Đánh giá hàm lượng Nitrat trong một số loại rau xanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên

60 808 0
Đánh giá hàm lượng Nitrat trong một số loại rau xanh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HOÀNG ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HOÀNG ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : K43 - KHMT - N02 : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Thị Huệ THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên trình học tập qua giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trường ứng dụng thực tế , đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác vững vàng trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hàm lượng nitrat số loại rau xanh địa bàn thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường thầy cô giáo giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, người trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để kháo luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Hoàng Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng nitrat cho phép loại rau Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng rau xanh giới năm gần 10 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam từ 2007 – 2010 11 Bảng 2.4 Sự biến đổi hàm lượng NO3- số loại hoa theo thời gian sử dụng thời gian bảo quản 31 Bảng 3.1: Mã hóa mẫu phân tích địa điểm lấy mẫu 35 Bảng 4.1 Cơ cấu tổng sản phẩm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2010 42 Bảng 4.2 : Diện tích, suất sản lượng rau xanh Thành phố Thái Nguyên năm 2013 44 Bảng 4.3: Diện tích, suất sản lượng loại rau trồng nhiều theo năm 2013 45 Bảng 4.4: Nhu cầu rau xanh người dân địa bàn Thành phố Thái Nguyên 46 Bảng 4.5 Hàm lượng Nitrat rau muống 47 Bảng 4.6: Hàm lượng Nitrat rau cải bắp 48 Bảng 4.7: Hàm lượng Nitrat dưa chuột 48 Bảng 4.8: Hàm lượng Nitrat cà chua 48 Bảng 4.9: Hàm lượng Nitrat củ cải trắng 49 Bảng 4.10: Hàm lượng Nitrat củ su hào 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương thực giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội KLN Kim loại nặng RAT Rau an toàn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ rau xanh 2.2.1 Tình hình nghiên cứu hàm lượng NO3- rau xanh 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Thế giới Việt Nam 10 2.3 Nitrat số vấn đề liên quan 12 2.3.1 Ảnh hưởng nitrat tới sức khỏe người 12 2.3.2 Tình trạng tồn dư Nitrat rau 16 2.3.3.Quá trình chuyển hóa đạm 18 2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến tích lũy Nitrat rau 18 2.3.5 Biện pháp hạn chế tồn dư nitrat rau 31 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Thu thập số liệu 34 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu xử lý 35 v 3.4.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 36 3.4.4 Các bước tiến hành 36 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội thành phố Thái Nguyên 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 39 4.1.3 Thực trạng môi trường 40 4.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 40 4.2 Tình hình tiêu thụ sản xuất rau địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên 44 4.2.1 Tình hình sản xuất rau xanh địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên 44 4.2.2 Tình hình tiêu thụ rau địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên 46 4.3.Kết đánh giá hàm lượng Nitrat rau theo loại rau chợ 47 4.3.1 Hàm lượng Nitrat rau muống 47 4.3.2 Hàm lượng Nitrat rau bắp 48 4.3.3 Hàm lượng Nitrat dưa chuột 48 4.3.4 Hàm lượng Nitrat cà chua 48 4.3.5 Hàm lượng Nitrat củ cải trắng 49 4.3.6 Hàm lượng Nitrat củ su hào 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu, rau loại thực phẩm thiếu ðời sống, bữa ãn hàng ngày ngýời dân Việt Nam Theo nghiên cứu khoa học cho thấy rau chứa nhiều vitamin mà thực phẩm khác thay ðýợc Ngoài ra, rau xanh bổ sung nguyên tố khoáng chất cần thiết cho thể người Hiện nay, tình hình rau không sạch, không rõ nguồn gốc chứa nhiều nguy tiềm ẩn gây ngộ độc thực phẩm liên quan tới sức khỏe người tiêu dùng Vấn đề chọn rau để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thân gia đình gây lo lắng cho người nội trợ Chính thế, sản xuất tiêu thụ rau vấn đề cấp thiết xã hội quan tâm Cây trồng nói chung rau xanh nói riêng, trình sinh trưởng phát triển lấy từ môi trường đất nhiều loại dinh dưỡng khác để phát triển Trong hợp chất NO3- , NO2- , NH4+ hợp chất không thiếu trình sinh trưởng phát triển rau xanh Nguồn nito cung cấp cho dạng muối hòa tan đất , hợp chất sinh từ trń h phân hủy xác động vật, từ cố định nito khí trời vi sinh vật từ loại phân bón hóa học ( phân Ure, phân Amon…) Sau hấp thụ vào thể dạng hợp chất NO3- NH4+ có chuyển hóa tham gia vào trình trao đổi chất với vai trò nguồn dinh dưỡng nito quan trọng cho phất triển Hàm lượng muối nitrat rau có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Khi có mặt NO3- máu với hàm lượng lớn se chuyến hóa hemoglobin thành dạng Methaeglogin, kết quà làm cho lượng hồng cầu bị giảm giảm trình vần chuyển Oxy máu Người ta chứng minh NO2- sản phẩn trình nitrat hóa : NH4+  NO2-  NO3- tác nhân cho trình nitro hóa mốt số chất hữu thể động vật người gây đột biến gan dày dẫn đến ung thư Việc xác định thành phần , hàm lượng chất độc hại NO 3- NO2- có rau vấn đề quan trọng Ở quốc gia tiên tiến Mỹ, Nhật… họ sản xuất kít để kiếm tra chất lượng thực phẩm Những sản phẩm giúp người tiêu dung tự kiểm tra chất lượng thực phẩm để bảo vệ Thành phố Thái Nguyên thành phố đà phát triển, sống người dân nâng cao Các vấn đề liên quan đến sức khỏe thân người thân gia đình Thành phố Thái Nguyên có địa điểm phát triển cung cấp rau địa bàn thành phố siêu thị Minh Cầu, không đủ đảm bảo 100% người dân vào siêu thị để mua mặt hàng Mà nhu cầu người dân phân bố chợ quanh thành phố gần trường đại học Xuất phát từ vấn đề thực tiễn Tôi tiền hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hàm lượng nitrat số loại rau xanh địa bàn thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá hàm lượng Nitrat số loại rau xanh số chợ thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên: chợ Túc Duyên, chợ Đồng Quang chợ Nông Lâm nhằm xác định mức độ an toàn rau xanh thị trường Từ làm sở khuyến cáo với người tiêu dùng, sản xuất quan chức bước có giải pháp cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài - Lấy mẫu rau xanh thuộc chợ nêu - Phân tích hàm lượng Nitrat mẫu - So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam 1.4 Ý nghĩa đề tài - Có hội thực hành, áp dụng kiến thức học vào hoàn cảnh thực tế để có thêm kinh nghiệm cho công việc sau - Hiểu biết ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người 39 ngành nông-lâm nghiệp nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm 4.1.1.4 Thủy văn Trên địa bàn thành phố có sông Cầu chạy qua địa bàn, sông bắt nguồn từ Bắc Kạn chảy qua thành phố đoạn hạ lưu dài khoảng 25 km, lòng sông mở rộng từ 70 – 100m Về mùa lũ lưu lượng đạt 3500 m³/giây, mùa kiệt 7,5 m³/giây Sông Công chảy qua địa bàn thành phố 15 km, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá thuộc huyện Định Hoá Lưu vực sông nằm vùng mưa lớn thành phố, vào mùa lũ, lưu lượng đạt 1.880 m³/giây, mùa kiệt 0,32m³/giây Đặc biệt, địa bàn thành phố có Hồ Núi Cốc (nhân tạo) trung lưu sông Công, có khả trữ nước vào mùa mưa lũ điều tiết cho mùa khô hạn 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 4.1.2.1 Tài nguyên đất Theo kết tổng hợp đồ thổ nhưỡng năm 2005 tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ 1:50.000 cho thấy thành phố có loại đất sau: - Đất phù sa: diện tích 3.623,38 chiếm 20,46% tổng diện tích tự nhiên Loại đất thích hợp trồng lúa hoa mầu - Đất bạc màu: diện tích 1.147,88 chiếm 6,48% tổng diện tích tự nhiên, gồm có đất: Bạc màu phát triển phù sa cổ có sản phẩm feralitic giới nặng, nhẹ, trung bình đất dốc tụ bạc màu có sản phẩm feralit thích hợp với trồng lúa – màu, công nghiệp ngắn ngày - Đất xám feralit: diện tích 7.614,96 chiếm 43% tổng tổng diện tích tự nhiên, gồm loại đất: đất xám feralit đá cát; đất xám feralit đá sét; đất xám feralit màu nâu vàng phát triển phù sa cổ Đất thích hợp trồng rừng, trồng chè, ăn quả, trồng hàng năm 40 4.1.2.2 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt địa bàn thành phố phân bố không theo vùng lãnh thổ theo thời gian Lượng mưa chiếm khoảng 80% lượng nước năm Hiện nguồn nước mặt cung cấp cho 85 – 90% diện tích đất canh tác Nguồn nước ngầm: Nhìn chung thành phố có nguồn nước ngầm phong phú, nhân dân khai thác sử dụng sinh hoạt hình thức giếng khơi giếng khoan 4.1.2.3 Tài nguyên rừng Rừng thành phố Thái Nguyên chủ yếu rừng non, rừng trồng theo chương trình PAM, 327, nhìn chung trữ lượng thấp, nguồn thu từ kinh tế vườn rừng không đáng kể 4.1.3 Thực trạng môi trường Thành phố chịu ảnh hưởng ô nhiễm bụi khí thải khu công nghiệp Gang Thép, vùng ô nhiễm gây ảnh hưởng xấu tới khu dân cư sinh thái nói chung thành phố Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400 m³/ngày, nước thải độc bẩn gây tượng ô nhiễm suối Mỏ Bạch nguồn nước sông Cầu Vấn đề cần phải giải tốt tương lai Ngoài phải kể đến lượng rác thải sinh hoạt, bệnh viện, trường học, rác thải sinh hoạt tạo sức ép lớn đến môi trường chung thành phố 4.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 4.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Thái Nguyên xác định trung tâm kinh tế, có vai trò quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc Trong năm qua, thực chiến 41 lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội, thành phố đạt nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao năm trước Thành phố triển khai có hiệu chương trình, mục tiêu Chính phủ tỉnh, tạo lực cho việc phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2010 Hệ thống văn pháp luật Đảng Nhà nước triển khai kịp thời Các đề án thành phố ban hành thực đồng tạo môi trường đầu tư thông thoáng cho thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng Thu hút nhiều nguồn lực đầu tư, khu vực kinh tế tư nhân * Kết thực tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm đạt 14,6% Cơ cấu kinh tế năm 2010: Công nghiệp 48,01%; Dịch vụ 47,37%; Nông nghiệp 4,62% GDP bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người /năm Giá trị sản phẩm đất nông nghiệp trồng trọt đạt 56 triệu đồng, vượt 26 triệu đồng so với tiêu đại hội; giá trị sản phẩm chè, ăn đạt 72 triệu đồng Giải việc làm bình quân hàng năm cho 6.020 lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 9,2% xuống 2,6% Giảm tỷ suất sinh thô bình quân 0,16%0 * Kết cụ thể: Sự phát triển nhóm ngành kinh tế lớn chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng đại cho thấy thành phố Thái Nguyên bước khai thác lợi đô thị, trung tâm kinh tế lớn vùng Trung du miền núi Bắc Tỷ trọng khối phi nông nghiệp tăng lên khối nông nghiệp giảm dần Cụ thể, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp tăng từ 95,17% (năm 2006) lên 95,38% (năm 2010) tỷ khu vực nông nghiệp giảm tương ứng từ 5,09% (năm 2007) xuống 4,62% (năm 2010) 42 Bảng 4.1 Cơ cấu tổng sản phẩm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2010 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Công nghiệp, xây dựng 50,82 49,72 48,50 47,78 48,01 Dịch vụ 44,35 45,19 45,52 46,88 47,37 Nông lâm ngƣ nghiệp 5,72 5,09 5,98 5,34 4,62 (Nguồn: UBND – TPTN 2006 – 2010) 4.1.4.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập - Về dân số Tính đến 1/1/2010, dân số (bao gồm thường trú quy đổi) toàn Thành phố 330.707 người; đó, dân số nội thị 288.077 người chiếm 77,43% tổng dân số toàn thành phố (bao gồm dân số thường trú 201.277 người dân số quy đổi 86.800 người , dân số ngoại thị 83.973 người chiếm 22,57% tổng dân số toàn thành phố (bao gồm dân số thường trú 78.433 người dân số quy đổi 5.540 người); Năm 2010 tỷ suất sinh thô giảm 0,16%0 Tỷ lệ tăng dân số trung bình 2,09% Số sinh viên, học sinh, khách du lịch, lực lượng quân đội, công an, người đến tạm trú để làm việc khám chữa bệnh ngày tăng Cụ thể, có 82.097 học sinh, sinh viên nội vùng vùng lân cận sống học tập thành phố Thái Nguyên; 7.533 lượt khách thăm quan du lịch, hội nghi, hội thảo; 5.771 lao động ngoại tỉnh làm việc doanh nghiệp 91.819 lượt người đến khám chữa bệnh thành phố Thái Nguyên Tỷ lệ tăng dân số toàn đô thị năm 2009 đạt 2,09% (tăng tự nhiên: 0,8%, đảm bảo tiêu quy định; tăng học: 1,29%) 43 Tính đến tháng năm 2010, dân số độ tuổi lao động thành phố 189.130 người, 67,61% tổng dân số toàn thành phố Thành phố giải việc làm cho 140.700 người lao động, chiếm tỷ lệ 74,39% Thành phố Thái Nguyên có tốc độ phát triển đô thị hoá nhanh Đến năm 2010, số người lao động khu vực nội thị là, 97.083 người, phi nông nghiệp 104.118 người; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 74% - Về lao động Tổng số lao động làm việc khu vực nhà nước (bao gồm trung ương, địa phương hành nghiệp) 37.610 người, chiếm tỷ lệ 26,73% lao động làm việc khu vực nhà nước 103.090 người, chiếm tỷ lệ 73,27% Lao động qua đào tạo gồm công nhân kỹ thuật, trung cấp chuyên nghiệp, đại học, cao đẳng chiếm 55%; lao động chưa qua đào tạo chiếm 45% Lao động có tay nghề phổ biến ngành xây dựng, khai khoáng, sửa chữa, khí đốt… Tỷ lệ lao động thất nghiệp chiếm 4,46% - Về thu nhập GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 30 triệu đồng Với kết thành phố Thái Nguyên địa phương có bình quân thu nhập đầu người cao so với nước Với đà phát triển đó, tương lai, thành phố có tiến vượt bậc trị – kinh tế – văn hóa – xã hội theo hướng ổn định bền vững, xứng đáng trung tâm vùng Việt Bắc Đồng thời, thành phố giữ vai trò chủ đạo trung tâm dịch vụ liên kết phát triển với vùng xung quanh (Nguồn: UBND – TP TN.2010 – 2015) 44 4.2 Tình hình tiêu thụ sản xuất rau địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Tình hình sản xuất rau xanh địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.2 : Diện tích, suất sản lƣợng rau xanh Thành phố Thái Nguyên năm 2013 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 26 Đơn vị hành (xã, phƣờng ) Phường(P) Tân Long P.Quán Triêu P.Quang Vinh P.Đồng Quang P.Túc Duyên P.Gia Sàng P.Cam Giá P.Hương Sơn P.Phú Xá P.Trung Thành P.Tân Thành P.Tân Lập P.Tân Thịnh P.Thịnh Đán P.Tích Lương Xã Tân Cương Xã Phúc Trìu Xã Phúc Xuân Xã Phúc Hà Xã Quyết Thắng Xã Thịnh Đức Xã Lương Sơn Xã Đồng Bẩm Xã Cao Ngạn Tổng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 4,40 6,00 37,54 0,00 122,50 20,10 54,70 18,00 23,80 156,50 8,15 5,00 7,80 45,70 96,70 20,50 25,50 22,20 40,20 37,52 60,43 96,70 75,62 66,80 1.002,16 558,18 557,50 565,13 0,00 595,04 592,78 595,30 609,47 573,93 584,71 183,75 562,50 573,81 575,49 575,76 563,20 536,04 580,13 576,52 551,73 551,78 575,76 573,14 609,75 Sản lƣợng (tấn) 79,90 111,50 700,46 0,00 2.444,13 406,55 1.080,71 367,68 451,20 3.031,55 147,00 96,38 149,40 867,20 1.771,95 401,95 635,10 430,40 745,18 682,16 1.115,24 1.771,95 1.498,19 1.351,70 19.267,94 ( Nguồn : Chi Cục thống kê Thành phố Thái Nguyên) 45 Năm 2007 UBND Thành phố đưa định 894/2007/QĐUBND việc ban hành Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ rau toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2010 tầm nhìn 2010 với tổng kinh phí 1.762.945.000 đồng Với mục đích: - Duy trì mở rông diện tích trồng rau an toàn - Xây dựng thương hiệu sản xuất an toàn sở tiêu thụ rau an toàn - Trang bị kiến thức mô hình thực tiễn sản xuất rau an toàn (RAT) cho hộ dân sản xuất rau Đến năm 2008 tỉnh Thái Nguyên triển khai thực đề án phát triển rau an toàn giai đoạn 2008 – 2015 Thành phố Thái Nguyên – địa bàn tiêu thụ rau chủ yếu tỉnh triển khai đề án phát triển sản xuất tiêu thụ RAT với chế hỗ trợ người trồng rau 40% chi phí ban đầu Bên cạnh đó, khu vực vệ tinh thuộc huyện: Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên hình thành nơi trồng cung cấp RAT cho thành phố Thái Nguyên Năm 2007 theo số liệu Chi cục thống kê thành phố Thái Nguyên tổng diện tích trồng rau địa bàn thành phố Thái Nguyên 733,03 sản lượng năm 2007 13.726,51 rau Và tính đến năm 2013 số tăng lên 1.002,16 19.267,94 rau Qua số ta khẳng định đề án phát triển rau an toàn có kết khả quan Bảng 4.3: Diện tích, suất sản lƣợng loại rau đƣợc trồng nhiều theo năm 2013 Stt Loại rau Rau muống Bắp cải Dưa chuột Cà chua Su hào Các loại củ khác Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 244,74 190,13 4.653,16 27,66 194,06 536,76 11,23 193,27 217,04 45,28 222,97 1.009,64 91,26 189,19 1.726,51 19,35 200,62 388,20 ( Nguồn : Chi Cục thống kê Thành phố Thái Nguyên) 46 4.2.2 Tình hình tiêu thụ rau địa bàn Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.4: Nhu cầu rau xanh ngƣời dân địa bàn Thành phố Thái Nguyên STT Đơn vị hành (xã, phƣờng ) Dân số Nhu cầu rau Nhu cầu rau TPTN (tấn) (kg/ngƣời/ ngày tháng năm ngày) Phường(P) Tân Long 6.045 0,2 1,20 36,27 435,24 P.Quán Triêu 8.680 0,2 1,73 52,08 624,96 P.Quang Vinh 5.400 0,2 1,08 32,40 388,80 P.Đồng Quang 7.000 0,2 1,40 42,00 504,00 P.Quang Trung 32.532 0,2 6,50 195,19 2342,30 P.Túc Duyên 6.573 0,2 1,31 39,43 473,25 P.Gia Sàng 9.721 0,2 1,94 58,32 699,91 P.Cam Giá 10.000 0,2 2,00 60,00 720,00 P.Hương Sơn 10.542 0,2 2,10 63,25 759,02 10 P.Phú Xá 8.200 0,2 1,64 49,20 590,40 11 P.Trung Thành 11.771 0,2 2,35 70,62 847,51 12 P.Tân Thành 4.466 0,2 0.89 26,79 321,55 13 P.Tân Lập 7.217 0,2 1,44 43,30 519,62 14 P.Tân Thịnh 4.822 0,2 0,96 28,93 347,18 15 P.Thịnh Đán 7.866 0,2 1,57 47,19 566,35 16 P.Trương Vương 20.000 0,2 4,00 120,00 1.440,00 17 P.Hoàng Văn Thụ 30.000 0,2 6,00 180,00 2.160,00 18 P.Phan Đình Phùng 15.640 0,2 3,12 93,84 1.126,08 19 Xã Tân Cương 5.200 0,2 1,04 31,20 374,40 20 Xã Phúc Trìu 4.963 0,2 0,99 29,77 357,33 21 Xã Phúc Xuân 4.364 0,2 0,87 26,18 314,20 22 Xã Phúc Hà 3.960 0,2 0,79 23,76 285,12 23 Xã Quyết Thắng 12.883 0,2 2,57 77,29 927,57 24 Xã Thịnh Đức 8.168 0,2 1,63 49,00 588,09 25 Xã Lương Sơn 11.325 0,2 2,26 67,95 815,40 26 Xã Tích Lương 17.225 0,2 3,44 103,35 1.240,20 27 Tổng 274.563 54,82 1.644,60 19.735,20 ( Nguồn: Phòng thống kê Thái Nguyên theo số liệu dân số 2012) 47 Từ nhu cầu thực tiễn tiêu thụ rau người dân Ta so sánh với sản lượng rau năm 2013 ta thấy rằng: Sự chênh lệch cung 19.267,94 tấn/năm so với nhu cầu tiêu thụ 19.735,20 tấn/năm Đây khoảng cách không lớn Như đáp ứng nhu cầu rau xanh người dân khu vực thành phố 4.3.Kết đánh giá hàm lƣợng Nitrat rau theo loại rau chợ 4.3.1 Hàm lượng Nitrat rau muống Bảng 4.5 Hàm lƣợng Nitrat rau muống Đơn vị tính mg/kg STT Địa điểm Kết phân tích A 93,667 B 63,758 C 59,993 TCVN

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan