Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ “bánh mè xát” của làng nghề tân an tại xã quảng thanh, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

89 590 1
Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ “bánh mè xát” của làng nghề tân an tại xã quảng thanh, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến nông & Phát triển Nông thôn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ “Bánh mè xát” làng nghề Tân An xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp : PTNT 46B Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Trọng Dũng Bộ môn : Kinh tế nông thôn Huế, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Các thầy, cô giáo trông Khoa Khuyến Nông & PTNT – Trường Đại Học Nông Lâm Huế đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho suốt năm qua Với vốn kiến thức được tiếp thu quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu giúp bước vào đời một cách vững chắc và tự tin Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Dũng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt cho những kinh nghiệm quý báu giúp suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận đúng hạn Đồng thời, chân thành cảm ơn đến UBND xã Quảng Thanh cùng động cồng dân cư địa phương xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, các thành viên nhóm, bạn bè đã chia sẽ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để hoàn thành khóa luận này Mặc dù cố gắng, song kiến thức lực thân có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để khoá luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số làng nghề tỉnh Quảng Bình .10 Bảng 2.2 Phân loại làng nghề tỉnh Quảng Bình 11 Bảng 4.1 Tình hình dân số lao động xã Quảng Thanh từ năm 2013 2015 21 (ĐVT: người) 21 Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Quảng Thanh năm 2015 22 Bảng 4.3 Diện tích loại trồng xã Quảng Thanh từ năm 2013 - 2015 22 Bảng 4.4 Năng suất số trồng xã Quảng Thanh từ năm 2013 - 2015 23 (ĐVT: Tạ/ha) 23 Bảng 4.5 Các loại vật nuôi xã Quảng Thanh từ năm 2013 - 2015 .24 ( ĐVT: con) .24 Bảng 4.6 Số hộ tham gia vào làng nghề thuộc chòm khác thôn Tân An từ năm 2013 - 2015 .27 Bảng 4.7 Các công cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất “ bánh tráng mè xát” hộ điều tra năm 2015 30 Bảng 4.8 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2015 33 .35 ( Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) 35 Qua biểu đồ ta thấy cấu thu nhập hộ trung bình đa dạng, bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề khác làm “ bánh mè xát” Trong thu nhập từ trồng trọt chiếm tỷ lệ cấu thu nhập chiếm 1% Ngành nghề khác chiếm 30% tổng cấu thu nhập hộ trung bình Thu nhập từ hoạt động sản xuất “ bánh mè xát” chiếm tỷ lệ cao lên tới 64% Điều cho thấy nghề làm “ bánh mè xát” đóng vai trò qua trọng thu nhập hộ .35 .36 .37 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” hộ điều tra năm 2015 38 Bảng 4.10 Kết sản xuất “bánh tráng mè xát” hộ điều tra năm 2015 39 Bảng 4.11 Hiệu sản xuất “bánh mè xát” hộ điều tra năm 2015 .41 Bảng 4.12 Hình thức bán hộ điều tra năm 2015 44 Bảng 4.13 Chi phí, doanh thu lợi nhuận từ việc kinh doanh buôn bán “bánh mè xát” tác nhân điều tra năm 2015 .46 ĐVT: (đồng/năm) 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu thu nhập xã Quảng Thanh năm 2015 25 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra xã Quảng Thanh năm 2015 .35 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra xã Quảng Thanh năm 2015 36 Biểu đồ 4.4 Kinh nghiệm sản xuất “bánh mè xát” hộ điều tra năm 2015 37 Biểu đồ 4.5 Số ngày sản xuất “ bánh tráng mè xát” tháng thời tiết xấu hộ điều tra năm 2015 49 ( Nguồn: Điều tra vấn hộ, 2016) 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngành nghề nông thôn : NNNT Hợp tác xã : HTX Ủy ban nhân dân xã : UBNDX ĐVT : Đơn vị tính Tỷ lệ phần trăm :% Kinh tế xã hội : KTXH Bình quân chung : BQC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 Tên đề tài: “Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ “bánh mè xát” làng nghề Tân An xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” 12 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trọng Dũng 12 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang 12 1.Giới thiệu tên đề tài 12 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến sản xuất tiêu thụ .3 2.1.2 Hiệu kinh tế tiêu phản ánh hiệu kinh tế 2.1.3 Thông tin làng nghề 2.2 Cơ sở thự tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam .6 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Quảng Bình 2.3 Sự cần thiết phải khôi phục làng nghề, làng nghề truyền thống 12 2.3.1 Về lao động việc làm 12 2.3.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 12 2.3.3 Phát huy giá trị văn hóa 13 2.3.4 Phát triển du lịch 13 2.3.5 Phát triển xã hội 13 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG .15 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3.Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã .15 3.3.2 Tình hình phát triển làng nghề “bánh mè xát” .16 3.3.3 Các thông tin bản về các hộ điều tra 16 3.3.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh tráng của các hộ điều tra .16 3.3.5 Những thuận lợi, khó khăn trình sản xuất “bánh mè xát” hộ điều tra 16 3.3.6 Định hướng giải pháp phát triển làng nghề “bánh tráng mè xát” làng nghề Tân An xã Quảng Thanh 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 16 3.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin liệu 17 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 18 3.4.4.1 Tổng hợp số liệu 18 - Số liệu tổng hợp từ bảng hỏi vấn mã hóa phân tích 18 3.4.4.2 Phân tích xử lý số liệu .18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên 19 Điều kiện tự nhiên xã nhiều ảnh hưởng đến trình sản xuất “bánh mè xát” người dân Có vị trí địa lý thuận lợi việc vận chuyển hàng hóa, nhiên thời tiết thất thường, mưa kéo dài ảnh hưởng đến số ngày sản xuất người dân 19 4.1.1 Vị trí địa lý .19 4.1.2 Địa hình 20 4.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 20 4.2 Tình hình kinh tế- xã hội xã .20 4.2.1 Tình hình dân số lao động 20 4.2.2 Tình hình giao thông thủy lợi 21 4.2.3 Tình hình sử dụng đất đai xã Quảng Thanh 21 4.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 22 4.2.5 Cơ cấu thu nhập xã Quảng Thanh năm 2015 24 4.3 Tình hình sản xuất làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An 25 4.3.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An 25 4.3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề Tân An 26 4.3.3 Tình hình sản xuất “bánh tráng mè xát” .27 4.4 Nguyên vật liệu sử dụng công đoạn làm “bánh tráng mè xát” hộ điều tra làng Tân An 28 4.4.1 Nguyên liệu sử dụng .28 29 ( Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) 29 - Giai đoạn bảo quản: Đây giai đoạn cuối trình sản xuất bánh để chuẩn bị bán cho tư thương .30 4.4.2 Công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” hộ điều tra 30 ĐVT: số lượng: cái; đơn giá, thành tiền: đồng; thời gian sử dụng: năm; CPKH: đồng; .30 ( Nguồn: vấn hộ, 2016) 32 Qua bảng ta thấy công cụ, dụng cụ cần thiết dùng để sản xuất “bánh mè xát” bao gồm: mên, thau, xô, lò tráng, máy tráng, máy xay bột, nắp đậy, nồi tráng, môi tráng 32 Nồi tráng, thau, máy xay bột, máy tráng loại dụng cụ sắm lần mà dùng nhiều năm tùy theo người dùng nhiều hay dùng ít, người cẩn thận hay người không cẩn thận 32 Nồi tráng có số lượng trung bình 1,3 với đơn giá trung bình 1256756đ/cái Thời gian sử dụng nồi lâu, trung bình 7,11 năm phần lớn hộ dân chủ yếu mua nồi đồng giá thành cao nồi nhôm có thời gian sử dụng lâu Thau có số lượng trung bình 5,95 cái, với giá trung bình 56625đ/cái Thời gian sử dụng thau ngắn thời gian sử dụng xô, 2,43 năm thời gian sử dụng xô 3,19 năm Nhưng phần lớn hộ sản xuất “bánh mè xát” mua số lượng xô số lượng thau, trung bình có 2,85 xô theo trình nghiên cứu tìm hiểu qua hộ điều tra thau tiện dùng dùng nhiều xô trung bình số lượng xô 32 Máy xay bột có số lượng trung bình cái, 100% hộ sắm máy xay để tiện trình sản xuất “bánh mè xát” Với đơn giá trung bình máy xay bột 2382500đ/cái có thời gian sử dụng lâu, trung bình thời gian sử dụng máy tới 8,75 năm .32 Mên làm nứa có thời gian sử dụng mên dài hay ngắn tùy thuộc vào sử dụng nứa già hay nứa non Thông thường mên có thời gian sử dụng trung bình 1,7 năm Phần lớn hộ sản xuất mua mên với giá trung bình 18650đ/cái để phục vụ cho trình phơi bánh Hầu 100% hộ có mên, với số lượng trung bình 450 chứng tỏ công cụ quan trọng trình sản xuất .33 4.5 Thông tin chung hộ điều tra 33 Cũng nhiều hoạt động sản xuất khác, hoạt động sản xuất “bánh mè xát” chịu tác động yếu tố chủ quan thuộc nông hộ như: trình độ chủ hộ, nhân khẩu, lao động Các đặc điểm nông hộ sản xuất bánh Quảng Thanh mô tả bảng 4.8 33 4.5.1 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 35 4.5.2 Kinh nghiệm sản xuất hộ điều tra .37 4.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ “bánh mè xát” hộ điều tra 38 4.6.1 Tình hình đầu tư cho hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” .38 4.6.2 Tình hình sử dụng sản lượng “bánh tráng mè xát” doanh thu từ hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” 39 4.7 Hiệu sản xuất “bánh tráng mè xát” hộ 40 4.7.1 Hiệu sản xuất 40 ( Nguồn: Phỏng vấn điều tra hộ, 2016) 41 Qua bảng 4.11 cho thấy hiệu sản xuất “bánh mè xát” hộ trung bình thấp hộ 41 Tổng giá trị sản xuất bánh năm hộ trung bình 365788 nghìn đồng, hộ 503043 nghìn đồng Nhìn chung, sản xuất “bánh mè xát” mang lại hiệu kinh tế cao Những hộ sản xuất nhờ sử dụng nguồn lực lao động gia đình, kinh nghiệm sản xuất lâu năm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất cao Lợi nhuận năm hộ sau trừ công lao động gia đình 35940 nghìn đồng, hộ trung bình 30490 nghìn đồng 41 Ngoài tiêu thu nhập, lợi nhuận, tổng giá trị sản xuất trình nghiên cứu hiệu kinh tế “bánh mè xát” ta cần quan tâm tới tiêu quan trọng khác hiệu sử dụng vốn (GO/ IC, VA/ IC) Chỉ tiêu nguồn lực quan trọng, định tới hiệu kinh tế hoạt động sản xuất “bánh mè xát” Hiệu sử dụng vốn đồng chi phí bỏ trung bình thu lại 124,27 lần doanh thu 12,09 lần lợi nhuận Qua ta khẳng định hoạt động sản xuất “bánh mè xát” có hiệu Chính “bánh mè xát” có đóng góp lớn vào thu nhập hộ gia đình 42 4.7.2 Hiệu xã hội .42 Giải việc làm 42 Lưu trữ sắc dân tộc 43 Hoạt động văn hóa tinh thần 43 Làm đa dạng thêm văn hóa ẩm thực .43 4.8 Thị trường tiêu thụ “bánh tráng mè xát” làng Tân An .43 4.8.1 Hình thức tiêu thụ 43 4.8.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm “bánh tráng mè xát” 44 4.9 Những thuận lợi, khó khăn trình sản xuất “ bánh tráng mè xát” hộ điều tra 47 4.9.1 Thuận lợi .47 Nguyên liệu dễ mua 47 Tận dụng nguồn nhân lực 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Công đoạn xay ngâm bột Hình 2: Công đoạn tráng bánh Hình 3: Công đoạn phơi, trở bánh Hình 4: Công đoạn đếm bảo quản bánh BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Vị trí thực tập: Cán nông nghiệp xã Địa bàn thực tập: UNBD xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Chức năng: Trực tiếp thực chức quản lý nhà nước địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp Nhiệm vụ: - Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho nhân dân địa bàn xã việc thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn; thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, phát triển ngành nghề nông thôn - Thống kê tình hình đất sử dụng sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp… số lượng đàn gia súc gia cầm địa bàn xã hàng tháng, quý, năm - Yêu cầu vị trí tuyển dụng: Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn Vị trí thực tập nội trú giao Trong trình thực tập Ủy ban nhân dân xã Quảng Thanh huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, phân công vị trí thực tập cán nông nghiệp Đối với vị trí công việc yêu cầu cần phải trực tiếp hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho nhân dân địa bàn xã thuộc lĩnh vực nông nghiệp Để thực tốt công việc giao vị trí công việc bao gồm nhiệm vụ cụ thể thống kê tình hình đất sử sụng sản xuất nông nghiệp, diện tích loại trồng vật nuôi số lượng đàn gia súc gia cầm địa bàn xã hàng tháng, quý năm, đồng thời theo dõi tiến độ thực với Ban quản lý tham mưu đạo thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn xã hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho nhân dân việc thực biện pháp chuyển dịch cấu trồng , phát triển nông nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn Nội dung thực tập Trong trình thực tập xã Quảng Thanh với vị trí cán nông nghiệp, thân giao nhiệm vụ thống kê tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng, diện tích loại trồng số lượng đàn gia súc gia cầm địa bàn xã hàng tháng Bên cạnh thăm đồng ruộng, thăm trang trại, thăm làng nghề có địa bàn xã để xem xét tình hình sản xuất đánh giá khả chống chịu sâu bệnh số giống địa bàn, khả kiểm soát dịch bệnh số trang trại chăn nuôi định hướng phát triển sản xuất số làng nghề có địa bàn xã Ngày 4/1/2016 với anh Tứ thăm quan mô hình trang trại nuôi heo rừng anh Long thôn Thanh Sơn để học hỏi cách kinh doanh sản xuất theo mô hình trang trại Nhiệm vụ thân ghi chép lại kinh nghiệm anh Long trình thực phát triển mở rộng mô hình nuôi heo rừng, cách phòng chống bệnh cho heo cách chăm sóc heo lúc heo bị bệnh Kết đạt thân học hỏi cách tiếp cận với dân, học hỏi cách phát triển sản xuất theo mô hình trang trại thuyết phục người dân chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho hộ khác để học hỏi Ngày 18/1/2016 đến nhà chị Tú chủ nhiệm Hợp tác xã bánh mè xát Tân An thôn Tân An để học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Nhiệm vụ thân ghi chép chụp lại số hình ảnh trình sản xuất để báo cáo lại cho anh Tứ cán phụ trách làng nghề, cách tráng bánh, cách bảo quản khó khăn trình sản xuất, định hướng phát triển sản xuất hộ năm Kết đạt thân học hỏi quy trình sản xuất bánh tráng mè xát, học cách bảo quản phơi sấy bánh tráng thu thập số thông tin quy mô sản xuất hộ, chi phí sản xuất hộ/ngày mong muốn người dân trình phát triền làng nghề bánh tráng mè xát Tân An Ngày 8/2/2016 thăm quan đồng ruộng người dân địa bàn thôn Phù Ninh để xem xét tình hình phát triển ruộng lúa Nhiệm vụ thân xuống đồng ruộng quan sát xem ruộng lúa có bị sâu bệnh hay không, kiểm tra xem ruộng lúa có vấn đề để người dân họp trình lên cán xã để đưa biện pháp xử lý kịp thời Kết đạt học hỏi số kinh nghiệm sản xuất lúa cách xử lý ruộng lúa bị sâu bệnh hại Ngày 15/2/2016 thăm quan đồng ruộng người dân địa bàn thôn Thanh Sơn với bác Châu để xem xét tình hình phát triển ruộng lúa Nhiệm vụ thân xuống đồng ruộng quan sát xem ruộng lúa có bị sâu bệnh hay không, kiểm tra xem ruộng lúa có vấn đề để người dân họp trình lên cán xã để đưa biện pháp xử lý kịp thời Kết đạt học hỏi số kinh nghiệm sản xuất lúa cách xử lý ruộng lúa bị sâu bệnh hại Ngày 10/3/2016 với bác Châu thống kê diện tích loại trồng số lượng đàn gia súc gia cầm địa bàn xã Nhiệm vụ thân nhập số liệu vào bảng excel tính toán viết báo cáo cho xã Kết đạt thân học hỏi cách thống kê số liệu, cách viết báo cáo hàng tháng cho xã Ngày 7/4/2016 tham gia gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm với người dân Nhiệm vụ thân chuẩn bị nước, trái cây, bánh kẹo tài liệu cần thiết cho gặp gỡ Kết đạt biết kĩ làm việc với người dân, học hỏi kinh nghiêm thực tiễn từ người dân Kết thực tập nội trú Trong trình thực tập với vị trí cán nông nghiệp xã Quảng Thanh huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình đem lại cho thân nhiều kiến thức bổ ích, nhiều học kinh nghiệm quý giá Bản thân tự tin giao tiếp với người dân, giao tiếp với đồng nghiệp quan đối tượng khác, động làm việc Về kiến thức chuyên môn thực tế trực tiếp làm việc với hướng dẫn giúp đỡ anh chị quan làm việc trang trại, làng nghề địa bàn xã, với học hỏi trực tiếp từ người dân giúp thân có thêm nhiều kiến thức trồng trọt, sản xuất kiến thức kinh nghiệm trồng lúa người dân nơi Được tham gia trực tiếp với vị trí công việc cán nông nghiệp, thân thấy công việc thích hợp với thân ngành học Vì thân nổ lực cố gắng phấn đấu tuyển dụng vào vị trí sau trường GVHD Sinh viên thực PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ SẢN XUẤT “BÁNH TRÁNG MÈ XÁT” Mã số phiếu: Họ tên người vấn: I.Những thông tin chủ hộ -Họ tên người vấn: Chòm -Giới tính chủ hộ: Nam Nữ -Tuổi người vấn: Văn hóa (lớp) - Nhân khẩu/hộ: Điện thoại: - Loại hộ: Trung bình/nghèo/khá(2015) - Số lao động/hộ Số lao động tham gia sản xuất bánh mè xát/hộ Thu nhập hộ (Triệu đồng/hộ/năm) Nguồn thu Năm 2015 Xếp thứ tự (Triệu đồng/ hộ/ năm) quan trọng Chăn nuôi Lâm nghiệp (gỗ lâm sản gỗ) Nông nghiệp (lúa, hoa màu ) Ngành nghề (mộc, nề, may ) Công, viên chức nhà nước Buôn bán, kinh doanh Sản xuất “ bánh tráng mè xát” Nguồn khác Thu nhập/ hộ/năm Ghi chú: - Thu nhập bao gồm tiền lãi tiền công Đây tiên mà gia đình chi tiêu cho sống (đã trừ chi phí thuê mướn vật tư sản xuất ) - Nguồn thu chính: Hoạt động hạch toán từ sản xuất “bánh tráng mè xát”, làm thuê, thợ nề, trồng lúa, chăn nuôi, khai thác lâm sản phụ, khai thác gỗ)… II.Tình hình vay vốn hộ Câu Gia đình ông/bà có vay khoản tín dụng không? 1.Có 2.Không 2.1 Tổng số vốn mà gia đình vay bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2 Mục đích vay vốn gia đình để làm gì? Sản xuất Học tập Sinh hoạt Khác 2.3 Số tiền vay vốn dành cho hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết số thông tin khoản tín dụng vay phục vụ cho mục đích sản xuất “bánh tráng mè xát”? (chỉ tính phần sử dụng cho mục đích sản xuất “bánh tráng mè xát” TT Nguồn vay 10 Người thu mua “bánh mè xát” Ngân hàng CSXH Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng thương mại khác Hội /đoàn thể Anh em / họ hàng / bạn bè Các dự án Các quỹ tiết kiệm, tín dụng Vay tư nhân (người cho vay lãi) Từ nguồn khác Năm vay Số tiền vay (1000đ) Lãi Thời hạn suất/tháng vay (tháng) (%) III.Những thông tin sản xuất “bánh tráng mè xát” Câu Số năm sản xuất “ bánh tráng mè xát”… Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 20 năm Trên 20 năm Câu Ông/bà có tham gia khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất “bánh tráng mè xát” lớp tập huấn liên quan quản lý kinh doanh hộ gia đình không? Nếu có khóa tập huấn tên gì? Có Không Ông/bà thấy thông tin tập huấn có cần thiết không? Ông/bà có áp dụng kiến thức tập huấn trình sản xuất “bánh tráng mè xát” không? Ai người hộ tham gia, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất “bánh tráng mè xát” Câu Thời gian làm “bánh tráng mè xát” hết bao nhiêu? ngày/tháng tháng/năm Số ngày/tháng sản xuất “bánh mè xát”? Số tháng/năm sản xuất “bánh mè xát”? Câu 7: Hình thức sản xuất “bánh mè xát” hộ? Bằng tay Bằng máy Câu Các công đoạn làm “bánh tráng mè xát”? Câu Các tư liệu sản xuất, phương tiện dùng cho sản xuất bánh tráng mè xát hộ? Tư liệu sản xuất Năm mua Số lượng (cái) Đơn giá năm mua (VNĐ) Mên Xô Thau Máy xay bột Máy tráng Nồi tráng Lò tráng Nắp đậy IV Chi phí sản xuất “ bánh tráng mè xát” Câu 10 Chi phí nguyên, vật liệu cho mẻ bánh hộ? Các loại chi phí ĐVT Gạo kg Bột lọc kg Mè kg Củi Bó Số Đơn giá mua Nguồn mua Hình thức mua lượng (VNĐ) Câu 11: Chi phí tiền nước dùng cho mẻ bánh hộ? Các chi phí Nước ĐVT m³ Số lượng Thành tiền Nguồn mua Câu 12 Chi phí tiền điện dùng cho mẻ bánh bao nhiêu? Câu 13 Chi phí sấy cho mẻ bánh hết tiền? Câu 15: Hộ có thuê thêm lao động không? Có Không + Số lượng lao động thuê bao nhiêu? + Số tiền thuê lao động cho mẻ bánh hết bao nhiêu? Câu 16 Trong trình sản xuất “bánh tráng mè xát” lượng sản phẩm bán bao nhiêu? Số lượng tồn kho bao nhiêu? Sau trình sản xuất “bánh tráng mè xát” công tác bảo quản, đóng gói triển khai nào? Chi phí đóng gói hết bao nhiêu? Sau trình sản xuất “bánh tráng mè xát” công đoạn xử lý chất thải sau trình sản xuất xử lý nào?Đã có hệ thống xử lý an toàn đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? Nếu có xây vào năm nào? Số tiền xây hệ thống xử lý nước thải bao nhiêu? V.Thông tin tiêu thụ sản phẩm Câu 17 Tổng số bánh sản xuất ngày (thường mẻ bánh) Hình thức bán Bán trực tiếp cho người tiêu dùng Bán gián tiếp qua kênh phân phối Bán trực tiếp nhà Bán thông qua người thu gom Bán thông qua HTX làng nghề -Khác (xin nêu rõ) Cách thức bán Bán sỹ Bán lẽ -Hình thức khác (nêu cụ thể) Cách toán: Tiền liền Cho nợ Đổi sản phẩm khác có giá trị tương đương Phương thức khác cụ thể Đối tượng mua Người địa phương Người vùng khác Giá bán/cái ? Loại bánh Loại ĐVT 2013 2014 2015 Loại Ai người định giá………………………………………………………………? Câu 18 Ông bà thường vận chuyển “bánh mè xát” giao cho hộ thu gom, bán buôn bán lẻ phương tiện gì? Xe máy Xe ô tô Khác……… Năm mua xe? Số tiền mua bao nhiêu? Chi phí bán hàng…………………………………………………………………? Tiền xăng vận chuyển/ngày? Ông bà có ship bánh qua xe vận tải không? Có Không Nếu có số bánh ship qua xe tải bao nhiêu? Số tiền ship bánh bao nhiêu/ngày? Số ngày/tháng mà ông bà ship bánh qua xe tải? Số tháng/năm mà ông bà ship bánh qua xe tải? Câu 19 Ông bà có tham gia vào HTX làng nghề “bánh tráng mè xát” Tân An không? Có Không Nếu có tham gia năm nào? Lợi ích/ chi phí hộ tham gia vào HTX gì?………………………… Lý không…….……………… …………………………………………… Câu 20 Giá bán “bánh tráng mè xát” hộ tham gia vào HTX làng nghề hộ không tham gia vào HTX làng nghề có chênh lệch giá không? Có Không Lý sao? Câu 21 Trong năm tới Ông/bà có tiếp tục Đầu tư phát triển quy mô sản xuất “bánh tráng mè xát” Giữ nguyên quy mô có/ đầu tư phát triển thêm Khác (xin nêu cụ thể)………… Lý mở rộng/ không mở rộng sản xuất? Nếu có đầu tư cách nào? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 22 Ông bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để mở rộng đầu tư sản xuất không? Có Không Vì Câu 23 Xin Ông bà vui lòng cho biết thông tin liên quan đến khoản hỗ trợ? Chỉ tiêu Thời gian ĐVT Có/Không (tháng, năm) 1000đ Cái Cái Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Đơn vị hỗ trợ Tiền mặt Máy sấy Máy trộn bột Hỗ trợ khác Câu 24 Ông/bà vui lòng cho biết, thời gian qua gia đình có nhận hỗ trợ không? (cụ thể), không nêu lý sao? 1.Không có chương trình hỗ trợ 4.Cách lựa chọn hỗ trợ không hợp lý 2.Không biết thông tin 5.Không thuộc diện hỗ trợ dự án 3.Biết thông tin chậm 6.Các ràng buộc gây bất lợi nên không tham gia 7.Lý khác (ghi rõ) Câu 25 Ông/bà có mong muốn hỗ trợ thời gian tới (Nêu cụ thể) Câu 26 Theo Ông/bà để nâng cao hiệu sản xuất”bánh tráng mè xát” cần phải làm gi? Câu 27 Xin Ông bà cho biết khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” gia đình? STT I II III IV V Khó khăn Vốn Thời tiết Chất lượng máy móc không tốt Lao động Thiếu lao động, Khó thuê lao động Công lao động cao Nguyên liệu Giá gạo cao Chất lượng gạo, bột lọc, mè thấp Nguồn cung gạo tạo địa phương thiếu Chăm sóc, bảo vệ Điều kiện tự nhiên Hạn hán Bão lụt Không khó Mức độ khó khăn Khó Khó Rất khăn khăn khó vừa khăn STT Khó khăn Không khó Mức độ khó khăn Khó Khó Rất khăn khăn khó vừa khăn VII Vốn sách hỗ trợ Thiếu vốn sản xuất Quy mô sản xuất nhỏ nên đầu tư không hiệu khó vay vốn Không có sách hỗ trợ không đầy đủ ảnh hưởng đến sản xuất VIII Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đường sá khó khăn cho việc vận chuyển, khai thác IX Tiêu thụ sản phẩm Bị ép giá Giá không ổn định Sản phẩm khó tiêu thụ Câu 28: Những tháng năm thời tiết làm ảnh hưởng đến sản xuất “bánh tráng mè xát” nhất? Trong tháng chịu ảnh hưởng xấu thời tiết ông bà có sản xuất “bánh tráng mè xát” không? Có Không Số ngày sản xuất “bánh mè xát” tháng thời tiết xấu? STT Những tháng thời tiết xấu Số ngày sản xuất bánh 10 11 Câu 29 Điều kiện sống gia đình thay đổi so với năm trước (2013): = Tốt 3= không đổi = Xấu = Không biết Những thay đổi gi? (Nêu thay đổi sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt, phúc lợi xã hội, thu nhập, chi tiêu gia đình ) Vì có thay đổi trên? Câu 30 Khó khăn mà gia đình gặp phải gì: (1=khó khăn nhất) (1)…………………………………………………………………………… (2)…………………………………………………………………………… (3)…………………………………………………………………………… Câu 31 Kiến nghị hộ để phát triển nghề sản xuất “bánh tráng mè xát” Cảm ơn gia đình dành thời gian cung cấp thông tin !

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 . Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Cơ sở thự tiễn

  • 2.3. Sự cần thiết phải khôi phục làng nghề, làng nghề truyền thống

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Điều kiện tự nhiên

  • 4.2. Tình hình kinh tế- xã hội của xã

  • 4.3. Tình hình sản xuất của làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An

  • ( Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016)

  • - Giai đoạn bảo quản: Đây là giai đoạn cuối cùng trong quá trình sản xuất bánh để chuẩn bị bán cho tư thương

  • 4.5. Thông tin chung của hộ điều tra

  • 4.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ “bánh mè xát” của các hộ điều tra

  • 4.7. Hiệu quả sản xuất “bánh tráng mè xát” của các hộ

  • ( Nguồn: Phỏng vấn điều tra hộ, 2016)

  • Qua bảng 4.11 cho thấy hiệu quả sản xuất “bánh mè xát” của hộ trung bình thấp hơn hộ khá.

  • Tổng giá trị sản xuất bánh được trên 1 năm của hộ trung bình là 365788 nghìn đồng, hộ khá là 503043 nghìn đồng. Nhìn chung, sản xuất “bánh mè xát” mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Những hộ sản xuất nhờ sử dụng các nguồn lực như lao động của gia đình, kinh nghiệm sản xuất lâu năm chính vì vậy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất là khá cao. Lợi nhuận năm của hộ khá sau khi đã trừ công lao động gia đình là 35940 nghìn đồng, hộ trung bình là 30490 nghìn đồng.

  • Ngoài các chỉ tiêu về thu nhập, lợi nhuận, tổng giá trị sản xuất.. thì trong quá trình nghiên cứu hiệu quả kinh tế của “bánh mè xát” ta cần quan tâm tới chỉ tiêu quan trọng khác đó là hiệu quả sử dụng vốn (GO/ IC, VA/ IC). Chỉ tiêu này cũng chính là nguồn lực quan trọng, quyết định tới hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất “bánh mè xát”. Hiệu quả sử dụng vốn cứ một đồng chi phí bỏ ra trung bình sẽ thu lại được 124,27 lần doanh thu và 12,09 lần lợi nhuận. Qua đó ta có thể khẳng định rằng hoạt động sản xuất “bánh mè xát” là có hiệu quả. Chính vì vậy “bánh mè xát” có đóng góp rất lớn vào thu nhập của các hộ gia đình.

  • 4.8. Thị trường tiêu thụ “bánh tráng mè xát” làng Tân An

  • 4.9. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất “ bánh tráng mè xát” của các hộ điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan