Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ ban đầu đến sự sinh trưởng của vi tảo thalassiosira weissflogii tại công ty CP bình thuận

55 1.9K 7
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ ban đầu đến sự sinh trưởng của vi tảo thalassiosira weissflogii tại công ty CP   bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy sản KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng mật độ ban đầu đến sinh trưởng vi tảo Thalassiosira weissflogii công ty CP - Bình Thuận Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thủy Lớp: NTTS 46A Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản HUẾ 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè anh chị trước, đặc biệt động viên khích lệ từ gia đình để hoàn thành tốt khóa luận dù gặp nhiều khó khăn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thanh Thủy tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, anh chị công nhân viên công ty Cổ Phần chăn nuôi C.P Việt Nam chi nhánh Cà Ná- Tuy Phong- Bình Thuận, đặc biệt anh chị phòng tảo LAB hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo moi điều kiện tốt để thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo, người tận tình dạy dỗ, dìu dắt suốt năm học Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Huế Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ba mẹ bên, ủng hộ, động viên, khích lệ suốt quãng đường ngồi ghế nhà trường,… Cảm ơn bạn bè tập thể lớp NTTS46A người giúp đỡ góp ý cho suốt trình thực tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Võ Thị Thủy PHẦN 1: MỞ ĐẦU Nghề nuôi thủy sản ngày phát triển mạnh, vậy, nhu cầu giống có chất lượng tốt, đảm bảo số lượng ngày gia tăng vấn đề cần quan tâm giải Trong trình ương nuôi ấu trùng, thức ăn kỹ thuật cho ăn vấn đề quan trọng, định thành công vụ nuôi Trong sản xuất giống nhân tạo, thức ăn tự nhiên đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển, chất lượng giống ương nuôi ấu trùng Vì đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, kích cỡ phù hợp với cỡ miệng ấu trùng động vật thủy sản,…Các đối tượng chủ yếu quan tâm nghiên cứu, thử nghiệm nuôi sinh khối làm thức ăn cho động vật thủy sản : Vi tảo, luân trùng, Artemia, Trong đó, vi tảo nguồn thức ăn tự nhiên có ý nghĩa lớn nuôi trồng thủy sản, đối tượng sử dụng phổ biến Ngoài vai trò làm thức ăn, vi tảo đóng vai trò điều hòa khí hòa tan nước, cân độ đục pH nước Nhiều nghiên cứu cho thấy vi tảo loại thức ăn tươi sống đặc biệt tốt cho ấu trùng thủy sinh vật, đặc biệt có kích thước nhỏ phù hợp với hầu hết giai đoạn phù du động vật thân mềm hai mảnh vỏ, tôm he cá biển Ngoài việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có giá trị protein, lipide, carbonhydrate, vi tảo nguồn cung cấp loại Vitamin B1, B6, B12, C muối khoáng Thalassiosira giống tảo silic sống trôi nhập nội, giàu dinh dưỡng, đặc biệt axit béo không no, cacbohydrate, protein…hàm lượng DHA + EPA đạt 7,2 mg/ml (Brown al et.,1989), cộng với kích thước siêu vi nên phù hợp với trại sản xuất cá biển, trại sản xuất nhuyễn thể trại sản xuất tôm giống từ giai đoạn Zoea đến giai đoạn Mysis Nó làm tăng tỷ lệ sống khả sinh trưởng đối tượng Trong giống tảo Thalassiosira phải kể đến loài quan trọng như: Thalassiosira pseudonana, Thalassiosira weissflogii,… chúng nghiên cứu đem vào nuôi sinh khối rộng rãi trại sản xuất giống thủy sản nước mặn, lợ để làm thức ăn nhiều nơi giới Thalassiosira weissflogii loài tảo đơn bào có kích thước 120 170μm, sống biển, chứa hàm lượng Eicosapentaenoic acid – EPA (20:5w3) cao (chiếm khoảng 28% tổng số acide béo) Loài tảo có hàm lượng vitamin C va riboflavin cao đạt giá trị tương ứng mg/g 50 μg/g khối lượng khô Với giá trị dinh dưỡng cao, tảo Thalassiosira weissflogii ứng dụng nuôi thu sinh khối trại sản xuất giống thủy sản với mục đích làm thức ăn bổ sung cho sản xuất luân trùng, để làm giàu luân trùng tạo “hiệu ứng nước xanh” bể nuôi ấu trùng cá, giáp xác, (Zhang Cheng-Wu ctv, 2001) Nghề nuôi đối tượng thủy sản nước mặn, đặc biệt tôm thẻ chân trắng ngày phát triển mạnh mẽ Vì việc sản xuất sinh khối loài tảo có ý nghĩa quan trọng thiếu trình sản xuất giống tôm, định đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm, đặc biệt giai đoạn Zoea Nó đối tượng nhiều công ty chuyển giao công nghệ nuôi sinh khối theo hình thức nuôi dàn điển hình cho mô hình công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam hoàn thiện quy trình sản xuất đem lại thành công lớn phục vụ sản xuất giống tôm Hiện nay, tảo Thalassiosira wessflogii xem số loài tảo dễ nuôi hiệu chưa cao Nên vấn đề đặt phải nghiên cứu tìm môi trường dinh dưỡng điều kiện môi trường thích hợp cho sinh trưởng tảo Thalassiosira weissflogii, từ ứng dụng để nuôi thu sinh khối đạt hiệu cao Nhận thấy tiềm giá trị kinh tế việc nuôi thu sinh khối để phục vụ sản xuất giống thủy sản loài tảo xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Ảnh hưởng môi trườngdinh dưỡng mật độ ban đầu đến sinh trưởng vi tảo Thalassiosira weissflogii công ty CP - Bình Thuận” Mục đích, yêu cầu đề tài - So sánh ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng khác đến sinh trưởng vi tảo Thalassiosira weissflogii - So sánh ảnh hưởng mật độ ban đầu đến sinh trưởng vi tảo Thalassiosira weissflogii - Lựa chọn môi trường mật độ ban đầu thích hợp cho sinh trưởng vi tảo Thalassiosira weissflogii PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìm hiểu chung sở thực tập 2.1.1 Vai trò chiến lược vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận Bình Thuận nằm vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ nằm khu vực ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây phần lại Việt Nam đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ Ðông Phía Bắc tỉnh giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giáp với Ninh Thuận, phía Tây giáp với Đồng Nai, phía Tây Nam giáp Bà RịaVũng Tàu, phía Đông Nam giáp Biển Đông Bình Thuận có vị trí địa lý thuận lợi: cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa, trị xã hội tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Có quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc- Nam chạy qua kết nối Bình Thuận với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành miền Nam, miền Trung miền Bắc; có quốc lộ 28 nối liền Bình Thuận với tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 55 nối liền với Trung tâm dịch vụ dầu khí du lịch Vũng Tàu Với vị trí địa lý trên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận có điều kiện mở rộng mối quan hệ giao lưu phát triển kinh tế với tỉnh Tây Nguyên nước Sức hút thành phố trung tâm phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, công nghệ đại 2.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu Bình Thuận nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, mùa đông khô hạn nước Khí hậu nơi phân hóa thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình tháng năm 26 - 27 oC Tổng lượng mưa trung bình năm 1.024mm Độ ẩm tương đối 79% Tổng số nắng năm đạt 2.459 2.1.3 Tiềm kinh tế Bình Thuận tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế Bao gồm:  Thủy sản Bình Thuận có đường bờ biển dài 192km kéo dài từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, diện tích vùng lãnh hải rộng 52.000km 2, nằm ngư trường Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa-Vũng Tàu, bốn ngư trường trọng điểm Việt Nam, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, bao gồm hoạt động nuôi trồng đánh bắt, kinh doanh thủy sản Trữ lượng khai thác, đánh bắt hải sản khoảng 220.000 - 240.000 nghìn tấn, với nhiều hải đặc sản quý có giá trị kinh tế cao tôm, điệp, sò lông, dòm, bàn mai… Diện tích đất có khả phát triển nuôi tôm bán thâm canh khoảng 1.000 Các vùng ven biển đảo phát triển nuôi cá lồng bè loại hải đặc sản cá mú, tôm hùm Trên biển Đông, huyện đảo Phú Quý rộng 24 km2, gần đường hàng hải quốc tế, điểm giao lưu Bắc Nam ngư trường Trường Sa, thuận lợi cho phát triển ngành khai thác, chế biến hải sản, đầu tư để trở thành Trung tâm dịch vụ hàng hải du lịch quốc tế Bình Thuận có hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều sông suối bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) chảy biển Tính chung, đoạn sông qua Bình Thuận có tổng chiều dài 663 km, có sông Cà Ty (76 km), sông La Ngà (74 km), sông Lòng Sông (43 km), sông Phan (40 km), sông Mao (29 km) sông Luỹ (25 km)… thuận tiện để phát triển hệ thống công trình thủy lợi  Nông- Lâm nghiệp Tỉnh Bình Thuận có 151.300 đất canh tác nông nghiệp, có 50.000 đất lúa Sẽ phát triển thêm 100.000 đất sản xuất nông nghiệp.Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển Tỉnh đầu tư phát triển để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả: long, điều, vải, cao su, hạt tiêu Đây nguồn nguyên liệu dồi để phát triển ngành công nghiệp chế biến từ công nghiệp, lương thực, thực phẩm Với diện tích 400.000 rừng đất lâm nghiệp, trữ lượng gỗ 25 triệu m³ thảm cỏ tiền đề thuận lợi để lập nhà máy chế biến gỗ phát triển trang trại chăn nuôi đại gia súc  Khoáng sản Bình Thuận có gần 100 mỏ khoáng sản với 30 nhóm như: than bùn, dầu mỏ, vàng, thiếc, vonfram, chì, kẽm, saphia, thạch anh, sét gạch ngói, sét bentonite… Đặc biệt tỉnh có trữ lượng lớn quặng titan phân bố tập trung, hàm lượng zircon quặng cao Ở huyện Tuy Phong có suối nước khoáng Vĩnh Hảo chứa nhiều khoáng chất hòa tan tự nhiên nước có lợi cho thể người Bên cạnh đó, dầu khí xem mạnh kinh tế tỉnh Bình Thuận, với nhiều mỏ dầu có trữ lượng lớn phát nằm thềm lục địa cách đất liền 60 km; mỏ dầu: Rạng Đông, Sư Tử Đen Rubi khai thác  Du lịch Là tỉnh ven biển, khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan tự nhiên thơ mộng, giao thông thuận lợi, Bình Thuận trung tâm du lịch lớn Việt Nam Bờ biển dài 192 km với nhiều bãi biển đẹp, phẳng, phong cảnh đẹp, nước biển xanh lợi để phát triển du lịch Bình Thuận có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, danh lam thắng cảnh hấp dẫn như: lầu Ông Hoàng (thành phố Phan Thiết), Bàu Trắng, Bàu Sen (Bắc Bình), Gành Son, Cổ Thạch Tự (Tuy Phong), hải đăng Kê Gà, núi Tà Cú (Hàm Thuận Nam); thác Bảy tầng (Tánh Linh) … nguồn tài nguyên quý giá để tỉnh phát triển nhiều loại hình du lịch phong phú 2.1.5 Vài nét công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam chi nhánh sản xuất giống Bình Thuận 2.1.5.1 Vài nét công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand Group) thành lập năm 1921 Bangkok, Thái Lan Là tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề mạnh Thái Lan lĩnh vực công - nông nghiệp chế biến thực phẩm Điển hình lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực thực phẩm chất lượng cao an toàn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất Với 90 năm kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh doanh, tập đoàn C.P Thái Lan mở rộng địa bàn hoạt động đến 20 quốc gia với 200 công ty 10 3.4.5 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 13 3.4.5.1 Phương pháp đo yếu tố môi trường nuôi trình thí nghiệm - Nhiệt độ : Đo nhiệt kế thủy ngân, nhiệt độ đo lần/ ngày vào lúc 7h 14h - Độ kiềm: Đo kH Test, độ kiềm đo lần/ ngày vào lúc 7h 14h - pH: Đo pH test so màu, pH đo lần/ ngày vào lúc 7h 14h - Cường độ chiếu sáng: Dùng máy đo ánh sáng 14 3.4.5.2 Xác định mật độ tế bào Tảo lấy vào lúc sáng ngày cách sử dụng pipet 5ml, lấy 5ml đơn vị thí nghiệm cố định mẫu formol 100μl xác định buồng đếm hồng cầu Neubauer Improved   Phương pháp đếm tế bào tảo Lắc mẫu tảo, dùng pipet paster hút mẫu tảo xịt vào buồng đếm hồng cầu Neubauer Improved , buồng đếm có khu vực lớn (ô vuông lớn), có bốn khu vực bốn góc khu vực buồng đếm, ta đếm tảo ô vuông lớn góc Mỗi ô vuông lớn có 16 ô vuông nhỏ, ô vuông nhỏ có diện tích 0.0025mm độ sâu buồng đếm 0.1mm, đậy sẵn lamen, để lắng lúc đưa vào thị kính để đếm, đếm vật kính x10, mẫu tảo đếm lần Công thức tính mật độ tế bào tảo Mật độ tế bào (tb/ml) = số tế bào đếm ô lớn/4 x 10 15 3.4.6 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Thông qua việc trực tiếp bố trí thí nghiệm - Số liệu thứ cấp: Thông qua nghiên cứu tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học, tài liệu website có liên quan 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Toàn số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 phần mềm SPSS 20.0 41 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo Thalassiosira weiflogii Bảng 4.1: Mật độ tế bào tảo Thalassiosira môi trường dinh dưỡng khác (Vạn tb/ml) Ngày nuôi TMRL 2,11±0,13a AGP 2,25±0,15b 2,46±0,18a 2,65±0,19a 2,88±0,23a 2,67±0,15b 3,08±0,17b 3,53±0,17b 3,06±0,24a 3,38±0,30a 3,92±0,32a 4,74±0,25a 4,06±0,28b 4,64±0,35b 5,08±0,21b 5,36±0,25b 10 11 12 4,35±0,24a 3,53±0,34a 2,31±0,39a 0,99±0,36a 4,82±0,17b 4,50±0,19b 4,00±0,23b 3,15±0,23b Ghi chú: ( Các chữ a,b,c khác hàng thể khác nhau( p

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan