Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng giai đoạn 2011 2015 và đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

95 1.2K 2
Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng giai đoạn 2011   2015 và đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp Nhà nước để tổ chức quản lý sử dụng đất đai cách đầy đủ, hợp lý, khoa học, có hiệu thông qua việc phân bố quỹ đất đai nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường Để thực tốt công tác quản lý đất đai cần phải tiến hành công tác quy hoạch sử dụng đất Thông qua quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước đề hệ thống biện pháp nhằm tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý có hiệu Thành phố Đà Nẵng thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí quan trọng trình phát triển vùng Trong đó,Hoà Vang huyện ngoại thành thành phố Đà Nẵng, có tiềm đất đai phong phú đa dạng, có điều kiện thuận lợi để phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Quá trình đô thị hóa tạo nhiều nét khởi sắc phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên đô thị hóa diễn nhanh làm thay đổi cấu kinh tế, hình thành khu công nghiệp vừa nhỏ, khu tái định cư, diện tích đất nông nghiệp ngày giảm, trình chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất diễn tương đối nhanh Vì làm cho quỹ đất phát triển sở hạ tầng, xây dựng khu dân cư tăng lên nhanh chóng Sự chuyển đổi gây biến động không nhỏ tình hình sử dụng đất, ảnh hưởng đến chất lượng việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2015 huyện Điều đòi hỏi phải có biện pháp nhằm thực tốt công tác quy hoạch sử dụng đất nhằm đem lại hiệu cao công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020" 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2015 huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, để thấy việc thực quy hoạch sử dụng đất đạt nào, từ làm sở cho việc đề xuất hướng quy hoạch cho giai đoạn phù hợp với thực tế 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu, tài liệu thu thập để phục vụ đề tài nghiên cứu phải đảm bảo tính xác, tin cậy thống với - Nghiên cứu chi tiết, cụ thể, toàn diện tất lĩnh vực để đánh giá tiến độ thực quy hoạch địa bàn nghiên cứu - Những đề xuất, kiến nghị đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học cho việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với thực tiễn, từ vận dụng vào địa phương khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp cho việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất địa bàn nghiên cứu thực tốt kỳ 1.4 Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tài liệu liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Tình hình thực tiêu chí phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Hòa Vang giai đoạn 2011 - 2015, thể toàn diện tích đất tự nhiên loại hình sử dụng đất ranh giới hành huyện 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực nghiên cứu địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi số liệu: Đề tài sử dụng số liệu phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2015 huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng số liệu quản lý sử dụng đất, số liệu kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2015 để tiến hành nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số lý luận sử dụng đất 2.1.1.1 Khái niệm đất đai chức đất đai Theo định nghĩa tổ chức FAO: “Đất đai tổng thể vật chất, bao gồm kết hợp địa hình không gian tự nhiên thực thể vật chất đó” Theo cách định nghĩa đất đai phạm vi không gian, vật mang giá trị theo ý niệm người; đất đai thường gắn với giá trị kinh tế thể giá tiền diện tích đất đai có chuyển quyền sử dụng [13] Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng sau: Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đất như: khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình,địa mạo, mặt nước (hồ, sông suối, đầm lầy…), lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết hoạt động người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa…) [4] Nếu nhìn nhận đất đai phương diện từ vạt đất đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đất [10] Đất đai điều kiện chung (khoảng không gian lãnh thổ cần thiết) trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người Điều có nghĩa - thiếu khoảnh đất (có vị trí, hình thể, quy mô diện tích yêu cầu chất lượng định) không ngành nào, xí nghiệp bắt đầu công việc hoạt động Nói khác - đất sản xuất tồn người Đất đai đóng vai trò định tồn phát triển xã hội loài người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Các Mác nhấn mạnh “Đất mẹ, lao động cha, sản sinh cải vật chất” Tuy nhiên vai trò đất ngành sản xuất khác Trong ngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò sở không gian để thực trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Chất lượng sản phẩm tạo từ ngành phi nông nghiệp không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu đất, chất lượng thảm thực vật tính chất tự nhiên có sẵn đất Trong nông nghiệp, đất đai đóng vai trò khác hẳn, đất tham gia trực tiếp vào trình sản xuất làm sản phẩm phục vụ đời sống người xã hội Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất Đất nông nghiệp yếu tố đầu vào quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp 2.1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ người đất tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường phát định phương hướng chung, mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, phát huy tối đa tiềm đất đai nhằm đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường phát triển bền vững Vì vậy, phạm vi, cấu phương thức sử dụng đất vừa bị chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên vừa bị chi phối điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật Theo nghiên cứu Viện Điều tra quy hoạch đất đai có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất [11]: * Nhân tố điều kiện tự nhiên Quá trình sử dụng đất đai cần phải ý đến đặc tính tính chất đất đai để xác định yếu tố hạn chế hay tích cực cho việc sử dụng đất hợp lý chế độ nhiệt, xạ, độ ẩm, yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, xói mòn Các đặc tính, tính chất chia làm loại: - Điều kiện khí hậu: Khí hậu thành phần quan trọng hệ sinh thái đồng ruộng Nó cung cấp lượng chủ yếu cho trình tạo thành chất hữu cơ, mang lại suất cho trồng - Điều kiện đất đai: Các yếu tố địa hình, địa mạo, độ cao, độ dốc, hướng dốc, mức độ xói mòn thường dẫn tới khác đất đai khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hoạt động ngành Địa hình yếu tố phức tạp ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác Trước hết, địa hình ảnh hưởng đến khí hậu, có khác độ cao dẫn đến chế độ nhiệt chế độ ẩm khác Ở vùng đồi núi, yếu tố quan trọng địa hình độ dốc Đối với đất nông nghiệp, độ dốc kết hợp với yếu tố lượng mưa, tính chất đất định khả canh tác hệ thống trồng phù hợp để khắc phục yếu tố hạn chế Đối với ngành phi nông nghiệp, yếu tố địa hình định thuận lợi hay khó khăn việc thi công công trình hay khả lưu thông hàng hoá, gián tiếp ảnh hưởng đến khả quy mô sản xuất (ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ) Thành phần giới đất định tính chất đất chế độ nước, nhiệt độ, không khí, dinh dưỡng độ lún Đất có thành phần giới nhẹ: thoáng khí, dễ thoát nước, giữ nước kém, chất dinh dưỡng độ lún thấp; đất thành phần giới nặng: giữ nước chất dinh dưỡng tốt thoát nước chậm, hay bị úng, không khí, độ lún cao Mỗi trồng sinh trưởng tốt điều kiện đất đai định, công trình có yêu cầu kỹ thuật độ lún khác Mỗi vùng đất khác có điều kiện tự nhiên khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sử dụng đất: khả sản xuất, xây dựng công trình, phát triển ngành Do đó, để có phương án sử dụng đất hợp lý cần phải tuân thủ theo quy luật tự nhiên, tận dụng tối đa thuận lợi, khắc phục hạn chế để sử dụng đất mang lại hiệu sử dụng đất cao * Nhân tố kinh tế - xã hội Các nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm thể chế, sách, thực trạng phát triển ngành, điều kiện sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, xây dựng , trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, dân số, lao động, việc làm đời sống văn hóa, xã hội Các điều kiện tự nhiên sở để xây dựng phương án sử dụng đất nhân tố kinh tế - xã hội định phương án lựa chọn có thực hay không Phương án sử dụng đất định khả người điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật có Các điều kiện tự nhiên vùng thường có khác biệt hiệu sử dụng đất có khác biệt lớn, nguyên nhân vấn đề điều kiện kinh tế - xã hội: vốn, nhân lực, sở hạ tầng định Trong thực tế minh chứng rõ vấn đề này, với điều kiện tự nhiên đồng vùng có kinh tế phát triển, vốn đầu tư lớn, nhận thức trình độ người lao động vùng cao sử dụng đất có hiệu Trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác dẫn đến trình độ sử dụng đất khác Từ lý luận cho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội có tác động không nhỏ tới việc sử dụng đất đai, thúc đẩy kìm hãm trình sử dụng đất hiệu người Vì vậy, lựa chọn phương cách sử dụng đất, việc dựa vào quy luật tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội không phần quan trọng * Nhân tố không gian Trong thực tế, ngành sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản ) cần đến đất đai điều kiện không gian cho hoạt động Tính chất không gian bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, hình dạng, diện tích Đất đai di dời từ nơi đến nơi khác nên thừa thãi đất đai nơi sử dụng để đáp ứng thiếu đất địa phương khác Đất đai phải khai thác chỗ, chia cắt mang đi, nên có hai khoanh đất giống hoàn toàn Do đó, không gian yếu tố quan trọng định hiệu việc sử dụng đất Đặc điểm chuyển dịch đất đai dẫn đến lợi khó khăn cho vùng, lãnh thổ Nếu khoanh đất có vị trí khu trung tâm, có kinh tế phát triển, thuận lợi giao thông, giao lưu buôn bán hiệu sử dụng đất khoanh đất lớn nhiều so với khoanh đất vùng nông thôn, có kinh tế phát triển, không thuận tiện giao thông hay khoanh đất vùng đồng bằng, địa hình phẳng cho hiệu sản xuất nông nghiệp cao vùng đồi núi, địa hình phức tạp Bên cạnh đó, hình dạng mảnh đất có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp phi nông nghiệp: làm đất, chăm sóc, vận chuyển, thiết kế công trình Như vậy, nhân tố không gian có ảnh hưởng tới trình sử dụng đất, gián tiếp định hiệu việc sử dụng đất Từ vấn đề nêu cho thấy, yếu tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội tạo nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên yếu tố giữ vị trí có tác động khác Trong đó, điều kiện tự nhiên yếu tố để xác định công dụng đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc, sản xuất nông nghiệp; Điều kiện kinh tế kiềm chế tác dụng người việc sử dụng đất; Điều kiện xã hội tạo khả khác cho yếu tố kinh tế tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội lĩnh vực sử dụng đất đai Căn vào yêu cầu thị trường xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu tài nguyên đất đai để đạt tới cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội ngày cao sử dụng đất đai bền vững Trong thực tế, ngành sản xuất vật chất phi vật chất (như ngành nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng, hoạt động kinh tế hoạt động xã hội) cần đến đất đai điều kiện không gian để hoạt động Không gian, bao gồm vị trí mặt Đặc tính cung cấp không gian đất đai yếu tố vĩnh tự nhiên ban phát cho xã hội loài người Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính vĩnh cửu, cố định vị trí sử dụng số lượng vượt phạm vi quy mô có Do vị trí không gian đất đai không bị không tăng thêm trình sử dụng, nên phần giới hạn sức tải nhân số lượng người lao động, có nghĩa tác dụng hạn chế không gian đất đai thường xuyên xảy dân số kinh tế xã hội phát triển 2.1.1.3 Các xu phát triển sử dụng đất Sử dụng đất đai hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất tổ hợp nguồn tài nguyên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường phát hiện, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế xã hội cao Hiện nay, việc sử dụng đất đai phát triển theo xu sau: * Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung Khi người sống phương thức săn bắn hái lượm, chủ yếu dựa vào ban phát tự nhiên, vấn đề sử dụng đất không tồn Thời kỳ du mục, người sống lều cỏ, vùng đất có nước đồng cỏ bắt đầu sử dụng Khi xuất ngành trồng trọt với công cụ sản xuất thô sơ, diện tích đất đai sử dụng tăng lên nhanh chóng, lực sử dụng ý nghĩa kinh tế đất đai gia tăng Tuy nhiên trình độ sử dụng đất thấp, phạm vi sử dụng hạn chế, mang tính kinh doanh thô, đất khai phá nhiều thu nhập thấp Với tăng trưởng dân số phát triển kinh tế, kỹ thuật, văn hóa khoa học, quy mô, phạm vi chiều sâu việc sử dụng đất ngày nâng cao Yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, ngành nghề phát triển theo xu hướng phức tạp đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất mở rộng (từ cục vùng phát triển phạm vi giới, chí vùng đất trước sử dụng được) Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian, trình độ tập trung sâu nhiều Đất canh tác đất sử dụng theo mục đích khác phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất hiệu sử dụng cao Tuy nhiên, để nâng cao sức sản xuất sức tải đơn vị diện tích, đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư vốn lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật công tác quản lý * Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hóa chuyên môn hóa Khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội phát triển, sử dụng đất từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh, kéo theo xu bước phức tạp hóa chuyên môn hóa cấu sử dụng đất Tiến khoa học kỹ thuật cho phép mở rộng khả kiểm soát tự nhiên người, áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đai, thoả mãn loại nhu cầu xã hội Trước đây, việc sử dụng đất hạn chế kinh tế khoa học kỹ thuật trình độ thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt đất đai, nông nghiệp độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước sử dụng, khai thác khoáng sản hạn chế, xây dựng chủ yếu chọn đất Khi khoa học kỹ thuật đại phát triển, đất xấu khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nước phát triển làm cho vấn đề sử dụng đất ngày phức tạp theo hướng sử dụng toàn diện, triệt để chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành sản phẩm đất đai để phục vụ lợi ích người Hiện đại hóa kinh tế quốc dân phát triển kinh tế hàng hoá, dẫn đến phân công sử dụng đất theo hướng chuyên môn hóa Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt sản lượng hiệu kinh tế cao cần có phân công chuyên môn hóa theo khu vực Cùng với việc đầu tư, trang bị ứng dụng công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý đại nảy sinh yêu cầu phát triển vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn tập trung, đồng thời hình thành khu vực chuyên môn hóa sử dụng đất khác hình thức quy mô * Sử dụng đất theo hướng xã hội hóa công hữu hóa Đất đai sở vật chất công cụ để người sinh sống xã hội tồn Vì vậy, việc chuyên môn hóa theo yêu cầu xã hội hóa sản xuất phải đáp ứng nhu cầu xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng tiến xã hội Xã hội hóa sử dụng đất sản phẩm tất yếu yêu cầu khách quan phát triển xã hội hóa sản xuất Vì vậy, xã hội hóa sử dụng đất công hữu hóa xu tất yếu Muốn kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội hóa sản xuất cao hơn, cần phải thực xã hội hóa công hữu hóa sử dụng đất * Sử dụng đất theo xu phát triển kinh tế hợp tác hóa, khu vực hóa, toàn cầu hóa Toàn cầu hóa xu phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên môn hóa hợp tác quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hóa cao độ Những tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, đưa quốc gia gắn kết lại gần Trước biến đổi to lớn khoa học, công nghệ này, tất nước giới thực điều chỉnh cấu kinh tế, điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dở bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hang hóa, luân chuyển vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thông thoáng hơn, mở đường cho kinh tế quốc tế phát triển Xu khu vực hóa xuất năm 1950, phát triển mạnh mẽ ngày Xu toàn cầu hóa khu vực hóa sản phẩm trình cạnh tranh, giành giật thị trường gay gắt quốc gia thực thể kinh tế quốc tế Với hợp tác quốc tế, hàng rào cản trở giao lưu thương mại đầu tư ngày giảm đi, kinh tế giới ngày trở thành thị trường chung Điều đòi hỏi việc sử dụng đất để sản xuất sản phẩm hàng hóa phải tính toán cụ thể diện tích, mục đích sử dụng, phương thức sử dụng sở điều tra, phân tích thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu chung thị trường khu vực thị trường giới * Sử dụng đất cân sinh thái bảo vệ môi trường Cân sinh thái vấn đề quan trọng hàng đầu định đến tồn mang tính bền vững người loài sinh vật khác Con người cần phải hiểu rõ hệ sinh thái cân nhắc kỹ trước tác động lên thành phần hệ, để không gây suy thoái, cân cho hệ sinh thái Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, có chức cân sinh thái môi trường Tuy nhiên chức đất đai bị ảnh hưởng lớn hoạt động người có sử dụng đất Khi sử dụng đất người trực tiếp gián tiếp tác động vào đất nhiều cách thức khác Điều đồng nghĩa với việc trực tiếp gián tiếp tác động vào hệ sinh thái môi trường Do để hướng đến phát triển bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo môi trường sống cho tồn người sinh vật sử dung đất hệ cân sinh thái bảo vệ môi trường xu tất yếu [8] 2.1.1.4 Sử dụng đất mục đích kinh tế, xã hội, môi trường Trong thời kỳ sống xã hội phát triển mức cao, việc sử dụng đất hướng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt lợi nhuận tối đa đơn vị diện tích đất định (xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, chuồng trại chăn nuôi quy mô lớn ) Bên cạnh đó, phần diện tích đất không nhỏ sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn thỏa mãn đời sống tinh thần người (xây dựng nhà cửa, hệ thống giao thông, công trình dịch vụ thể dục thể thao, văn hóa xã hội ) Tuy nhiên, trình sử dụng đất, mục đích sử dụng đất nêu sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ người đất ngày căng thẳng, sai lầm liên tục người trình sử dụng đất (sai lầm có ý thức vô ý thức) dẫn đến huỷ hoại môi trường nói chung môi trường đất nói riêng (các thảm hoạ sinh thái lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sạt lở đất liên tục xảy với quy mô ngày lớn mức độ ngày nghiêm trọng), làm cho số chức đất bị yếu Sử dụng đất hợp lý, bền vững hài hoà mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường - Sử dụng đất mục tiêu kinh tế Sử dụng đất gắn với mục tiêu kinh tế Các hộ nông dân sử dụng đất đặt mục tiêu làm sản phẩm để bán tự tiêu dùng, thấy việc lợi họ thay đổi trồng để sản xuất có hiệu việc canh tác lợi họ bán phần đất họ cho 10 Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Hòa Vang STT Chỉ tiêu Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích thực 2015 Cơ Cấu 73.315,65 100 Đất nông nghiệp NNP 63.096,82 86,06 1.1 Đất trồng lúa LUA 3.153,06 4,3 3.153,06 4,3 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.682,46 2,3 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 1.048,74 1,43 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 8.565,42 11,68 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 28.992,77 39,54 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 19.472,65 26,56 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 111,06 0,15 1.8 Đất nông nghiệp khác NKH 70,66 0,09 Đất phi nông nghiệp PNN 9.663,32 13,18 2.1 Đất quốc phòng CQP 432,36 0,59 2.2 Đất an ninh CAN 18,37 0,02 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 647,72 0,88 2.4 Đất thương mại, dịch vụ 289,56 0,39 1.274,79 1,74 2.5 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 2.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng SKS sản 61,74 0,08 2.7 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, DHT cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 1.667,86 2,27 2.8 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 13,57 0,02 2.9 Đất nông thôn 2.982,07 4,07 2.10 Đất xây dựng trụ sở quan 14,32 0,02 2.11 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 11,15 0,01 TTN 17,97 0,02 2.13 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà NTD 648,97 0,88 2.12 Đất sở tôn giáo ONT tang lễ, nhà hỏa tang 2.14 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm SKX đồ gốm 29,12 0,04 2.15 Đất sinh hoạt cộng đồng 14,22 0,02 77,59 0,1 2.16 CCC Đất khu vui chơi, giải trí công cộng 2.17 Đất sở tín ngưỡng TTN 22,88 0,03 2.18 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 990,4 1,35 2.19 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 447,05 0,61 2.20 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRH 1,61 0,002 2.21 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0 CSD 555,51 0,76 Đất chưa sử dụng Phụ lục2 Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Hòa Vang đến năm 2015 STT Chỉ tiêu Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 73488.765 100 Đất nông nghiệp NNP 64832 88.22 1.1 Đất lúa nước DLN 3159 4.3 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 1152.8179 1.57 1.3 Đất trồng năm khác HNK 4.748,19 6.46 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 8693.8 11.83 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 26704.9 36.34 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 16338.4 22.23 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 150 0.2 1.7 Đất nông nghiệp khác NKH 3.884,89 5.29 Đất phi nông nghiệp PNN 8430 11.47 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp CTS 40.4409 0.06 2.2 Đất quốc phòng CQP 284 0.39 2.3 Đất an ninh CAN 43.5 0.06 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 150 0.2 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 246.8321 0.34 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm SKX sứ 44.4918 0.06 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 90.9174 0.12 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 5.31 0.01 2.9 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 37.7719 0.05 2.10 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 563.5386 0.77 2.11 Đất có mặt nước chuyên dung SMN 1675.905 2.28 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRH 8.7 0.01 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 1512 2.06 2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3735.2924 5.08 Đất đô thị DTD 0,00 0,00 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 8609.5 11.72 Đất khu du lịch DDL 1229.4 1.67 Đất khu dân cư nông thôn DNT 3696.4989 5.03 Phục luc Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hòa Vang năm 2015 Phụ lục Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài Nguyên Đất Và Môi Trường Nông Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2015 đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Sinh viên thực hiện: Bùi Hồ Thanh Nhật Lớp : QLĐ 46B GVHD: Th.S Trần Đình Huy Địa điểm thực tập: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Thời gian thực tập: Từ ngày 28/12/2015 đến 01/05/2016 Bộ môn: Khoa học đất môi trường NĂM 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt UBND ĐTH Ý nghĩa Ủy ban nhân dân Đô thị hóa LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế; nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Th.S Trần Đình Huy, Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế người trực tiếp hướng dẫn khoa học; Thầy nhiệt tình, dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp Văn Phòng đăng ký quyền sử dụng đất chi nhánh huyện Hòa Vang; Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hòa Vang; Lãnh đạo UBND huyện Hòa Vang; Lãnh đạo chuyên viên phòng ban thuộc huyện Hòa Vang, UBND xã giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đứng bên cạnh động viên, khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Bùi Hồ Thanh Nhật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Hòa Vang .46 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hòa Vang .51 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Hòa Vang 54 Bảng 4.4 Biến động sử dụng đất thời kỳ 2011 - 2015 .58 Bảng 4.5 Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Hòa Vang đến năm 2015 61 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Hòa Vang 65 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Hòa Vang 29 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ diện tích nhóm đất huyện Hòa Vang năm 2015 51 Biểu đồ 4.2 Biến động loại đất địa bàn huyện Hòa Vang 59 giai đoạn 2011 – 2015 59 Biểu đồ 4.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Hòa Vang năm 2011 so với năm 2015 59 MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số lý luận sử dụng đất 2.1.1.1 Khái niệm đất đai chức đất đai 2.1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất .4 2.1.1.3 Các xu phát triển sử dụng đất 2.1.1.4 Sử dụng đất mục đích kinh tế, xã hội, môi trường 10 2.1.2 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất 12 2.1.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 12 2.1.2.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 12 2.1.2.3 Phân loại quy hoạch sử dụng đất 14 2.1.2.4 Cơ sở pháp lý lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 15 2.1.2.5 Trình tự, nội dung lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Quy hoạch sử dụng đất số nước giới 19 2.2.2 Tình hình quy hoạch đất đai Việt Nam qua thời kỳ 20 2.2.3 Kết lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Việt Nam 22 2.2.4 Khái quát tình hình thực quy hoạch sử dụng đất Việt Nam .24 2.2.5 Khái quát tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn thành phố Đà Nẵng .25 2.3 Tình hình nghiên cứu đề tài: 26 Chương 27 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.2 Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu .27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 * Phương pháp thu thập số liệu: .27 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .29 4.1.1.1 Vị trí địa lý .29 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo .29 4.1.1.3 Khí hậu 30 4.1.1.4 Thủy văn 31 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên .32 4.1.1.6 Thực trạng môi trường 34 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 35 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 35 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 36 4.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập đời sống nhân dân 37 4.1.2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 39 4.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .39 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường .42 4.1.3.1 Thuận lợi 42 4.1.3.2 Khó khăn 43 4.2 Thực trạng sử dụng đất đai .44 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai .44 4.2.1.1 Ban hành văn pháp quy tổ chức thực văn quản lý nhà nước đất đai 44 4.2.1.2 Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành 44 4.2.1.3 Việc khảo sát, đo đạc lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất .45 4.2.1.4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 45 4.2.1.5 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 46 4.2.1.6 Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 47 4.2.1.7 Công tác giải tranh chấp khiếu nại tố cáo 48 4.2.1.8 Công tác quản lý phát triển thị trường bất động sản 48 4.2.1.9 Quản lý tài đất đai .48 4.2.1.10 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 49 4.2.1.11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 49 4.2.1.12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai .49 4.2.1.13 Quản lý dịch vụ công đất đai 50 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 50 4.2.2.1 Quỹ đất 50 4.2.2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất 51 4.2.3 Biến động đất đai giai đoạn 2011 - 2015 .58 4.2.3.1 Biến động đất đai .58 4.2.3.2 Đánh giá xu thế, quy luật nguyên nhân biến động đất đai 58 4.3 Đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011– 2015 .60 4.3.1 Khái quát tiêu sử dụng đất theo phương án quy hoạch đến năm 2015 60 4.3.2 Tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất 62 4.3.2.1 Tình hình thực tiêu sử dụng đất nông nghiệp 62 4.3.2.2 Tình hình thực tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp 63 4.3.3 Đánh giá nguyên nhân tồn việc thực quy hoạch sử dụng đất .66 4.3.3.1 Những mặt đạt .66 4.3.3.2 Những yếu kém, hạn chế 67 4.3.3.3 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế 67 4.4 Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 68 4.4.1 Quan điểm sử dụng đất 68 4.4.2 Đề xuất phương án sử dụng đất đến năm 2020 69 4.5 Các giải pháp thực 73 4.5.1 Giải pháp vốn 74 4.5.2 Giải pháp sách .74 4.5.3 Giải pháp quản lý, hành 75 4.5.4 Các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC .1

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan