Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

30 1.1K 1
Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Một số trích đoạn viết trích từ sách "Tiếng Việt lí thú" tác giả Trịnh Mạnh, NXBGD phát hành Các viết giới thiệu nguồn gốc ý nghĩa số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam phù hợp cho bạn học sinh học ghế nhà trường từ Tiểu học đến THCS, THPT Những viết thú vị chi giáo viên dạy môn Tiếng Việt Ngữ văn cấp tương ứng Trân trọng giới thiệu Phần Ăn phát tấu Tấu loại dao to bản, có cán dài, khoảng mét, dùng để phát bờ rào Dùng tấu để phát bờ rào nhanh, thẳng có tiếng xồn xoạt Người ăn nhanh gán cho thành ngữ (Tấu cịn loạivũ khí dùng cho kị binh xưa Loại có cán dài tầm cao ngựa để vừa cưỡi ngựa vừa chiến đấu, ta gọi mã tấu) Ăn mỏ khoét Câu thường dùng để chê người hay ăn quà vặt, ăn mồm Nhưng mỏ kht ? Có sách giải thích mỏ khoét (mỏ nhác) mỏ khoan, khoét gỗ lem lém Có người lại giải thích mỏ kht loại chim, chuyên tìm trái chin ổi, chuối để khoét Ăn hùm đổ Hùm (hổ) giống vật khôn Khi không kiếm mồi, hùm thường mò đến chỗ nước chảy, người dân thường dùng để đơm cá Khi tìm thấy cá, hùm khơng bắt riêng để ăn mà dốc ngược để trút tồn cá vào miệng Nếu người nào, không gắp miếng mà bưng bát trút vào miệng nhân dân ta thường dùng thành ngữ để ám Hiểu rộng ra, thành ngữ dùng để cách ăn uống thơ tục, thiếu văn hóa Ăn q lái quét Lái quét người chuyên quét rác chợ Trước buổi họp chợ sau tan chợ, người lái phải quét để khu chợ phong quang, đẹp Các người bán hàng chợ, sau buổi chợ, thường cho lái vài đồng tiền Vì vậy, lái quét có nhiều loại quà : bánh đa, bánh đúc, bánh rán, hoa quả…ăn miệng không hết Ngày nay, hay ăn quà vặt, ăn miệng thường gán thành ngữ Ăn vóc học hay Thành ngữ dùng với nghĩa : ăn bồi bổ cho thân thể, học bồi bổ cho trí tuệ Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Vóc từ cổ, cịn dùng từ tầm vóc, sức vóc, vóc ngọc vàng Nếu hiểu vóc danh từ khơng đối xứng với tính từ Từ điển Khai trí tiến đức giải nghĩa vóc lớn người (ăn lớn người, học hay thêm) Trong thành ngữ này, hiểu vóc lớn hợp lí Ăn xổi Thành ngữ có nghĩa cách sống tạm bợ Xổi (tiếng cổ) vội vàng, tạm bợ Từ xổi dùng từ dưa muối xổi, cà muối xổi (muối để mau chua, chóng ăn) Thì lúc, chốc lát, cịn dùng từ giờ, mưa nắng phải Nhân dân ta vốn trọng cách sống lâu bền, thủy chung “một đêm nằm, năm ở” nên ghét cách sống Ăn mày đánh đổ cầu ao Câu ý nói nghèo khổ lại gặp tai nạn, gần nghĩa với câu “chó cắn áo rách” Ăn xin gạo, lúc vo gạo cầu ao lại vô ý đánh đổ xuống nước, hết khơng nhặt Đay cách nói hình tượng ta thường gặp thành ngữ Ăn hết đánh đòn, ăn vợ Đây câu tục ngữ lưu truyền miền Nam Anh chàng niên ngồi ăn cơm nhà bố mẹ vợ tương lai Anh bị dồn vào “tiến thoái lưỡng nan” Ăn chọn làm chàng rể Có người giải thích : “Ăn hết nghĩa ăn phải chạm đũa chút để lịch sự, có ý tứ (khơng phải ăn hết nhẵn)” Ăn nghĩa gắp, không nên gắp đĩa làm cho thức ăn cịn lại tóe loe xung quanh Cách ăn “phàm phu tục tử”, làm rể Câu có nghĩa bóng : cảnh hỏi vợ cục trăm bề, vô ý chút bị loại khỏi đua Đây cách giải thích anh Nguyễn Đức Dân sưu tầm, chưa dám khẳng định cịn có cách hiểu khác Ông Lê Đức Ngưỡng (Thừa Thiên - Huê) lại giải thích câu theo cách khác Ơng dựa vào câu tục ngữ quê “Ăn ăn cho hết, để cịn, khơng hết, để khơng cịn khơng gả” Theo phép lịch sự, khơng muốn ăn đồ thừa người khác Vì vậy, nên ăn hết vài để nguyên vài (tức khơng chạm đũa vào) Như hiểu ăn ăn hết, phần để lại cịn ngun để dọn cho người khác ăn Khơng ăn hết chẳng ăn cịn (thừa) bố mẹ gái khơng thể bắt bẻ Về vấn đề xem chàng rể ăn uống sao, chuyện xưa có ghi lại mẩu chuyện lí thú : Tiến sĩ Nguyễn Ân Chiêm cáo hưu, làng, mở trường dạy học (ở làng Châu Bối, huyện n Định, Thanh Hóa) Ơng có ba gái có ý định chấm ba chàng rể số mơn sinh Hơm đó, ơng mời ba chàng tới nhà ăn cơm (Theo tục xưa, mơn sinh Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam không ngồi ăn cơm mâm với thầy) Mâm cơm có ba chén nước mắm ba trứng luộc, người Trong ăn, bà nghè ba cô gái đứng buồng quan sát Anh khóa làng Ngọc Quang (Nguyễn Đức Hoành) dầm nhỏ trứng để ăn dần Anh khóa làng Phong Cốc (Đỗ Huy Kì) chia trứng làm ba, phần ăn với bát cơm Anh khóa làng Vàng (Hà Tơng Hn) lốm miếng hết trứng ăn cơm với nước mắm Hôm sau, ông nghè gọi ba cô gái tới cho phép chọn Bà nghè có ý chê anh khóa làng Vàng Nhưng ơng nghè nói : “Nó ăn to nói lớn, ăn sau làm việc lớn đấy” Ơng nghè nói với ba gái : “Đứa thích thứ nói” Cốc lúa anh khóa Phong Cốc, Vàng anh khóa làng Vàng, Ngọc anh khóa Ngọc Quang Cô vội thưa : “Lúa nuôi sống người đời, làm cỗ để cúng tổ tiên, nên thích lúa” Thế gả cho Đỗ Huy Kì (sau đỗ Thám Hoa) Cô thứ hai thưa : “Vàng tiêu cịn ngọc để trang sức” Cô gả cho Hà Tông Huân (Đỗ Bảng nhãn năm 1724, làm Thượng thư binh Tế Sửu (Hiệu trưởng) trường Quốc Tử Giám) Cô thứ ba gả cho Nguyễn Đức Hoành (đỗ tiến sĩ khoa với Hà Tông Huân (1724) làm đến chức Đô Ngự sử) Chuyện vui xưa kể lại câu chuyện kén rể cách mời ăn Một ông đồ có gái đẹp Trong vùng có ba anh chàng ngấp nghé xin làm rể Một hôm tết, ba anh đến chúc thọ Ông đồ cho dọn mâm cỗ ra, có đủ mặn bánh trái Ơng nói : “Mỗi anh ăn miếng mâm cỗ Ai biết cách ăn ta nhận làm rể” Chỉ ăn miếng biết ăn miếng ? Ba anh suy nghĩ thực hành anh cách Có anh gắp miếng thịt mỡ chấm vào bát mật rùi ăn Cách ăn lại thành cơng Anh ơng đồ nhận làm chàng rể Tại soa ? Vì anh người hiểu biết, thuộc tục ngữ : “Đẹp vàng son, ngon mật mỡ” Phần Ba voi không bát nước xáo Trong nhiều từ điển giải thíchnghĩa “nói khốc, khơng thật”, “huênh hoang, hứa nhiều không làm lời hứa” Cơ sở cho cách hiểu tương phản khối lượng Một bên voi, lồi thú lớn (thậm chí ba voi, mười voi để tăng khối lượng) bên bát nước xáo, lượng Đó nghĩa bóng thành ngữ Khơng người Việt hiểu sai thành ngữ (ví dụ hiểu thịt voi không ngon nước xáo nhạt) Nhưng nghĩa thực (nghĩa đen) người hiểu rõ Trong “Kể chuyện loài voi” Bá Thành (Tuần tin tức số 15-1993) có thơng tin đáng ý : “Thịt voi loại thịt săn, chắc, đặc biệt thịt vòi Khi nấu thịt voi dù có đổ nhiều nước, thịt nở hút hết nước” có lẽ nhờ tính chất hút Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam nhiều nước thịt voi mà hiểu rõ thêm nghĩa đen thành ngữ ăn thịt voi, luộc thịt voi mà biết rõ (Theo Hà Quang Năng) Bán chỗ nằm, mua chỗ ngồi Câu gần nghĩa với câu “Bán gia tài mua danh phận” ngày trước, nông thôn, người ta chuộng chỗ ngồi chốn đình trung hợp làng Nhiều người bỏ tiền mua chức Nhiêu, chức Xã để có chỗ ngồi, lại phải khao vọng tốn Vì có người phải bán nhà, đất để có danh vị hão Chỗ nằm tức nơi nhà ở, chỗ ngồi tức góc chiếu nơi đình trung Bạn tri âm Tri âm nghĩa hiểu tiếng đàn , nghĩa rộng hiểu long Tong truyện “Kim cổ kì quan” Trung Quốc có ghi lại tình bạn có Bá Nha Chung Tử Kì Bá Nha làm quan, lần thuyền quê, ghé đậu vào bến sông Trong đêm trăng, Bá Nha đem đàn gảy.Vừa lúc đó, Tử Kì qua, nghe tiếng đàn liền dừng lại Thấy có người mải mê nghe tiếng đàn, Bá Nha liền mời xuống thuyền Tử Kì người sành nghe đàn Khi Bá Nha nghe đến núi cao Tử Kì khên “Cao vịi vọi núi Thái Sơn” Khi Bá Nha nghe đến sơng nước Tử Kì khen “mênh mơng Trường Giang, Hồng Hà” Thấy có người hiểu sâu tiếng đàn mình, Bá Nha liền kết làm an hem hỏi gia cảnh Tử Kì thưa cịn có mẹ già nên hàng ngày phải đốn củi để bán lấy tiền nuôi mẹ Bá Nha từ biệt Tử Kì để xi thuyền quê hẹn tháng sau, trở lại nhiệm sở nghé thăm Đến hẹn, Bá Nha tìm đến Tử Kì qua đời, cịn mẹ già Bá Nha mời mẹ Tử Kì với gia đình phụng dưỡng chu đáo Từ ngày Tử Kì mất, Bá Nha treo đàn bạn tri âm Thành ngữ ta cịn có câu nói tình bạn “bạn cố tri” (bạn hiểu từ lâu), “bạn nối khố” (bạn từ thuở hàn vi chia khố vải) Bầu dục chấm nước cáy (chấm mắm cáy) Bàu dục ăn ngon bổ lòng lơn Nước cáy thứ nước mắm ướp cáy, thường nặng mùi, có sắc đục, chấm khơng ngon Bầu dục mà đem chấm nước cáy phí chất ngon bầu dục Đại ý câu nói lên hai đối tượng khơng phù hợp, khơng cân xứng Cũng cịn có ý chê người có miếng ngon mà khơng biết cách ăn Câu thường bị nói lầm “dùi đục chấm nước cáy” Bạo hổ hà Thực phải nói bạo hổ băng hà Bạo hổ tay khơng bắt hổ, băng hà khơng có thuyền mà dám vượt qua sông lớn Thành ngữ ý nói táo bạo mạo hiểm Bằng sẩy nẩy ung Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Sẩy nốt rôm nhỏ da Nếu giữ gìn trở thành cục to nguy hiểm (cái ung, nhọt) Câu khuyên ta đừng có coi thường việc nhỏ để tai nạn lớn từ việc nhỏ gây nên Bĩ cực thái lai Kinh dịch có 64 quẻ, có quẻ bĩ quẻ thái Quẻ bĩ tượng trưng cho bế tắc, không thuận lợi, quẻ thái tượng trưng cho thuận lợi, hanh thông Đây quan điểm biện chứng, lạc quan Khi bế tắc đến cực (bĩ cực) hanh thơng, thuận lợi tới (thái lai) Câu nói ý hết khổ đến sướng, giống câu “khổ tận cam lai” (khổ đắng, cam ngọt, hết thời cay đắng đến thời bùi) Bố vợ vớ cọc chèo Trong tiếng Việt đại, vớ danh từ có nghĩa bít tất (miền Nam dùng), vớ động từ có nghĩa tóm được, níu lấy (chết đuối vớ cọc, nạ dòng vớ trai tơ) Cả hai nghĩa không khớp với câu tục ngữ Vớ câu tục ngữ từ cổ, số vùng dùng Tam Kì (Quảng Nam) Vớ vật kết thừng, giống hình số 8, nửa lồng vào mái chèo nửa lồng vào khấc đầu cọc chèo Nếu khơng có vớ khơng chèo được, buộc chặt mái chèo vào cọc chèo khơng chèo Câu có nghĩa : tình cảm bố vợ chàng rể dù có buộc khơng chặt chẽ, khăng khít đẻ Ý hợp với câu thứ hai “Mẹ vợ bèo trôi sông” Bèo trôi sông kết thành mảng kết khơng chặt, sóng to gió dễ tan Từ câu tục ngữ nên có từ “bạn cọc chèo” để hai anh rể lấy hai chị em ruột (bạn đồng hao) Bợm già mắc bẫy cị ke Bẫy cị ke loại bẫy thơ sơ dùng để bẫy chim Bẫy tre, có cần lẫy Mồi gắn với lẫy Hễ chim ăn mồi lẫy bật cần tre sập xuống Bợm già tay lọc lõi nghề lừa đảo, mà có cịn mắc bẫy, mắc mưu lừa tầm thường thiếu cảnh giác (Cị ke có nhiều cách giải thích Cị ke loại dùng làm mồi Cị ke cị có lẫy) Phần ạn tàu máng Máng dụng cụ đựng thức ăn cho lợn gia súc (máng phải kín xung quanh để đổ thức ăn lỗng khơng chảy ngoài) Tàu dụng cụ dùng đựng cỏ cho ngựa, voi (về sau tàu mở rộng nghĩa, chuồng nhốt voi, ngựa) Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Thành ngữ lúc đầu chăm sóc thiếu chu đáo vật ni tàu máng khơng có thức ăn Về sau, thành ngữ đối sử tàn nhẫn, thiếu tình nghĩa người với người (ăn với cạn tàu máng) Cầu toàn trách bị Thành ngữ có nghĩa mong muốn hồn tồn, đầy đủ, khơng cịn thiếu thứ Điều mong muốn khó đạt thực tế Vì vậy, người thường nói “đừng nên cầu tồn trách bị nữa” Cầu : mong, muốn ; trách : đòi hỏi ; tồn, bị : vẹn tồn, trọn vẹn (Ví dụ : Ơng làm việc cầu tồn trách bị) Chạy cờ lông công Ngày trước, đường thiên lí có trạm, cung Ở đây, phu trạm phải chuyển công văn từ trạm tới trạm khác Nếu cơng văn khẩn (hỏa tốc) người phu trạm phải mang theo sợi lông đuôi công phải chạy thật nhanh (về sau, thiếu lông cơng, phải thay lơng gà có buộc cục than) Nhân dân thấy đường, phu trạm chạy từ cung đến cung nên có thành ngữ để diễn đạt ý “chạy rối rít, chạy loạn xạ” Chín chữ cù lao Thành ngữ thường dùng để cơng lao khó nhọc bố mẹ (Cù siêng năng, lao khó nhọc) Chín chữ cù lao : Sinh : đẻ, cúc : nâng đỡ, phủ : vuốt ve, súc : cho bú mớm lúc nhỏ, trưởng: nuôi cho lớn, dục : dạy dỗ, cố : trơng nom săn sóc, phục : xem tính nết mà dạy bảo cho thành người tốt, phúc : giữ gìn Trong Truyện Kiều có câu : - Dun hội ngộ, đức cù lao Bên tình bên hiếu bên nặng - Nhớ ơn chin chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu Chân ướt chân Thành ngữ phong tục rước dâu ngày trước tạo nên Khi cô dâu bước chân nhà chồng, mẹ chồng đỡ nón cho dâu, nhúng chân cô dâu vào chậu nước để rửa làm phép (trong chậu có bỏ đồng tiền ngầm chúc tiền vào nước) Sau đó, dâu phải bước qua chậu than hồng (để trừ ma quỷ) trước vào buồng Vì vậy, thành ngữ có nghĩa : thời gian chưa lâu (cơ chân ướt chân nhà chồng) Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Chân le chân vịt Le giống biết bay, vịt giống bay lạch bạch đứng chỗ Câu ý nói nửa muốn đi, nửa muốn Chim rang Ràng từ cổ, có nghĩa chuồng : Một số nơi dùng từ ràng trâu để chuồng trâu Chim rang chim đủ lông đủ cánh, khỏi chuồng (tức chim non) Hiện nay, ta dùng từ ràng buộc nghĩa gốc nhốt vào chuồng cột chặt Cho bạc cho tiền không cho nghiên cho bút Câu tục ngữ nói lên truyền thống hiếu học dân ta Nghiên bút dùng để việc học hành Nuôi học hành đến nơi đến chốn để tạo cho thành người hữu ích, có đạo đức cịn cho tiền bạc Tiền bạc dù nhiều tiêu hết (miệng ăn núi lở) Nếu cho tri thức khơng hết tri thức gắn liền với nghề nghiệp Trong thời đại nay, câu có giá trị kỉ XXI kinh tế tri thức Con rồng cháu tiên Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân giống rồng, Âu Cơ giống tiên, sinh trăm người Sau đó, Lạc Long Quân đem 50 xuống vùng biển, Âu Cơ đem 50 lên núi Số người lập nghiệp tạo nên dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Thành ngữ nói lên nguồn gốc lịng tự hào dân tộc Con cà kê Nông dân ta thường reo hạt cà, hạt kê thành đám Khi đến tuổi trồng, người ta nhổ lên, bó bó nhỏ gọi con, đem cấy ruộng Công việc trồng cà, trồng kê lâu, rề rà, phải tách giống trước cấy vào luống Vì thành ngữ thường dùng với từ “kể lể cà kê suốt buổi” để thói quen nói dai, kể lể dài dịng, hết chuyện đến chuyện khác Có cơng mài sắt có ngày nên kim Đây câu tục ngữ phổ biến, khun người phải có ý chí bền bỉ, kiên nhẫn dù việc khó đến đâu thành cơng Chuyện xưa kể Lí Bạch thuở nhỏ hay ham chơi, chịu khó học hành Một hôm, cậu thấy bà già ngồi bên tảng đá để mài sắt Cậu hỏi bà trả lời : “Mài sắt để làm thành kim khâu cháu !” Cậu hỏi : “Liệu hôm có xong khơng cụ ?” Bà già trả lời : “Hơm khơng xong ngày mai mài tiếp Tháng khơng xong tháng sau mài tiếp” Thấy vậy, Lí Bạch hiểu từ dốc tâm học tập Về sau, Lí Bạch học giỏi, trở thành nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc Cơng dã tràng Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Dã tràng vật nhỏ, giống hình cáy, chạy nhanh, sống bãi cát ven biển Dã tràng thường dùng hai để xe cát ăn chất hữu có cát Cát bị xe thành viên nhỏ hạt đu đủ, có sóng biển tràn lên tan hết Vì người cho dã tràng làm việc vơ ích Ca dao có câu : Dã tràng xe cát biển Đơng Nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán Từ đó, thành ngữ dùng để việc làm phí cơng sức mà khơng có ích lợi Cổ tích ta có chuyện Dã Tràng có viên ngọc nghe tiếng nói chim Sau viên ngọc bị Long vương lấy nên Dã Tràng ven biển đào cát để tìm lại viên ngọc Công công cốc Cốc lồi chim đen quạ, có tài lặn nước để bắt cá Nhiều người dân chài dưỡng cốc để kiếm cá cho chủ Học cho Cốc đeo vòng ddoongfowr cổ Hễ mò cá nhỏ, cốc nuốt Nhưng bắt cá to , cốc đành chịu Chủ nuôi cá to đem bán Thành ngữ nói lên ý tốn công sức mà không hưởng thành Của người bồ tát, lạt buộc Vế thứ hai “của lạt buộc” hiểu giữ khư khư, không chịu rời cho đồng Nhưng cịn vế đầu “của người bồ tát” bồ tát nghĩa ? Có nhiều cách giải thích khác Theo kinh Phật, bồ tát bậc tu hành đắc đạo, lên ngơi Phật náu lại nơi hạ giới để cứu nhân độ Ơng Bồ Tát phóng tay cứu giúp người Có người cho bồ tát nói chệch từ bố tát Bố từ Hán có nghĩa tung (như bố thí) Tát từ Hán có nghĩa bng thả (bố tát tháo tung ra) Dù giải thích cách nghĩa vế đầu : “của người phung phí rộng rãi” để đối lập với vế sau bo bo giữ cảu Cữ gió tuần mưa Theo cách chia thời gian ngày trước, cữ ngày, tuần 10 ngày Ngày cịn nói “Chị cữ”, tức sinh vài cữ Một tháng chia ba tuần : thượng thần (10 ngày đầu tháng), trung tuần (10 ngày tháng), hạ tuần (10 ngày cuối tháng) Câu nói ý nhớ người thân xa vất vả Não người cữ gió tuần mưa Một ngày nặng gánh tương tư ngày (Truyện Kiều) Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Cười nắc nẻ Nắc nẻ loại trùng bướm, ban đêm hay bay vào nơi thắp đèn, đập cánh, xè xè vách Thành ngữ ý nói cười liên tiếp khơng dứt (Có sách giải nghĩa cười giịn giã khơng xác) Cưỡi ngựa xem hoa Câu có nghĩa qua loa, đại khái, khơng tìm hiểu kĩ Sở dĩ có thành ngữ câu chuyện sau : Một chàng công tử chân bị què muốn xem mặt vợ Không ngờ cô vợ đẹp bị sứt môi Người làm mối cho chàng công tử cưới ngựa qua cổng dặn cô gái đứng cổng, tay cầm bong ho ache miệng Hai bên đồng ý kết hôn Khi cưới biết tật Phần Da mồi tóc bạc Thành ngữ dùng để miêu tả người cao tuổi tóc bạc tóc trăng bạc Da mồi da bị vết lốm đốm, thường có màu nâu mai đồi mồi Đồi mồi thuộc họ rùa sống ven biển, mai có hoa đẹp, dùng làm lược kẹp tóc Tóc quăn chải lược đồi mồi Chải đứng chải ngồi quăn hoàn quăn (Ca dao) Dốc bồ thương kẻ ăn đong Nông dân thường đựng thóc vào bồ Dốc bồ nhà hết thóc Khi thương người đong gạo ăn ngày Câu ý nói có cảnh ngộ thương nhau, dễ thơng cảm với Dốt đặc cán mai – Dốt có chi Mai dụng cụ dùng để đào đất Cán mai thường làm táu, thứ gỗ cứng để bẩy đất không bị gãy cán Dốt đặc cán mai ý nói đầu óc bị đặc cán mai, khơng có chỗ để nhét chữ vào Dốt có chi (dốt co đi) điển tích xưa Một thầy đồ mời đến cúng cho gia chủ tên Trịn Thầy khơng biết viết chữ Trịn nên khoanh vịng Có kẻ tinh nghịch sổ thêm nét thành gáo Gáo dừa thường có chi (cán) dùng để cầm Khi cúng, thầy đọc tên gáo làm cho gia chủ bực Đanh đá cá cày Câu thành ngữ có nghĩa ương ngạnh, cứng cỏi, khơng chịu thua Cá cày cá (làm tre gỗ, to cán dao, cá) dùng để nâng bắp cày lên xuống muốn cày nông sâu Cá cày nhỏ điều khiển lưỡi cày Trang Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Đánh giáp cà Câu hiểu đánh mặt đối mặt, hai bên giáp sát vào Từ điển Việt Nam hội Khai trí tiến đức giải nghĩa giáp cà : “nơi quân hai bên xông vào đâm chem nhau” Từ giáp dùng : Hai nhà giáp Hai người giáp mặt Nhưng cà ? Có người giải thích : Ngày Xưa, áo ta có dùng nhiều từ Lá sen phận đệm phía vai áo để mặc bền Miếng vải hình giống sen Lá xoài miếng vải đệm bơng, lịng vào cổ tỏa hai vai Phu khiêng kiệu, khiêng cáng thường phải có xồi để đỡ đau vai đỡ rách áo Lá cà phận áo võ quan Loại có hồng tâm đồng đẻ che ngực mảnh cà để che bụng hạ Mảnh giống hình cà Trong quần áo hát hội, nghệ nhân gọi cà Đánh giáp cà mặt đối mặt, cà hai tướng sát vào Đánh trống lảng Trong lễ tế thần, tiến rượu, tế viên (ông mạnh, ông bồi) phải khoan thai, bước một, theo điệu nhạc nhịp trống từ sân vào cung Khi cung trở ra, tế viên phải bước nhanh theo nhịp trống dồn nhập gọi trống lảng (tiếng giục để lảng cho nhanh) Sau này, thành ngữ đánh trống lảng dùng với nghĩa : người nghe chuyện nói lảng chuyện khác, lảng chỗ khác để tránh điều bất lợi cho Đánh trống lấp Trong lễ tế thần, đọc văn tế, kiêng tên húy thần nên người đọc văn đọc lẩm nhẩm miệng Tuy vậy, sợ người biết tên húy nên đọc đến tên chức tước thần, người đánh trống điểm tiếng trống để làm lấp tiếng người đọc Đánh trống lúc gọi trống lấp Ngày nay, thành ngữ thường dùng để việc kể lể lôi nhằm lấp liếm câu chuyện che đậy lỗi lầm Đánh trống qua cửa nhà sấm Đây thành ngữ bắt nguồn từ điển tích Trung Quốc với nghĩa : người tài qua cửa người giỏi, gần giống thành ngữ “Đừng thi bơi với giải’ (giải lồi bị sát lớn thường sống đầm nước, bơi nhanh) Theo điển tích xưa, Ngơ Phù Sai đóng Cơ Tơ, xây thành có đặt tên cửa Xà mơn (cửa Rắn) để trấn áp nước Việt Người Việt làm cửa Lôi môn (cửa Sấm) để chống lại Hễ đánh trống lớn cửa Lơi mơn cửa Xà mơn mở để dò xem động tĩnh Đèo heo hút gió Thành ngữ dùng để nơi hoang vắng (đi vào nơi đèo heo hút gió) Sinh thời, nhà văn Nguyễn Cơng Hoan giải thích cho tơi sau : Chính “đèo Neo hút gió” bị nói chệch Ngày trước, đường quốc lộ từ Thăng Long lên ải Nam quan phải qua đèo Neo (một đèo gần thị xã Bắc Giang bây giờ) Tiễn người sứ sang Trung Quốc, bạn bè dù thân thiết tiễn Trang 10 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Thành ngữ báo đền công ơn : Dám nhờ cốt nhục tử sinh Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau (Truyện Kiều) Đây hai điển tích xưa Trung Quốc - Ơng Ngụy thù đời Tần có nhiều vợ lẽ đẹp Theo phong tục nước Tần, chồng chết vợ lẽ phải chon theo chồng Nhưng Ngụy Khảo, trai Ngụy Thù có lịng nhân đạo nên khơng theo tục lệ Sau Ngụy Khảo nên làm tướng nước Tần, đánh với nước Tấn Bên Tấn có tướng Đỗ Hồi giỏi Hơm đó, đánh ngựa Đỗ Hồi bị vướng cỏ, Đõ Hồi ngã ngựa bị Ngụy Khảo giết Đêm hôm ấy, Ngụy Khảo nằm mơ thấy bố người vợ lẽ đến tạ ơn nói : “Tơi cám ơn ơng không chôn sống tôi, nên kết cỏ làm cho Đỗ Hồi ngã ngựa” - Dương Bá đời Hán,lúc tuổi bắt chim sẻ bị thương Bá chăm sóc chim cho khỏe thả Sau chim ngậm bốn vành ngọc trắng đem đến tạ ơn Phần Lá lành đùm rách Câu tục ngữ có hai vế đối lập lành, rách Lá lành hàm người có đời sống khá, sung túc Lá rách hàm người nghèo khổ Từ vàđùm gợi ý vật chất đời sống hàng ngày người ta đùm cơm, đùm bánh, đùm xôi thường dùng Từ đùm gợi ý đùm bọc, che chở, giúp đỡ Câu thành ngữ khuyên ta phải cưu mang, giúp đỡ lẫn đời sống hàng ngày lúc hoạn nạn Câu nói lên đạo lý tốt đẹp ơng cha ta Lật đật sa vật ống vải Câu thường bị nói sai “lật đật ma vật ơng vải” Nghĩa câu hàm ý chê trách việc vội vàng, hấp tấp Khi kéo sợi vải, ta dùng sa để quay, cúi sa dùng mũi quay để kéo thành sợi Ở mũi quay có ống vải để sợi Mũi quay thường làm cho ống vải rung lật đật Lệnh ông không cồng bà Lệnh cồng hai dụng cụ đồng dùng để báo hiệu Có người nói câu xuất từ thời Bà Triệu khởi nghĩa Ông Triệu Quốc Đạt anh không người tin yêu bà Triệu Thị Trinh Mỗi nghe tiếng cồng Bà Triệu binh sĩ nơi tập hợp cờ Ngày nay, câu dùng với ý : vợ có quyền to chồng gia đình May xống phải phịng Trang 16 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Câu khun ta phải nhìn xa trơng rộng, tính trước việc Xống váy Người phụ nữ may váy phải tính tốn để có thai, bụng to (cả dạ) mặc Mỏng mày hay hạt Thành ngữ thường dùng để người phụ nữ có khn mặt nhẹ nhõm xinh xắn, dáng người thon thả thắt đáy lưng ong Mày hạt xuất phát từ việc chọn giống nhà nông Mày vảy dính gốc hạt lúa, hạt ngơ Hễ mỏng mày hạt chắc, dùng làm hạt giống tốt Từ người phụ nữ mỏng mày hay hạt hứa hẹn tương lai phát triển nòi giống tốt, ngồi đức tính khác đảm đang, tháo vát Tục ngữ cịn có câu : Khơ chân gân mặt đắt mua Phành phạch quạt mo cho khơng lấy, câu : Mặt nạc, đóm dày, mo nang trơi sấp chó cụt (Mặt nạc mặt thịt, chứng tỏ người không khôn ngoan), câu : Những người béo trục béo tròn, Ăn vụng chớp đánh ngày (Béo trục béo tròn đối lập với thắt đáy lưng ong) Một đồng cốt Để hành nghề mê tín dị đoan, ông đồng bà cốt thường gọi hồn, bắt ma, làm lễ giải hạn để kiếm tiền thiên hạ Họ dùng nhiều mưu mẹo để lừa dối Thành ngữ để bọn người chuyên dối trá lừa đảo : Đà đao lặp sẵn chước dùng Lạ cốt đồng xưa (Truyện Kiều) Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Câu nói lên mối tương quan cá thể cộng đồng Để khuyên bảo đạo lí, ơng cha ta thường mượn vật để nói người : “gà mẹ hoài đá nhau” “Một ngựa đau” nói lên cá thể bị hoạn nạn Cả tàu bỏ cỏ nói lên thông cảm chia sẻ đồng loại, tât ngựa chuồng khơng ăn cỏ thương cảm Ở khơng nói lên giúp đỡ mà nói tình cảm Hiểu rộng ra, tàu cịn nói làng, nước phải thương yêu đùm bọc lấy ; đồng cam cộng khổ, chia xẻ bùi Mn chung nghìn tứ Trang 17 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Chung hộc, đơn vị dùng để đong thóc Tứ cỗ xe có bốn ngựa kéo Câu bậc vương hầu khanh tướng, ăn lộc đến nghìn chung thóc, nhà có hàng nghìn cỗ xe ngựa Một lời biết đến ta Mn chung nghìn tứ có (Truyện Kiều) Phần Nằm gai nếm mật Câu nói lên chịu đựng vất vả gian khổ để mưu việc lớn Thời Xuân Thu Trung Quốc, Câu Tiễn vua nước Việt bị Phù Sai vua nước Ngô bắt làm tù binh, phải chịu điều khổ nhục Khi thả về, Câu Tiễn thường nằm đệm gai, không ăn cao lương mĩ vị mà thường lấy tăm nhúng vào mật đắng để nhắc nhở khơng qn mối thù xưa Sau hai mươi năm chuẩn bị lực lượng, Câu Tiễn phục thù, đánh bại Ngơ Phù Sai Năm mười họa Trong tiếng Việt, cịn đọc thời (có nghĩa lúc, thủa) Ví dụ : thời son trẻ, đương gái, tứ thời, thời gian, thời tiết Cịn họa từ Việt có nghĩa có, có Ví dụ : - Sắc đành địi một, tài đành họa hai (Truyện Kiều) - Vào sinh tử họa thấy (Truyện Kiều) (Đừng lầm với họa từ Hán Họa vẽ (họa sĩ), họa đáp lại (họa vần thơ), họa tai vạ rủi ro (họa vơ đơn chí)) Thành ngữ năm mười họa có nghĩa thỉnh thoảng, họa hoằn có : Năm mười học hay Một tháng đơi lần có khơng (Hồ Xn Hương) Ngựa quen đường cũ Thành ngữ vốn gốc thành ngữ Hán “Lõa mã thức đồ” Do đâu có thành ngữ ? Chuyện Xưa kể : Tề Hồn Cơng đánh nước Cô Trúc Lúc cất quân mùa Xuân, lúc trở mùa đông, băng tuyết phủ đầy nên lạc đường Quản trọng tâu : Trang 18 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam - Thưa bệ hạ, trí nhớ ngựa già tốt Xin để ngựa già trước dẫn đường Quả nhiên, ngựa tìm đường Trước kia, thành ngữ hiểu theo nghĩa : người có kinh nghiệm thường thành thuộc việc Ngày nay, thành ngữ mang nghĩa xấu dùng để người khơng chịu rời bỏ thói hư tật xấu Nguồn đục dịng khơng trong, gốc cong khơng thẳng Câu vừa mang nghĩa đen, vừa mang nghĩa bóng Nghĩa đen hiểu Nguồn nước có dịng nước trong, gốc có thẳng vươn thẳng lên Nhưng nghĩa bóng nghĩa có tác dụng giáo dục người Trong gia đình, bố mẹ phải làm gương tốt cho Nếu bố mẹ làm điều bậy (nguồn đục, gốc cong) bị nhiễm thói xấu Có câu ca dao đầy chất châm biếm : Con nghe lấy lời cha Một đêm ăn trộm ba năm làm Bố xấu thành trộm cắp Trong gia đình, bố mẹ cần sống tốt để làm gương cho Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lị Đây thành ngữ nghề làm gốm sứ Muốn có sản phẩm tốt phải ý ba yếu tố : xương, da, dạc lò Xương chất đất để nặn sản phẩm, da chất men dùng tráng mặt sản phẩm (có vài chục chất men để tạo màu sắc khác nhau), dạc lị độ nóng lửa nung Cũng có người giải thích dạc lị hình dáng lò nung Lò nung phải xây cách để nung, độ nóng tỏa khắp sản phẩm đẹp Nhũn chi chi Thành ngữ thường dùng để thái độ nhún nhường sợ sệt bị lép vế trước kẻ khác Chi chi trrn loài cá nhỏ, thân mềm Con chi chi bị vớt lên khỏi mặt nước sau nhũn, thân bị Chi chi dùng làm mắm tốt mau ngấu Nhũn từ nghĩa đen (nát ra) dùng với nghĩa nhũn nhặn để thái độ người Nổi tam bành Nghĩa thành ngữ giận lên mà làm điều ác : Mụ nghe nàng hay tình Bây tam bành mụ lên (Truyện Kiều) Trang 19 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Theo thuyết Đạo gia, người có ba vị ác thần Bành Kiều, Bành Cứ, Bành Chất Ba vị thường xui ta làm điều ác Nghèo rớt mùng tơi Khi ta nấu canh mùng tơi, mùng tơi có nhiều rớt (nhớt) nên múc canh vào bát, mơi canh bị trơn tuột, khơng dính tí Nghèo rớt mùng tơi nghèo xơ nghèo xác khơng có chút cải Thành ngữ cịn cách giải thích khác Mùng tơi phần áo tơi (phần dày khâu kĩ nhất) Áo tơi thường làm cọ đót Khi áo tơi rách mùng tơi còn, dùng rớt (rơi) hết mùng tơi khơng có tiền mua áo khác, chứng tỏ nghèo Nói nhăng nói cuội Nói nhăng nói cuội nói vu vơ, hão huyền thành ngữ nói hươu nói vượn Nhăng từ cổ có nghĩa băng nhăng qua quýt… Cuội nhân vật truyện kể dân gian, tiếng nói dối (nói dối cuội) Cũng có người cho thành ngữ “nói giăng nói cuội” (Giăng mặt trăng, ý xa vời, không thực tế) Dù hiểu cách nghĩa giống Nồi da nấu thịt Những người săn thú muốn làm thịt ăn rừng khơng có nồi Họ thường lột da thú căng làm nồi để nấu thịt thú Câu nói ý ruột rà máu mủ mà làm hại lấn nhau, giống câu vỏ đậu nấu đậu Nợ chúa chổm Chúa Chổm tên Lê Ninh Thời nhà Mạc cướp nhà Lê, hồng tử ơng khéo Tuy vậy, quán ăn kinh đô, ông mở hàng đắt khách Vì vậy, nhiều qn mời ơng ăn chịu ghi nợ Khi lên làm vua, (tức vua Lê Trang Tơng) chủ qn đến địi nợ Vua lệnh mở kho để trả nợ trả nhiều lần chưa hết có kẻ địi nợ khống (Theo truyền thuyết, vua dạo, vào phố Cấm Chỉ khơng theo địi nợ nữa) (phố Cấm Chỉ đầu phố Hàng Bông, gần Cửa Nam ngày nay) Nuôi ong tay áo Trong thực tế, không nuôi ong tay áo ong dễ đốt vào người ong dùng để kẻ xấu Câu mang ý nghĩa : ni dưỡng giúp đỡ kẻ xấu kẻ xấu có lại phản bội lại mình, làm hại Tuy không nên hiểu chiều Thực tế, kẻ xấu cần giúp đỡ, giáo dục để trở thành người tốt Xã hội ta cải tạo nhiều người xấu trở thành người hữu ích Trang 20 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Câu dùng người nuôi dưỡng, giúp đỡ bị phản bội Nước đục bụi Thành ngữ nói lên cảnh trái ngược, việc làm bất đắc dĩ, trái với ý muôn : nước ma flaij đục, bụi đục mà lại Ví dụ: Lỡ làng nước đục bụi Trăm năm để lòng từ (Truyện Kiều) Tục ngữ ta có câu “Chết cịn sống đục”để khuyên ta sống sạch, chết làm điều phi nghĩa, bất lương Phần Ơng chẳng bà chuộc Sự tích xưa, có người đánh rơi viên ngọc, vợ chồng Chẫu Chàng bắt Người xin chuộc lại Vợ đồng ý “chuộc chuộc”, chồng dứt khốt “chẳng chuộc” Sự bất hịa vợ chồng Chẫu Chàng, nhân dân tưởng tưởng ra, tạo nên thành ngữ để diễn đạt ý không thống nhất, không ăn khớp người với người khác Nhiều thành ngữ “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, “Ơng nói gà bà nói vịt” diễn đạt ý Quan xa nha gần Nha phòng giấy quan Nha môn cửa quan Nha lại người làm việc phòng giấy quan Ngày trước, người dân có việc kêu kiện, bọn nha lại thường làm khó dễ để vịi tiền Vì có câu thành ngữ Ra mơn khoai Thành ngữ có nghĩa rành mạch, rõ ràng Sở dĩ có thành ngữ khoai môn khoai sọ dễ bị nhầm lẫn Khoai mơn la fthuws khoai có thân dùng làm thức ăn cho lợn, củ ăn bị ngứa lưỡi, thân hình giống khoai sọ Thành ngữ thường bị nói lầm “ra ngơ khoai” Cây ngô khoai lầm Rách tổ đỉa Có người tưởng tổ đỉa tổ đỉa Cũng chưa biết đỉa có tổ hay không Tổ đỉa thành ngữ tổ đỉa, loại thường mọc ven bờ ao Cây tổ đỉa có đinh lăng, trông lởm chởm rách xé mảnh nhỏ Vì vậy, mặc rách rưới quá, người ta thường nói “rách tổ đỉa.” Rối bịng bong Trang 21 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Nếu quan sát người ngồi vót nan để đan rổ rá, ta thấy xơ tre nứa mỏng cuộn xoắn vào thành mớ, khó gỡ Đó mớ bong bong Thàng ngữ ta cịn có câu : rối tơ vò, rối canh hẹ, rối gà mắc tóc, rối tinh rối mù Thành ngữ “rối bong bong” dùng để tâm trạng việc khó gỡ khơng tim fthaays đầu mối Sáng tai họ, điếc tai cày Thành ngữ có nghĩa lười biếng, khơng chăm làm việc Khi cày ruộng, người cày hơ “họ”thì trâu đứng lại ngay, nghỉ Nếu hơ “vắt” phải kéo cày Nguyễn Khuyến, “Anh giả điếc” có câu Trong thiên hạ có anh giả điếc Khéo ngơ ngơ, ngác ngác, ngỡ ngây Chẳng ngờ : sáng tai họ điếc tai cày Lối điếc sau em muốn học Sẩy đàn tai nghé Thành ngữ dùng để chia lìa, tan nát gia đình tập thể người đứng đầu Thành ngữ bắt nguồn từ đời sống bầy trâu rừng Bầy trâu bao giwof có trâu đực đầu đàn để chống chọi với thú dữ, bảo vệ đàn (thường có trâu bầy nghé con) Nếu trâu đầu đàn đàn tan tác bị thú ăn thịt dần Sẩy từ cổ, có nghĩa mất, chết Tục ngữ có câu: “Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì” Sơn thủy tận Đây thành ngữ gốc Hán (cùng cuối, tận hết), nơi cuối dãy núi, hết nguồn nước, dùng để nơi hẻo lánh, hoang vu Một thành ngữ khác thâm sơn cốc để diễn đạt ý (Thâm sơn núi sâu, cốc cuối hang núi) Sơn hào hải vị Sơn hào ăn quý lấy từ động vật rừng bàn chân gấu, lộc nhung Hải vị ăn quý lấy từ biển bào ngư, hải sâm… Thành ngữ dùng để ăn sang trọng Câu gần nghĩa với câu “Cao lương mĩ vị” (cao thịt béo, lương gạo trắng, mĩ vịlà ngon miệng) Sư tử Hà Đông Giấm chua lửa nồng Trang 22 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Các thành ngữ dùng để người phụ nữ hay ghen - Hà Đông địa danh Trung Quốc, tục truyền có nhiều sư tử sư tử thường bắt nạt sư tử đực Ông Trần Quý Thường, bạn thân Tơ Đơng Pha, có bà vợ hay ghen Tô Đông Pha liền làm thơ đùa bạn, có câu : Hốt kiến Hà Đơng sư tử hống Trụ trượng lạc phủ tâm mang nhiên (chợt nghe tiếng sư tử Hà Đông rống lên Đang chống gậy lòng hoảng hốt đánh rơi gậy) - Vua nước kim yêu hai cung nữ Trước mất, vua dặn phải chơn theo hai cung nữ Hồng hậu ghen, nên trước chôn hai cung nữ, đổ giấm vào quan tài để xác xương mau tan, hầu hạ đức vua Lửa nồng dịch từ Hỏa cang (nóng hang đốt lửa) để tính ghen Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh giải thích lửa nồng chốn lầu xanh (sống nơi ngột ngạt) Truyện Kiều có câu: Giấm chua lại tội ba lửa nồng Sửa mũ vườn đào, sủa dép vườn dưa Khi qua vườn đào, dù mũ đội đầu có bị lệch khơng nên giơ tay lên sửa mũ, bị ghi hái chộm đào Khi qua ruộng dưa, dù dép có bị đứt quai đừng cúi xuống sửa, bị ghi hái trộm dưa Câu ý nói tình lí gian, khun ta nên đề phịng để tránh bị ngờ oan : Ngán thay sửa dép vườn dưa Dẫu cho chết ngờ oan (Trích Quan Âm Thị Kính – Thị Kính thấy râu chồng mọc ngược, lúc chồng ngủ, liền lấy dao định cắt râu Chồng bất ngờ tỉnh dậy, tưởng vợ cầm dao để giết mình) Phần 10 Tái ông ngựa Nghĩa thành ngữ : việc tưởng may hóa rủi, việc tưởng rủi hóa may, họa phúc khơn lường Ngựa Tái ơng họa phúc biết đâu (Thơ Huỳnh Thúc Kháng) Sách Hoài Nam Tử Trung Quốc có chép truyện sau : Trang 23 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Có ơng già vùng biên ải (Tái ơng Tái nơi biên ải) ngựa Hàng xóm đến chia buồn với ơng Ơng nói: “Biết đâu việc chẳng điều may” Ít lâu sau, ngựa trở về, rủ theo ngựa đực đẹp Mọi người đến mừng Ơng nói : “Biết đâu việc chẳng tai họa” Quả nhiên, lâu sau, trai ơng cưỡi ngựa mới, bị ngã què chân Mọi người lại đến an ủi ơng Ơng nói: “Biết đâu chẳng điều tốt lành” Qua năm sau, giặc biên ải tràn vào cướp phá, nhà vua lệnh bắt lính Nhiều trai tráng trận bị chết Con trai ơng q chân nên khơng phải lính Tai vách mạch dừng Vách ngăn trát đất Dừng tre nhỏ ken vào vách Câu có ý khun ta kín đáo, lời nói lọt ngồi Thành ngữ Hán có câu “Bích trung hữu nhĩ” (trong vách có tai) Ở tai vách mạch dừng Thấy người cũ đừng nhìn chi (Truyện Kiều) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu tục ngữ có nhiều cách hiểu khác Cách 1: Hai vế đối lập nhiều câu khác : - Gần mực đen, gần đèn sáng - Ở bầu trịn, ống dài Tay quai tay chống nạnh hình ảnh quai xanh, quai nồi, tức tay không làm việc nên khơng có ăn, miệng đói trễ Nghĩa câu giống câu : Có làm có ăn, Không dưng dễ mang phần đến cho Ở “Sách giáo viên, Tiếng việt 5, tập II” giảng theo cách Cách 2: Ơng Nguyễn Đức Khng (trong Tạp chí Giáo viên nhà trường, số 13 năm 2000 cho quai từ Hán Việt.) Hán việt từ điển Đào Duy Anh giải nghĩa “quai trái, hai bên khơng hợp nhau” Từ đó, hiểu tay quai tay hai bên không đồng nhịp nhàng Tay quai làm làm cầm chừng, làm hời hợt, vừa làm vừa chơi nên dẫn đến việc đói trễ miệng Sở dĩ ơng hiểu theo cách có câu tục ngữ cịn vế ba : Tay làm hàm nhai Tay quai miêng trễ Trang 24 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Tay để miệng khơng Về cách hiểu 2, chúng tơi xin trình bày thêm để bạn đọc tham khảo Theo ý riêng tôi, từ từ Việt nhân dân ta lại đưa từ quai (từ gốc Hán) vào Tơi cho giải thích Việt – Pháp từ điển Génnibrel đúng: quai: negligent, paresseux (lười nhác) Còn vế 3, nhắc lại ý vế để nhấn mạnh thêm mà Tay nhúng chàm Chàm loại có dùng để nhuộm màu xanh thẫm Màu chàm bền Khi nhuộm chàm, nước nhuộm làm xanh hai tay, phải rửa nhiều lần Thành ngữ khuyên ta khơng nên làm điều xấu, để lại vết bẩn khó rửa Trót tay nhúng chàm Dại cịn biết khơn (Truyện Kiều) Thần nanh mỏ đỏ Trong nhiều từ điển thành ngữ giải thích nghĩa thành ngữ : “chỉ hạng người tinh quái, độc ác, bất trị” Có từ điển suy diễn thêm “thuộc hạng người tinh quái, độc địa ví loại thần nanh mỏ đỏ người tưởng tượng ra” Thực thành ngữ bị biến âm Ở vùng An Lão, Kiến Thụy (Hải Phịng) người ta gọi chim bói cá “thành nanh mỏ đỏ” Sở dĩ phải thêm đỏ mỏ loại lơng màu xanh, ngực nâu, mỏ đỏ, cịn loại chim bói cá khác có lông xám, mỏ đen, ngực trắng (Theo tư liệu Hà Quang Năng) Ở vùng q tơi (Thanh Hóa) thường nói cãi “Mày có thành nanh mỏ đỏ tau không sợ” Dù hiểu thành ngữ “Thần nanh mỏ đỏ” chim bói cá thành ngữ mang nghĩa người tinh quái, nhào xuống nước vớ mồi chim bói cá Thanh tích bất hảo Thanh tiếng, tích vết, bất hảo khơng tốt thành ngữ dùng để người có tiếng xấu hành vi khơng tốt Có người nói lầm “Thành tích bất hảo” Thành tích tốt lại bất hảo ? Dù cách nói lầm thành thói quen cần hiểu ý thành ngữ Thẳng ruột ngựa Có người dùng khoa học để chưng minh ruột ngựa khác ruột trau bò : “Ruột ngựa dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dày, họi manh tràng, dài lớn Đoạn dài tới mét, thảng to với đường kính 25-35 cm” Có lẽ sựa vào sở giải phẫu nội tạng ngựa vào điều thu nhận quan sát trực quan mà nhận thức người Việt Nam, ruột ngựa xem đối chứng tính chất thẳng trái với ong Trang 25 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Từ sở nêu trên, sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ “Thẳng ruột ngựa” thường dùng để bộc trực thẳng thật tính cách người Thạch Sùng cịn thiếu mẻ kho Chuyện xưa kể Thạch Sùng Vương Khải giàu Hai bên thi với Bên đưa ngọc bên có ngọc, đồ châu báu hai bên có Bên Vương Khải đưa san hô ra, Thạch Sùng liền đập tan đền cho Vương Khải sáu san hô to Đến Vương Khải đưa mẻ kho (một mảnh vỡ nồi đất Có thuyết nói nồi rang đất) Thạch Sùng khơng có, đành thua gia tài Thạch Sùng tiếc của, lâm bệnh chết, hóa thành Thạch Sùng Con Thạch Sùng chặc lưỡi “tiếc tiếc” nhớ đến gia tài kếch sù cảu Câu nhắc người dù giàu đến đâu chưa đầy đủ, có lúc phải nhờ vả người khác Vì đừng nên khoe khoang khoác lác Thằng chết cãi thằng khiêng Thành ngữ có nguồn gốc lí thú Ở kinh thành Thăng Long xưa, ngày giáp tết, bọn lưu lanh lại bầy kế để kiếm tiền Một thằng giả chết nằm lên cáng, giả vờ kẻ chết đường bọn khiêng đến phố đông đúc, đặt trước cửa hiệu buôn Bà chủ muốn chúng khiêng cho nhanh để khách vào mua hàng, đành phải cho tiền Qua vài phố, chúng tiền lớn chia Chúng chia tiền khơng cãi thằng giả chết cho có cơng nhiều bọn khiêng cáng Thành ngữ lưu hành mang ý nghĩa khác : người lại cãi người giỏi Thành ngữ “Trứng khơn vịt” có ý nghĩa tương tự Tốt mã dẻ cùi Chim dẻ cùi giống chim đẹp : mỏ đỏ, dài, lơng có nhiều màu sặc sỡ Nhưng dẻ cùi hót khơng hay lại thích ăn phân chó, phân lợn : Dẻ cùi tốt mã dài đuôi, Hay ăn cứt chó, ni dẻ cùi (Ca dao) Vì dẻ cùi không quý mà lại bị khinh Người ta thường dùng thành ngữ để diễu người có mã đẹp bề ngồi lịng bẩn thỉu bất tài Trai tứ chiếng Tứ chiếng tức tứ trấn đọc chệch Đay bốn trấn xung quanh kinh đo : Sơn Nam (tức vùng Nam Định, Hà Nam), Kinh Bắc (vùng Bắc Ninh, Bắc Giang), Hải Dương (vùng Hải Dương, Hải Phòng), Sơn Tây (dùng Sơn Tây, Hà Đơng) Trang 26 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Trai tứ chiếng người đàn ông nơi vào làm ăn Kinh đô Trăm hay không tay quen Trong tiếng Việt cổ có hai từ trăm Trăm số từ 100 trăm nói Trong chữ Nơm, trăm số từ gồm chữ bách chữ lâm, trăm nói gồm chữ chữ lâm Từ điển Việt Pháp Génibrel dịch trăm : parler très vite (nói nhanh) Nếu hiểu trăm nói giỏi câu tục ngữ có nghĩa “lí thuyết giỏi khơng thực hành thạo” (theo dạng cấu trúc đối lập, dạng phổ biến tục ngữ ta) Theo ý chúng tơi, hiểu theo nghĩa hợp lí cách hiểu “Trăm điều hay khơng có nghề giỏi” Vậy xin nêu thêm để bạn đọc tham khảo nghĩa thành ngữ Trong giá trắng ngần Câu thành ngữ có nghĩa trắng Nhưng lại vế so sánh : Trong giá, trắng ngần Trong giá có hai cách giải thích : giá giá đậu, thân Cũng có người giải thích giá tuyết giá (nước đóng băng) Ngần loại cá trắng bạc suốt từ đầu đến đuôi Nhưng nước ta tuyết giá khơng phổ biến nên có lẽ nên hiểu giá giá đậu (đậu xanh ngâm cho mọc mầm để làm ăn thay rau) Nhà thơ Tố Hữu viết : Ngày mai giá trắng ngần Cô sống kiếp đầy thân giang hồ (Tiếng hát sông Hương) Trứng để đầu đẳng Câu có nghĩa bấp bênh, khơng vững Đẳng bàn có chân cao, thường dùng để bầy đồ lễ Bốn phía mặt phẳng khơng có gờ cao Nếu để trứng mặt đẳng dễ bị rơi vỡ Thông đồng bén Thành ngữ có nghĩa : cơng việc tiến hành trơi chảy, khơng bị ách tắc Đồng giọt từ xuất phát từ dụng cụ đo thời gian Dụng cụ phổ biến vật chứa nước gọi hồ, đúc đồng Nước hồ theo lỗ nhỏ rơi giọt xuống chậu hứng có cắm cọc, cọc có khắc vạch để xem Chỗ nước nhỏ giọt trường trang trí hình đầu rồng há mồm Vì tạo nên từ giọt rồng : Giọt rồng canh điểm ba Tiểu thư nhìn mặt dường đà cam tâm (Truyện Kiều) Trang 27 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Ngày ta dùng từ đồng hồ xuất phát từ dụng cụ đo thời Vắng chùa Bà Đanh Chùa Bà Đanh gọi chùa Châu Lâm, dựng lên từ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) ven Hồ Tây (Hà Nội) Đầu kỉ XX, thực dân Pháp lấy khu để xây trường Trung học Bảo hộ (nay trường Chu Văn An) chùa Châu Lâm dời nơi khác (ở cuối làng Thụy Khuê) Từ dời chỗ, số người đến lễ bái vắng hẳn Ca dao Hà Nội có câu : Cịn dun kẻ đón người đưa Hết duyên vắng ngắt chùa Bà Đanh Phần 11 Vén tay áo sô đốt nhà tang giấy Áo sơ áo người có đại tang (tang bố mẹ), nhà tang giấy nhà làm giấy có khung nứa để đậy quan tài làm lễ tang Khi đến huyệt, sau chôn cất xong, người ta thường đốt nhà tang giấy Vén tay áo sơ khơng khó áp sô vải mỏng rộng tay Đốt nhà tang giấy dễ Câu ý nói làm việc rấ dễ dàng chóng xong (Thời xưa, nhà giàu làm nhà tang giấy Các nhà thường dân dùng chung nhà tang gỗ phe giáp) Vênh váo khố rợ phải lấm Câu thường bị nói nhầm thành “Vênh váo bố vợ phải đấm” Ngày trước, nhiều người nghèo đến mức khơng có vải để đóng khố, phải dùng vỏ loại cây, ngâm nước đập thành mảng cho mềm để đóng khố (chăn sui khố rợ) Đóng khố có yêu cầu kín hai bên khố rợ lấm bùn khơng mêm fnhuw vải mà cứng lại, tạo nên vênh váo Trong tọa đàm Viện khoa học Giáo dục (1965), nhà văn Nguyễn Công Hoan tán thành cách giải thích ơng cịn nói thêm câu “Vênh váo bố vợ cậu ấm” Cậu ấm quan, người thông gia với quan dễ lên mặt, dễ vênh váo với thiên hạ Chúng xin nêu để bạn đọc tham khảo thêm Vung tay chán Vung động từ hoạt động nhanh, mạnh ném vật Vung cịn với từ vung vãi, vung phí Q ý vượt q mức bình thường thái quá, trớn Thành ngữ nói lên vung phí tiền thái so với mức cần thiết có nhiều đặc điểm chung với thành ngữ “Ném tiền qua cửa sổ” Song thành ngữ Vung tay chán có ý nghĩa cách dùng rộng nghĩa khơng nói chi tiêu hoang phí mà cịn nói chi dùng hoang phí Xắn tay quai cồng Trang 28 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Cồng loại chiêng nhỏ dùng để làm hiệu lệnh Quai cồng thường loại dây thừng to bề Khi đánh, tay xách quai, tay dùng để gõ vào mặt cồng Người phụ nữ xưa mặc váy dài Khi làm việc, họ phải buộc dây thừng vào bụng giắt cặp váy vào dây cho váy cao lên khoảng đầu gối để đỡ vướng Thành ngữ dùng để người phụ nữ tháo vát, lam lũ Cũng có dùng người phụ nữ đanh đá Nhà thơ Nguyễn Khuyến câu đối khóc vợ có hình ảnh : “Nhớ bà xưa, xắn tay quai cồng, chân đăm đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc” Xấu ma lem Ở Trung Quốc có người đẹp người xấu ghi sử sách truyền vào nước ta Bốn người đẹp : Tây Thi (đòi Xuân Thu), Chiêu Quân (đời Hán), Điêu Thuyền (đời Tam Quốc), Dương Quý Phi (đời Đường) Năm người xấu nước : Mơ Mẫu (vợ hồng đế Trung Hoa cổ đại) Chung Vô Diệm (vợ vua Tề Tuyên Vương thời Chiến Quốc) Mạnh Quang (vợ danh sĩ Lương Hồng đời Hậu Hán) Ngun nữ (vợ danh sĩ Hứa Dỗn đời Đơng Tấn) Hoàng Thi (vợ Khổng Minh Gia Cát Lượng) Trong số này, Chung Vơ Diệm xấu Bà họ Chung Li, tên Xuân, người đất Vô Diệm, tỉnh Sơn Đơng (chính bà người đời gọi xấu ma lem).Sách xưa ghi lại hình dáng bà sau : tóc đỏ, mắt xanh, mơi dày, miệng rông, bụng phệ, lưng gù, da sạm Tại Tề Tuyên Vương lại lấy bà làm phi ? Bà tài trí tinh thơng văn võ Năm 40 tuổi, bà xin gặp mặt vua Chỉ buổi đối thoại, Tề Tuyên Vương bị thuyết phục Khi nhà vua hỏi việc nước ba fthuwa “Nước Tề bị nước Tấn uy hiếp phía tây, nước Sở uy hiếp phía nam, nguy thứ Nhà vua làm nhọc sức dân, hao tiền tốn của, nguy thứ hai/ Trong triều người hiền, trọng kẻ nịnh, nguy thứ ba Đấng quân vương ham mê tửu sắc, không sửa sang trị nước, nguy thứ tư” Trước lời thẳng thắn, cương trực Chung Li, Tề Tuyên Vương bừng tỉnh nói : “Nếu khơng có lời nói nhà nhân lỗi lầm mình” Vua liền lập Chung Vơ Diện làm phi để giúp trơng coi việc nước Câu chuyện nhập vào nước ta có ý sâu xa, bà nhung nhan xấu công, ngôn, hạnh lại bật Xập xí xập ngầu Trang 29 Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa số Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam Đây thành ngữ gốc Hán, Hoa kiều Quảng Đông, Phúc Kiến dùng nhập vào kho thành ngữ tiếng Việt Hoa Kiều phát âm “xập xí xập ngầu” đọc theo âm Hán Việt “tập tứ thập ngũ” (mười bốn mười lăm) Nghĩa thành ngữ : mười bốn nói mười lăm, mười lăm nói mười bốn, khơng minh bạch rõ ràng Tiếng Việt có từ “ù xịa” dùng để khái niệm Từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Quảng Đơng có nhiều Ví dụ : - Lục tàu sá (lục đậu sa = chè đậu xanh) - Mì (vị tinh = loại tinh chất dùng làm gia vị) - Bát bảo lường xà (bát bảo lương trà = loại trà chế vị thuốc q) Hình ảnh lồi vật thành ngữ Trong tiếng Việt, nhân dân ta thường mượn hình tượng vật để tả vẻ xấu, đẹp, tính lành người Lối so sánh giàu tính nghệ thuật trí tưởng tượng cho tiếng Việt thêm giàu, thêm đẹp Muốn thể vẻ xấu đẹp diện mạo, ta thường nói : mắt bồ câu, mày ngài mắt phượng, ti hí mắt lươn, trơ mắt éch, tròn xoe mắt ốc nhồi, trắng dã mắt lợn luộc, đỏ hoe mắt cá chày, lông mày sâu róm, mũi sư tử, dơ trán khỉ, mồm cá ngão, mồm loa mép giải, nhăn khỉ ăn gừng, mặt dài mặt ngựa… Muốn thể hình dáng, ta thường nói : gầy xác ve, béo lợn ỉ, thắt đáy lưng ong, cá trắm, gù lưng tơm, đùi dế, cổ cị, chân dài chân sếu, to chân voi, tay dài vượn, đen quạ, béo cun cút… Muốn thể tính nết, phong cách, ta thường nói : nhanh sóc, chậm rùa, yếu sên, khỏe trâu, mạnh hổ, hôi cũ, hôi chuột chù, dốt bò, chữ gà bới, lủi cuốc, ngu lợn, học cuốc kêu mùa hè, thẳng ruột ngựa, dai đỉa đói, ngang cua… Hình ảnh lồi vật cịn dùng để thể hoàn cảnh đời sống : Chuột sa chĩnh gạo, tu hú đẻ nhờ, sẵn tổ tu hú, dã tràng xe cát, tị vị ni nhện… (Có tham khảo ý Lương Duyên) Sưu tầm từ: school@net (Theo Trích từ sách Tiếng Việt lí thú, tác giả: Trịnh Mạnh, NXB Giáo dục) Trang 30

Ngày đăng: 06/10/2016, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan