Dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi, từ thực tiễn tại Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh

103 993 5
Dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi, từ thực tiễn tại Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TRƯỜNG GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi, từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình Cán bộ, Nhân viên công tác xã hội trung tâm Trung tâm, thầy bạn bè Để hồn thành nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học xã Hội Các Thầy cô giảng dạy học Viện xã hội Châu Á.Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Trường Giang đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, cán nhân viên kiểm huấn viên người già nuôi dưỡng Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp, đã giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý thầy cô, bạn người quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS.Phạm Trường Giang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 12 1.1 Lý luận người cao tuổi .12 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi .14 1.3 Các yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 24 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi 29 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP 33 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng dịch vụ CTXH NCT Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp 40 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội Người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp .52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TÂN HIỆP 58 3.1 Định hướng phát triển .58 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu cung cấp dịch vu công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung Tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp .62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NVCTXH Nhân viên công tác xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, phần lớn người cao tuổi có nhu cầu trang bị thêm kiến thức cần thiết để tự chăm sóc sức khỏe cho thân, người cao tuổi cô đơn Các bệnh mà người cao tuổi thường mắc bệnh mãn tính Có nhóm bệnh thường gặp nhiều người cao tuổi là: nhóm bệnh xương khớp,nhóm bệnh đường hơ hấp ,nhóm bệnh tim mạch,và nhóm bệnh tiêu hóa.Ngồi bệnh trên, triệu chứng giảm trí nhớ, trí nhớ, loạn thần tăng lên.Chính vậy, nhu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi nói chung lớn Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp nơi tiếp nhận, quản lý nuôi dưỡng đối tượng người lang thang sinh sống nơi công cộng, người xin ăn sinh sống nơi công cộng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đa số người cao tuổi có thời gian lâu năm Khó khăn nguồn lực để hỗ trợ cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi Trung tâm bảo trợ Xã hội Tân Hiệp ứng dụng việc quản lý trường hợp, quản lý ca dịch dịch xã hội khác…Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cho người cao tuổi để có giải pháp tạo chuyển biến chất công tác xã hội với NCT nhằm đáp ứng nhu cầu phát tiển đất nước trở thành nhiệm vụ cấp thiết Phần lớn cán trung tâm làm việc theo kinh nghiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, chưa đáp ứng so với chuyên môn nghiệp vụ ngành CTXH Trong việc thực nhiệm vụ giao cịn nặng cơng tác quản lý, chăm sóc, ni dưỡng Trình độ chun mơn CTXH cán nhân viên hạn chế Mới đào tạo trường lớp, với trường hợp cụ thể vừa thực hiện, vừa rút kinh nghiệm Từ thực tế trên, chọn đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp” để làm luận văn thạc sĩ Trên sở nghiên cứu thực tế Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp để hiểu rỏ việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NCT trung tâm đưa giải pháp để trợ giúp cho người cao tuổi Trung tâm tồn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước về người cao tuổi Theo Bùi Thế Cường sách “ Trong miền an sinh xã hội – nghiên cứu về người cao tuổi Việt Nam” xuất năm 2005, nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu xã hội Việt Nam bắt đầu từ năm 1970, nhà y khoa người khai phá lĩnh vực nghiên cứu y học người cao tuổi Năm 1970, thành lập chương trình Nghiên cứu Y học Tuổi già mười năm sau trở thành đơn vị nghiên cứu Y học Tuổi già Bộ Y tế Năm 1977, chương trình nghiên cứu y học người cao tuổi Phạm Khuê đạo thực khảo sát lớn sức khỏe người cao tuổi mẫu gồm 13.399 người từ 60 tuổi trở lên phía Bắc Cuộc khảo sát tập trung cung cấp tranh dịch tễ học bệnh tật sức khỏe người cao tuổi miền Bắc Tháng năm 1984, Bệnh viện Việt Xô đã tiếp tục tìm hiểu sức khỏe đời sống người cao tuổi thông qua khảo sát cụ nghỉ hưu Hà Nội Vào thời điểm hai thập niên 1980 1990, bác sĩ lão khoa tiến hành khảo cứu với bảng hỏi có tham khảo chương trình nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới tiến hành vùng Tây Thái Bình Dương, đánh dấu bước tiến nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam lỗ lực hội nhập giới Các kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết người cao tuổi có hồn cảnh kinh tế khó khăn, phải làm thêm nhiều việc để tăng thu nhập Năm 1989, nghiên cứu dân số lao động tuổi già bắt đầu với báo cáo quan trọng người cao tuổi theo yêu cầu ESCAP hoàn thành Đây báo cáo dân số học tuổi già Việt Nam giới thiệu quốc tế Tiếp sau khảo sát Bộ Lao động Thương binh Xã hội người cao tuổi, khảo sát công cụ quan trọng trình làm sách Có thể kể đến nghiên cứu Trịnh Văn Lễ người nghỉ hưu, tác giả chế độ bảo hiểm xã hội người nghỉ hưu hình thành sớm từ 1950.Đến đầu năm 1991, Viện bảo vệ sức khỏe người cao tuổi có chủ trì hội thảo lớn lão khoa xã hội.Các cơng trình giới thiệu xuất bản.Đây mốc quan trọng cho nghiên cứu xã hội học người cao tuổi Năm 1983, khuôn khổ chương trình nghiên cứu quốc gia nhà ở, nhóm nhà xã hội học tiến hành khảo sát thực nghiệm đời sống người nghỉ hưu nội thành Hà Nội vấn đề như: Trách nhiệm gia đình, Làm thêm, Giúp đỡ gia đình, cái, Uy tín gia đình,… Tiếp nghiên cứu thực nghiệm người cao tuổi làng An Điền (Hải Hưng) năm 1991 với nhiều phát người cao tuổi dùng làm dẫn cho nghiên cứu Giữa năm 1993, khảo sát khuôn khổ dự án ESCAP “Phát triển sách cấp địa phương để người cao tuổi tham gia vào trình phát triển” mở hướng nghiên cứu xã hội học tham gia Trong năm 1990, chương trình nghiên cứu người cao tuổi Viện xã hội học đưa dự kiến tổng quát, muốn tìm hiểu vấn đề từ góc độ nghiên cứu lịch sử thực nghiệm hoàn cảnh sống thể chế an sinh xã hội người cao tuổi Chương trình biết đến với tên gọi “ Nghiên cứu tuổi già người cao tuổi” (Aging and Adults Reseach, IOS – AAR) Đầu năm 1990, nhóm người hưu từ khu vực nhà nước chiếm khoảng ¼ tổng số người cao tuổi.Vì vậy, để tài hưu lần quan tâm.Một phân tich thống kê nhóm người hưu thực vào năm 1992 với giúp đỡ Vụ Bảo trợ Xã hội.Phân tich chủ yếu nhấn mạnh đến cấu nhóm hưu trí, phân bố khơng đồng tuổi hưu Sau nghiên cứu thăm dò Hải Hưng Hà Nội, năm 1993, khảo sát đã thực Hải Hưng nhằm thu thập liệu đời sống người cao tuổi Như thập niên 1980 người cao tuổi Hà Nội đã nhà y khoa xã hội học nghiên cứu nhiều Mười năm sau, AAR tiến hành hai điều tra định lượng Hà Nội vào năm 1993 1994 nhằm tìm hiểu vấn đề giúp đỡ gia đình người cao tuổi như: mạng lưới thân thuộc, lắng nghe, giúp đỡ tài chính, đau ốm, … Có thể thấy vấn đề trợ giúp người cao tuổi đã nhà nghiên cứu quan tâm cấp độ gia đình mà thơi Từ năm 2000 trở có nhiều nghiên cứu, viết người cao tuổi nhà khoa học xã hội tiến hành Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác Ngũn Phương Lan “Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi” góc độ văn hóa học, Nguyễn Trung Nghĩa với khóa luận Xã hội học “ Tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần cán cơng nhân viên hưu trí” Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy, tham gia hoạt động văn hóa tinh thần nhu cầu cấp thiết người cao tuổi Trước tượng già hóa dân số xuất kỷ XX trước thách thức vấn đề già hóa dân số cho việc phát triển KT-XH an sinh xã hội, nghiên cứu dân số NCT đã tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển, đã chuyển sang giai đoạn “Già hóa dân số” [33] Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội đã nghiên cứu NCT phương diện, đặc biệt đặc điểm tâm lý sinh lý lứa tuổi Thời gian chủ yếu tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu người NCT nhằm mục đích chăm sóc NCT nói chung chăm sóc sức khoẻ NCT nói riêng Tại Việt Nam, vấn đề NCT đã quan tâm ý thông tin NCT Tổng điều tra dân số, nghiên cứu như: - Nghiên cứu “Hoàn cảnh Người cao tuổi nghèo Việt Nam” năm 2001: Help Age International phối hợp với Hội Người cao tuổi Việt Nam, Bộ LĐ-TB-XH, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Viện Xã hội học Trung tâm nghiên cứu Hỗ trợ Người cao tuổi thực Nghiên cứu tiến hành thôn tỉnh/thành phố: TP Hồ Chí Minh, Lào Cai, Sóc Trăng, Ninh Thuận Phú Yên Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Định nghĩa tuổi già thái độ xã hội NCT; Các phương kế mưa sinh đóng góp NCT; Khó khăn mối quan tâm chủ yếu NCT hệ thống hỗ trợ NCT - Nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc trưng NCT đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng” năm 2005 Ủy ban DS-GĐ4 TE Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Hệ thống hố tình hình chung NCT nước, đánh giá thực trạng NCT Việt Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ số mơ hình chăm sóc sức khoẻ NCT áp dụng Trên sở đề xuất số giải pháp chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cộng đồng Nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa tại huyện tỉnh Thái Bình Mỗi huyện, thị chọn xã, phường thị trấn để bổ trợ cho kết xử lý số liệu thứ cấp thuộc phạm vi điều tra Hội Người cao tuổi tiến hành - Nghiên cứu “Khảo sát thu thập xử lý thông tin NCT” năm 2007 Bộ LĐ-TB-XH phối hợp Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam thực Nghiên cứu tiến hành tỉnh thuộc vùng địa lý Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Đánh giá thực trạng vị đời sống NCT Việt Nam; Đánh giá thực trạng việc thực chương trình/chính sách NCT Trên đề xuất số giải pháp sách nhằm phát huy vai trò nâng cao chất lượng sống NCT - Các nghiên cứu điều tra thực trạng người cao tuổi Việt Nam (2004), người cao tuổi từ 80 tuổi (2009) Viện nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam (Thuộc Hội Người cao tuổi Việt Nam) thực Các nghiên cứu, điều tra nhằm phân tích kết thực trạng NCT Việt Nam đưa kiến nghị nhằm huy tài năng, trí tuệ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất phát nước Gần Nghiên cứu “Nghiên cứu, điều tra thực trạng sức khỏe, bệnh tật Người cao tuổi Việt Nam” năm 2009 Viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam (Hội Người cao tuổi Việt Nam) thực Nghiên cứu tiến hành huyện thị tỉnh: Sơn La, Quảng Nam, Đồng Nai, Cần Thơ, Đắk Nơng Ninh Bình Nghiên cứu tập trung vào vào mục tiêu tổng quan sức khỏe bệnh tật NCT, thực trạng sức khỏe NCT Trên sở đưa khuyến nghị sách - Luận án “Nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi thử nghiệm giải pháp can thiệp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương” Dương Huy Lương (2010) nhằm đánh giá thực trang chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống NCT xã huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương thử Câu 24: Ông (bà) đánh thái độ NVCTXH thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Khơng nhiệt tình Câu 25: Ơng (bà) có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội NCT trung tâm mình? Hiện tơi có mong muốn nhỏ tâm Trung hỗ trợ, tạo điều kiện cho khám chữa bệnh bệnh viện lớn Thành phố khám chữa bệnh miễn phí từ tổ chức từ thiện, Quý vị mạnh thường quân y, bác sĩ Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi quá trình nghiên cứu PHỤ LỤC Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Người cao tuổi) Thưa ơng/bà: Nguyễn Hồng Thanh Nhóm nghiên cứu thuộc khoa Cơng tác Xã hội, học viện Khoa học Xã hội thực đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu “ Dịch vụ công tác xã hội đối với Người cao tuổi từ thực tiển Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận hợp tác ông/bà để đề tài tiến hành thuận lợi Những thông tin ông/ bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên: Ngũn Hồng Thanh Tuổi: 60 tuổi Giới tính: Nam Trình độ học vấn: 06/12 II Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) tập trung vào trung tâm thời gian nào? Tình hình sức khỏe ơng bà? Tơi trung tâm Hỗ trợ Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thu gôm từ thời gian từ tháng 04/2009 đến gần 08 năm Hiện tình hình sức khỏe tơi bình thường, có cảm ho thơng thường, tơi có báo với cán nhân viên quản lý trực tiếp để xuống trạm y tế khám chữa bệnh kịp thời, sức khỏe tơi bệnh tật Câu 2: Ông (bà) trung tâm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nào? Bản thân tơi hỗ trợ chăm sóc sức khỏe từ cán y tế trung tâm, định kỳ hàng tháng, q năm Phịng y tế trung tâm có cử Y, bác sĩ trực tiếp tư vấn sức khỏe cho người già nhà nhà Qua hoạt động tư vấn y, bác sĩ Trung tâm giúp an tâm qua tâm kịp thời tình hình sức khỏe thân Hàng năm trung tâm tổ chức khám bệnh tổng quát 02 lần/năm, người cao tuổi chúng tơi cịn tổ chức từ thiện Đoàn y, bác sĩ thành phố đến thăm hỏi tư vấn, khám chữa bệnh 01 lần/năm Câu 3: Nhu cầu ơng (bà) gì? Trung tâm làm để giúp ơng bà đáp ứng nhu cầu mình? Nhu cầu tơi bổ sung chế độ dinh dưỡng thường xuyên bữa ăn, chế độ ăn người già nhiều thịt, cá đơi cịn rau xanh thực đơn có thay đổi thường xuyên để người già ăn ngon Thơi gian qua thấy Ban giám đốc trung tâm quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng đặc biệt người già chúng tơi, thường xun có vận động nguồn từ thiện hỗ trợ rau xanh, rơi cải tạo đất vốn có trung tâm trồng thêm rau xanh nhà kín để phục vụ nhu cầu, chế độ ăn hàng ngày cho bà trại với nói chung có người cao tuổi chúng tơi Câu 4: Ơng (bà) có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực đó gì? Ai người giúp ơng bà nhận nguồn lực đó? Ông bà sử dụng nguồn lực đó nào? Có hiệu không? Bản thân người cao tuổi quan tâm Ban giám đốc trung tâm tổ chức đồn thể, nguồn lực tơi nhận từ trung tâm, từ nguồn ngân sách Nhà nước từ quý mạnh thường quân, tổ chức từ thiện địa phương thành phố Cán nhân viên trung tâm người trực tiếp giúp tơi nhận nguồn lực đó, thân chân thành biết ơn quan tâm chu đáo cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện để tất người cao tuổi thụ hưởng sách Đảng Nhà nước quan tâm nguồn lực từ thiện Tôi cảm thấy nguồn lực nhận thân cần thiết sống hàng ngày Câu 5: Ông (bà) có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội khơng? Nếu có đó dịch vụ hiệu nó sao? Bản thân tơi có nhận dịch vụ xã hội trung tâm gồm có cơng tác tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh định kỳ, cung cấp kiến thức dinh dưỡng, nghe buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật…các dịch vụ mang đến lợi ích cho thân tơi nhiều, cảm thấy quan tâm chia sẽ, động viên tinh thần từ Ban giám đốc, lãnh đạo phòng ban thầy cô quản lý giúp chúng tơi ấm lịng cho ngày tháng tuổi già khơng có người thân bên cạnh Câu 6: Ơng (bà) có NVCTXH tuyên truyền vấn đề liên quan đến NCT khơng? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Định kỳ thấy nhân viên xã hội người quản lý trực tiếp chúng tơi, có thường xuyên họp nhà, sinh hoạt trại viên định kỳ hàng tháng, vần đề tuyên truyền đến văn Nhà nước quy định người cao tuổi, sách mà chúng tơi thụ hưởng nay, ngồi cịn có tun truyền pháp luật, tổ chức hoạt động nhân ngày Người cao tuổi Việt Nam… Thái độ cán nhiệt tình, hỗ trợ chúng tơi đầy đủ kịp thời Câu 7:Nhân viên công tác xã hội có thường xuyên gần gũi, tâm sự, quan tâm, trợ giúp cho ông (bà) ? Cán quản lý nhà thường xuyên đến kiểm tra tình hình sinh hoạt cụ nhà, có thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, động viên tinh thần, lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng người già chúng tơi, có kiến nghị lãnh đạo vấn đề đề xuất Câu 8: Ông (bà) có nhận xét khả làm việc NVCTXH? Về khả làm việc nhân viên nhìn chung cán có tâm huyết với nghề, u thích cơng việc làm, có chương trình kế hoạch chăm sóc, tư vấn, giáo dục cụ thể Câu 9: Ơng (bà) có hài lịng với sách trợ giúp xã hội dành cho NCT nay? Bản thân tơi hài lịng sách trợ giúp xã hội dành cho người cao tuổi Câu 10: Ông (bà) cảm thấy sống trung tâm? Tôi cảm thấy an tâm sống trung tâm, thân tơi ngồi xã hội khơng tự lo cho được, người thân hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng đủ điều kiện Câu 11: Ông (bà) đánh trình dịch vụ cơng tác xã hội NCT trung tâm mình? Bản thân tơi cảm thấy dịch vụ tốt Câu 12: Ông (bà) có đề xuất để giúp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội NCT trung tâm? Nếu thân mong Ban giám đốc có chương trình nâng cao dịch vụ có bổ sung thêm dịch vụ khác câu lạc người cao tuổi gặp gở chia thường xuyên Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi quá trình nghiên cứu! 10 PHỤ LỤC Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa Cơng Tác Xã Hội PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Dành cho cán bộ, nhân viên làm việc với người cao tuổi thành phố HCM) Thưa Anh/Chị: Nguyễn Thị Thắm Nhóm nghiên cứu thuộc khoa Cơng tác Xã hội, học viện Khoa học Xã hội thực đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu “ Dịch vụ công tác xã hội đối với Người cao tuổi từ thực tiển Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị để đề tài tiến hành thuận lợi Những thông tin Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin thực trạng người cao tuôi Câu 1: Người cao tuổi quan/đơn vị anh/chị thuộc đối tượng nào? (Đánh dấu x vào ô chọn) Trẻ em Người cao tuổi  Người khuyết tật Câu 2: Anh/chị nhận xét người cao tuổi đối xử gia đình? (Khoanh trịn vào điểm chọn) Thường xuyên Thường xuyên lăng mạ Thỉnh thoảng Không 2 Coi NCT gánh nặng cho gia đình Bỏ mặc khơng chăm sóc 2 Quan tâm, chăm sóc 1 Tạo điều kiện chữa trị 1 Tạo điều kiện giao lưu/vui chơi 2 11 2 3 Tạo điều kiện tìm việc làm phù hợp 2 Khác: ……………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh/chị người cao tuổi bà con, hàng xóm đối xử nào? (Khoanh trịn vào điểm chọn) Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Coi thường ngườicao tuổi 2 Thấy tội nghiệp/thương hại 1 Quan tâm/giúp đỡ 1 Tạo điều kiện tìm việc làm phù hợp 2 Tạo điều kiện tham gia hoạt động xã hội 2 Khác: ……………………………………………………………………… Câu 4: Người cao tuổi quan/đơn vị anh/chị thể trạng thái cảm xúc trước tình trạng họ?(Khoanh trịn vào điểm chọn) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đau khổ/lo âu/bất lực 2 Buồn chán/tự ti/mặc cảm 2 Bình thường/vui vẻ với mọi người 1 Khác: ……………………………………………………………………… Câu 5: Người cao tuổi quan/đơn vị anh/chị mong muốn cho thân họ? (Khoanh trịn vào điểm chọn) Nhiều Ít Được chăm sóc Khơng 1 1 2 2 Muốn mọi người hiểu tôn trọng 2 3 Được kết bạn với Tìm việc làm phù hợp Được trang bị kỹ sống độc lập Muốn có tình u/hơn nhân 2 Muốn quyền quan tâm hỗ trợ 1 Khác: ……………………………………………………………………… 12 B Thông tin hoạt động hỗ trợ dịch vụ CTXH với người cao tuổi Câu 1: Cơ quan/đơn vị anh/chị đã cung cấp cho người cao tuổi hoạt động/dịch vụ thời gian qua? (Đánh dấu  vào điểm chọn) Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Chăm sóc sức khỏe/dinh dưỡng 1 Hỗ trợ tài chính, kinh phí,vật dụng 1 Quản lý ca/giới thiệu ca 1 Can thiệp khủng hoảng 1 Tham vấn trực tiếp 2 Tư vấn trực tiếp 1 Dịch vụ kết nối nguồn lực 1 3 Khác: ……………………………………………………………………… Câu 2: Anh/chị cho biết hoạt động “can thiệp nhóm” quan/đơn vị cho người cao tuổi thời gian qua? (Khoanh tròn vào điểm chọn) Thường xun Nhóm giáo dục 1 Thỉnh thoảng Khơng Nhóm tham vấn/trị liệu 1 Nhóm phát triển 2 Nhóm vui chơi/giải trí 1 3 Khác: ……………………………………………………………………… Câu 3: Cơ quan/đơn vị anh/chị đã hỗ trợ người cao tuổi hình thức nào? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Hỗ trợ tìm việc làm  Hỗ trợ phương tiện lại  Hỗ trợ tài chính/vật dụng  Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe  Thực trợ cấp xã hội hàng tháng Giới thiệu sinh hoạt CLB người cao tuổi Hỗ trợ học nghề/kỹ sống  13  Khác: …………………………………………………… Câu 4: Với hình thức mà quan/đơn vị đã hỗ trợ, anh/chị thấy hình thức góp phần việc giải vấn đề người cao tuổi? (Đánh dấu x vào ô chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ phương tiện lại Hỗ trợ tài chính/vật dụng Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe  Thực trợ cấp xã hội hàng tháng  Giới thiệu sinh hoạt CLB người cao tuổi Hỗ trợ học nghề/kỹ sống  Khác: ……………………………………………………………………… Câu 5: Khi hỗ trợ cho người cao tuổi, quan/đơn vị anh/chị đã thực nào? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tìm hiểu nhu cầu/hồn cảnh  Tham vấn giải vấn đề tâm lý  Tư vấn, kết nối với dịch vụ việc làm  Kết nối với sở khám chữa bệnh  Tư vấn, hỗ trợ học nghề/kỹ sống  Khác : …………………………………………………………………… Câu : Theo anh/chị, hoạt động/dịch vụ hỗ trợ cho người cao tuổitrên địa bàn Tp.HCM có điểm mạnh nào? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Đa dạng hoạt động/dịch vụ  Có nhiều quan/tổ chức/cá nhân thực  Nguồn nhân lực, tài lực, vật lực mạnh  Khác: ……………………………………………………………………… 14 Câu 7: Theo anh/chị, hoạt động/dịch vụ hỗ trợ cho người cao tuổi địa bàn Tp.HCM cịn hạn chế nào? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Các tổ chức/cá nhân thiếu kết nối cung cấp dịch vụ  Đội ngũ nhân viên CTXH cịn thiếu tính chun nghiệp  Nguồn lực rời rạc thiếu hỗ trợ cho  Khác: ……………………………………………………………………… C Thông tin đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc với người cao tuổi Câu 1: Để hỗ trợ ngườicao tuổi, anh/chị đã tham gia khóa đào tạo/bồi dưỡng nào? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Những kiến thức, nghiệp vụ y học Những kiến thức, nghiệp vụ tâm lý  Những kiến thức, nghiệp vụ tham vấn Những kiến thức, kỹ công tác xã hội  Những kiến thức, kỹ dịch vụ CTXH Những kiến thức, kỹ giáo dục đặc biệt Khác: ……………………………………………………………………… Câu 2: Với công việc tại, anh/chị muốn tham gia khóa đào tạo/bồi dưỡng liên quan đến việc chăm sóc ngườicao tuổi? (Đánh dấu x vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án) Những kiến thức, nghiệp vụ y học Những kiến thức, nghiệp vụ tâm lý  Những kiến thức, nghiệp vụ tham vấn  Những kiến thức, kỹ công tác xã hội Những kiến thức, kỹ dịch vụ công tác xã hội  Những kiến thức, kỹ giáo dục đặc biệt  Khác: ……………………………………………………………………… 15 Câu 3: Cơng việc anh/chị có phù hợp với chuyên ngành đào tạo không? (Đánh dấu x vào ô chọn) Phù hợp Không phù hợp  D Thông tin cá nhân Tuổi: 1977 Nam Trình độ học vấn: THPT Nữ  Trung cấp CĐ, ĐH  Sau ĐH Chuyên ngành đào tạo: Y học Xã hội học Giáo dục học Công tác xã hội Tâm lý học Khác: Sư phạm Ngoài ra, anh/chị có đóng góp ý kiến đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ hỗ trợ người cao tuổi địa bàn Thành phớ tình hình hiện nay? Để người cao tuổi trung tâm sống vui, sống khỏe sống có ích, vấn đề cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cho người cao tuổi nhìn chung người cao tuổi trung tâm hỗ trợ vấn đề chăm sóc sức khỏe – y tế, tinh thần vật chất Theo tơi cần phải có giải pháp cụ thể cho từng dịch vụ đưa giải pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, giải pháp chăm sóc sức khỏe NCT lĩnh vực đời sống vật chất, giải pháp bảo vệ sức khỏe NCT lĩnh vực chăm sóc y tế; giải pháp chăm sóc NCT lĩnh vực văn hóa, thể thao… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! 16 PHỤ LỤC Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên công tác xã hội) Thưa Anh/Chị: Lê Văn Sỹ Nhóm nghiên cứu thuộc khoa Công tác Xã hội, học viện Khoa học Xã hội thực đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu “ Dịch vụ công tác xã hội đối với Người cao tuổi từ thực tiển Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị để đề tài tiến hành thuận lợi Những thông tin Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin nhân viên công tác xã hội Họ tên: Lê Văn Sỹ Tuổi: 38 Giới tính: Nam Trình độ học vấn: 12/12 Chức vụ: Phó trưởng phịng Quản lý giáo dục dạy nghề Thời gian công tác: 12 năm II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo qua chun mơn gì? Hiện anh/chị có u cơng việc khơng? Bản thân tơi đào tạo chuyên môn Quản trị nhân sự, u thích cơng việc tơi 17 Câu 2: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chun mơn khơng? Nếu có thường xun khơng? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? Trung tâm tạo điều kiện cho đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn thường xun Nơi dung chương trình đào tạo Trung cấp lý luận trị hành lớp tập huấn cơng tác xã hội lớp công tác xã hội chuyên sâu Câu 3: Anh/chị tạo điều kiện tham gia vào lớp đào tạo, tập huấn ? Tôi trung tâm tạo điều kiện cho nghỉ công tác để tham gia lớp đào tạo, tập huấn trung tâm cử học tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Câu 4: Trung tâm anh/chị có nhân viên cơng tác xã hội chưa? Nếu có số lượng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? - Trung tâm đã có nhân viên công tác xã hội - Số lượng chiếm khoảng 20% so với cán nhân viên toàn trung tâm Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với đối tượng NCT không? Anh/chị nhận thấy họ người nào? - Tôi thường xuyên tiếp xúc gặp gỡ đối tượng người cao tuổi trung tâm - Tôi thấy đa số họ mãnh đời bất hạnh chịu thiệt thịi: khơng nơi nương tựa, khơng người thân thích, số bị khuyết tật Câu 6: Trung tâm anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ cho NCT? Anh/ chị thấy NCT sử dụng nguồn lực đó nào, có hiệu không? Trung tâm đã cung cấp hỗ trợ nguồn lực dịch vụ cho người cao tuổi như: khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe thường xuyên, đặn, có chế độ ăn uống bồi dưỡng đảm bảo phù hợp với người cao tuổi Có nội quy quy định giờ giấc nghỉ ngơi hợp lý khoa học 18 Tất đối tượng có tư tưởng thoải mái sống trung tâm, tuân thủ giờ giấc quy trình chăm sóc sức khỏe nhân viên công tác xã hội Kết đạt sức khỏe NCT tốt sống thoải mái Câu 7: Trung tâm anh/chị tổ chức hoạt động, phong trào liên quan đến NCT? Hàng năm nhân ngày lễ tết, Ngày người cao tuổi, ngày chủ nhật hàng tuần trung tâm có tổ chức hoạt động phong trào vui chơi giải trí, giao lưu văn nghệ, tặng quà trực tiếp, mừng sinh nhật cụ định kỳ tháng Câu 8: Anh/chị có đánh giá đề xuất sách trợ giúp đối tượng xã hội nói chung đối tượng NCT nói riêng nay? Theo đối tượng xã hội nói chung đối tượng người cao tuổi nói riêng Đảng Nhà nước ta cần có nhiều sách quan tâm để giúp đỡ tạo điều kiện cho người cao tuổi hồi gia tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững giảm phần mặc cảm bất hạnh mà họ phải gánh chịu Câu 9: Theo anh/chị dịch vụ công tác xã hội trung tâm có đáp ứng nhu cầu quyền lợi NCT không? Theo dịch vụ công tác xã hội trung tâm đáp ứng đầy đủ theo quy định ngân sách Nhà nước áp dụng cho quyền lợi người cao tuổi trung tâm Câu 10: Anh/chị đánh thái độ làm việc NVCTXH trung tâm? Về thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội trung tâm nhiệt tình, tận tụy với cơng việc quản lý, chăm sóc ni dưỡng đối tượng xã hội trung tâm 19 Câu 11: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội NCT trung tâm? Theo yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi trung tâm bắt nguồn từ truyền thơng cao đẹp dân tộc Việt Nam: Đồn kết giúp đỡ, tương thân tương ái, lành dùm rách Câu 12: Theo anh/chị để đảm bảo dịch vụ cơng tác xã hội NCT cấp, ngành, cộng đồng NVCTXH phải làm gì? Theo để đảm bảo dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi cấp ngành phối hợp lĩnh vực hỗ trợ dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi trumg tâm, nhằm bảo vệ quyền lợi người cao tuổi Còn cộng đồng nhân viên cơng tác xã hội cần phải nêu cao tinh thần làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực công tác xã hội để phục vụ người cao tuổi ngày tốt Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian hợp tác, giúp đỡ chúng tơi quá trình nghiên cứu! 20

Ngày đăng: 06/10/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan