Giải bài tập trang 17, 18 SGK Toán 3: Luyện tập chung chương 1

4 935 0
Giải bài tập trang 17, 18 SGK Toán 3: Luyện tập chung chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án giải 15,16,17, 18, 19 trang 114; 20,21,22 trang 115; Bài 23 trang 116 SGk Toán tập 1: Trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnh – cạnh(c.c.c) (Chương hình học 7) A Tóm tắt lý thuyết Trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnh – cạnh(c.c.c) Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác Nếu Δ ABC Δ A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Δ ABC = Δ A’B’C’ Bài trước: Giải 10,11, 12, 13, 14 trang 111, 112 SGK Toán tập 1: Hai tam giác B Hướng dẫn giải tập sách giáo khoa bài: Trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnh – cạnh(c.c.c) trang 114, 115, 116 Bài 15 trang 114 SGK Toán tập – Hình học Vẽ tam giác MNP, biết MN=2,5 cm, NP=3cm, PM= 5cm, Hướng dẫn giải 15: Các bước sau: – Dùng thước vẽ đoạn MN = 2,5cm – Trên nửa mặt phẳng bở MN, dùng Compa vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm cung tròn tâm N bán kinh 3cm – Hai cung tròn cắt P Vẽ đoạn MN, NP, ta tam giác MNP (hình vẽ) Bài 16 trang 114 SGK Toán tập – Hình học Vẽ tam giác biết độ dài cạnh cm Sau đo góc tam giác Đáp án hướng dẫn giải 16: Cách vẽ tam giác ABC tương tự cách vẽ 15 (Phía trên) Đo góc tam giác ABC ta được: ∠A = ∠B = ∠C =600 Bài 17 trang 114 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 68,69,70 sau có tam giác nhau? Vì sao? Đáp án hướng dẫn giải 17: * Hình 68: Ta có: AB = AB(cạnh chung) AC = AD (gt) BC = BD (gt) ∆ABC= ∆ABD(c.c.c) * Hình 69 Ta có: ∆ MNQ = ∆ QPM (c.c.c) MN = QP (gt) NQ = PM(gt) MQ = QM(cạnh chung) * Hình 70 Ta có: • ∆ EHI = ∆IKE (c.c.c) EH = IK (gt) HI = KE (gt) EI = IE(gt) • ∆ EHK= ∆ IKH(c.c.c) EH = IK (gt) EK = IH (gt) HK = KH (cạnh chung) Luyện tập 1: Giải 18, 19, 20, 21 Toán tập Bài 18 trang 114 SGK Toán tập – Hình học Xét toán: “Δ AMB Δ ANB có MA = MB, NA = NB (h.71) Chứng minh rằng:∠AMN = ∠BMN.” 1) Hãy ghi giả thiết kết luận toán 2) Hãy xếp bốn câu sau cách hợp lý để giải toán : a) Do Δ AMN= Δ BMN(c.c.c) b) MN: cạnh chung MA= MB( Giả thiết) NA= NB( Giả thiết) c) Suy ∠AMN = ∠BMN (2 góc tương ứng) d)Δ AMB Δ ANB có: Đáp án hướng dẫn giải 18: 1)Ghi Giả thiết, kết luận: 2) xếp theo thư tự: d,b,a,c Bài 19 trang 114 SGK Toán tập – Hình học Cho hình 72 Chứng minh rằng: a) ∆ADE = ∆BDE b) ∠ADE = ∠DBE Đáp án hướng dẫn giải 19: Xem hình vẽ ta có: a) ∆ADE ∆BDE có: DE cạnh chung AD = DB (gt) AE = BE(gt) Vậy ∆ADE = ∆BDE(c.c.c) b) Từ ∆ADE = ∆BDE(Cmt) (Giải thích “cmt”: chứng minh trên) Suy ∠ADE = ∠DBE (Hai góc tương ứng tam giác = nhau) Bài 20 trang 115 SGK Toán tập – Hình học Cho góc xOy (h.73), Vẽ cung tròn tâm O, cung tròn cắt Ox, Oy theo thứ tự A,B (1) Vẽ cung tròn tâm A tâm B có bán kính cho chúng cắt điểm C nằm góc xOy ((2) (3)) Nối O với C (4) Chứng minh OC tia phân giác góc xOy Đáp án hướng dẫn giải 20: xem hình vẽ: Nối BC, AC ∆OBC ∆OAC có: OB = OA(Bán kính) BC = AC(gt) OC cạnh chung nên ∆OBC = ∆OAC (c.c.c) Nên ta có ∠BOC = ∠AOC (hai góc tương ứng) Vậy OC tia phân giác xOy Bài 21 trang 115 SGK Toán tập – Hình học Cho tam giác ABC, Dùng thước compa, vẽ tia phân giác góc A,B,C Đáp án hướng dẫn giải 21: Vẽ tia phân giác góc A Vẽ cung tâm A, cung tròn cắt AB, AC theo thứ tự M,N Vẽ cung tròn tâm M tâm N có bán kính cho chúng cắt điểm I nằm góc BAC Nối AI, ta AI tia phân giác góc A Tương tự cho cách vẽ tia phân giác góc B,C (Học sinh tự vẽ) Luyện tập 2: Bài 22,23 trang 115,116 Toán tập Bài 22 trang 115 SGK Toán tập – Hình học Cho góc xOy tia Am (h.74a) Vẽ cung tâm O bán kính r, Cung tròn cắt Ox,Oy theo thứ tự B,C Vẽ cung tròn tâm A bán kính R, cung cắt Am D(h.74b) Vẽ cung tròn tâm D có bán kính BC, cung tròn cắt cung tròn tam A bán kính r E(h 74c) Chứng minh ∠DAE = ∠xOy Đáp án hướng dẫn giải 22: Xét ΔDAE ΔBOC có: AD = OB (gt) DE = BC (gt) AE = OC (gt) Nên ∆DAE= ∆BOC (c.c.c) suy ∠DAE = ∠BOC(hai góc tương tứng) ∠DAE = ∠xOy Bài 23 trang 116 SGK Toán tập – Hình học Cho đoạn thẳng AB dài 4cm Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt C D, chứng minh AB tia phân giác góc CAD Đáp án hướng dẫn giải 23: ∆BAC ∆BAD Giải tập trang 17, 18 SGK Toán 3: Luyện tập chung chương Đáp án Hướng dẫn giải 1, 2, 3, trang 17 SGK Toán 3: Luyện tập Bài 1: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Đồng hồ giờ? Hướng dẫn giải + Đồng hồ A 15 phút + Đồng hồ B 15 rưỡi + Đồng hồ C phút + Đồng hồ D Bài 2: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Giải toán theo tóm tắt sau: Có: thuyền Mỗi thuyền: người Tất cả: …người? Hướng dẫn giải Số người thuyền là: × = 20 (người) Đáp số: 20 người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 3: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Đã khoanh vào 1/3 số cam hình nào? Hướng dẫn giải a) Đã khoanh vào 1/3 số cam hình (có hàng nhau, khoanh vào hàng) b) Đã khoanh vào 1/2 số hoa hình hình Bài 4: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Điền dấu < , > = vào ô ×7 … × × 5… × 16 : 16 : Hướng dẫn giải + × > × (Hai phép nhân có thừa số, phép nhân có thừa số lại lớn tích phép nhân lớn hơn) + × = × (Đổi chỗ thừa số tich tích không thay đổi) + 16 : < 16 : (Hai phép chia có số bị chia, phép chia có số chia lớn thương bé hơn) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án Hướng dẫn giải 1, 2, 3, trang 18 SGK Toán 3: Luyện tập chung Bài trang 18 SGK Toán – Luyện tập chung Đặt tính tính: a) 415 + 415 b) 234 + 432 c) 162 + 370 652 – 126 728 – 245 536 – 156 Đáp án hướng dẫn giải 1: Bài trang 18 SGK Toán – Luyện tập chung Tìm x a) x × = 32 b) x : = Đáp án hướng dẫn giải 2: a) x × = 32 x = 32 : x=8 b) x : = x=4×8 x = 32 Bài trang 18 SGK Toán – Luyện tập chung Tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) × + 27 b) 80 : – 13 Đáp án hướng dẫn giải 3: a) × + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 : – 13 = 40 – 13 = 27 Bài trang 18 SGK Toán – Luyện tập chung Thùng thứ có 125l dầu, thùng thứ hai có 160l dầu Hỏi thùng thứ hai có nhiều thùng thứ lít dầu? Đáp án hướng dẫn giải 4: Thùng thứ hai có nhiều thùng thứ số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (l) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt lý thuyết, Đáp án hướng dẫn Giải 15,16 trang 34; 17,18 trang 35 SGK Toán tập 2: Đơn thức đồng dạng A Tóm tắt lý thuyết: Đơn thức đồng dạng Đơn thức đồng dạng Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác không có phần biến Chú ý: Mọi số khác coi đơn thức đồng dạng với Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Quy tắc: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến Bài trước: Giải 10,11,12,13,14 trang 32 SGK Toán tập 2: Đơn thức B Đáp án giải Đơn thức đồng dạng Sách giáo khoa trang 34,35 Toán tập Bài 15 trang 34 SGK Toán tập – Đại số Xếp đơn thức sau thành nhóm đơn thức đồng dạng: 5/3x2y; xy2; -1/2 x2y; -2 xy2; x2y; 1/4xy2; – 2/5 x2y; Hướng dẫn giải 15: Các nhóm đơn thức đồng dạng là: Nhóm 1: 5/3 x2y; – 1/2 x2y; Nhóm 2: xy2; x2y; -2 xy2; – 2/5 x2y; 1/4 xy2; Còn lại đơn thức xy không đồng dạng với đơn thức cho Bài 16 trang 34 SGK Toán tập – Đại số Tìm tổng ba đơn thức: 25xy2; 55xy2 75xy2 Hướng dẫn giải 16: Tổng đơn thức là: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25 + 55 + 75)xy2 = 155xy2 xy Bài 17 trang 35 SGK Toán tập – Đại số Tính giá trị biểu thức sau x = y = -1: Hướng dẫn giải 17: A = 3/4x5y Thay x = 1; y = -1 vào A ta đơn thức: Vậy A = – 3/4 x = y = -1 Bài 18 trang 35 SGK Toán tập – Đại số Đố: Tên tác giả Đại Việt sử kí thời vua Trần Nhân Tông đặt cho đường phố Thủ đô Hà Nội Em biết tên tác giả cách tính tổng hiệu viết chữ tương ứng vào ô kết cho bảng sau: V 2x2 + 3x2 – 1/2 x2; Ư 5xy – 1/3xy + xy; N – 1/2x2 + x2; U – 6x2y – 6x2y; H Ê xy – 3xy + 5xy; 3xy2 – (-3xy2); Ă 7y2z3 + (-7y2z3); L – 1/5x2 + (- 1/5 x2); Hướng dẫn giải 18: Trước hết ta thu gọn đơn thức đồng dạng để xác định chữ tương ứng với kết ô trống bảng V 2x2 + 3x2 – 1/2 x2 = 9/2x2; Ư 5xy – 1/3 xy + xy = 17/3 xy; N – 1/2 x2 + x2 = 1/2 x2; U – 6x2y – 6x2y = -12x2y ; H xy – 3xy + 5xy = 3xy; Ê 3xy2 – (-3xy2) = xy2; Ă 7y2z3 + (-7y2z3) = 0; L – 1/5 x2 + (- 1/5 x2) = – 2/5x2; Vậy tên tác giả Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu Bài tiếp: Giải 19,20,21, 22,23 trang 36 toán tập 2: Luyện tập đơn thức đồng dạng Tóm tắt lý thuyết Giải 15,16,17,18, 19,20 trang 109; 21 trang 110 SGK toán tập 1: Đường thẳng qua điểm – Chương hình A Tóm tắt lý thuyết đường thẳng qua điểm 1, Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B Từ suy : hai đường thẳng có điểm chung trùng 2, Ba cách đặt tên đường thẳng: – Dùng chữ in hoa, ví dụ AB – Dùng chữ thường, ví dụ a – Dùng hai chữ thường ,ví dụ xy Vị trí hai đường thẳng phân biệt – Hoặc điểm chung nào(Gọi đường thẳng song song).Ví dụ hình bên hai đường thẳng song song a b – Hoặc có điểm chung(Gọi hai đường thẳng cắt nhau) , Ví dụ hinh bên hai đường thằng m n cắt điểm O.Điểm chung hai dường thẳng gọi giao điểm hai đường thẳng Bài trước: Giải 8,9,10, 11,12,13,14 trang 106, 107 SGK Toán tập 1: Ba điểm thẳng hàng B Giải tập SGK trang 109, 110 đường thẳng qua điểm – Toán tập Bài 15 trang 109 SGK Toán tập Quan sát hình 21 cho biết nhận xét sau hay sai: a, Có nhiều đường “Không thẳng” qua hai điểm A B b, Chỉ có đường thẳng qua điểm A B Giải 15: a, Đúng b, Đúng Bài 16 trang 109 SGK Toán tập a) Tại không nói:”Hai điểm thẳng hàng”? b) Cho ba điểm A,B,C trang giấy thước thẳng(không chia khoảng) Phải kiểm tra để biết điểm có thẳng hàng hay không? Đáp án hướng dẫn giải 16: a, Qua hai điểm có đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng b, Đặt cạnh thước qua hai điểm, chẳng hạn A,B Nếu C nằm cạnh thước ba điểm thẳng hàng, trái lại ba điểm không thẳng hàng Bài 17 trang 109 SGK Toán tập Lấy điểm A,B,C,D điểm thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua cặp điểm Có tất đường thẳng? đường thẳng nào? Đáp án hướng dẫn giải 17: • Qua điểm A điểm B,C,D có ba đường thằng AB, AC, AD • Qua điểm B điểm C,D có hai đường thẳng BC, BD (Không qua A) • Qua điểm C D lại có đường thẳng CD(không qua A,B) Chú ý: trình bày ngắn gọn sau : với điểm A,B,C,D có đường thẳng AB ,AC ,AD, BC, BD, CD Bài 18 trang 109 SGK Toán tập Lấy bốn điểm M, N, P, Q có điểm M, N, P thẳng hàng điểm Q nằm đường thẳng Kẻ đường thẳng qua cặp điểm? Có đường thẳng(Phân biệt) ? Viết tên đường thẳng Đáp án hướng dẫn giải 18: – Qua ba điểm M,N,P thẳng hàng có đường thằng MN – Qua điểm Q với điểm M,N,P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP Vậy ta có đường thẳng phân biệt QM, QN, QP, MN Bài 19 trang 109 SGK Toán tập Vẽ hình 22 vào tìm điểm Z đường thẳng d1 tìm điểm T đường thẳng d2 cho X,Z,T thẳng hàng Đáp án hướng dẫn giải 19: – Ba điểm X,Z,T thẳng hàng X nằm đường thẳng ZT – Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng Y nằm đường thẳng ZT Suy X,Y nằm đường thẳng ZT, dó điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 T Bài 20 trang 109 SGK Toán tập Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, M giao điểm hai đường thẳng p q b, Hai đường thẳng m,n cắt A đường thẳng p cắt n B cắt m C c, Đường thẳng MN đường thẳng PQ cắt O Đáp án hướng dẫn giải 20: Bài 21 trang 110 SGK Toán tập Xem hình 23 điền vào chỗ trống: Đáp án 21: a) đường thẳng giao điểm b) đường thẳng giao điểm c) đường thẳng giao điểm d) đường thẳng 10 giao điểm Bài tiếp theo: Giải tập SGK Toán tập 1: Tia trang 112, 113,114 Tóm tắt lý thuyết Giải tập 15,16,17 ,18,19 trang 15 SGK Toán tập 2: Rút gọn phân số A Tóm tắt lý thuyết: Rút gọn phân số Rút gọn phân số Muốn rút gọn phân số ta chia tử mẫu phân số cho ước chung khác -1 chúng Phân số tối giản Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn nữa) phân số mà tử mẫu có ước chung -1 Bài trước: Giải 11,12 ,13,14 trang 11 SGK Toán tập 2: Tính chất phân số B Đáp án hướng dẫn giải bài: Rút gọn phân số – trang 15 SGK Toán tập Bài 15 trang 15 SGK Toán tập – Số học Đáp án hướng dẫn giải 15: Bài 16 trang 15 SGK Toán tập – Số học Bộ đầy đủ người trưởng thành có 32 có cửa, nanh, cối nhỏ 12 hàm Hỏi loại chiếm phần tổng số (Viết dạng phân số) Đáp án hướng dẫn giải 16: Răng cửa chiếm 1/4 tổng số Răng nanh chiếm 1/8 tổng số Răng cối nhỏ chiếm 1/4 tổng số Răng hàm chiếm 3/8 tổng số Bài 17 trang 15 SGK Toán tập – Số học Rút gọn: Đáp án hướng dẫn giải 17: Lưu ý Ta phân tích tử mẫu phân số thừa số nguyên tố chia tử mẫu cho thừa số chung Bài 18 trang 15 SGK Toán tập – Số học Viết số đo thời gian sau với đơn vị (chú ý rút gọn có thể) a) 20 phút b) 35 phút c) 90 phút Đáp án hướng dẫn giải 18: a) 20 phút = 1/3 ; b) 35 phút = 7/12 ; c)90 phút = 3/2 Bài 19 trang 15 SGK Toán tập – Số học Đổi mét vuông (viết dạng phân số tối giản): 25 dm2 ; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2 Đáp án hướng dẫn giải 19: 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 Đáp số: 25 dm2 = 1/4 m² 36 dm2 = 9/25 m² 450 cm2 = 9/200 m² 575 cm2 = 23/400 m² Bài tiếp theo: Giải 20,21,22 ,23,24,25 ,26,27 trang 15,16 SGK Toán tập 2: Luyện tập Rút gọn phân số 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Lập và học thuộc các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Áp dụng để giải các bài toán có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 15 trừ đi một số : Bước 1 : 15 – 6 - Nêu bài toán : Có 15 que tính, bớt đi - Nghe và phân tích đề toán . 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . - Hỏi : 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? - Viết lên bảng 15 – 6 . Bước 2 : - Nêu : Tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? - Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng . - Viết lên bảng : 15 – 7 = 8 . - Thực hiện phép trừ 15 – 6 . - Thao tác trên que tính . - Còn 9 que tính . - 15 trừ 6 bằng 9 . - Thao tác trên que tính và trả lời : 15 que tính, bớt 7 que tính, còn lại 8 que tính . - 15 trừ 7 bằng 8 . - 15 – 8 = 7 . - 15 – 9 = 6 - Đọc bài . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ : 15 – 8; 15 – 9 . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số . 2.2 16 trừ đi một số : 2.3. 17, 18 trừ đi một số : - Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Hỏi : 16 bớt 9 còn mấy ? - Vậy 16 trừ 9 bằng mấy ? - Viết lên bảng 16 – 9 . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của : 16 – 8; 16 – 7 . - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số . - Thao tác trên que tính và trả lời : còn lại 7 que tính . - 16 bớt 9 còn 7 . - 16 trừ 9 bằng 7 . - Trả lời : 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - Đọc bài . 2.4 Luyện tập, thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập . - Yêu cầu HS báo cáo kết quả . - Ghi kết quả các phép tính . - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính : 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 - Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức . - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả . - Điền số để có : 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ . - Hỏi thêm : Có b ạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác . - Cho nhiều HS trả lời . - Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 - 1 ( 7 là kết quả bước tính 15 – 8 ) . Trò chơi : Nhanh mắt, khéo tay .  Nội dung : Bài tập 2 .  Cách chơi : Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký ( mỗi tổ cử 1 bạn ). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay cảu các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng . 2.4 Củng cố , dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : Giải tập 1, 2, 3, 4, trang 16, 17, 18 SGK Toán 4: Luyện tập triệu lớp triệu Hướng dẫn giải LUYỆN TẬP tiết TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (bài 1, 2, 3, SGK Toán lớp trang 16) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Viết theo mẫu: Viết số Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu Viết số Lớp triệu 315 700 806 Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Lớp nghìn Hàng triệu Hàng trăm nghìn Lớp đơn vị Hàng chục nghìn Hàng nghìn 0 Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan