Bai 9 phan ung truyen mau va cach xu tri

8 310 0
Bai 9   phan ung truyen mau va cach xu tri

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU VÀ CÁCH XỬ TRÍ Máu chế phẩm, loại thuốc khác phương pháp điều trị khác, có tác dụng có lợi tác dụng phụ lợi cho người bệnh Thực tốt an toàn truyền máu bao gồm nắm vững lợi ích mà truyền máu mang lại đồng thời hiểu rõ nguy truyền máu gây An toàn truyền máu quy trình khép kín gồm nhiều giai đoạn truyền máu lâm sàng đứng vị trí cuối quan trọng Ngân hàng máu phải đảm bảo cung cấp cho bệnh viện sản phẩm máu an toàn, có chất lượng Các bác sĩ lâm sàng bệnh viện có trách nhiệm định điều trị hợp lý máu & chế phẩm, truyền máu chế phẩm nguyên tắc quy trình, xử trí kịp thời xác tai biến truyền máu Các tác dụng lợi truyền máu thường chia thành hai nhóm lớn: nhóm phản ứng truyền máu máng tính chất cấp tính hay sớm, tức thời nhóm tai biến truyền máu muộn: A Sớm : Mang tính miễn dịch : - Phản ứng truyền máu gây tan máu cấp tính - Phản ứng sốt truyền máu không gây tan máu - Phản ứng kiểu dị ứng - Phản ứng kiểu phản vệ - Tổn thương phổi cấp truyền máu ( Transfusion Related Acute Lung Injury – TRALI) Không mang tính miễn dịch: - Nhiễm khuẩn - Quá tải tuần hoàn - Tan máu nguyên nhân miễn dịch - Truyền máu khối lượng lớn - Rối loạn chuyển hoá B Muộn Mang tính miễn dịch - Phản ứng tan máu muộn - Phản ứng miễn dịch đồng loại - Bệnh ghép chống chủ truyền máu Không mang tính miễn dịch: - Tăng sắt - Các bệnh nhiễm trùng truyền máu A Các phản ứng truyền máu mang tính chất cấp tính hay sớm Phản ứng truyền máu gây tan máu cấp tính • Nguyên nhân : bất đồng nhóm máu hệ ABO • Triệu chứng : Thường xuất sớm sau truyền khoảng vài ml máu Bệnh nhân thường bắt đầu với dấu hiệu đau cảm giác nóng vùng đặt kim truyền máu, kích thích, vật vã, đỏ mặt, ngực, đau thắt lưng, bụng đau ngực…,buồn nôn nôn Các triệu chứng thực thể từ nhẹ đến nặng : sốt, rét run, khó thở, tụt huyết áp, mạch nhanh, đái đỏ đái huyết sắc tố, thiểu niệu, vô niệu, xuất huyết sốc • Xử trí: - Ngừng truyền máu trì đường truyền bẵng dung dịch đẳng trương - Báo cho bác sĩ trực đơn vị phát máu bệnh viện - Kiểm tra lại tên, tuổi, nhóm máu bệnh nhân nhóm máu, hạn sử dụng … túi máu - Bàn giao túi máu dây truyền máu cho đơn vị phát máu - Lấy máu bệnh nhân để kiểm tra công thức máu, coombs trực tiếp, urê, creatinin, điện giải đồ, đông máu bản( PT, APTT, sợi huyết), cấy máu Lấy nước tiểu để xét nghiệm sinh hoá - Đảm bảo thông thoáng đường thở cho BN thở oxy - Tiêm TM hydrocortisol thuốc kháng histamin Khi có dấu hiệu sốc, cần sử dụng thuốc vận mạch adrenalin, noradrenalin, dopamin…cũng dung dịch thay để trì mạch huyết áp - Theo dõi chặt chẽ mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ, CVP, nước tiểu Nếu lượng nước tiểu xử trí theo mức độ trung bình nặng Trung bình - - Cơn bốc hoả - Lo lắng - Tăng nhậy cảm - Ngừng truyền máu Đặt trì đường truyền TM dung dịch Nặng - Mày đay - Ngứa - Phản ứng truyền máu NaCl 0,9% - Ngứa - Hồi hộp, đánh trống sốt không tan máu do: - Mời BS trực đơn vị phát máu - Rét run ngực Kháng thể kháng BC, - Bàn giao toàn túi máu, dây truyền máu cho đv phát máu; Lấy máu - Sốt - Khó thở nhẹ TC nước tiểu để làm XN - Bồn chồn - Đau đầu - Nhiễm khuẩn - Tiêm truyền corticosteroid thuốc giãn phế quản có - Mạch nhanh biểu sốc phản vệ co thắt khí phế quản, thở khò khè - Nếu LS cải thiện BN có định truyền máu, bắt đầu truyền máu trở lại với đv máu khác - XN lại máu nước tiểu sau 24h để xác định tình trạng tan máu - Sau 15 phút, tình trạng LS không cải thiện => xử trí theo mức độ nặng Nặng - Rét run - Sốt - Vật vã - Hạ HA - Mạch nhanh - Đái đỏ - Xuất huyết - Lo lắng, kích thích - Đau ngực - Đau xung quanh điểm đặt kim tiêm truyền - Đau lưng - Đau đầu - Khó thở, thở nhanh nông - Tan máu lòng mạch cấp - Nhiễm khuẩn huyết sôc NK - Quá tải tuần hoàn - Sốc phản vệ - Ngừng truyền máu Đặt trì đường truyền TM dung dịch NaCl 0,9% đẻ nâng huyết áp - Đảm bảo thông thoáng đường thở cho thở ôxy - Tiêm TM chậm adrenaline 0,01mg/kg Nếu HA tiếp tục hạ, định truyền dopamin adrenalin - Tiêm truyền corticosteroid thuốc giãn phế quản có biểu sốc phản vệ co thắt khí phế quản, thở khò khè - Chỉ định thuốc lợi tiểu TM - Mời BS trực đơn vị phát máu - Bàn giao toàn túi máu, dây truyền máu cho đv phát máu; Lấy máu nước tiểu để làm XN - Bắt đầu theo dõi lượng dịch vào để đảm bảo cân nước điện giải - Nếu có triệu chứng xuất huyết XN có DIC, truyền thêm TC, HTT tủa VIII tùy trường hợp - Khi nghi ngờ sốc nhiễm khuẩn không thấy dấu hiệu tan máu, cần bắt đầu KS phối hợp, phổ rộng TM PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHẢN ỨNG TRUYỀN MÁU CẤP (Theo Tổ chức Y tế Thế giới) Thông báo (trừ trường hợp phản ứng nhẹ trung bình)cho bác sĩ thường trực cho đơn vị phát máu Ghi lại thông tin sau vào hồ sơ bệnh nhân : - Dạng phản ứng truyền máu - Thời gian xuất phản ứng truyền máu - Các thông tin túi máu Lấy máu để làm xét nghiệm sau: - Công thức máu - Đông máu - Coombs trực tiếp - Urê crêatinine - Điện giải đồ - Cấy máu Lấy nước tiểu để xét nghiệm hemoglobin niệu Hoàn thành biên phản ứng truyền máu Tiếp tục kiểm tra lại xét nghiệm sau 12h 24h

Ngày đăng: 06/10/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan