BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG

67 853 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG 1.1.1.Tên gọi địa Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung - Tên công ty: Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung - Tên tiếng anh: Sai Gon – Mien Trung Beer joint stock company - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần - Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Tài, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định - Điện thoại: (056) 6292399-6292369 - Fax: 0566254167-6254168 - Email: bia@sgmt.com - Website: http://www.saigonmientrungsabeco.com.vn - Tài khoản Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Đầu tư Phát Triển 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty : Khi kinh tế nước nhà nói chung, kinh tế tỉnh Bình Định nói riêng có bước phát triển đáng kể bước đầu gặt hái số thành công; làm cho đời sống nhu cầu người ngày nâng cao Đặc biệt, nhu cầu tiêu dùng đồ uống qua chế biến khu vực thành phố Quy Nhơn nói riêng, tỉnh Duyên hải Miền Trung nói chung ngày lớn liên tục tăng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, Công ty bia Quy Nhơn thành lập theo định số 5146/QĐ-UB ngày 25/07/1994 UBND tỉnh Bình Định, hoạt 5146 động quy mô doanh nghiệp Nhà Nước Ban Tài Chính Quản Trị tỉnh ủy Bình Định sáng lập với diện tích 26.596 m2 thuộc khu vực V phường Trần Quang Diệu, thành phố Quy Nhơn Địa phận công ty nằm cách cảng Quy Nhơn 12 km hướng Tây Quốc lộ 19, ngã ba đường lên tỉnh Tây Nguyên km Ngày 19/08/1995, Công ty thức khởi công xây dựng với quy mô sản lượng ban đầu triệu lít/năm, sản xuất thiết bị công nghệ tiên tiến đại CHLB Đức vay tín dụng nước Ngày 24/09/1996, nhà máy bắt đầu đặt máy móc để sản xuất thử Sản phẩm công ty thức tham gia thị trường vào ngày 30/01/1997 với sản phẩm ban đầu Lowen Lager Beer, Lowen Pill Beer Bia Hơi SVTH: Lê Thị Lệ Thi -1- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc quan chức đánh giá có chất lượng cao Để đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, công ty cho đời sản phẩm bia Quy Nhơn , bia Lowen xanh Những sản phẩm tạo bước nhảy vọt kinh doanh nhận ủng hộ khách hàng trở thành nhu cầu cần thiết người tiêu dùng Không vậy, Công ty phát triển rộng khắp tỉnh duyên hải Trung Tây Nguyên, hệ thống phân phối không ngừng cải tiến lớn mạnh có mặt kịp thời để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Khi nhu cầu tiêu dùng không ngừng tăng cao, tháng 06/1998 Ban thường vụ Tỉnh Bình Định định mở rộng đầu tư, nâng cấp công suất nhà máy với dự định lên 10 triệu lít/năm Ngày 01/07/1999, công trình mở rộng giai đoạn thức đưa vào sử dụng, nâng công suất thực tế lên tới 15 triệu lít/năm tăng gấp lần so với công suất ban đầu Tháng 11/2001, công ty tiến hành triển khai dự án mở rộng giai đoạn 2: nâng công suất nhà máy lên 20 triệu lít/năm Bên cạnh đó, Công ty triển khai áp dụng hệ thống quản lí ISO 9001:2000 Tháng 12/2001, Công ty nhận chứng ISO 9001:2000 TUV Newzeland Quacert cấp Để đẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường đạo UBND tỉnh Bình Định, công ty bia Quy Nhơn chuyển đỏi thành Công ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn theo định số 546/QĐ-UBND, ngày 04/07/2006, giấy chứng nhận kinh doanh công ty TNHH có hai thành viên trở lên số: 35.02.000819, đăng kí lần đầu, ngày 08/08/2006 phòng đăng kí kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Định cấp Ngày 01/09/2006, công ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn thức gia nhập tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) Đến tháng 03/2007 công ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn tiếp tục chuyển đổi thành công ty cổ phần bia Sài Gòn – Quy Nhơn theo định số 53/QĐ-HĐTV, ngày 16/03/2007 hội đồng thành viên Và đến ngày 01/10/2008 Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung thành lập sở hợp Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Quy Nhơn, Phú Yên Đăk Lăk Như vậy, từ thành lập suốt trình phát triển Công ty không ngừng lớn mạnh, khẳng định vị trí thị trường Đồng thời góp phần xây dựng quê hương ngày ấm no, giàu đẹp 1.1.3 SVTH: Lê Thị Lệ Thi Quy mô Công ty: -2- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Hiện với tổng số vốn điều lệ Công ty theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh là: 294 177 780 000 đồng, chia thành 29 417 778 cổ phần có mệnh giá 10 000 đồng/cổ phần Toàn cổ phiếu phát hành cổ phiếu phổ thông - Tổng số lao động Công ty là: 468 người Với tiêu Công ty đánh giá doanh nghiệp có quy mô vừa Đồng thời, với sát nhập ba công ty làm tăng tiềm lực vốn, lao động nguồn lực khác cho Công ty 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA CÔNG TY Sơ đồ : Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lí SVTH: Lê Thị Lệ Thi -3- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ KỸ THUẬT GĐ TÀI CHÍNH GĐ KINH DOANH PX ĐLỰC PX CHIẾT PX.SX BIA QUY NHƠN PX N-LM P KH-KD P.TC-KT P.TCHC P TC-HC PX ĐLỰC P.TCHC PX CHIẾT PX N-LM P.TCHC P KT-CN P KH-KD P.TC-KT P TC-HC P.TCHC GĐ BIA DAKLAK P KT-CN GĐ BIA PHÚ YÊN Nguồn : Phòng Tổ Chức – Hành Chính Chú thích : : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức : Quan hệ kiểm soát SVTH: Lê Thị Lệ Thi -4- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập 1.3 GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ SẢN XUẤT CHÍNH 23 22 14 kho KHO THÀNH PHẨM 13 S= 2635 M2 Kho TP 13 S= 1472m2 17 KHU VƯỜN P.Cip 10 Kho P.lọc S=6027 ĐẤT P.SIRO BÃI CHAI 16 S = 4255 M2 11 DỰ TRỮ KHU VỰC HÀNH CHÍNH 19 ĐẤT 18 DỰ CÂY XANH TRỮ 21 20 LỐI VÀO LỐI XUẤT ĐƯỜNG TRUNG TÂM KHU CÔNG NGHIỆP KHU XỬ LÍ NƯỚC THẢI S = 600M2 HỘI TRƯỜNG 24 SÂN BÓNG CHUYỀN 27 KHO 26 BÃI XE 29 25 SVTH: Lê Thị Lệ Thi KHO -5- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc GHI CHÚ Khu vực kho nguyên liệu : 216m2 :4255m2 16 Bãi chai Xay nghiền : 64m2 17 Khu vực nước đá + tinh khiết : 45m2 Phòng CO2 : 104m2 18 Khu vực đài nước : 357m2 Phòng máy lạnh : 72m2 19 Nhà điều hành : 484m2 Phòng lò : 64m2 20 Nhà xe : 65m2 Phòng thiết bị điện : 84m2 21 Nhà bảo vệ Khu vực dầu DO, FO : 100m2 22 Hố rác : 36m2 Phân xưởng công nghệ : 1008m2 23 Trạm điện : 36m2 Phân xưởng điện : 96m2 24 Hội trường : 213m2 10 Tank lên men : 749m2 25 Nhà nghỉ công nhân : 252m2 11 Nhà xưởng RiVi : 720m2 26 Nhà ăn : 163m2 12 Khu chíêt chai : 1517m2 27 Khu thể thao : 360m2 13 Kho thành phẩm : 4107m2 28 Khu xử lí nước thải : 600m2 14 Kho 29 Bãi xe : 160m2 15 WC + kho 1.4 SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY 1.4.1  Sài Gòn Export Thông tin chung sản phẩm - Tên thương hiệu: Bia Lager - Độ cồn: 4.9% thể tích - Dung tích: 355ml - Bao bì: đóng chai thuỷ tinh màu nâu, 20chai/két nhựa  Thị trường: - Phân phối rông rãi nước, đặc biệt từ miền trung trở vào Miền Nam - Sản phẩm bia SÀi gòn Export xuất đế 18 nước giới với thị trường bia thực khó tính lâu SVTH: Lê Thị Lệ Thi -6- Hình 1: Sản phẩn Bia Sài gòn Export Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc đời như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức,Hà Lan, Nhật Bản, Úc, Singapore, Hàn Quốc, Hongkong… 1.4.2 Bia Lowen Pils Hình 2: Sản phẩm Bia Lowen Pils  Thông tin chung sản phẩm: - Tên thương hiệu: Lowen Pils - Độ cồn: 5.0% thể tích - Dung tích: 330ml - Bao bì: đóng chai thuỷ tinh màu xanh, 24chai/két nhựa  Thị trường: - Được sản xuất phân phối rộng rãi toàn quốc - Lowen Pils có mặt thị trường từ năm 2000, sản phẩm nhận nhiều tín nhiệm hang trei6ụ người uống bia Việt Nam 1.4.3  Bia Qui Nhơn: Thông tin chung sản phẩm: - Tên thương hiệu: Bai Qui Nhơn - Độ cồn:4.0% thể tích - Dung tích: 330ml - Bao bì: đóng chai thuỷ tinh màu nâu, 24chai/két nhựa SVTH: Lê Thị Lệ Thi -7- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập  GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Thị trường: sản phẩm sản xuất phân phối rộng rãi thị trường Miền Trung 1.4.4  Bia Hơi Thông tin chung sản phẩm - Tên thương hiệu: Bia Hơi - Độ cồn: 4.0% thể tích - Bao bì: đóng keg 50lít  Thị trường: sản xuất phân bố rộng rãi thị trường Miền Trung SVTH: Lê Thị Lệ Thi -8- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TẠI CÔNG TY 2.1 NGUYÊN LIỆU CHÍNH : Nguyên liệu để sản xuất bia malt đại mạch, hoa houblon, nước nấm men Ngoài để tiết kiệm nguồn malt sản xuất nhiều loại bia phù hợp với thị hiếu khách hàng, người ta dùng gạo với tỉ lệ thích hợp để thay malt đại mạch 2.1.1 Malt : Malt sản phẩm tạo thành từ hạt đại mạch qua công đoạn làm ướt, nảy mầm, sấy khô hình thành malt Quá trình tạo malt theo sơ đồ sau: Đại mạch → Làm ướt → nảy mầm → sấy khô Bảng 1: Thành phần hóa học malt tính theo phần trăm chất khô Thành phần Tinh bột Đường khử Đường saccarose Pentose hòa tan Pentose không tan % chất khô 58 hexose xenlluose Thành phần Các chất chứa nitơ Chất béo Chất khoáng Đạm formol Chất chứa nitơ không % chất khô 10 2,5 2,5 0,7÷1 2,5 đông tụ Ngoài malt chứa chất inozit, chất màu, chất đắng, tanin … Trong hệ enzim proteasea, amilasae chứa hệ enzim peptiase, fitase, xitase, amylophotphatase… Vai trò malt sản xuất bia: malt có vai trò vô quan trọng protein đại mạch định đến việc hình thành vị, bọt tạo keo bia bền vững: + Cung cấp chất để sinh trưởng phát triển nấm men lên men + Cung cấp chất để tham gia tạo mùi, vị, màu sắc, độ bọt + Cung cấp enzim cho trình lên dịch men sau Malt muốn nhập vào nhà máy phải qua khâu kiểm tra chất lượng để tạo uy tín, gian dối, cần dựa vào số tiêu cảm quan để kiểm tra: 2.1.2.1 Cảm quan: + Cỡ hạt độ đồng hạt: malt có hạt to cho nhiều chất chiết (extract), malt có hạt không đồng cho thấy trình nảy mầm không đồng SVTH: Lê Thị Lệ Thi -9- Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc + Malt có màu sáng, malt có màu nhạt + Malt phải sạch, lẫn lộn hạt ngũ cốc khác đất đá tốt + Malt dấu hiệu mốc, mùi mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng bia + Malt phải xốp, cắn phải mềm, không phân tử cứng + Trọng lượng 1000 hạt malt khô dao động từ 36 – 40 gr + Trọng lượng hl dao động từ 45 -55 kg 2.1.2.2 Các tiêu hóa lí - Độ ẩm < 5% - Độ hòa tan 79÷82% (tính chất khô) - Phân biệt xay thô xay mịn thể mức độ phân giải malt Thông thường 1,85 vừa - Thời gian đường hóa: nhiệt độ 70 oC, không bắt màu với Iod từ 5÷10 phút 10÷15 phút - Cường độ dao động từ 0,16÷0,3 ml malt vàng, cồn malt đen 0,7÷1,3 ml - Tốc độ lọc: Nếu < 60 phút bình thường, > 60 phút chậm - Trạng thái dịch đường: Có mức: – mờ - đục - pH: đo 30 phút sau bắt đầu lọc, thông thường từ 5,8 – - Hoạt lực > 280o WK - Mùi dịch đường: sạch, thơm nhẹ - Hàm lượng protein %: 9,5÷11 - Hàm lượng protein hòa tan: 4,81 - Chỉ số Kolbach: < 35 độ phân giải 35÷41 độ phân giải tốt > 45 tốt 2.1.2.3 Phương pháp bảo quản, vận chuyển nguyên liệu Malt đựng bao nilong, bên bao lớp nhựa cách ẩm, trọng lượng bao 50 kg, nguyên liệu từ nơi mua chuyển nhà máy tàu giữ nhiệt độ thường trình vận chuyển malt nhập nhà máy với số lượng lớn Để SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 10 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Độ đục (NEpH) Tinh bột pH Màu (EBC) H+ 5.2.4 ≤ 2000 không sót 5.5 – 5.6 9.5 1.2 Tổ chức kiểm tra bia thành phẩm bán thành phẩm 5.2.4.1 Kiểm tra độ cồn, độ hòa tan BK, độ hòa tan NT  Sử dụng máy Anton Paar: - Mở máy - Vào Microsoft Exel + Vào AP – Softprint  Start Data Collection - Vào Change - Đánh ngày tháng  Save + Start - Máy Anton Paar + Vào Cont  Sample  Esc (SP – m)  Start  Tiến hành đo, đọc kết cần đo + Sau lấy kết trung bình Sai lệch cho phép lần đo mẫu không 0,05 đơn vị 5.2.4.2 Kiểm tra độ đắng, độ màu, hàm lượng Diaxetyl  Sử dụng máy đo quang phổ Jasco (V – 560) - Nguyên tắc: Bật máy để ổn định 15 phút trước đo - Vào hệ thống, cài đặt chế độ cần đo - Vào chế độ đo mật độ quang (kết nối máy) - Vào Go to  Cài đặt bước sóng cần đo chất (đơn vị nm) - Ấn Auto Zero - Đặt Cuvet vào buồng đo (Cuvet có dịch) 5.2.4.3 Phân tích hàm lượng CO2 chai: - Mục đích: xác định hàm lượng CO2 chai bia thiết bị Halumeter - Chuẩn bị mẫu đo: Bia chai (nút phải kín) đưa nhiệt độ 25oC cách ngâm chai vào nước nhiệt độ 25oC 30’ - Hướng dẫn sử dụng thiết bị: SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 53 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc + Đưa chai điều nhiệt 20oC vào vị trí đục nắp chai thiết bị, đóng van xả khí thiết bị, kéo đòn bẩy phía trước hết mức giữ nguyên vị trí Dùng khăn tay hay túi bọc chai, tay giữ chai, tay giữ thiết bị, lắc mạnh nhiều lần đến đồng hồ áp lực không tăng Đọc kết đồng hồ +Mở van xả áp lực, đẩy đòn bẩy phía sau, Lấy chai đo số ml khoảng trống phía chai Lưu ý: Trong trình thao tác phải đảm bảo hệ thống kín.Để kiểm tra độ kín, sau ngừng lắc, để yên áp kế gắn vào cổ chai khoảng 1-2 phút quan sát áp suất không giảm hệ thống kín - Bảo quản: + Sau đo xong mẫu, dùng bình tia đựng nước cất xịt rửa đường thông từ chai qua van xả áp + Rửa tồn bên thiết bị, lau khô - Tính kết quả: + Kết quả: (x) hàm lượng CO2 bia tính % theo công thức: (x)% = (p + 1)×(0,122 + A) Nếu tính gam/lít: CO2(g/l) = (x)%×10 Trong A hệ số quy đổi theo khoảng trống chai Bảng 8: Hệ số quy đổi A ( tính hàm lượng CO2) Hệ số A Thể tích khí (ml) Đối với chai 0,5 lít Đối với chai 0,33 lít 8÷12 0,003 0,006 13÷17 0,005 0,009 18÷22 0,007 0,011 23÷27 0,009 0,013 28÷32 0,011 0,016 33÷37 0,013 0,019 38÷42 0,014 0,022 43÷47 0,016 0,024 48÷52 0,018 0,027 o - Bia sau lấy mẫu phòng thí ghiệm đưa nhiệt độ 25 C - Đánh dấu khoảng trống chai SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 54 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Tiến hành đo - Đọc kết đo - Đổ dịch chai bia - Đổ nước vào ngang vạch đánh dấu (V ml) Lần P (bar) 3,01 3,02 5.2.4.4 V (ml) 16 19 24 A 0,009 0,011 0,013 (x)% 0,524 0,533 0,543 CO2 (g/l) 5,24 5,33 5,43 Phân tích độ Acid: - Phạm vi áp dụng: Phương pháp dùng để xác định độ chua bia - Thuốc thử dụng cụ, thiết bị: + NaOH 0,1N + Phenolphtalein 1% + Etanol 60o - Tiến hành thử: + Hút xác 10 ml mẫu, pha loãng đến 100 ml, thêm giọt thị màu Phenolphtalein 1%, đem chuẩn dung dịch NaOH 0,1N đến nhuộm màu hồng ngưng +Chuẩn đo: ghi thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn - Tính kết quả: + Xác định độ Acid theo TCVN 5564:1991 + X5 = V×N×100/V1 + N: Nồng độ dung dịch NaOH 0,1N + V1 : Thể tích mẫu thử (ml) + V : Thể tích NaOH chuẩn mẫu (ml) Sai lệch cho phép kết mẫu không 0,1ml NaOH 0,1N 5.2.4.5.Phương pháp xác định độ màu: - Mục đích: Xác định độ màu dịch đường, bia mẫu so màu - Phạm vi áp dụng: áp dụng cho tất loại bia, dịch đường - Tài liệu tham khảo: Analytica EBC.1987 SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 55 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Nguyên tắc: Màu đo máy so màu AVM với đĩa màu EBC, 2-27 đơn vị - Hướng dẫn sử dụng máy đo màu AVM: *Cắm phích điện vào nguồn điện *Chọn đĩa màu: + Đĩa màu 230.03101 giải màu 2-6 + Đĩa màu 230.03201 giải màu 6-10 + Đĩa màu 230.03301 giải màu 10-19 + Đĩa màu 230.03401 giải màu 19-27 *Chọn Cuvet có chiều dài thích hợp: + Nếu màu mẫu nằm khoảng 10-20: đo Cuvet 25 mm Kết giá trị đọc + Nếu màu mẫu nằm khoảng 27 phải dùng nước cất pha loãng *Cho dung dịch cần đo vào Cuvet chọn *Ấn giữ công tắc cho đèn sang, dùng ngón tay trỏ xoay đĩa màu màu dung dịch mắt phải tương ứng với màu đĩa màu mắt trái Đọc kết ô tròn phía *Khi đo xong mẫu, Cuvet phải rửa nước máy, tráng lại nước cất Hàng tuần ngâm Cuvet vào dung dịch Axit 2-3% 30 phút, rửa nước cất *Khi thay đổi đĩa màu, đĩa màu không sử dụng phải cất vào hộp - Chuẩn bị mẫu đo: + Mẫu bia Fecmentank, dịch malt, wort… lẫn men hay số tạp chất phải lọc qua giấy lọc + Cuvet phải sạch, trước đo dùng mẫu tráng Cuvet vài lần - Thực hiện: Mẫu sau xử lý cho vào Cuvet chọn, đặt vào buồng đo máy để thực phép đo Đọc kết SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 56 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Tính toán kết quả: + Độ màu EBC-TCVN 6061:1995 + X2 = A×f×25;EBC + A: Độ hấp thu mẫu bước sóng 430nm + X2 : Độ màu,EBC + f: Hệ số pha loãng Sai lệch cho phép kết thử mẫu không vượt 0,05 EBC Bảng 9: Kiểm tra bia bán thành phẩm thành phẩm Bia lên men phụ Bia thành phẩm Bia chai thành phẩm 5.3 Chỉ tiêu Ext biểu kiến (oP) Ext nguyên thuỷ (oP) H+ pH CO2 Màu (EBC) Độ đục (NEpH) Độ cồn Ext biểu kiến (oP) Ext nguyên thuỷ (oP) H+ pH CO2 Màu (EBC) Độ (NEpH) Độ cồn Ext biểu kiến (oP) Ext nguyên thuỷ (oP) H+ pH CO2 Màu (EBC) Độ (NEpH) Độ cồn Độ hấp Mức 2.0 – 2.3 13.02 1.4 – 1.7 4.15 – 4.3 ≥ 4.5 7±1 ≤ 1000 5.4 – 5.7 2.0 – 2.3 11.4 – 11.5 1.4 -1.7 4.15 – 4.3 ≥ 4.5 6.0 – 7.0 ≤ 20 4.9 2.0 – 2.3 (2.2) 11.4 – 11.5 (11.4) 1.4 -1.7 (1.5) 4.15 – 4.3 (4.2) ≥ 4.5 (5.0) 6.0 – 7.0 ≤ 20 (10) 4.9 Tốt CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯƠNG BIA THÀNH PHẨM 5.3.1 SVTH: Lê Thị Lệ Thi Chỉ tiêu cảm quan - 57 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Các têu cảm quan bia gồm mùi, vị, màu sắc, độ trong, độ bọt độ bền bọt - Mùi: mùi loại bia khó phân biệt, bia có mùi hoa houblon malt bia có mùi tinh khiết - Vị: tiêu quan trọng bia thành phần như: dextrin, melanoidin, chất nitơ, chất hoa houblon, rượu etylic, rượu bậc cao este tạo nên - Màu sắc: vàng rơm, sáng lấp lánh - Bọt độ bọt: bọt mịn, lâu tan dấu hiệu bia tốt Độ bọt bia thời gian tính giây phút kể từ lúc bọt xuất lúc bị phá hủy hoàn toàn - Mức độ thang điểm đánh giá chất lượng bia + Độ suốt 10 điểm + Hương vị 50 điểm + Độ bọt độ bão hòa 40 điểm Điểm tổng cộng: 96 – 100: bia có chất lượng cao 90 – 95 : bia loại tốt 85 – 89 : bia đạt yêu cầu < 85 : bia loại xấu Bảng 10 : Đánh giá cảm quan chất lượng bia Chỉ tiêu Độ Trong suốt, SVTH: Lê Thị Lệ Thi Trong suốt - 58 - Kém Hơi đục, đậm Đục, đậm Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc màu đặc trưng đậm nhạt nhạt nhạt cho sản phẩm nhạt so với màu đặc trưng, màu đặ trưng, màu đặc màu đặ trưng cặn li ti có vật thể nhỏ trưng, có bia nhiều vật thể màu sắc sản phẩm nhỏ vật Trạng thái bọt Mùi Bọt trắng, nhỏ, Không hoàn Bọt to, Bọt to, dễ vỡ, đều, không toàn trắng, nhỏ không hoàn nhanh tan bền lên đều, bền toàn trắng, khỏi mặt thể lạ, to Rất bọt bền thoáng Thơm, dễ chịu Thơm dễ chịu, Thơm dễ chịu, Kém thơm, có Kém thơm, đặc trưng cho đạc có mùi lạ mùi nồng, chua mùi nồng, sản phẩm trưng, không sản xuất hoàn có mùi lạ chua, hăng hảo, Vị mùi lạ Hòa hợp, êm Hòa hợp, êm Vị đậm Vị mạnh Vị mạnh dịu, dễ chịu, dịu, dễ chịu nhạt vị đặc nhạt nhạt hoàn toàn đặc có phần trưng Xuất so với vị đặc khác xa vị trưng cho vị đặ trưng vị lạ trưng, vị lạ rõ đặc trưng Vị sản phẩm, lạ rõ sản xuất hoàn hảo 5.3.2 Chỉ tiêu chất lượng Bảng 11: Đánh giá tiêu chất lượng bia STT Tên tiêu Hàm lượng chất hòa tan ban đầu theo % khối lượng 20oC Hàm lượng etanola tính theo % thể tích 20oC, không nhỏ Hàm lượng CO2 tính theo gam lít, không nhỏ SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 59 - Mức 12 ± 0.2 5 Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Độ chua, tính theo ml NaOH 1N để trung hòa 100ml bia, không lớn Hàm lượng chất đắng, BU Hàm lượng diaxetil, mg/l, không lớn Độ màu, EBC 1.6 21 ± 0.1 ±1 (Nguồn: TCVN 6057:1995) 5.3.3 Chỉ tiêu vi sinh Thực kiểm tra tiêu vi sinh bia bán thành phẩm Bảng 12: Đánh giá tiêu vi sinh bia bán thành phẩm STT Mẫu Đường ống Đơn vị tính Khuẩn lạc Tên tiêu từ Tổng số men mốc tạp trùng Tổng số vi khuẩn hiếu khí TBF máy chiết Chai rỗng sau Tổng số men mốc tạp trùng ml máy rửa Bia chai thành Tổng số men mốc tạp trùng phẩm ml Khuẩn lạc Mức ≤ 100 ≤ 10 0 Tổng số vi khuẩn hiếu khí Khuẩn lạc ≤ 10 Tổng số vi khuẩn yếm khí ml ( Nguồn : ISO 9001: 2000) CHƯƠNG 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG , QUY ĐỊNH VỆ SINH VÀ XỬ LÍ NƯỚC THẢI 6.1 CÁCH TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH MỘT CA SẢN XUẤT Phòng kỹ thuật phối hợp với phòng ban, phân xưởng xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tuần, tổ chức điều hành đạo quản đốc Quản đốc phân công lao động cụ thể cho phân xưởng, đưa kế hoạch nhiệm vụ sản xuất cho công đoạn Trong trình sản xuất: phận chịu điều hành trưởng ca Trưởng ca có trách nhiệm ghi chép lại số liệu ca sản xuất báo cáo lại với quản đốc Quản đốc có trách nhiệm quản lí hồ sơ, tài liệu phân xưởng để đối chứng có cố xảy SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 60 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Với cách bố trí phân công nhiệm vụ rõ ràng đảm bảo tiến độ hoàn thành công việc suất lao động cao 6.2 QUY ĐỊNH VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.2.1 Vấn đề vệ sinh  Các nội qui vệ sinh cá nhân - Người bị bệnh truyền nhiễn không vào phân xưởng sản xuất - Trước vào phân xưởng cần vê sinh - Công nhân phải giữ sức khỏe để đảm bảo công tác giao - Tất công nhân phân xưởng phải tuân thủ nghiêm ngoặt nội qui mà Công ty đề - Phải mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định - Trước nhận ca hay bàn giao ca sản xuất, nhân viên xếp, phân công lau dọn phân xưởng, vận hành theo qui định đề - Không đổ rác phân xưởng hay gần phân xưởng sản xuất Vì dễ làm cho môi trường vi sinh vật phát triển lây nhiễm - Các máy móc thiết bị phải rửa trước tiếp xúc với thực phẩm  Vệ sinh thiết bị - Vê sinh tank lên men, tank nuôi men, tank nước cacbonat, tank bia cách xả cặn đuổi hết CO2 khí nén từ xuống qua nước hệ thống CIP xả kiệt nước chạy qui trình CIP - Vệ sinh thiết bị nhà nấu : vệ sinh sơ nồi nấu, chà rửa cặn malt vật rắn bám phận nồi, tráng nước nóng qua đầu CIP Định kỳ sau đợt nấu đến hai tuần tổng vệ sinh nhà nấu: thiết bị, đường ống nhà xưởng Tất phải kiểm tra trước đưa vào xử dụng - Vệ sinh bơm, đường ống: hệ thống bơm, ống vận chuyển dịch đường sau lần bơm vệ sinh nước nóng 80-85oc khoảng 3-5 phút - Ngoài tiến hành làm vệ sinh số thiết bị khác : máy lọc bia, máy làm lạnh dịch đường, máy chiết chai, tank CIP dụng cụ khác … 6.2.2 SVTH: Lê Thị Lệ Thi An toàn lao động - 61 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Nhân viên cần hiểu rõ rủi ro an toàn lao động Nếu việc vận hành bảo dưỡng hệ thống máy móc theo qui định qui trình phù hợp tránh khả gây tai nạn lao động - Làm theo hướng dẫn sơ đồ qui Nước thảitrình công nghệ, tuyệt đối không tự y làm theo ga, tank lênbáo men) y Khi cần thay đổi điều (hố phải thông đề nghị với trưởng ca người có trách nhiệm Gom vào Song tách rác thô thùng hóa rác chất gây cháy - Xử dụng trang, găng tay, áo blue, mũ bảo hiểm, đề phòng (4 mm) nổ - Phải kiểm tra hệ thống máy móc, kiểm tra hư hỏng rò rỉ, hệ thống điện tránh tai Hố gom nạn điện - Người lao động phải tùy theo phânBơm xưởng mà phải biết vàGom tuânvào thủ theo qui thùng rác phòng cháy định, thường xuyên tập huấn bị nộitách quirác an tinh toàn lao động vệ sinh lao động, Thiết (1 mm) chữa cháy - Trong trình lao động người lao động phải xem xét theo dõi kịp thời, phát Bể cân hư hỏng, trục trặc, yêu tố nguy hiểm nhanh chóng xử lí báo cho trưởng ca người có trách nhiệm xử lí - Những vấn đề liên quan đến tai nạn Bể yếm khí lao động, bệnh nghề nghiệp Công ty giải Bơm quyếtTuần theo Hoàn 6.3 qui định hành pháp luật QUY TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI Bùn 6.3.1 Bể lắng Sơ đồ nguyên lí hệ thống Nước Sục khí Bể chứa bùn Bể trung gian Bùn Sục khí Nước Bể sinh học Bể nén bùn Bể khử trùng Bơm ly tâm Máy ép bùn SVTH: Lê Thị Lệ Thi Đóng bao bùn - 62 khô Thiết bị lọc Bể thủy sinh Thải cống Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập 6.3.2 GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Thuyết minh dây chuyền công nghệ 6.3.2.1 Tách rác thô, gom nước thải: Nước thải từ phân xưởng sản xuất nước rửa chai theo đường cống dẫn tự chảy khu xử lí Phần nước rửa chai thải từ từ vào hệ thống, không làm cho pH nước thải tăng Bể thu gom xây dựng mặt phẳng khu xử lí Nước thải trước vào ngăn bể gom, phần rác thô có kích thước lớn 4mm bị giữ lại lưới chắn rác Phần rác công nhân thu gom vào thùng đổ nơi quy định Nước thải từ ngăn gom, bơm lên bể cân nhờ dạng chìm các.Các bơm vận hành hoàn toàn tự động nhờ hệ thống điều khiển bảo vệ 6.3.2.2 SVTH: Lê Thị Lệ Thi Tác rác tinh điều hòa cân bằng: - 63 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Nước thải từ hố gom trước vào bể cân nhờ bơm qua thiết bị tách dạng tinh dạng trống quay cỡ kích thước khe chắn rác 1mm Toàn rác có kích thước lớn 1mm giữ lại bề mặt trống dao gọt đưa thu vào giỏ đựng rác, phần nước vào bể cân Bể xây dựng bể kín tích 800m3 (12.16 x 12.7 x 5m) Ở bể cân pH có ngăn, có đầu dò pH, tùy vào môi trường nước thải mà bơm định lượng bơm hóa chất vào để chuyển pH nước thải khoảng 6,5 ÷ 6,7 Nước thải sau vào hố gom bơm lên thiết bị tách rác tinh nhiệt độ giảm xuống 40oC Do nước thải vào bể điều hòa lưu lại khoảng 10h, nước thải giảm xuống 35oC Sau qua bể cân bằng, pH điều chỉnh thích hợp bơm qua bể yếm khí 6.3.2.3 Xử lí sinh học yếm khí Nước thải tử bế cân bơm vào đáy ngăn bể yếm khí, bể yếm khí gồm ngăn, kích thước ngăn 6.2 x 6.2 x 5.5m Mỗi đáy ngăn lắp ống khoan lỗ nhỏ d = – 8m để phân bố nước đáy Nước thải qua bể yếm khí, giai đoạn xử lí sinh học yếm khí xảy + Đáy bể yếm khí lắp hệ thống phân phối nước, chế tạo dãy ống thép không rỉ khoét lỗ nhỏ d = 5mm phân bố theo hai bên ống Đảm bảo phân phối nước toàn thiết diện bể + Trên đỉnh bể lắp thêm vách ngăn vào máng thu nước để nhăn bớt phần bùn tràn qua bể lắng + Hỗn hợp bùn yếm khí bể hấp thụ chất hữu tan nước, phân hủy chuyển hóa thành khí Bọt khí sinh bám vào hạt bùn cặn nối lên làm xáo trộn, gây dòng tuần hoàn cục lớp cặn lơ lửng, hạt cặn lên thiết bị khuấy trộn, hạt cặn vỡ khí thoát lên theo ống dẫn gas đốt khí thải, phần cặn lại rơi xuống dưới, phần theo nước qua máng tràn vào bể lắng tiếp tục công đoạn xử lí Hỗn hợp bùn tách từ bể lắng tuần hoàn lại bể yếm khí để tham gia trình xử lí 6.3.2.4 SVTH: Lê Thị Lệ Thi Quá trình lắng sau xử lí yếm khí – bể trung gian - 64 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Nước thải sau xử lí yếm khí, phần bùn bể yếm khí theo máng tràn chảy qua bể lắng Bể lắng thiết kế dạng lắng ngang, hỗn hợp nước thải bùn dọc theo bể, phần bùn lắng xuống đáy, phần nước theo máng qua bể chứa trung gian để tham gia trình xử lí Hỗn hợp cặn bùn đáy bể hai bơm, bơm tuần hoàn vào bể yếm khí để tham gia trình xử lí Phần bùn dư bể chứa bùn để tiếp tục xử lí Để bể lắng tách cặn yếm khí, bể thiết kế có kích thước x (3 x 6.2 x 5) 6.3.2.5 Bể xử lí sinh học hiếu khí Từ bể trung gian, chênh lệch độ cao, nước thải tuyến ống tự chảy vào bể xử lí sinh học hiếu khí, nước thải chảy tưng mẻ vào bể Aeroten, qua tuyến ống có lắp van điện để điều khiển tự động, thời gian cho nước vào mẻ 6h Giai đoạn xử lí sinh học hiếu khí xảy Dưới đáy bể lắp hệ thống phân phối khí dạng đĩa, để giữ cho bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng để cung cấp đủ lượng ôxi cho trình ôxi hóa chất hữu Để vi sinh vật phân hủy hết hợp chất hữu có nước thải thể tích bể phải lớn thời gian lưu lại đủ dài để bùn hoạt tính phân hủy hết chất Bể tích 200m3, kích thước 11 x 14,7 x Nước thải sau chu kì sục khí để yên để lắng tách bùn Phần nước gạn khỏi nhờ thiết bị gạn nước bề mặt để vào bể khử trùng, thời gian lấy nước Phần bùn lắng tham gia vào qui trình xử lí Lượng bùn dư bơm qua bể nén bùn tiếp tục xử lí 6.3.2.6 Khử trùng : Phần nước từ bể hiếu khí gạn tự chảy sang bể khử trùng với lưu lượng 75 m3/giờ để đảm bảo thời gian tiếp xúc nước thảy với clo hoạt tính, thể tích bể khử trùng phải đủ lớn để nước thải lưu lại Thể tích bể 98 m Nước thảy sau trình xử lí sinh học lắng gạn làm theo tiêu chuẩn Nhưng nước thải chứa lượng lớn vi sinh vật, có mầm bệnh Để đảm bảo an toàn nước thải cần khử trùng trước đưa vào môi trường 6.3.2.7 Lọc : Nước thải sau sau bể khử trùng không đạt số tiêu chuẩn độ trong, màu sắc, hàm lượng cặn lơ lửng Do cần phải lọc Nước thải từ bể khử trùng SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 65 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc bơm ly tâm trục ngang bơm vào thiết bị lọc áp lực liên tục Tại thiết bị lọc, nước thải qua lớp vật liệu lọc cát toàn chất lơ lửng giữ lại lớp lọc cát phần nước đưa sử dụng trở lại để tưới Phần cặn gữi lại lớp cát rửa ngược để tách lớp cặn bẩn đưa lại bể sinh học để tiếp tục xử lí 6.3.2.8 Bể thủy sinh : Phần nước sau qua lọc, phần lớn thải theo cống thoát nước mưa khu công nghiệp, phần vào bể thủy sinh để nuối cá, kiểm tra chất lượng nước sau xử lí 3.2.9 Bể nén bùn hiếu khí bể chứa bùn yếm khí : Lượng bùn dư từ bể sinh học hiếu khí bơm vào bể nén bùn hiếu khí bơm chìm Bể nén bùn hiếu khí có kích thước x (3 x x 5m) Kích thước đủ lớn để chứa lượng bùn dư hàng ngày để tiếp tục xử lí Để tránh trình lên men yếm khí xảy tạo thành chất gây mùi khó chịu, đáy bể nén bùn hiếu khí có lắp hệ thống đĩa sục khí từ thiết bị thổi khí Bùn sau bơm đầy bể nén để yên Bùn tách làm phần : phần bùn đặc lắng xuống đáy đưa sang thiết bị tách bùn phần nước bơm vào bể sinh học hiếu khí Từ bể yếm khí hàng ngày tạo lượng bùn dư lượng bùn dư bơm vào bể chứa bùn yếm khí 6.3.2.9 Thiết bị ép bùn : Việc xử lí cặn, bùn trình xử lí sinh học cần thiết Nếu xử lí không tốt có tượng lên men yếm khí gây hôi thối ô nhiễm môi trường xung quanh Để tránh tình trạng lượng bùn dư làm khô vận chuyển nơi qui định Quá trình làm khô bùn thực nhờ thiết bị ép bùn Bùn từ bể nén bùn hiếu khí bể chứa bùn yếm khí bơm chuyên dùng loại trục vít bơm vào ngăn hòa trộn thiết bị tách bùn Tại ngăn bùn cấp, lượng hóa chất polymer hệ thống bơm định lượng nhờ bơm định lượng Sau bùn bơm lên lưới lọc Quá trình làm khô bùn xảy Phần bùn khô giữ lại lưới dao gạt ngoài, phần lại nước chảy xuống máng đưa vào bể gôm SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 66 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập SVTH: Lê Thị Lệ Thi GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - 67 - Lớp 07CS [...]... tàng trữ bia: - Sự hòa tan và liên kết CO2 trong bia: Trong bia non chứa khoảng 0,2% CO2, hàm lượng CO2 của bia thành phẩm không được nhỏ hơn 0,5% Do đó CO2 sinh ra khi lên men phụ là nguồn bổ sung CO 2 cho bia thành SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 30 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc phẩm Mức độ hòa tan của CO 2 vào trong bia phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất trên bề mặt dịch bia: Áp... liệu chính thứ hai dùng sản xuất bia Hoa houblon tạo cho bia có vị đắng đặc trưng và mùi thơm đễ chịu, đồng thời hoa cũng chiết ra những chất có tác dụng tiệt trùng, do đó làm tăng thời gian bảo quản bia và giúp cho các thành phần bia được ổn định và bọt bia được giữ lâu hơn Hoa houblon có hoa đực và hoa cái, nhưng chỉ có hoa cái chưa thụ phấn mới dùng để sản xuất bia Hoa đực rất bé chứa rất ít lượng... thu, bia trong dần Đáy thiết bị là một lớp bã màu nâu của các liên kết protein – tanin keo tụ và của các tế bào nấm men - Các quá trình oxy hóa khử và hoàn thiện chất lượng bia Bia chứa hơn 100 cấu tử thơm và ngon, đặc biệt lưu ý đến sự có mặt của oxy trong quá trình lên men phụ vì các chất như amino acid, các tanin và các chất màu sẽ làm giảm chất lượng của bia làm cho vị của bia bị giảm sút, màu bia. .. khác là nguyên nhân gây đục bia - HCO3-: Khi gia nhiệt cho ra CO 3- và CO2 tăng ở nồng độ cao làm cho nước có độ kiềm cao, làm ảnh hưởng các mùi vị khác của bia - SO42-: gây mùi vị đắng và khó chịu - NO3- : độc hại cho nấm men, làm hỏng mùi vị khi lớn hơn 10 mg/l - Fe2+-Fe3+: Nếu có mặt trong nước ở hàm lượng cao sẽ làm suy yếu nấm men, tạo oxy hóa với tanin trong bia gây đục bia  Các phương pháp xử... lạnh đến nhiệt độ 1,5oC nhằm tạo điều kiện cho quá trình tự trong của bia SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 33 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc Quá trình tự trong của bia kéo dần 90% men tập trung ở đáy thùng Khoảng 1-2 ngày sau khi đạt nhiệt độ 1,5oC lúc này bia đã chín và chuẩn bị bơm đi lọc 3.2.7.4 Nấm men trong sản xuất bia: Công ty sử dụng nấm men thuần chủng thuộc loại nấm men chìm Saccharomyces... xưởng • Phương pháp tiến hành: - Bia sau khi tàng trữ ở các tank chứa được bơm đầy vào thùng phối liệu, tại đây bia được ổn định với bột diatomit theo một tỷ lệ nhất định và tạo thành dung dịch huyền phù Quá trình lọc được tiến hành ở nhiệt độ 1÷2oC Hình 6: Hệ thống tank bia thành phẩm SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 34 - Lớp 07CS Bài báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Tuyết Ngọc - Bia trong sau khi lọc được đưa... 32oC 3.2.11 Dán nhãn: Bia sau khi thanh trùng theo băng tải xích qua bộ phận soi chai để loại bỏ những chai không đạt yêu cầu về thể tích Bia đủ tiêu chuẩn sẽ được dán nhãn có phun mực để ghi ngày tháng sản xuất và hạn sử dụng, sau đó được xếp vào kết bằng máy và được công nhân đưa vào kho bảo quản Hình 9: Bia chai thành phẩm SVTH: Lê Thị Lệ Thi - 36 - Hình 10: Hệ thống máy đóng bia vào Lớp 07CS két... thu được bia non Quá trình lên men chính diễn ra trong 6-7 ngày • Các biến đổi trong quá trình lên men bia: - Biến đổi pH, nhiệt độ, nồng độ dịch đường lên men - Biến đổi độ đường, nhiệt độ, độ chua và số lượng tế bào - Biến đổi nồng độ NH3 theo thời gian - Biến đổi hàm lượng đạm tổng số và acid amin - Biến đổi hàm lượng acid amin - Biến đổi hàm lượng tổng số 3.2.7.2 Lên men phụ và tàng trữ bia • Mục... “protein tanin”, phức chất này không hòa tan ở nhiệt độ thấp và sẽ kết tủa khi dịch đường được làm nguội Chất chát trong bia có vai trò: + Tạo vị hài hòa và dễ chịu cho bia + Kết lắng các hợp chất protein phân tử lượng lớn ra khỏi dịch đường + Làm ổn định thành phần và tăng độ keo của bia thành phẩm  Phương pháp bảo quản: - Sử dụng hoa cao và hoa viên nhập từ Cộng Hòa Liên Bang Đức SVTH: Lê Thị Lệ Thi... 15%; bảo quản không lâu hoa dễ bị mốc 2.1.3 Nước: Nước là một trong những nguyên liệu chúng dùng để sản xuất bia : trong quá trình sản xuất bia ta cần một lượng nước rất lớn, một phần dùng để đun sôi, hồ hóa, đường hóa, làm lạnh, rửa dụng cụ thiết bị, phân xưởng sản xuất Nước dùng sản xuất bia không chỉ đạt tiêu chuẩn về nước uống đơn thuần mà đòi hỏi phải có thêm những tiêu chuẩn kĩ thuật riêng Thành

Ngày đăng: 06/10/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TẠI CÔNG TY

  • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan