Công tác xã hội đối với trẻ em lang thang từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

96 2K 9
Công tác xã hội đối với trẻ em lang thang từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TRÚC CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành:Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, chọn mẫu nghiên cứu v.v Tuy nhiên, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến thầy cô, bạn bè gia đình hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn PGS TS Bùi Thị Xuân Mai, hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn, giúp đỡ trình viết hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô công tác Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện xã hội Châu Á tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo quan; bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, thực điều tra, thu thập thông tin xử lý số liệu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Bình Dương, tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG 11 1.1 Cách tiếp cận lý thuyết áp dụng nghiên cứu .11 1.2 Một số khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 19 1.3 Một số lý luận công tác xã hội với trẻ em lang thang .29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em lang thang 34 1.5 Tình hình trẻ em lang thang Pháp Luật sách Pháp luật Việt Nam có liên quan 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG 40 2.1 Khái quát tình hình địa lý, kinh tế, xã hội thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 40 2.2 Tình tình trẻ em lang thang Thủ Dầu Một 42 2.3 Thực trạng công tác xã hội trẻ em lang thang thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương .51 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG 63 3.1 Định hướng đảm bảo thực công tác xã hội trẻ em lang thang 63 3.2 Giải pháp đảm bảo thực công tác xã hội trẻ em lang thang 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em BVCS&GDTE Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em CTXH Công tác xã hội LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội PVS Phỏng vấn sâu TELT Trẻ em lang thang TP TDM Thành phố Thủ Dầu Một DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quê quán trẻ lang thang 42 Biểu đồ 2: Người mà trẻ em lang thang sống 43 Biểu đồ 3: Độ tuổi trẻ lang thang .44 Biểu đồ 4: Công việc kiếm sống trẻ 45 Biểu đồ 5: Thu nhập ngày trẻ em lang thang 46 Biểu đồ 6: Chổ trẻ lang thang 47 Biểu đồ 7: Mục đích sử dụng tiền hàng tháng trẻ em lang thang .48 Biểu đồ 8: Tình trạng sức khỏe em 49 Biểu đồ 9: Em bị dụ dỗ để thực việc sau 50 Biểu đồ 10: Lúc em buồn/gặp phải vấn đề khó khăn sống, em thường chia sẻ với ai? .52 Biểu đồ 11: Nếu hỗ trợ em cần hỗ trợ .53 Biểu đồ 12: Nếu tham gia vào nhóm giáo dục kỹ sống, em chọn nội dung 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ mang lại nhiều bước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nảy sinh vấn đề xã hội ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội có trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình toàn xã hội Cùng với phát triển đất nước, kinh tế thị trường phát triển Quá trình công nghiệp hóa - đại hóa đưa người đến với tiến khoa học xã hội, giải khó khăn sống, mặt người dân cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh có mặt trái đôi với phát triển tình trạng dân di cư từ nông thôn thành thị, tệ nạn xã hội, bất bình đẳng xã hội, đặc biệt khoảng cách giàu nghèo ngày chênh lệch… mà trẻ em đối tượng phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề Việt Nam quốc gia khu vực quốc gia thứ hai giới tham gia ký kết phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, thể cam kết mạnh mẽ nước ta với cộng đồng quốc tế công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Rất nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành như: Bộ Luật Lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Nuôi nuôi, Luật phòng chống mua bán người, Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020… Các văn quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống khuôn khổ pháp lý chăm sóc bảo vệ trẻ em Hiện trẻ em lang thang tượng xã hội diễn phổ biến nước nghèo chậm phát triển, có Việt Nam Những năm gần tượng trẻ em lang thang nước ta trở thành vấn đề xã hội xúc đáng quan tâm TELT xuất nhiều chủ yếu tỉnh, thành phố lớn ngày phức tạp số lượng, tính chất hình thức lang thang trẻ Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TELT thì: năm 1996 nước có 14.596 em; năm 1997 có 16.263 em; năm 1998 có 19.024 em; năm 1999 có 23.000 em; năm 2000 lên đến khoảng 25.000 em Vào thời điểm thống kê tháng năm 2003 nước khoảng 21.000 TELT Tháng năm 2003 ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em điều tra thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh số TELT có mặt hai thành phố có 10.000 em Riêng thành phố Hồ Chí Minh có ngàn em Hà Nội có gần 2000 em (số TELT thống kê gồm trẻ em người Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Số trẻ em có tới 50% không gia đình khoảng 40% gia đình, người thân tạm thời đến thành phố lại quê hương di chuyển nơi khác Một số khác gia đình (di dân tự do) đến vùng đô thị Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, Bình Dương ba vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đi với phát triển kinh tế, Bình Dương phải đối mặt với việc giải vấn đề xã hội, có vấn đề trẻ em lang thang nhỡ Những TELT chủ yếu đến từ tỉnh lẻ thành phố kiếm sống hình thức bán vé số, bán hàng rong, lượm ve chai, ăn xin… Với nhiều nguyên nhân lý khác nhau, nhóm trẻ em phải rời bỏ gia đình lang thang kiếm sống, em chịu nhiều thiệt thòi hầu hết quyền Bên cạnh từ nhóm trẻ em phát sinh nhiều vấn đề nhức nhối xã hội như: lạm dụng trẻ em, lao động trẻ em, tệ nạn, mại dâm, trộm cắp, buôn bán ma túy … không bảo vệ giúp đỡ từ phía gia đình xã hội em dễ rơi vào hoàn cảnh sa sút, tồi tệ nguyên nhân gây bất ổn xã hội Cho đến nay, có nhiều tài liệu viết thực trạng TELT chăm sóc trẻ em, kỹ làm việc, tiếp cận với trẻ em lang thang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành phần lớn dùng làm tài liệu tập huấn chung cho cấp sở, chưa có có đề tài nghiên cứu sâu hoạt động CTXH TELT, công trình nghiên cứu hoạt động CTXH với trẻ em lang thang tỉnh thành Việt Nam Tại Bình Dương chưa có nghiên cứu cụ thể hoạt động Từ năm 2011 đến nay, địa bàn tỉnh Bình Dương Chương trình đề tài nghiên cứu vấn đề TELT nhằm đưa giải pháp cụ thể hỗ trợ TELT Công tác xã hội ngành khoa học, hoạt động chuyên môn bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ nghiệp vụ quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực hành loại ngành nghề Đối tượng tác động CTXH cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng, đặc biệt nhóm người yếu xã hội trẻ em, phụ nữ, gia đình nghèo, người già, người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn nên khó hòa nhập xã hội chức xã hội bị suy giảm Hướng trọng tâm CTXH tác động đến người tổng thể, tác động đến người môi trường họ Với mục đích hướng đến giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng phục hồi hay nâng cao lực để tăng cường chức xã hội, tạo thay đổi vai trò, vị trí cá nhân, gia đình, cộng đồng từ giúp họ hòa nhập xã hội; mặt khác công tác xã hội thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình tiếp cận với sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nghề CTXH Đảng Nhà nước trọng phát triển.Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động mẽ Việt Nam lý thuyết thực hành, thực tế có giảng dạy CTXH với trẻ em trường cao đẳng, đại học mô hình chăm sóc trẻ cộng đồng hoạt hỗ trợ CTXH cho đối tượng yếu chưa thực chuyên nghiệp, có việc hỗ trợ cho TELT Với mong muốn tìm hiểu vai trò CTXH việc hỗ trợ cho trẻ em lang thang, hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ cho em cần làm để hoạt động hiệu nữa, tác giả định chọn đề tài “Công tác xã hội trẻ em lang thang từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Dương Kim Hồng Kenichi Ohno (2005) nghiên cứu “Trẻ đường phố Việt Nam, nguyên nhân truyền thống nguyên nhân mới, mối quan hệ nguyên nhân Kinh tế phát triển” diễn đàn phát triển Việt Nam tháng 1-2005 Tác giả đưa nhiều nguyên nhân khác đưa đến tình trạng trẻ em đường phố, bao gồm nguyên nhân truyền thống: trẻ mồ côi, trẻ có cha mẹ li dị nguyên nhân kinh tế Trong viết này, tác giả điểm lại định nghĩa phân loại trẻ đường phố nghiên cứu trước Tình hình trẻ đường phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh so sánh điều kiện thời gian thay đổi Bài viết nêu lên cách phân loại trẻ đường phố dựa tiêu chí nguyên nhân hoàn cảnh Trong đó, nguyên nhân phân thành gia đình tan vỡ, vấn đề nhận thức, di cư kinh tế Hoàn cảnh phân thành đảm bảo đầu tư cho tương lai Bài viết trẻ lang thang nguyên nhân gia đình không hạnh phúc nhóm trẻ khó hỗ trợ nhóm trẻ di cư kinh tế lại mong muốn học có sống tốt hơn, can thiệp trợ giúp trẻ cần phải điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu nhóm trẻ Tác giả Vũ Dũng đề tài điều tra “Nghiên cứu thích ứng xã hội nhóm xã hội yếu nước ta 2011-2012” (năm 2012) rằng: Đa số trẻ em lang thang mẫu khảo sát cho thấy sống em phụ thuộc vào giúp đỡ gia đình, người thân tổ chức nhân đạo, phụ thuộc vào may rủi sống; đa số em thiếu niềm tin vào thân, nghị lực ý chí định sống Khi em chưa tự tin thích ứng với sống gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu có khác biệt rõ nhóm trẻ có làm nhóm trẻ không làm, trẻ em đường phố nhóm trẻ sống gia đình, sống tổ chức nhân đạo Các em có làm, em không học em sống đường phố tự tin vào khả nhiều suy nghĩ tương lai Những khó khăn sống hàng ngày, hiểm họa mà em phải đối mặt giúp em vững vàng hơn, cứng rắn sống Trong viết“Việc làm trẻ lang thang thành phố Hồ Chí Minh”, Tác giả Lê Thị Mỹ Hiền (năm 2009) khái quát chung tình hình trẻ lang thang thành phố Hồ Chí Minh, liệt kê số công việc và đặc điểm công việc mà TELT thường làm để kiếm sống Bài viết mô tả sơ lược hoạt động mộ số sở hỗ trợ dạy nghề việc làm cho trẻ tập trung vào mô hình đơn vị việc làm – xã hội dự án Tương Lai (Hội Bảo trợ trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh) Qua nêu thuận lợi khó khăn việc đào tạo giải việc làm cho trẻ sở xã hội nói chung, đưa số giải pháp để khắc phục khó khăn như: trọng mở rộng mô hình hỗ trợ dạy nghề, việc làm cho trẻ lang thang; sử dụng phương pháp CTXH vào việc hỗ trợ cho em,… Tác giả Phạm Xuân Thắng đề tài “Đánh giá mô hình can thiệp với trẻ em lang thang nhìn từ góc độ Quản lý ca” (năm 2014), (Nghiên cứu Tổ chức trẻ em Rồng Xanh) nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động Công tác xã hội chuyên nghiệp, cho thấy vai trò quan trọng chương trình, dịch vụ xã hội chuyên nghiệp việc góp phần giúp đỡ, hỗ trợ người yếu thế, cụ thể nhóm đối tượng TELT Từ việc áp dụng mô hình quản lý ca với nhóm thân chủ TELT; Đề tài tập trung phân tích hiệu quy trình quản lý ca với nhóm thân chủ TELT Quỹ trẻ em Rồng Xanh, từ nhìn nhận thực trạng CTXH TELT Tuy nhiên tác giả chưa tìm giải pháp để nâng cao hoạt động CTXH TELT sở Ngoài nghiên cứu có số đề tài chương trình hành động khác như: Tác giả Đỗ Ngọc Phương (1995)“Trẻ em lang thang – số vấn đề xã hội cần quan tâm”; Chương trình hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2001- 2010; Bộ Lao động -Thương binh xã hội – Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn định hướng giải pháp; Chỉ thị 06-98-CT/TTG ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng TELT, trẻ em bị lạm dụng sức lao động Các nghiên cứu trước chủ yếu sâu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc trẻ rời bỏ gia đình để lang thang; lý giải lý em không nhận quan tâm chăm sóc cha mẹ, gia đình trẻ em khác; nêu nguy cơ, rủi ro mà em đối mặt Tuy nhiên, lại chưa có nhiều nghiên cứu vai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Bình (2010), Thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam, http://www.sdrc.com.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trình Ủy ban Văn hóa, Giáo d c, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội CFSI (2012), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt CFSI (2012), H trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (2012), Một số văn chăm sóc, giáo d c bảo vệ trẻ em tình hình Nguyễn Thị Mỹ Dung (2008), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt- ý luận thực tiễn, Nghiên cứu khoa học, Khoa Quốc tế, Đại học Luật TP.HCM Duyên hải miền Trung (2012), Tỉnh Bình Định, Cổng thông tin điện tử Duyên hải miền Trung , http://binhdinh.vietccr.vn/xem-tong-quan/tinh-binh-dinhdefault.html, truy cập ngày 20/4/2016 Duyên hải miền Trung (2012), Thông tin kinh tế - xã hội Bình Định, Cổng thông tin điện tử Duyên hải miền Trung, http://binhdinh.vietccr.vn/xem-tintuc/thong-tin-kinh-te-xa-hoi-binh-dinh-default.html, truy cập ngày 20/4/2016 Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020 Tạp chí Dân số Phát triển, Số 02 10 Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết tâm lý h c xã hội, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hữu (2012), Kinh nghiệm số nước bảo vệ trẻ em, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh & xã hội, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19557, truy cập ngày 10/5/2016 12 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội 77 14 Nguyễn Thị Oanh (1997), Công tác xã hội đại cương, Ban xuất Đại học Mở bán công TP.HCM 15 Phan Ngọc Minh (2010), Thực quyền trẻ em nhìn từ góc độ pháp luật, Mạng công tác xã hội Việt Nam, http://www.socialwork.vn/th%E1%BB%B1chi%E1%BB%87n-quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em-t%E1%BB%AB-gocd%E1%BB%99-phap-lu%E1%BA%ADt,/ truy cập ngày 13/5/2016 16 Quốc hội (2000), uật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), uật Bảo vệ, chăm sóc giáo d c trẻ em năm 2014, Hà Nội 18 Quốc hội (2007), Sửa đổi, bổ sung điều 73 Bộ uật ao động 19 Quỹ Bảo trợ trẻ em Hà Nội (2011), Trang bị kỹ sống cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, http://qbttehn.gov.vn/Article/575/Quy-Bao-tro-tre-em-Ha-Noitrien-khai-noi-dung-trang-bi-ky-nang-song.html, truy cập ngày 18/5/2016 20 Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2013), Báo cáo Kết công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2013 phương hướng nhiệm v năm 2014, Số 2239/SLĐTBXH-BVCSTE 21 Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2013), Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ( Dành cho cán cấp huyện, xã cộng tác viên), tài liệu tập huấn 22 Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo Kết thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tháng đầu năm 2014 nhiệm v sáu tháng cuối năm 2014, Số 1085/SLĐTBXH-BVCSTE 23 Nguyễn Hồng Thái (2005), Chuyên đề Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng - sở xã hội thách thức, Tạp chí Xã hội học, số 04 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 647/QĐ-TTg, Quyết định Phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa h c, trẻ em khuyết tật nặng 78 trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm h a dựa vào cộng đồng giai đoạn 20132020, 25 Nguyễn Thu Trang (2011), Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cấp xã – Nền tảng triết lý h c r t ra, Mạng công tác xã hội Việt Nam, http://www.socialwork.vn/mo-hinh-nha-xa- h%E1%BB%99i-cham-soc-tr%E1%BA%BB-em-co-hoan-c%E1%BA%A3nhd%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-kho-khan-c%E1%BA%A5p-xa-n%E1%BB%81nt%E1%BA%A3ng-tri%E1%BA%BFt-ly-va-nh%E1%BB%AFng-bai-h/, truy cập ngày 12/5/2016 26 Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Bình Dương (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động trung tâm bảo trợ xã hội Bình Dương năm 2013 Phương hướng nhiệm v năm 2014, Số 89/BC-TTBTXH 27 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội - ý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 UNICEF (2010), Chuyên đề Bảo vệ trẻ em 29 UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Những ghi phiếu giữ kín PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TELT Xin chào em! Tôi tên Nguyễn Thanh Trúc, học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu thực tiễn thực trạng trẻ em lang thang, khó khăn, nguy rủi ro quan tâm tổ chức xã hội sách Để góp phần tìm hiểu đời sống trẻ em lang thang mối quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức xã hội cho em Chúng lập phiếu trưng cầu ý kiến mong nhiệt tình giúp đỡ tất em Các em cần khoanh tròn vào ô đưa ý kiến số liệu vào phần để trống (… ) mà em cho phù hợp Thông tin cá nhân em giữ kín, em không cần phải ghi tên vào phiếu in chân thành cảm ơn giúp đỡ em P ẦN I: ĐỊN Câu 1: Xã DAN huyện tỉnh Câu 2: Giới tính người trả lời vấn (điều tra viên tự điền vào) Nam nữ Câu 3: Em năm tuổi? Câu 4: Địa điểm vấn: Câu 5: Thời gian bắt đầu vấn: ngày PHẦN II: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CÁ NHÂN Câu 6: Em quê đâu? (CHỌN 1) Ở TP.Thủ Dầu Một, BD Ở vùng khác (TDM) tỉnh BD Ở tỉnh/TP khác BD (cụ thể) _ Câu 7: Em chuyển đến năm nào? _ Câu 8: Em ở/sống với ai? (CÓ THỂ CHỌN NHIỀU) Với gia đình (cha mẹ, anh chị em) Với mẹ ruột Với cha ruột Với cha/mẹ kế Với anh/chị/em ruột Với người bà họ hàng Với bạn bè/nhóm Với người lớn không phảihọhàng Khác (cụ thể) _ Câu 9: Nơi em Nhà riêng Nhà trọ Ở nhờ nhà người thân Ở nhờ nhà cộng đồng Ở đường phố, nơi công cộng Nơi khác (ghi cụ thể) Câu 10: Trình độ học vấn? Chưa tốt nghiệp tiểu học Chưa tốt nghiệp trung học sở Chưa tốt nghiệp trung học phổ thông Khác……………………………… PHẦN III: VIỆC LÀM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, RỦI RO TRONG CUỘC SỐNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Y TẾ Câu 11: Em làm công việc gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Bán vé số Đánh giầy Bán báo/sách Tẩm quất, giác Phụ quán ăn/nhà hàng Phụ bán hàng rong Rửa chén bát/quét dọn Nhặt rác/thu mua ve chai Ăn xin/khất thực 10 Khác (cụ thể) _ Câu 12: Mỗi ngày trung bình em phải làm việc /lao động giờ? Dưới Từ phút đến Từ phút đến 10 Từ 10 phút đến 12 Từ 12 phút đến 14 Từ 14 phút đến 16 Trên 16 Câu 13: Công việc có nặng nhọc với em không? Có Không Câu 14: Em có thích công việc làm không? Có Không Câu 15: Trung bình ngày em kiếm tiền? a) Số tiền cụ thể _ b) Nếu không tính cụ thể khoảng sau đây: Dưới 10.000 đồng Từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng Từ 20.000 đến 30.000 đồng Từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng Từ 40.000 đến 50.000 đồng Từ 50.000 đến 100.000 đồng Từ 100.000 đến 150.000 đồng Từ 150.000 đồng trở lên Câu 16: Theo em mức thu nhập có phù hợp công sức bỏ không? Có Không Câu 17: Em có bắt buộc phải nộp cho phần toàn số tiền kiếm ngày không? Có Không câu 24 Câu 18: Nếu có, em phải nộp cho ai? Ông chủ/bà chủ/người chăn dắt Bố mẹ Người bảo kê Khác Câu 19: Số tiền kiếm em dùng vào việc gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Ăn uống Thuê nhà Mua sắm Gửi cho gia đình Việc học Khác (cụ thể ) Câu 20: Số tiền em kiếm có đủ sống không? Có Không Câu 21: Khi bị bệnh/ốm đau em có phải làm việc không? Có Không Câu 22: Em cảm thấy người đối xử với nào? Tốt Bình thường Không tốt/kỳ thị, khinh rẽ Khác (cụ thể) Câu 23: Em bị dụ dỗ để thực việc ? Có Không (chƣa từng) Hút thuốc Có Không Uống rượu bia Có Không Hút xì ke/các chất Có (số lần………) Không Mại dâm (quan hệ tình dục) Có (số lần………) Không Trộm cướp Có (số lần………) Không Lừa đảo Có (số lần………) Không Đánh Có (số lần………) Không 8.Khác Ghi rõ …………… ma túy Câu 24: Em tự đánh giá sức khỏe em gì? Khỏe Bình thường Yếu Không biết Câu 25: Em có bảo hiểm y tế không? Có Không Câu 26: Lần ốm em tự chăm sóc sức khỏe cho hay khám bệnh sở y tế nào? Tự chăm sóc câu 28 Đi khám chữa bệnh sở y tế Câu 27: Cơ sở y tế gì? ( chọn nhiều lựa chọn ) Trung tâm y tế xã/ phường Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện công khác Phòng khám tư Bệnh viện đông y/thầy lang Hiệu thuốc tư nhân Thầy thuốc tư nhân Khác PHẦN IV: TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ CTXH, NGUYỆN VỌNG CỦA TRẺ EM LANG THANG Câu 28: Em có biết đến dịch vụ công tác xã hội (cá nhân/nhóm/cộng đồng) dành cho người em nơi em sinh sống? Có Không (chuyển tới câu 32) Câu 29: Nếu có dịch vụ công tác xã hội sau đây? Tham vấn tâm lý Hỗ trợ giới thiệu việc làm Hỗ trợ tư pháp/biện hộ Hướng nghiệp dạy nghề Được tham gia học lớp kỹ sống Khác ……………… ……… Câu 30: Em có tham gia hoạt động nhóm không? Có Không (Chuyển câu 32) Câu 31: Nếu có tham gia hoạt động nhóm tên gì? …………………………………………………….…………………………… Nội dung sinh hoạt nhóm gì? ……………………………………………………………………………………… … Câu 32: Khi sử dụng dịch vụ công tác xã hội, em thường gặp khó khăn sau đây? Thiếu thông tin Thái độ phục vụ người cung cấp dịch vụ Dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu Khác …………………………… …… Câu 33: Em đánh dịch vụ công xã hội em cung cấp? Tốt Bình thường Không tốt Không ý kiến Câu 34: Hiện nơi em chưa có dịch vụ công tác xã hội, em có muốn có dịch công tác xã hội (cá nhân/nhóm/cộng đồng) sau ? (có thể chọn nhiều phương án) Tham vấn tâm lý Hỗ trợ giới thiệu việc làm Hỗ trợ tư pháp/biện hộ Hướng nghiệp dạy nghề Được tham gia học lớp kỹ sống Khác ……………………………………… Câu 35: Lúc em buồn/gặp phải vấn đề khó khăn sống, em thường chia sẻ với ai? Nhân viên công tác xã hội Cha, mẹ đẻ (hoặc cha mẹ nuôi) Bạn bè Thầy, cô giáo Ông/bà nội, ngoại Anh/chị em gia đình Người lạ quen biết Khác ……………………………………………………………………… Câu 36: Nếu hỗ trợ em cần hỗ trợ sau đây? (chọn hỗ trợ ưu tiên theo thứ tự em) Việc làm Học tập Tiền bạc Quần áo Thẻ bảo hiểm y tế Thức ăn Đồ chơi Được hỗ trợ nhân viên công tác xã hội Hỗ trợ để quay nhà (hồi gia) 10 Giáo dục kỹ sống 11 Khác …………………………………………………………………… Câu 37: Em quay trở nhà chưa? Có Không (chuyển sang câu 39) Câu 38: Nếu có, em lại tiếp tục lang thang? (có thể chọn nhiều phương án) Mẫu thuẫn với cha/mẹ/người thân gia đình Cám thấy chán nản nhà Thích sống lang thang Bạn bè dụ dỗ Mọi người xung quanh kỳ thị Khác ……………………………………………………………………… Câu 39: Nếu em tham gia vào nhóm giáo dục kỹ sống, em chọn nội dung sau đây? (chọn nhiều phương án) Kiến thức chăm sóc/bảo vệ sức khỏe Kỹ bảo vệ/phòng vệ thân Kỹ từ chối/rủ rê từ bạn bè vào tệ nạn xã hội Kỹ ứng phó với khó khăn gặp phải Câu 40: Em chia sẻ thông tin khác nội dung trao đổi chủ đề này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …… Xin cám ơn em./ PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Những ghi phiếu giữ kín BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Cán sở/phòng lao động thương binh xã hội) Kính thưa Anh/Chị Tôi tên Nguyễn Thanh Trúc, học viên cao học chuyên ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, trình hoàn thành luận văn thạc sĩ; tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài“Công tác xã hội trẻ em lang thang từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” Để góp phần tìm hiểu đời sống thực trạng, khó khăn, nguy rủi ro trẻ em lang thang mối quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức xã hội; sách xã hội cho em Chúng mời anh/chị tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Việc lựa chọn anh/chị để vấn hoàn toàn ngẫu nhiên thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ anh/chị giúp cho hoàn thành đề tài nghiên cứu tốt Rất mong nhận chia sẻ, gi p đỡ từ phía anh, chị ! Xin chân thành cảm ơn Ngày vấn:… / / Giờ bắt đầu: …… giờ……phút Giờ kết thúc: … giờ…….phút Câu 1: Anh/chị đánh thực trạng trẻ em lang thang địa bàn thành phố Thủ Dầu Một địa bàn tỉnh? Câu2: Địa phương có sách hỗ trợ quan tâm đến thực trạng trẻ em lang thang địa bàn hay không? Cụ thể hỗ trợ gì? Câu3: Tại địa phương có dịch vụ công tác xã hội ( cá nhân/nhóm/cộng đồng ) cung cấp cho em không? Anh/chị cho biết vai trò dịch vụ công tác xã hội việc trợ giúp cho trẻ em lang thang địa bàn Câu4: Theo anh/chị địa phương có thuận lợi, khó khăn việc thực công tác xã hội thực trạng trẻ em lang thang địa bàn? (Nhân lực, kinh phí, sách, vấn đề hồi gia (tái hòa nhập cộng đồng) ) Câu5: Anh/chị cho biết vai trò Chính quyền địa phương việc triển khai thực cung cấp dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em lang thang địa bàn? Để triển khai thực tốt việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội trẻ em lang thang địa bàn cần làm (nêu giải pháp), đề xuất mô hình hoạt động chế sách phù hợp./ 10 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Những ghi phiếu giữ kín BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Trẻ em lang thang ) Xin chào em! Tôi tên Nguyễn Thanh Trúc, học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu thực tiễn thực trạng trẻ em lang thang, khó khăn, nguy rủi rovà quan tâm tổ chức; sách xã hội Để góp phần tìm hiểu đời sống trẻ em lang thang mối quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức xã hội, sách cho em Chúng mời em tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Việc lựa chọn em để vấn hoàn toàn ngẫu nhiên thông tin mà em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ em giúp cho hoàn thành luận văn tốt Rất mong nhận tin tưởng, giúp đỡ từ phía em! Xin chân thành cảm ơn Ngày vấn:… / / Giờ bắt đầu: …… giờ……phút Giờ kết thúc: … giờ…….phút 11 THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Họ tên: Địa chỉ: Năm sinh: ……………… Tuổi: …………………………… Trình độ học vấn: ……………… Nghề nghiệp: ……………………………… Câu 1: Em cho biết khó khăn/vấn đề mà em gặp phải sống mình? Trước khó khăn/vấn đề em thường giải nào? Câu 2: Những khó khăn/ vấn đề em gặp phải, em thường chia sẻ với ai? Em có nhận hỗ trợ hay giúp đỡ từ khác để giải khó khăn/ vấn đề mình? Câu 3: Em có biết mô hình trợ giúp công tác xã hội trẻ em lang thang? Nếu có em kể mô hình đó? Em có nhận xét người cung cấp mô hình công tác xã hội (thái độ, kiến thức, kỹ năng), có đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ cho em không? Câu 4: Em có nhận xét mối quan hệ em với người xung quanh (cha/mẹ, ông/ bà, thầy/cô giáo, người lạ quen, bạn bè ….)? Câu 5: Nếu giúp đỡ/ trợ giúp, em mong muốn nhận giúp đỡ điều gì? Câu 6: Em có mong muốn hồi gia (tái hòa nhập cộng đồng)? Theo em tái hòa nhập cộng đồng em gặp khó khăn gì? Câu 7: Em đề xuất loại hình trợ giúp (cá nhân/nhóm/cộng đồng) để cô/chú làm công tác trợ giúp (nhân viên công tác xã hội) hỗ trợ / trợ giúp cho em tốt hơn?./ 12

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan