Mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở cô tô

109 1.6K 20
Mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở cô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU ĐỨC TÙNG MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CÔ TÔ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƢƠNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Sản phẩm loại hình du lịch 1.1.2 Cộng đồng 1.1.3 Du lịch cộng đồng 1.2 Mục tiêu nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 10 1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 12 1.4 Vai trò du lịch cộng đồng 13 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch cộng đồng 14 1.6 Mô hình du lịch cộng đồng 15 1.6.1 Các thành phần tham gia vào mô hình 15 1.6.2 Các điều kiện để phát triển mô hình 20 1.7 Bài học kinh nghiệm hoạt động du lịch cộng đồng 24 1.7.1 Trên giới 24 1.7.2 Một số địa phương Việt Nam 30 1.7.3 Những học cho phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô 38 Tiểu kết chương 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CÔ TÔ 41 2.1 Khái quát chung Cô Tô 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 2.1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế- xã hội Cô Tô 43 2.1.3 Tiềm du lịch Cô Tô 45 2.1.4 Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô 48 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô 52 2.2.1 Các đặc trưng cộng đồng biển đảo Cô Tô 52 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô 55 2.2.2.2 Tổng hợp kết điều tra 56 2.3 Những vấn đề đặt với phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô 67 Tiểu kết chương 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÔ TÔ 71 3.1 Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng Cô Tô 71 3.2 Các nhóm giải pháp cho việc phát triển du lịch cộng đồng 77 3.2.1 Nhóm giải pháp tới cộng đồng địa phương 77 3.2.2 Nhóm giải pháp tới quyền địa phương 78 3.2.3 Nhóm giải pháp tới công ty du lịch 80 3.2.4 Nhóm giải pháp tới khách du lịch 80 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 80 3.3.2 Đối với doanh nghiệp lữ hành, sở cung ứng dịch vụ du lịch 81 3.3.3 Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển hải đảo: 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt DLCĐ Du lịch cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT Cơ sở hạ tầng KT-XH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã QLNN Quản lý nhà nước TNDL Tài nguyên du lịch UNWTO United National World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp Quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU- SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Bảng biểu: Bảng 2.1: Diện tích bãi biển 46 Bảng 2.2: Thống kê sở lưu trú, ăn uống, mua sắm 48 Bảng 2.3 Số lượng phương tiện kết nối đảo với đất liền 49 Bảng 2.4 Số lượng phương tiện kết nối kết nối Cô Tô với đảo lân cận 49 Bảng 2.5 Số lượng phương tiện đường Cô Tô 50 Bảng 2.6 Khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 – 2015 51 Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Cô Tô giai đoạn 2010 – 2015 51 Bảng 2.8 Các hình thức tham gia dịch vụ du lịch cộng đồng địa phương 58 Bảng 2.9 Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch hộ dân đảo Cô Tô đảo Thanh Lân 59 Bảng 2.10 Những vấn đề cộng đồng dân cư quan tâm tham gia hoạt động du lịch đảo (%) 60 Bảng 2.11 Mức độ hài lòng du khách điểm DLCĐ ven biển-hải đảo 61 Bảng 2.12 Mức chi tiêu du khách điểm DLCĐ 63 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Mức thu nhập thêm hàng tháng người dân từ hoạt động du lịch 59 Biểu đồ 2.2 Mức chi tiêu KDL đến điểm DLCĐ Cô Tô 63 Biểu đồ 2.3 Những khó khăn công ty lữ hành thiết kế sản phẩm DLCĐ 64 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Mô hình du lịch cộng đồng Cô Tô 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện du lịch trở thành hoạt động thiếu người, kể du lịch nước quốc tế Nhiều nước giới coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội, có Việt Nam Hoạt động phát triển du lịch thực sở khai thác giá trị TNDL tự nhiên, văn hóa, lịch sử với CSHT dịch vụ kèm theo Kết trình khai thác việc hình thành sản phẩm du lịch đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Trước tiên lợi ích kinh tế - xã hội, tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng địa phương thông qua dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử đa dạng thiên nhiên nơi có hoạt động phát triển du lịch Sau lợi ích đem lại cho khách du lịch việc hưởng thụ cảnh quan thiên nhiên lạ, truyền thống văn hoá lịch sử, mà trước họ chưa biết tới Mô ̣t cuô ̣c điề u tra nghiên cứu thi ̣trường khách du lich ̣ sinh thái , cô ̣ng đồ ng quy mô lớn của Hiê ̣p hô ̣i du lich ̣ sinh thái thế giới năm từ 2012 đến 2014 đã cho thấ y khách du lịch có nhu cầu ngày cao việc tìm kiếm thông tin học hỏi , tìm hiểu du lich ̣ Khách du lịch muố n tim ̀ hiể u các vấ n đề về văn hóa xã hô ̣i : văn hóa địa , sự kiê ̣n nghê ̣ thuâ ̣ t, tiế p xúc với người dân điạ phương , ẩm thực địa phương hay nghỉ ta ̣i các sở lưu trú quy mô nhỏ của người dân bản điạ Cô Tô - nằm vùng biển rộng lớn phía Đông Bắc Tổ quốc, thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều bãi biển đẹp, khí hậu lành, không ồn náo nhiệt mà thay vào không gian yên tĩnh, bình Người dân Cô Tô hiền lành, thân thiện mến khách để lại ấn tượng sâu sắc khách du lịch Nhờ đó, Cô Tô ngày thu hút nhiều khách du lịch, doanh thu từ du lịch đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội ngân sách địa phương, đời sống dân cư ngày cải thiện Tuy nhiên, năm qua hoạt động du lịch Cô Tô phát triển cách nhanh chóng, tự phát thiếu tính bền vững Cộng đồng địa phương cốt lõi việc phát triển du lịch đặc biệt loại hình DLCĐ, nhiên thực tế cộng đồng Cô Tô tham gia cách tự phát vào hoạt động phục vụ khách du lịch Hiện CĐĐP Cô Tô có hoạt động để phục vụ khách du lịch lưu trú, ăn uống thu lợi ích kinh tế từ du lịch, nhiên lợi ích chưa phân chia cộng đồng mà tập trung vào số hộ gia đình Nhiều hộ gia đình khác có tiềm tham gia vào hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn chưa có kiến thức nên chưa biết bắt đầu Chính lý tác giả lựa chọn đề tài: “Mô hình giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô” làm đề tài luận văn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn lực khả năng, thực tế việc phát triển DLCĐ, tham gia CĐĐP vào du lịch huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực phát triển DLCĐ, hiểu biết, nhận thức khả thực tế tham gia cộng đồng vào du lịch Cô Tô, không sâu nghiên cứu khía cạnh khác DLCĐ sản phẩm, xúc tiến hay ảnh hưởng du lịch mặt kinh tế, văn hóa, an ninh, môi trường… Cô Tô Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu hiểu biết, nhận thức khả thực tế tham gia cộng đồng huyện đảo Cô Tô,tỉnh Quảng Ninh Phạm vi thời gian: số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 2010 đến năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần phát triển DLCĐ Cô Tô Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu DLCĐ như: khái niệm DLCĐ, tiêu chí, điều kiện để phát triển DLCĐ Đồng thời tìm hiểu DLCĐ số nước giới, khu vực phát triển du lịch có tham gia cộng đồng dân cư số địa phương nước - Đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội Cô Tô thông qua thu thập nghiên cứu liệu thứ cấp, liệu sơ cấp điều kiện phát triển DLCĐ Cô Tô thực trạng phát triển du lịch DLCĐ huyện đảo Cô Tô Qua phân tích, đánh giá thực trạng hiểu biết, nhận thức tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch, vai trò cộng đồng địa phương Cô Tô phát triển du lịch - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch Cô Tô Xây dựng mô hình phát triển DLCĐ Cô Tô với tiêu chí, chế vận hành giải pháp thực Lịch sử nghiên cứu Trên giới du lich ̣ cô ̣ng đồ ng đã đươ ̣c hin ̀ h thành , lan rô ̣ng và ta ̣o sự phong phú , đa da ̣ng cho các l oại hình du lịch từ thâ ̣p kỷ 80 90 kỷ trước nướ c khu vực châu Phi , châu Ú c, châu Mỹ La Tinh , DLCĐ đươ ̣c phát triể n thông qua các tổ chức phi chính phủ , Hô ̣i thiên nhiên Thế giới Du lich ̣ dựa vào cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh nước châu Á , đó có các nướ c khu vực ASEAN : Indonesia, Philipin, Thái Lan; nước khu vực khác : Ấn Độ, Nepal, Đài Loan Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch địa bàn họ quản lý với khái niê ̣m : “Du li ̣ch cộng đồ ng là một hình thái du li ̣ch đó chủ yế u là người dân ̣a phương đứng phát triể n và quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du li ̣ch sẽ đọng lại nề n kinh tế ̣a phương” Năm 2002, Ủy ban Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc họp Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững Johannesburg, kêu gọi “Phát triển bền vững để mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng dân cư điểm du lịch, đồng thời đảm bảo trì phát triển bền vững yếu tố văn hóa và môi trường nơi họ sinh sống” Bên cạnh đó, hội nghị đưa sáng kiến phát triển bền vững gắn với xóa đói giảm nghèo hay gọi là sáng kiến STEP nhằm tài trợ cho số dự án phát triển du lịch giảm nghèo số quốc gia Trong “Community Development Through Tourism”, tác giả Sue Beeton tiếp cận “Từ lý thuyết đến thực hành có đưa trường hợp minh họa cụ thể giúp người đọc có điều kiện so sánh và áp dụng” Cuốn sách hệ thống hóa sở lý luận DLCĐ, lập kế hoạch chiến lược cho DLCĐ, cách tiếp thị DLCĐ đối phó với khủng hoảng DLCĐ.[54] Về mă ̣t lý luâ ̣n về DLCĐ: Các nước ASEAN Indonesia, Philipin, Thái Lan đã tổ chức rấ t nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo về xây dựng mô hình và tâ ̣p huấ n , đào ta ̣o kỹ phát triể n du lich ̣ dựa vào cô ̣ng đồ ng Ở Việt Nam, khái niệm DLCĐ xuất từ năm 1997, có nhiều công trình nghiên cứu DLCĐ có công trình nghiên cứu du lịch dựa vào cộng đồng thực chủ yếu với loại hình du lịch sinh thái từ cuối thập niên 90 kỷ XX đến nay, với thể loại báo, báo cáo khoa học hội thảo Các công trình nghiên cứu Việt Nam phải kể đến như: - Tuyển tập Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” năm 1999 - Vấn đề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng lần đưa hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm phát triển DLCĐ Việt Nam – 2003 tổ chức Hà Nội xác định: “Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng nhằm đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ phủ và tổ chức quốc tế” Sau nhiều tỉnh thành nghiên cứu áp dụng thành công như: loại hình du lịch nhà dân (homestay) Lác (Mai Châu, Hòa Bình), Sapa (Lào Cai), DLCĐ đảo Cát Bà (Hải Phòng) Ở miền Trung, có Thừa Thiên Huế với loại hình “homestay” làng cổ Phước Tích; du lịch Làng thôn Dõi- huyện Nam Đông - Năm 2007, Chi Cục Kiểm lâm Hòa Bình, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn xây dựng thực dự án “Hỗ trợ phát triển DLCĐ khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông khu vực lân cận” - Trong tài liệu có liên quan “Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng” “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” PGS.TS Phạm Trung Lương (chủ biên) khẳng định cần thu hút CĐĐP vào hoạt động du lịch chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với CĐĐP số nguyên tắc phát triển du lịch bền vững nói chung.[20],[21] - TS Võ Quế “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng”, hệ thống sở lý luận cho DLCĐ nghiên cứu mô hình phát triển DLCĐ số quốc gia giới.[26] - Tác giả Bùi Thị Hải Yến - chủ biên “Du lịch cộng đồng - 2012” hệ thống sở lý luận DLCĐ, đưa mô hình kinh nghiệm phát triển DLCĐ quốc gia giới Việt Nam, bên cạnh tác giả hoàn thiện sở lý thuyết cho việc lập kế hoạch phát triển DLCĐ.[44] Trên địa bàn huyện đảo Cô Tô, tác giả Nguyễn Đức Thành nghiên cứu du lịch với đề tài: “Xây dựng và phát triển chuỗi giá trị ngành du lịch theo hướng phát triển du lịch bền vững huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam” (2014) Tuy vậy, đến chưa có công trình nghiên cứu nào phát triển DLCĐ Cô Tô, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đặt ra, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu thông tin thứ cấp Các thông tin thu thập từ công trình nghiên cứu, giảng dạy giáo trình, báo tác giả nước Những thông tin thực tế liên quan đến cộng đồng khu vực nghiên cứu thu thập thông qua niên giám thống kê, từ Sở VHTT & DL Quảng Ninh, UBND huyện Cô Tô - Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp giúp cho tác giả có trải nghiệm thực tế vấn đề nghiên cứu Chọn ngày thực tế, ngày lựa chọn gồm ngày vào mùa đông khách, cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch nhiều hơn, ngày hè có tham gia trẻ em - Phương pháp phỏng vấn: Để có nhận định khách quan, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn Các đối tượng phỏng vấn cán quản lý du lịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, phòng văn hóa – thông tin huyện PHỤ LỤC Mã số phiếu: Phụ lục 1: Bảng điều tra, khảo sát ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐH KHXH VÀ NV PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho du khách) Du lịch cộng đồng là cách thức làm du lịch thông qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương và quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn và hết là thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch này huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chúng cam kết thông tin mà quý khách cung cấp xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận hợp tác và giúp đỡ quý du khách Hƣớng dẫn điền phiếu: Xin quý khách đánh dấu  vào ô tương ứng với suy nghĩ quý khách mức độ tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu 1.Đây lần thứ quý khách đến Cô Tô ? Lần thứ Lần thứ Lần thứ Trên lần Câu Mục đích chuyến gì?  Tham quan, giải trí  Nghỉ dưỡng – chữa bệnh  Nghiên cứu, học tập  Đi công tác kết hợp du lịch  Mục đính khác Câu Quý khách thích loại hình / sản phẩm du lịch biển Cô Tô?  Du lịch tham quan – nghỉ dưỡng biển  Du lịch khám phá- mạo hiểm,  Sản phẩm du lịch tìm hiểu đời sống cộng đồng  Kết hợp nhiều loại hình du lịch 90  Du lịch lễ hội biển Câu Xin quý khách đánh giá mức độ hài lòng vấn đề liên quan đến du lịch Cô Tô sau : Xin vui lòng khoanh tròn vào chữ số phù hợp với cảm nhận vấn đề đánh giá theo mức độ sau: 1= không hài lòng ; 5= hài lòng STT Các vấn đề đƣợc đánh giá Rất Không Bình không hài hài Hài Rất thƣờng lòng hài lòng lòng lòng Về chất lƣợng dịch vụ sản phẩm du lịch Cô Tô Sự phong phú đa dạng 5 sản phẩm du lịch Chất lượng dịch vụ vận chuyển (ô tô, tàu thuyền ) Chất lượng dịch vụ điểm tham quan Chất lượng dịch vụ nhà hàng 5 Chất lượng dịch vụ điểm mua sắm hàng lưu niệm đặc sản Vấn đề môi trƣờng du lịch Tính hoang sơ nguyên vẹn Mức độ đa dạng sinh thái tự nhiên Chất lượng môi trường biển Giá trị văn hóa truyền thống cư dân 10 Sự an ninh, an toàn cho du khách Sự hài lòng cộng đồng cƣ dân Cô Tô 11 Thái độ du khách 12 Ý thức bảo vệ môi trường 13 Kỹ nghiệp vụ du lịch 14 Khả giao tiếp ngoại ngữ 91 Các hoạt động văn hóa điểm du 15 lịch Câu Quý khách đến điểm du lịch cộng đồng Cô Tô chƣa?  Đã đến  Chưa đến (Nếu quý khách chưa đến vui lòng bỏ qua câu 6,7,8 chuyển đến câu 9) Câu Nếu có, quý khách đến điểm du lịch cộng đồng Cô Tô?  Cộng đồng xã Đồng Tiến  Cộng đồng xã Thanh Lân  Cộng đồng thị trấn Cô Tô Câu Theo quý khách, sản phẩm du lịch cộng đồng nơi quý khách đến nhƣ  Hấp dẫn, đa dạng  Bình thường  Nghèo nàn, đơn điệu Câu Theo Ông/Bà thái độ ngƣời dân địa phƣơng nơi khách du lịch nhƣ nào?  Thân thiện  Bình thường  Thờ ơ, lạnh nhạt Câu Quý khách có đề xuất cho phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô?  Cần mở rộng quảng bá sản phẩm du lịch cộng đồng  Đảm bảo sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nơi đến  Nâng cao trình độ cho cộng đồng cư dân điểm đến  Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch  Tăng cường giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 Xin quý khách vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Nơi - cư ngụ : …………………………………………………………………………………… - Giới tính  Nữ  Nam - Tuổi  55 - Trình độ văn hóa, chuyên môn cao nhất?  Trung cấp  Cao đẳng, Đại học  Sau đại học - Nghề nghiệp (chỉ chọn ô)  Công chức, viên chức  Công nhân   Nông dân  Thương gia Sinh  Khác  Hưu trí Xin chân thành cảm ơn quý khách! 93 viên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã số phiếu: TRƢỜNG ĐH KHXH VÀ NV PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho cộng đồng địa phƣơng) Du lịch cộng đồng là cách thức làm du lịch thông qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương và quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn và hết là thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch này huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chúng cam kết thông tin mà ông(bà) cung cấp xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận hợp tác và giúp đỡ ông(bà) Hƣớng dẫn điền phiếu: Xin ông (bà) đánh dấu  vào ô tương ứng với suy nghĩ ông/bà mức độ tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu Hiện nay, gia đình ông/bà có tham gia vào hoạt động du lịch địa phƣơng không ?  Có  Không Câu Nếu có, mức thu nhập từ du lịch hàng tháng gia đình ông/bà ?  Dưới 1.000.000 đ  Từ 1.000.000 – 1.500.000 đ  Từ 1.500.000 – 2.000.000 đ  Từ 2.000.000 – 4.000.000 đ  Trên 4.000.000 đ Câu Nếu không, lý khiến ông/bà không tham gia vào hoạt động du lịch gì?  Đang làm nghề nghiệp khác  Không kiến thức hoạt động du lịch  Không tiếp cận sách hỗ trợ  Thiếu vốn kinh doanh  Chưa hướng dẫn để làm du lịch 94 Câu Ông/bà đƣợc tham gia khóa đào tạo du lịch chƣa?  Chưa  Có Câu Ông/bà có muốn tham gia vào hoạt động du lịch với vai trò ngƣời cung cấp dịch vụ không?  Có  Không Câu Ông/bà quan tâm đến vấn đề sau tham gia vào hoạt động du lịch Xin ông/bà khoanh tròn vào chữ số phù hợp với cảm nhận vấn đề đánh giá theo mức độ sau: 1= không hài lòng ; 5= hài lòng STT Các vấn đề đƣợc đánh giá Rất Không Bình không quan quan Quan Rất thƣờng tâm tâm quan tâm tâm Những lợi ích mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch địa phƣơng Nâng cao thu nhập – cải thiện đời sống Tạo công ăn việc làm Ưu đãi từ sách địa phương Hưởng lợi từ an sinh xã hội- sở hạ tầng Khả tham gia gia đình vào mô hình du lịch cộng đồng Cung cấp sản vật tươi sống Cung cấp dịch vụ vận chuyển Cung cấp dịch vụ lưu trú nhà Cung cấp dịch vụ ăn uống Cung cấp đồ lưu niệm đặc trưng địa phương 95 10 Hỗ trợ hướng dẫn cho khách 5 tham quan Mức độ quan tâm du khách nƣớc 11 Mong muốn phục vụ đón tiếp khách nước 12 Mong muốn phục vụ đón tiếp khách quốc tế Các vấn đề bảo vệ môi trƣờng tự nhiên bảo tồn giá trị truyền thống 13 Bảo vệ môi trường biển đảo 14 Bảo vệ làng nghề truyền 5 5 5 thống ven biển đảo 15 Bảo tồn tín ngưỡng truyền thống 16 Bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống 17 Phát huy giá trị văn hóa ẩm thực miền biển Các thông tin kiến thức du lịch 18 Được tham gia lớp tập huấn du lịch cộng đồng 19 Được tham gia khóa đào tạo ngoại ngữ Câu 7: Những ý kiến ông /bà vấn đề phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô? Xin ông/bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân - Giới tính  Nữ  Nam 96 - Tuổi  55 - Trình độ văn hóa, chuyên môn cao nhất?  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng, Đại học - Nghề nghiệp (chỉ chọn ô)  Công nhân viên  Nội trợ  Ngư  Nông dân  Thương gia  Khác  Hưu trí Xin chân thành cảm ơn quý ông (bà)! 97 dân ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã số phiếu: TRƢỜNG ĐH KHXH VÀ NV PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT (Dành cho công ty du lịch) Du lịch cộng đồng là cách thức làm du lịch thông qua tham gia tích cực từ dân cư địa phương và quan tâm du khách Việc triển khai du lịch cộng đồng giúp bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn và hết là thỏa mãn yếu tố bền vững du lịch Phiếu điều tra nhằm nghiên cứu nhu cầu cho việc phát triển thực loại hình du lịch này huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chúng cam kết thông tin mà quý công ty cung cấp xử lý và báo cáo phục vụ cho công trình khoa học, không nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận hợp tác và giúp đỡ quý công ty Hƣớng dẫn điền phiếu: Xin ông/bà đánh dấu  vào ô tương ứng với tiêu chí đưa bảng câu hỏi Câu Công ty ông/bà chuyên kinh doanh thị trƣờng khách ?  Khách nội địa  Khách quốc tế  Cả hai Câu Ông/bà nghe nói phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô chƣa?  Đã nghe  Chưa Câu Theo ông/bà Cô Tô có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng không?  Có  Không Câu Theo Ông/Bà tham gia du lịch cộng đồng khách du lịch muốn tìm hiểu yếu tố gì?  Môi trường cảnh quan vùng ven biển hải đảo  Phương thức sản xuất cộng đồng địa phương  Sinh hoạt tập thể cộng đồng  Phong tục tập quán  Tất yếu tố 98 Câu Theo Ông/Bà thái độ ngƣời dân địa phƣơng Cô Tô khách du lịch nhƣ nào?  Thân thiện  Bình thường  Thờ ơ, lạnh nhạt Câu Công ty ông/bà có sản phẩm liên quan đến du lịch cộng đồng Cô Tô chƣa?  Có  Chưa Câu Nếu có, công ty đƣa khách đến điểm du lịch cộng đồng nào?  Cộng đồng xã Đồng Tiến  Cộng đồng xã Thanh Lân  Cộng đồng thị trấn Cô Tô Câu Nếu chƣa có thì, lý khiến công ty ông/bà không xây dựng thiết kế sản phẩm du lịch cộng đồng ?  Giấy phép  Thiếu thông tin  Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch điểm đến  Tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến  Điều kiện tiếp cận điểm đến  Năng lực cộng đồng  Vấn đề khác…………………………………… Câu Theo ông/bà, để phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô, cần trọng yếu tố sau (có thể chọn nhiều phƣơng án)?  Có sách hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước du lịch  Cung cấp – tư vấn thông tin du lịch cộng đồng cho doanh nghiệp  Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật du lịch điểm đến  Nâng cao tính hấp dẫn hình ảnh điểm đến  Cải thiện sở hạ tầng phương tiện vận chuyển  Nâng cao lực du lịch cho cộng đồng điểm đến  Vấn đề khác…………………………………… 99 Câu 10 Ông/bà có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phƣơng việc phát triển du lịch cộng đồng Cô Tô? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Ông/Bà Thông tin mẫu khảo sát: Chức vụ: Tuổi:

Ngày đăng: 05/10/2016, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan