn thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp Thực Chỉ thị trên, tỉnh Thái Bình nói chung UBND huyện Đơng Hưng nói riêng ban hành nghị quyết, thông tư, hướng dẫn thực việc dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Với mục tiêu phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng Cơng nghiệp hóa - đại hóa Để xác định mục đích, u cầu công tác "Dồn điền đổi đất nông nghiệp" mang lại cho hộ gia đình cá nhân sử dụng đất gì, mặt tích cực hạn chế, phát triển kinh tế hộ gia đình, cá nhân nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung đáp ứng Để xác định vấn đề nêu tác giả thực nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi địa bàn xã Đông Quang, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình" 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình - Đánh giá ảnh hưởng kết trình “Dồn điền đổi thửa” đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân công tác quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình - Đưa ưu điểm tồn công tác dồn điền đổi xã Đơng Quang, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu vấn đề liên quan - Nguồn số liệu điều tra thu thập phải có độ tin cây, xác, khách quan, phản ánh trình thực cơng tác dồn điền đổi địa bàn xã - Nắm vững kiến thức học để đánh giá, phân tích số liệu thu thập cách trung thực, khác quan, khoa học - Kiến nghị đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với thực trạng xã CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận Manh mún ruộng đất 1.1.1.1 Các khái niệm Thửa đất phần diện tích đất giới hạn ranh giới xác định thực địa mô tả hồ sơ.[1] Manh mún ruộng đất (hay phân mảnh đất đai) tình trạng mà đất đai bị chia cắt thành mảnh, phần nhỏ rời rạc Ở ta thấy kiểu manh mún phổ biến: manh mún mặt ô thửa, đơn vị sản xuất (thường nơng hộ) có q nhiều mảnh ruộng với kích thước q nhỏ bị phân tán nhiều xứ đồng Hai manh mún thể quy mô đất đai đơn vị sản xuất, số lượng ruộng đất q nhỏ khơng tương thích với số lượng lao động yếu tố sản xuất khác[10] Đất đai manh mún vấn đề lớn nước phát triển toàn giới, gia tăng dân số nơng thơn cách nhanh chóng kèm với sách thừa kế làm đất đai ngày bị chia nhỏ Để giảm tình trạng manh mún đất đai, có hai phương pháp phổ biển: tích tụ đất đai tập trung đất đai Theo FAO (2003), tích tụ tập trung đất đai tạo khu vực cạnh tranh nông nghiệp cách tận dụng lợi sản xuất quy mô lớn khắc phục hạn chế manh mún đất đai Thêm vào đó, tích tụ tập trung đất đai khuyến khích hình thành vùng chun mơn hóa sản xuất dễ dàng thực sách cho ngành nơng nghiệp 1.1.1.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất Thứ nhất, mật độ dân số Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp định phải chia cho lượng người lớn làm cho diện tích canh tác bình quân đầu người thấp Ở Việt Nam, bình quân đất sản xuất đầu người có phân hóa rõ: vùng có mật độ dân số thấp diện tích đất canh tác cao ngược lại Thứ hai, sách đất đai định hướng xã hội Mục tiêu xã hội Việt Nam hướng tới công cho tất người Trong việc phân đất nông nghiệp cho nông dân cần đảm bảo ngun tắc cơng chung Với địa bàn định, độ màu mỡ đất sản xuất không giống nhau, khoảng cách với khu dân cư có khác biệt Do đó, không công cá nhân canh tác ruộng có độ màu mỡ cá nhân khác, canh tác địa điểm gần khu dân cư người khác Vì vậy, hộ nơng dân nhận nhiều mảnh ruộng để đảm bảo tương đối độ màu mỡ, khoảng cách ruộng Thứ ba, yếu tố văn hóa Người Việt Nam có tâm lý muốn chuyển giao toàn tài sản cha mẹ cho già, có vấn đề ruộng đất Thêm vào đặc điểm điển hình hộ nông dân đông làm cho đất đai ngày bị phân tán.[7] 1.1.1.3 Khó khăn tình trạng manh mún ruộng đất đem lại Hạn chế khả áp dụng giới hố nơng nghiệp, khơng giảm chi phí lao động đầu vào Thửa ruộng q nhỏ khiến nơng dân nghĩ đến việc đầu tư tiến kỹ thuật để tăng suất Đầu tư giúp tăng suất diện tích q nhỏ sản lượng tăng khơng đáng kể Thửa ruộng nhỏ, nhiều lại phân tán làm tăng nhiều công thăm đồng, vận chuyển phân bón thu hoạch, mặt khác nơng dân khơng muốn trồng hàng hố phải tăng cơng bảo vệ Quy mô ruộng đất nhỏ làm giảm lợi cạnh tranh số sản phẩm nông nghiệp bối cảnh giá nơng sản ln có biến động bất ổn định Nhiều ruộng dẫn tới lãng phí đất canh tác phải làm nhiều bờ ngăn Nhà nước tốn khoản tiền lớn cho trình lập hồ sơ ruộng đất.[10] 1.1.2 Dồn điền đổi 1.1.2.1 Khái niệm Khái niệm dồn điền đổi đất nông nghiệp “`Khái niệm DĐĐT (Group of land, tiếng Anh Remenbrement des teres, tiếng Pháp) việc tập hợp, dồn đổi ruộng nhỏ thành ruộng lớn, trái ngược với việc chia mảnh ruộng to thành mảnh ruộng nhỏ Có chế chủ yếu để thực hiên DĐĐT, thị trường ruộng đất nhân tố phi tập trung tham gia vào, Nhà nước hỗ trợ cho chế vận hành tốt Hai thực biện pháp can thiệp hành chính, tổ chức phân chia lại ruộng đất, thực quy hoạch có chủ định Theo cách này, địa phương xác định DĐĐT không làm thay đổi quyền nông hộ ruộng đất quy định pháp luật Tuy nhiên, việc thực q trình làm thay đổi khả tiếp cận ruộng đất nhóm nơng dân hưởng lợi khác dẫn đến thay đổi bình qn ruộng đất nhóm xã hội khác nhau” [8] Theo đó, dồn điền đổi đất nông nghiệp nước ta việc chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành lớn hộ nơng dân, đẩy mạnh q trình tích tụ ruộng đất để đưa nông nghiệp nhỏ lẻ phát triển thành sản xuất hàng hóa quy mơ lớn đạo thống cán Đảng viên từ cấp Trung ương đến địa phương 1.1.2.2 Quy trình, trình tự chung thực dồn điền đổi Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp tự thỏa thuận với văn việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp Ủy ban nhân dân cấp xã lập phương án chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp chung cho tồn xã, phường, thị trấn (bao gồm tiến độ thời gian thực chuyển đổi) gửi phương án đến Phòng Tài ngun Mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm thẩm tra phương án trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức cho hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi ruộng đất theo phương án duyệt Sở Tài nguyên Môi trường đạo thực việc đo đạc, lập, chỉnh lý đồ địa Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nộp hồ sơ cấp đổi Giấy chứng nhận Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực cơng việc sau đây: a) Kiểm tra hồ sơ, xác nhận nội dung thay đổi vào đơn đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận; b) Lập hồ sơ trình quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất; c) Lập cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, sở liệu đất đai; tổ chức trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất xã, phường, thị trấn nơi có đất 10 Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư với hệ thống cán khuyến nông sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới người dân Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp quản lý kinh tế cho cán sở, mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân Để đẩy nhanh tiến độ cấp đổi lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân, thời gian tới cần ưu tiên cấp, ngành liên quan tập trung nguồn lực, bố trí cán bộ, thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn hỗ trợ địa phương kịp thời tháo gỡ, xử lý vướng mắc liên quan Tuy nhiên, địa phương cần liệt vào cuộc, đồng thời chủ động bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác Có sách vay vốn phù hợp với người nông dân mức vốn vay thời hạn vay Do mơ hình canh tác cho thu nhập cao cần vốn lớn, thời gian hồn vốn kéo dài nên nơng dân vốn trung dài hạn cần thiết, thực tín chấp hộ nghèo vay vốn Nghiên cứu thị trường nông sản để có định hướng sản xuất cụ thể Đưa loại giống trồng vật ni có suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất để tăng hiệu đơn vị diện tích Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng mạnh để tạo lượng sản phẩm hàng hoá theo chế thị trường với phải tích cực liên doanh liên kết nhằm tạo đầu ổn định cho mặt hàng nông sản 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Đông Quang triển khai thành cơng sách DĐĐT Đảng Nhà nước ta Do thực tốt công tác dồn đổi ruộng đất nên tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp nông thôn, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích Sau DĐĐT làm tăng đáng kể quy mơ diện tích giảm số / hộ Cụ thể, số hộ có 393 hộ, chiếm 22,92%; số hộ có 1157 hộ, chiếm 67,50%; số hộ có 207 hộ, chiếm 12,08% DĐĐT tạo hội để hồn thiện hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng nâng cấp, mở rộng, có số bê tơng hoá, giải đất cấp phối, tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chủ động cho diện tích đất canh tác DĐĐT nâng cao hiệu kinh tế/ha đất nông nghiệp việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Thu nhập từ vụ lúa tăng từ 0,22 lần trước DĐĐT lên 0,76 lần sau DĐĐT Hiệu kinh tế lớn thu từ mơ hình trồng rau mùi tàu với số lãi thu gấp 4,87 lần tổng chi phí đầu tư Sau DĐĐT làm giảm đáng kể công làm đất, cơng thăm đồng cơng thu hoạch Do lực lượng lớn lao động chuyển đổi nghề nghiệp làm tăng thu nhập người nông dân, góp phần cải thiện đời sống, sinh hoạt người dân Cụ thể: thu nhập đầu người năm tăng từ 11 triệu năm 2010 lên 29,5 triệu năm 2015; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,1% năm 2010 xuống 2,23% năm 2015 Đời sống tinh thần nhân dân ngày nâng cao Người dân có địa điểm phù hợp, đầu tư hạ tầng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tinh thần, thể dục thể thao Công tác giáo dục, an sinh xã hội đầu tư, quan tâm, chất lượng đươc cải thiện rõ rệt DĐĐT góp phần bảo vệ môi trường đất, cải tạo đồng ruộng, tăng độ phì đất đai nhờ vào việc chuyển đổi sang LUT lúa màu có khả bảo vệ đất cao hơn; bên cạnh việc hạn chế ô nhiễm môi trường sống nông thôn, quy hoạch diện tích đất rác thải đất nghĩa trang đủ lớn phù hợp, đáp ứng nhu cầu người dân 87 Kiến nghị Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát Cần tổng kết kinh nghiệm để đạo cấp uỷ địa phương tiếp tục thực công tác dồn, đổi ruộng đất hiệu hơn; cần tập trung đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn giữ ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia địa bàn Tiếp tục hồn thiện sách nông nghiệp, cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để người dân yên tâm sản xuất, điều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng tăng lên để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mơ lớn theo hướng sản xuất hàng hố tập trung Cần đầu tư tài để cấp lại GCNQSDĐ cho bà nông dân sau thực sách DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất hợp pháp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất Đai 2003; Luật Đất Đai 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP Trình tự, thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân để thực “dồn điền đổi thửa”; PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, Hội Thống kê Việt Nam, Quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai 2013, Bài đăng Tạp chí Lý luận trị số 6-2014; Cục Kinh tế Hợp tác PTNT, Bộ NN&PTNT, Báo cáo đề dẫn: “Tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp, nông thôn bền vững; Đặng Tuấn (2010), Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau thực sách dồn điền đổi địa bàn xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp trường đại học nơng nghiệp Hà Nội; Đồn Ngọc Đơng MA,MS, Tiến trình đại hố ngành nơng nghiệp Mỹ Đỗ Thị Lan, Giáo Trình Kinh Tế Tài Ngun Đất (NXB Nơng Nghiệp 2007) Lê Quang Trí, Trường Đại học Cần Thơ.( 2005) Giáo trình Đánh giá đất đai 10 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (Chủ Biên), PGS.TS Lương Văn Hinh, TS Đặng Văn Minh, Th.S Nguyễn Thị Bích Hiệp (2004) “Quy hoạch phát triển nông thôn” 11 Nguyễn Trung Kiên, Tập trung ruộng đất Việt Nam: thực trạng gợi ý sách, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp; 12 Quyết định 372/2003/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình ngày 11/9/2003 Về việc ban hành quy định chế sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội xã, phường, thị trấn, huyện, thị xã; 13 Quyết định 948/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình ngày 25/9/2000 Ban hành quy định giải thiếu sót quản lý, sử dụng đất vào xây dựng làm nhà ở, điều chỉnh việc giao đất nông nghiệp bổ sung việc giao đất làm muối ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân; 14 Quyết định 652/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình ngày 17/11/1993 Quy định giao đất nông nghiệp cho cá nhân hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài; 15 Viện KHKTNN Việt Nam (VASI), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu thực tiễn dồn điền, đổi số tỉnh đề xuất sách khuyến khích dồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất Đồng Sông Hồng”; 16 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011), Báo cáo “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam”; 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Dự án DANIDA, Báo cáo “Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đât tác động Việt Nam”; 18 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Giải vấn đề ruộng đất nông dân; 89 19 FAO (1971), Agricultural Commoditym Projections (1970-1980), Vol II, Rome; 90 PHỤ LỤC Phụ lục : bảng chu chuyển đất đai xã Đông Quang năm 2015 Bảng Phân tích tình hình tăng giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng (Từ ngày …/…/…… đến ngày 01/01/……) Đơn vị tính: STT LOẠI ĐẤT Mã Năm LUA HNK CLN RSX RPH RDD NTS LMU NKH ONT ODT TSC CQP CAN DSN CSK CCC TONTIN NTD SMN PNK BCS DCS NCS 1.1.1.1 1.1.1.3 1.1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1.1 2.1.2 2.2.1 2.2.2 Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất nông thôn Đất đô thị Đất trụ sở quan Đất quốc phòng LUA 244.13239.28 HNK 0.71 0,71 CLN 13.11 13.11 RSX RPH RDD NTS 8.80 LMU NKH 0.15 ONT 31.84 ODT TSC 0.42 CQP 2,2,3 Đất An ninh CAN 2.2.4 DSN 2.2.6 2.3 Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo CCC 41.42 TON 0.41 2.4 Đất tín ngưỡng TIN 0.37 NTD SMN 2.08 0.22 2.2.5 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng Tăng khác Diện tích năm thống kê, kiểm kê 0.80 4.05 4.30 8.80 0.39 0.15 0.03 31.84 0.42 2.33 0.08 2.33 CSK 10.71 PNK BCS DCS NCS Giảm khác 1.58 10.71 0.28 41.42 0.61 0.41 0.37 2.08 0.02 0.08 0.22 0.74 0.74 1.05 237.70 1.76 8.81 8.41 3.89 0.12 36.53 0.34 2.41 0.39 4.74 10.43 44.86 0.80 0.37 2.06 0.14 0.44 Nguồn : UBND xã Đông Quang 0.30 Phụ lục : Mẫu phiếu điều tra nơng hộ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày … Tháng … Năm … Họ tên người vấn: Họ tên người vấn Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: Dân tộc: Trình độ: Xin chào ơng/bà, tơi sinh viên trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, tơi đến xã Đơng Quang để tìm hiểu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp bà sau thực dồn điền đổi I Hiện : 1- Gia đình ơng/bà có khẩu: ………………………………… 2- Gia đình ơng/bà có lao động: ……………………………… 3- Diện tích canh tác gia đình: 4- Số mảnh ruộng gia đình: 5- Diện tích đất lúa: 6- Diện tích đất lúa - màu: 7- Diện tích đất màu: 8- Các loại trồng canh tác gia đình: II Bảng câu hỏi 1/Ông/bà có đồng ý với phương án dồn điền đổi địa phương khơng : Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 2/: Gia đình chuyển đổi cấu sử dụng đất sau dồn điền đổi lúa 2 lúa màu lúa  cá lúa  màu không thay đổi 3/: Sau dồn điền đổi gia đình đầu tư cho đồng ruộng Cải tạo đất để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Mua sắm máy móc, cơng cụ sản xuất Khơng thay đổi 4/ Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật có thay đổi khơng: Tăng lên Khơng đổi Giảm 5/: Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng khơng Tăng nhiều Khơng đổi Tăng không đáng kể Giảm xuống 6/ Sau dồn điền đổi gia đình có muốn chuyển nhượng hay cho th đất nơng nghiệp để làm nghề khác Có Khơng có ý kiến Khơng 7/:Lao động hộ ơng/bà thay đổi so với trước dồn điền đổi Lao động nông nghiệp tăng lên Lao động nông nghiệp không đổi Lao động nông nghiệp giảm 8/:Ơng/bà có mong muốn tiếp tục chuyển đổi đất trồng lúa sang mục đích khác khơng Có Khơng có ý kiến Khơng 9/: Dồn điền đổi có thích hợp với điều kiện địa phương khơng Có Khơng Ý kiến nông hộ Sau dồn điền đổi thửa, ơng/bà gặp thuận lợi khó khăn sản xuất? III Thuận lợi : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến khác : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà Hẹn gặp lại!

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.5. Kết quả thực hiện dồn đổi ruộng đất ở xã Đông Quang.

  • 3.6.2. Ảnh hưởng của DĐĐT đến việc quản lý và sử dụng đất công ích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan