Tiếp cận người trong bao của sê khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật và chủ đề tác phẩm

39 1.4K 5
Tiếp cận người trong bao của sê  khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật và chủ đề tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Mục lục Mục lục PHÂN MƠĐÂU Lí chọn đề tài 2 Mục đích của đề tài .4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5 3.1 Đôi tương nghiên cưu 3.2 Pham vi nghiên cưu - Tác phẩm Người bao PHÂN NÔI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHƯƠNG II CÁCH THỨC TIẾP CẬN NGƯỜI TRONG BAO TỪ GÓC ĐỘ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT VÀ CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM 14 2.1 Tiếp cận tác phẩm Người bao từ góc độ chi tiết nghệ thuật 14 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI .24 Giáo án 24 Người bao 24 Người bao 29 ( Tiếp) 29 TAI LIÊU THAM KHẢO .36 GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những tinh hoa văn học giới là di sản tinh thần quý giá chung của nhân loại và là phận khơng thể thiếu hành trang văn hóa của người đại Trong ba năm học bậc THPT, em được tìm hiểu tác phẩm của số nhà văn lỗi lạc tiêu biểu của nước Thế giới , trường phái văn học tiêu biểu của loài người khoảng ba nghìn năm Một sớ nước là là nước Nga Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Nga mạnh mẽ, giai đoạn lịch sử có tiếp nhận theo xu hướng khác Sự giao lưu này diễn nhiều lĩnh vực với hình thức và nội dung đa dạng: văn học, điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật, giáo dục, đào tạo, xuất bản… Về văn học từ sau Cách mạng tháng Tám, tác phẩm văn học Nga bắt đầu được giới thiệu rộng rãi Việt Nam Chỉ tính riêng từ năm 1945 đến năm 1987 có 903 đầu sách văn học Nga và Xơ viết được dịch và giới thiệu Việt Nam Nhờ đông đảo độc giả nước được thưởng thức tác phẩm văn học kinh điển Nga, kiệt tác văn học của dân tộc khác Liên bang Xôviết Nhiều đại văn hào và thi hào Nga L.Tolstoi, Dostoievski, Puskin, Lermontov, Trekhov, Gogol, Solokhov, Paustovski, Sekhov… nhà văn người dân tộc: Aimatov, Dumbadze, Gamzatov… trở nên quen thuộc với công chúng Việt Nam Văn học Nga – Xô viết trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu, giúp độc giả Việt Nam cảm nhận và ngưỡng mộ vẻ đẹp của đất nước Nga, tâm hồn Nga, tính cách Nga Kinh nghiệm của văn học Nga – Xơ viết có ảnh hưởng quan trọng đến quan điểm thẩm mỹ và khuynh hướng sáng tác của nhiều nhà văn Việt Nam Thật khơng khó để nhận gặp gỡ, tương đồng tư tưởng của nhà văn thực tiếng của hai nền văn học Việt nam và Nga là Sê khớp và Nam cao GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Thực tế quan tâm tìm hiểu khơng q khó để tìm nhiều điểm giao thoa thú vị hai nền văn học này Đó là giao thoa về thi pháp viết truyện ngắn: đề tài phản ánh, chủ đề tác phẩm, cách xây dựng cớt truyện, tình h́n truyện và chi tiết đặc sắc gây ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả Thế thực tế cho thấy dù chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT đưa vào giảng dạy nhiều tác phẩm văn học nước ngoài tiếng: Sử thi Ô-đi-xê, Kịch Rô-mê-ô và Ju-li-et, Những người khốn khổ của Vich-to-Huy-gô, Người bao của Sê-khôp Nhưng quan tâm của đến tác phẩm này chưa thấu đáo và toàn diện Có tác phẩm này dừng lại việc tìm hiểu là nền văn học của nước nào? viết về nội dung gì? Nhân vật là ai? và trọng phân tích nhân vật mà khơng ý đến mục đích sáng tác cuả nhà văn, chủ đề mà nhà văn hướng tới là gì? nét đặc sắc phong cách nghệ thuật của nhà văn và chí cịn đón nhận cách hời hợt, qua loa Chính vơ hình chung không cảm nhận được tinh hoa văn học của nước bạn và làm giàu thêm vốn văn học của nước rèn luyện kĩ học hỏi Như nói văn học Việt Nam có nhiều điểm giao thoa và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn học Nga Trong chương trình Ngữ văn 11 em được tìm hiểu tên tuổi của Sê khốp – đại biểu lớn cuối của chủ nghĩa thực phê phán Nga, bước vào lịch sử văn học nhà cách tân thiên tài lĩnh vực truyện ngắn và kịch Nhà văn M.Gô – rơ – ki nhận xét về Sê- khốp bài báo: “ Với tư cách là nhà tu từ, Sê – khốp là đỉnh cao không vượt qua và nhà lịch sử văn học tương lai.” Sáng tác của ông để lại dấu ấn mạnh mẽ lòng người đọc Ngưòi đọc ấn tượng với nhân vật Bê – li - cốp với lối sống lập dị, khác người của và ấn tượng với hình ảnh bao tác phẩm Chính hình ảnh này góp phần thể sâu sắc chủ đề dụng ý của nhà văn Đằng sau chi tiết này chủ đề nhà GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm văn hướng tới vơ rộng lớn Từ người đọc giải mã và tiếp cận tác phẩm trọn vẹn hơn, là lứa tuổi học sinh em rút được nhiều kỹ sớng bổ ích Nhưng thực tế việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh chưa thực chủ động và thấu đáo với tác phẩm này Vì lí chủ quan và khách quan tơi định chọn đề tài Tiếp cận tác phẩm Người bao từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm với hi vọng giúp cho HS thay đổi quan niệm và cách đón nhận tác phẩm văn học nước ngoài tiếng để từ em có hội cảm nhận hết được hay, đặc sặc và tinh túy của văn chương nghệ thuât, làm phong phú vốn kiến thức văn chương của người Mục đích của đề tài - Với đề tài này mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân về hướng tiếp cận tác phẩm văn học nước ngoài tiếng từ góc độ nghệ thuật viết truyện để trao đổi với đồng nghiệp của mình, với mong ḿn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông - Đồng thời qua đề tài này mong muốn lồng ghép nội dung thực tế là rèn luyện kĩ sống cho HS, giúp HS rút ngắn khoảng cách địa lý và lịch sử nền văn hóa để hoàn thiện thân - Cần cho Học sinh thấy được tài bậc thầy của Sê – khốp nghệ thuật viết truyện ngắn: kết cấu đơn giản, ngắn gọn, chi tiết nghệ thuật đặc sắc, ngôn ngữ giản dị tái được khung cảnh rộng lớn, nhiều màu sắc của nước Nga đương thời HS cần rèn luyện kỹ năng, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chân - Qua tác phẩm HS tự rút bài học về cách sống để hoàn thiện thân - Thực hành soạn giảng tiết dạy cụ thể: Tiết 97, 98 chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm chủ đề và chi tiết nghệ thuật tác phẩm, vai trò của yếu tố đến thành công của tác phẩm Từ tập trung đổi phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài chương trình THPT - Nghiên cứu cách thức tiếp cận tác phẩm Người bao từ góc độ chi tiết nghệ thuật và chủ đề tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Người bao - Các tác phẩm chủ đề : Khóm phúc bồn tử, Phịng số 6, Câu chuyện tình yêu, Anh béo anh gầy, Cái chết viên chức Phương pháp và thời gian nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Lµm đề tài này, đà vận dụng nhiều phơng pháp Dới phơng pháp chủ yếu: Phơng pháp thống kê, nêu ví dụ Phơng pháp thực nghiệm Phơng pháp so sánh Phơng pháp tổng hỵp 4.2 Thời gian nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tơi tiến hành tìm hiểu và thu thập tài liệu hai năm học 2013 – 2014 và 2014 - 2015 và thực nghiệm thành công số lớp 11 năm học 2014 - 2015 GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Khái niệm và vai trò của chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm chi tiết nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà văn hào vĩ đại người Nga Macxim Gorki phát biểu: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Hơn hết, tác giả thiên truyện viết từ trường đại học sống, người được coi là “cánh chim báo bão của cách mạng Nga”, “nhà văn của người chân đất” là người hiểu rõ tầm quan trọng của chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương Tương quan đới lập câu nói khẳng định: Cái làm nên tầm vóc của nhà văn khơng hẳn là quy mơ tác phẩm mà là “chi tiết” – yếu tố được coi là nhỏ, là vặt vãnh Chi tiết nghệ thuật không là yếu tớ cấu thành tác phẩm mà cịn là nơi gửi gắm quan niệm nghệ thuật về người, về đời của nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở của nhà văn trước đời Nhà văn thực là “người thư kí trung thành của thời đại” (H.Balzac) có khả làm sớng dậy đời trang sách chi tiết nhỏ Lựa chọn chi tiết để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật chất sáng tạo của người nghệ sĩ mà cịn bộc lộ tài năng, tầm vóc tư tưởng của người cầm bút Chi tiết là khái niệm xa lạ với đời sống Theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1988) chi tiết là: “Phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng” (Ví dụ: Kể rành rọt chi tiết) “Là thành phần riêng rẽ tổ hợp đơn giản của chúng tháo lắp được” (Ví dụ: Chi tiết máy) Như vậy, đời sống hàng ngày, từ “chi tiết” được hiểu và dùng là thành tố, phận nhỏ của việc, tổng thể Chi tiết được hiểu là thành phần thuộc về cấu tạo Trong văn học, “chi tiết” theo định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) là: “Các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm tư tưởng” và họ gọi chung là chi tiết nghệ thuật Cũng theo nhóm tác giả này thì: “Tuỳ theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ của tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với “quan niệm nghệ thuật” về giới người, với truyền thớng văn hố nghệ thuật định” Như vậy, chi tiết nghệ thuật được xem linh hồn của văn nghệ thuật Muốn hiểu, nắm văn bản, phải hiểu rõ chi tiết nghệ thuật Khái niệm chi tiết được đặt nhằm phân biệt với tổng thể khơng tách rời tổng thể Sự hịa hợp chi tiết và tổng thể tạo thành chỉnh thể Chi tiết nghệ thuật được xem là thành tố nhỏ chỉnh thể nghệ thuật 1.2 Vai trò của chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương Bàn về tương quan chi tiết và tổng thể, có ý kiến cho rằng: “Đơi đôi mắt mà người ta phải cưới nguyên người đàn bà” Câu nói khẳng định thực tế: Đơi khi, chi tiết đánh gục được tổng thể, chí thay thế, lấn át tổng thể Trong tác phẩm văn chương, chi tiết nhỏ về quy mơ, tầm vóc chứa đựng tư tưởng lớn, tình cảm lớn Khơng nhà văn vĩ đại nào khơng tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật từ chi tiết nhỏ, đặc sắc Thực tế cho thấy, chi tiết cô đúc, tiêu biểu, kết hợp với lối hành văn nhiều ẩn ý, nhiều nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc lịng người đọc hình tượng nghệ thuật độc đáo, giàu sức sống Nhân vật Bêlicôp (“Người bao” - A Sêkhôp), nhân vật AQ (“AQ truyện” - Lỗ Tấn), nhân vật Grăngđê (“Ơgiêri Grăngđê” – H Banlzac), nhân vật Chí Phèo (“Chí Phèo” - Nam Cao) , đều là hình tượng điển hình đặc sắc, được khắc họa nhiều chi tiết cụ thể có sức khái quát cao, phản ánh được diện mạo, chất người và mặt của xã hội, đồng thời thể quan niệm nghệ thuật về người riêng của nhà văn Trong truyện, nhờ chi tiết mà cốt truyện được triển khai và phát triển đầy đặn, thông qua chi tiết mà cảnh trí, tình h́ng, tính cách, tâm trạng, hình dáng, GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm số phận của nhân vật được khắc họa và bộc lộ đầy đủ Nhiều chi tiết trở thành điểm sáng thẩm mĩ của tác phẩm, có vị trí thiếu phát triển của cốt truyện, gắn liền với bước ngoặt đời, số phận nhân vật Thiếu chi tiết là thiếu đặc tả, thiếu tính cụ thể, truyện trở nên nhạt nhẽo, hời hợt, thiếu sức hấp dẫn Tuy nhiên, ôm đồm nhiều chi tiết rối rắm, rườm rà, giảm giá trị thẩm mỹ của tác phẩm Trong thơ, nhờ chi tiết mà cảm xúc của nhà thơ có nơi nương náu Đặc thù của thơ là cảm xúc và hình ảnh Hình ảnh là chi tiết thơ Một cánh chim, làn mây, lá, nhành hoa hay tia nắng vào thơ không cịn là vật vơ tri Nó là hình ảnh phản chiếu tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ Từ cảnh huống, tâm trạng mà thấy được nỗi niềm không của cá nhân thi sĩ mà của lớp người, thời đại Cao là phản ánh số phận người của quốc gia, dân tộc chặng đường lịch sử định Đỗ Phủ, Puskin, Nguyễn Du đều là thi hào mà tên tuổi gắn liền với dân tộc và thời đại Tóm lại, dù là thơ hay văn xuôi, đều cần phải xây cất từ chi tiết Theo quy luật điển hình hóa của văn học, qua giọt sương để thấy bầu trời Nghệ sĩ lớn là người có khả chưng cất đại dương vào giọt nước, vũ trụ vào giọt sương Tầm cỡ nhà văn là viết về không đâu, vặt vãnh khơi gợi được vấn đề lớn, liên quan đến số phận người, nhân loại Như vậy, chi tiết nghệ thuật dù là yếu tố nhỏ lẻ của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng Thiếu chi tiết, nhà văn đúc nên tác phẩm Chi tiết càng có sức biểu hiện, sức khơi gợi và ám ảnh càng lớn, càng góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Và khơng có tác phẩm lớn nào mà chi tiết lại nhạt nhẽo, nông cạn, thiếu sức sống Trong tiếp nhận văn học, càng không được xem nhẹ chi tiết Đọc hiểu và cảm nhận tác phẩm văn chương từ cấp độ chi tiết là yêu cầu quan trọng và cần thiết, đặc biệt đối với việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm 1.3 Phân loại chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương Căn cứ vào hình thức thể loại văn học, người ta chia chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương làm hai loại: Chi tiết văn xuôi và chi tiết thơ 1.3.1 Chi tiết văn xuôi Chi tiết văn xuôi thường là chi tiết vật và chi tiết việc Chi tiết vật thường gắn với đối tượng: cảnh vật, đồ vật, nhân vật Hình ảnh đèn tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam) là chi tiết vật Có nhiều loại đèn được nhà văn miêu tả Đèn sáng (đèn Hà Nội và đèn đoàn tàu) và đèn tù mù (ở phố huyện) Một loại ánh đèn mạnh nằm khứ mơ tưởng xa xôi Một loại ánh đèn tại yếu ớt phố huyện Gia đình chị Tí, cửa hàng của chị em Liên, bác Siêu bán phở , người có đèn tất đều tù mù, tạo nên “khe sáng”, “hột sáng”, “quầng sáng”, “chấm lửa vàng lơ lửng” đêm, đối lập hoàn toàn với “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và hun náo" Sớng ánh đèn tù mù đó, Liên nhớ tiếc ánh sáng khứ, mơ tưởng tương lai tươi sáng Nó phản ánh tâm trạng chán ghét tại tăm tới và mơ ước có sớng khác của hai đứa trẻ Chi tiết việc (cốt truyện) gắn với tình tiết Một tình tiết được hợp nên nhiều chi tiết Chí Phèo thức dậy vào buổi sáng hơm sau là tình tiết, được hợp nên từ nhiều chi tiết: tâm trạng, cảm xúc, cảm giác của Chí Phèo.Căn cứ vào thái độ của nhà văn, người ta phân chi tiết nóng và chi tiết lạnh Chi tiết nóng thường được trở trở lại, được nhà văn khắc họa kĩ, nằm mạch của văn nghệ thuật Trong tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), “bát cháo hành” là chi tiết nóng, được nhắc nhắc lại, hàm chứa tình người, tình u thị Nở dành cho Chí Phèo Bởi được chưng cất từ tình người nên bát cháo hành thức dậy phần người Chí, làm cho biết “buồn”, biết “ngạc nhiên”, xúc động và “ăn năn” GV: Ngô Thị Tâm Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Thiếu chi tiết này, là thiếu xuất của tình người, lấy thức tỉnh Chí Phèo để có khát vọng trở lại làm người lương thiện? Chi tiết lạnh khơng nằm mạch chính, xuất thống qua, nhà văn không tập trung cho chi tiết lên nên khó viết và người đọc hời hợt dễ bỏ qua Nhà văn phải có giác quan thẩm mĩ, lĩnh viết được chi tiết lạnh Cảm nhận được chi tiết lạnh thể tầm đón nhận của người đọc Chí Phèo khóc được Thị Nở cho ăn cháo hành là chi tiết lạnh .“mắt ươn ướt” Nhà văn nói ngắn, khơng lặp lại, xa cách, giả định “hình như” kèm với tính từ giảm thiểu “ươn ướt” Chi tiết mờ nhạt, tưởng thoáng qua đáng kể Mất cháo hành Chí Phèo khơng cịn được chở che, nương tựa tình người Mất tình người biết ấm của tình người, đới với kẻ bao năm sớng bên lề của xã hội Chí Phèo mà nói, cịn cách tìm đến chết Trong truyện Đời thừa (Nam Cao), nhân vật Hộ tỉnh dậy sau đêm say, sờ tay lên bàn thấy “ấm nước ấm” là chi tiết lạnh Chi tiết nói với Hộ về Từ, khiến cho Hộ nhìn thấy cao đẹp của Từ và tất tồi tệ của Nó chứng tỏ Từ là người có tử tế, chu đáo Từ tử tế, chu đáo với Hộ Hộ tàn nhẫn với Từ “Ấm nước cịn ấm” là hình ảnh của khoan dung, chăm sóc và tha thứ Người ta tha thứ cho người khác người ta mạnh là mạnh lương tri, lương tâm, tình người Đới lập với yếu đ́i hình hài, vóc dáng, Từ mạnh lòng thương Lòng thương bền vững chứ khơng chơng chênh của Hộ Nhận điều đó, Hộ càng thấy Từ đáng được che chở, yêu thương, càng thấy đớn hèn, đáng khinh bỉ Hộ khóc trước Từ nhận tất thảm hại của Cảm nhận chi tiết văn xuôi dạy học Ngữ văn trường phổ thông khơng phân loại thiết phải hiểu rõ chi tiết đóng vai trị mạch truyện, diễn biến tính cách, sớ phận nhân vật Nói cách khác là ln gắn chi tiết với tổng thể để thấy được tính thớng của chỉnh thể nghệ thuật Quan trọng là qua đó, hiểu được ý đồ nghệ thuật, đọc được tư GV: Ngô Thị Tâm 10 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Giới thiệu bài mới: Trong XH suy tàn thường xuất kiểu người kì qi, lạ lùng, khơng gây tị mị mà có làm vẩn đục khơng khí sống, đem lại tai họa cho người chung quanh Trong học hôm nay, gặp gỡ nhân vật, kiểu người Hoạt động cuả GV và HS Nội dung cần đạt Định hướng lực HS đọc SGK I Tìm hiểu chung: 15’ 1.Tác giả: Đọc – Trình bày thơng tin về - An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khớp (1860-1904), hiểu tác giả? nhà văn Nga kiệt xuất thu GV giới thiệu ngắn gọn - Sê-khốp để lại 500 truyện ngắn và thập đặc sắc của văn học truyện vừa, có nhiều tác phẩm đặc thơng Nga kỷ XIX và nhà văn sắc: Anh béo và anh gầy, Con kì nhơng, tin Sê-khớp Phịng sớ * Đặc điểm truyện ngắn của Sê – khốp HS: Đọc, tóm tắt tiểu dẫn Từ cớt truyện giản dị, tác phẩm Sê- GV: nhấn mạnh vị trí, vai khớp đặt được vấn đề có ý nghĩa trị của Sê-khớp nền xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn sâu xa VH thực Nga * GV chốt lại: Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối của văn học thực Nga nửa cuối kỉ XIX, nhà cách tân vĩ đại về thể loại truyện ngắn và kịch nói Tác phẩm: GV: Ngô Thị Tâm 25 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: Người bao, Tác phẩm này đời truyện ngắn tiếng của Sê-khốp được sáng NL giải hoàn cảnh cụ thể nào? tác thời gian nhà văn dưỡng bệnh thành phố I-an-ta, bán đảo Crưm, biển vấn đề Đen 1898 Tác phẩm đời bầu khơng khí ngạt thở của nền chuyên chế Nga hoàng cuối kỉ XIX Mơi trường đẻ kiểu người kì dị, chẳng hạn Bê-li-cốp _người bao b Bố cục truyện: Đọc hiểu o Mở truyện: trò chuyện gần nhà Yêu cầu HS đọc tác phẩm, kho hai người bạn: bác sĩ thú y và phân chia bố cục thầy giáo o Thân truyện: về đời và tính cách của Bê-li-cớp o Kết truyện: nhận xét của bác sĩ thú y người nghe chuyện II ĐỌC – HIỂU : 1/ Chân dung của Bê-li-cốp: 15’ Chân dung nhân vật *Ngoại hình: được cụ thể hóa - Gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại chi tiết nào? mặt chồn + Chi tiết ngoại hình, ngơn - Cách ăn mặc phục sức: Đi gày cao su, ngữ, phục trang, cách sinh cầm ô, thiết phải mặt áo bành cặp kính NL đọc hoạt? hiểu đen gương mặt nhợt nhạt + Chi tiết miêu tả tính cách * Vật dụng ngày: Cái ô, đồng hồ thu suy nghĩ ? quýt, dao nhỏ để gọt bút chì đều được thập thông để bao *Ngôn ngữ: “nhỡ lại xãy chuyện tin liên GV: Ngơ Thị Tâm 26 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm sao”  Nhút nhát, im lặng quan * Hành động, sinh hoạt sống đến ngày: nhân - Trời đẹp giày cao su, cầm ô, vật mặc áo bành tơ ấm cớt bơng, đeo kính râm * Tính cách, suy nghĩ: + Chi tiết quan niệm về tình yêu của nhân vật? - ý nghĩ giấu bao, ln thõa mãn, hài lịng, hạnh phúc, mãn nguyện với lới sớng của - Lới sớng của Bê-li-cớp ảnh hưởng sâu sắc Khi Bêlicớp cịn sớng: anh chị em giáo viên trường nơi y làm việc, dân cư thành phố nơi y sống, tất người đều sợ y, ghét y, tránh xa y * Như Bê-li-cốp xuất gây ấn tượng Từ chi tiết em mạnh mẽ về kiểu người có lới sớng lập dị, nhận thấy có đặc biệt khát vọng mãnh liệt thu vào bao bức chân dung ấy? để tránh tiếp xúc, ảnh hưởng từ sống bên ngoài Về chết của Bê-li-cốp 10’ a Nguyên nhân: + Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng lại không + HS: làm việc theo nhóm chịu chữa và trả lời.Vì saoBê-li-cớp + Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động chết? của chị em Va-ren-ca + Sâu xa hơn, là chết tất yếu.Tạng NL người và cách sống của y, trước sau sáng bị tự tiêu diệt Tìm chi tiết miêu tả về BêGV: Ngơ Thị Tâm tạo và - Thái độ của vào cõi chết : vẻ tự quản 27 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm mặt hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh  li-cốp chết? mãn nguyện - thân Hắn mừng cuối được chui vào bao mà từ khơng phải đạt mục đích b Khi Bê- li -cốp chết Thái độ của người trước + Khi y chết, người thấy nhẹ nhàng, thoải chết của Bê-li-cốp mái nào? + Một tuần sau người ta thấy xuất nhiều Câu hỏi thảo luận: người Cuộc sống chẳng tớt đẹp Lấy ví dụ về tính cách, trước hành vi ứng xử, suy nghĩ  Bê- li-cốp là người giống với Bê-li-cốp cụ thể, trường hợp mà trở NL hợp sống xung quanh ta thành nhân vật điển hình xã hội Lới tác 2.Theo em, phải sống, kiểu người Bê-li-cốp đầu độc khơng làm để loại bỏ kiểu người khí sạch, lành mạnh của đạo đức, văn Bê-li-cốp khỏi cộng hoá nước Nga đương thời đồng? Củng cớ: - Hình tượng nhân vật Bê-li-cớp có tính điển hình - Bài cũ: Tìm câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa người có lới sống bao? - Chuẩn bị bài: Người bao (tiếp) GV: Ngô Thị Tâm 28 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Người bao ( Tiếp) - A.P.Sê-Khốp A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Từ việc tìm hiểu chân dung Bê-i-cơp HS cần thấy được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn của thiên tài Sê- khớp - Củng cớ kỹ phân tích và khái quát chủ đề của truyện - Học sinh cần liên hệ thực tế đời sống để sống ý nghĩa, tích cực đồng thời trãnh xa lới sớng bao B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Giáo viên: SGK ngữ văn 11 tập 2, SGV ngữ văn 11 tập 2, chân dung nhà văn Asêkhôp, tranh minh họa nhân vật Bê-li-cốp - Học sinh: Đọc và soạn bài trước nhà C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Có thể vận dụng linh hoạt hình thức: GV giải thích, HS quan sát tranh, ảnh, đọc, tóm tắt văn bản, đặc biệt là sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS cắt nghĩa, phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tư tưởng của tác phẩm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra bài cũ: Ấn tượng của em về chân dung nhân vật Bê – li – cốp Bài Hoạt động của GV và HS GV: Ngô Thị Tâm Nội dung cần đạt 29 Trường THPT Nguyễn Siêu Định Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm hướng lực I Tìm hiểu chung: II Đọc – hiểu : Hình ảnh biểu tượng bao 15’ a Khái niệm và vai trò của chi tiết nghệ thuật + Chi tiết nghệ thuật không là yếu tố cấu Từ kiến thức về chi thành tác phẩm mà là nơi gửi gắm tiết nghệ thuật tiết trước quan niệm nghệ thuật về người, về HS tiếp tục tìm hiểu chi tiết đời của nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, bao tác phẩm trăn trở của nhà văn trước đời Nhà văn thực là “người thư kí trung thành của thời đại” (H.Balzac) có khả làm sớng dậy đời trang sách chi tiết nhỏ + Trong tác phẩm văn chương, chi tiết GV cần gợi ý cho HS hiểu nhỏ về quy mô, tầm vóc chứa đựng được khái niệm và vai trị tư tưởng lớn, tình cảm lớn Khơng nhà văn vĩ của chi tiết nghệ thuật đại nào không tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật từ chi tiết nhỏ, đặc sắc VD: VHVN đại tác phẩm Vợ chồng A phủ - Tô Hoài, tác giả xây dựng thành công nhân vật Mị với chi tiết đặc sắc Mị xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng Hay tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân bắt gặp điểm tương GV: Ngô Thị Tâm 30 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm đồng, gặp gỡ qua chi tiết đêm tân hôn Năng của Tràng nơi nhà xiêu vẹo anh bỏ hẳn lực giải hào mua dầu để thắp sáng nhà lụp sụp và quan trọng Tràng muốn thắp vấn đề sáng lên lửa yêu thương, khát vọng và hạnh phúc nơi mà ranh giới chết và sáng sống mong manh b Chi tiết bao tác phẩm Chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Chi tiết bao được miêu tả 12 lần Hình tác phẩm Người ảnh bao là sáng tạo nghệ bao là gì? Chi tiết này được thuật độc đáo của tác giả, gợi cho người đọc lặp lại lần? nhiều ý nghĩ: + Nghĩa đen: Vật dụng để bao, gói đồ vật , hàng hóa + HS: đếm sớ lượng từ bao + Nghĩa bóng: Cuộc đời và sớ phận của Bê-litrong truyện cốp Chỉ ý nghĩa của + Nghĩa biểu tượng: kiểu người, lới sớng hình ảnh này? bao và tồn tại nước Nga + HS:trao đổi, phát biểu Nước Nga thời phải là bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự ? Chủ đề tư tưởng của truyện 15’ GV yêu cầu HS nhắc lại khái - Khái niệm chủ đề và vai trò của chủ đề niệm chủ đề và vai trò của + Chủ đề là vấn đề được nêu chủ đề đối với tác phẩm văn Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với sống + Chủ đề là nơi nhà văn kí thác tâm tư, tình cảm của giúp người đọc dễ dàng tiếp GV: Ngơ Thị Tâm 31 Trường THPT Nguyễn Siêu tạo Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm thu tác phẩm Từ phần phân tích trên, có - Chủ đề của tác phẩm là lên án, phê phán thể phát biểu chủ đề tư tưởng mạnh mẽ kiểu người bao, lối sống NL liên của truyện nào? bao và tác hại của đới với XH Đây là chủ hệ thực đề lớn xuyên suốt sáng tác của Sê – tế, rút Khốp giai đoạn sau năm 80 Tác giả có bài GV cung cấp thông tin về hẳn ba tác phẩm viết về chủ đề phê học tác phẩm chủ đề với phán lối sống phê phán thói tầm thường dung cho người bao để HS hiểu tục, sống tiểu tư sản ngột ngạt và ngưng biết thêm thông tin đọng với ảnh hưởng độc hại của nó: Người thân bao, Khóm phúc bồn tử, câu chuyện tình u - Cảnh báo, kêu gọi người thay đổi GV: Cho HS liên hệ thực tế sống, cách sống, sống hèn Bài học em rút cho nhát, vô vị tự mãn thân từ nhân vật Bê-li-cốp là - Bài học: sống cần phải tự tin, gì? lĩnh, sớng chan hoà với người Đặc sắc nghệ thuật 5’ Em đặc sắc - Ngôi kể thứ 3: khách quan, truyện lồng nghệ thuật của tác phẩm? truyện - Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm mà bình thản - Xây dựng nhân vật điển hình - Xây dựng biểu tượng: bao - Kết thúc truyện có lời bình luận và làm rõ chủ đề cuả truyện III TỔNG KẾT 5’ GV: Ngô Thị Tâm 32 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Với nghệ thuật xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, giọng kể chậm rãi,vừa NL mỉa mai, châm biếm vừa u buồn, qua hình tổng tượng nhân vật Bê-li-cớp, Sê – khốp phê hợp phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược kiến HS tự tổng kết bảo thủ và ích kỉ của phận trí thức thức GV đóng vai trị hướng dẫn Nga ći kỉ XIX Từ nhà văn khẩn thiết thức tỉnh người: “ Không thể sống được!” Củng cố: - Hs cần hiểu và ghi nhớ chủ đề truyện và ý nghĩa hình ảnh bao - Luyện tập đề văn nghị luận xã hội có liên quan đến tác phẩm - Chuẩn bị bài: Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Rút kinh nghiệm: 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Đề kiểm tra Câu GV: Ngô Thị Tâm 33 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Chân dung nhân vật Bê-li-cốp lên chân thật, sống động qua chi tiết nào? Trong chi tiết em ấn tượng với chi tiết nào nhất? Câu Qua việc xây dựng chân dung nhân vật Bê-li-cốp, Em khái quát chủ đề của tác phẩm Người bao? Thái độ của em với lối sống này? 3.2.2 Kết Sau cho HS làm đề bài trên, kết thu được sau: Lớp 11A2 11A7 11A8 Sĩ số 43 43 39 Giỏi 8HS (18,6% ) 15HS (34,8%) 4HS (10,2%) Khá 25HS(58%) 23 (53,4%) 25HS (64%) Trung bình 10HS(23,4%) 5HS (11,8%) 10HS (25,8%) PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Giảng dạy tác phẩm văn chương là công việc khó khăn, địi hỏi người giáo viên phải trùn đạt cho được hay, tinh hoa của tác phẩm đến học sinh Để làm được điều này thiết nghĩ bên cạnh niềm say mê với môn người giáo viên cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức chuyên môn về tác GV: Ngô Thị Tâm 34 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm giả, tác phẩm văn học Với thể loại truyện ngắn có nhiều cách để giáo viên tiếp cận và khai thác tác phẩm phải kể đến vai trị quan trọng của chi tiết nghệ thuật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm Tác phẩm Người bao của Sê- khốp là tác phẩm tiếng của văn học thực Nga kỉ XIX Bằng tài nghệ thuật của Sê –khớp gây được ấn tượng mạnh mẽ của người đọc với chi tiết bao Qua chi tiết này chủ đề tư tưởng tác phẩm được bộc lộ sâu sắc Sê – khốp nghiêm khắc lên án bất lực của giới trí thức và sa đoạ về tinh thần của phận số họ Với đề tài này thiết nghĩ giáo viên và học sinh có thêm kinh nghiệm giảng dạy và học tập để hiệu học văn học nước ngoài Thêm giáo dục có bước chuyển lớn lao, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm là cách hợp lí để khai thác tác phẩm văn hay Qua việc giảng dạy tác phẩm này giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế rút bài học bổ ích cho thân để sớng tích cực và có ích cho xã hội Khuyến nghị Với đề tài này xin khuyến nghị với nhà trường vấn đề sau: kính mong nhà trường tổ chức buổi toạ đàm báo cáo chuyên đề về phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài Từ giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn góp phần nâng cao chuyên môn Trên là vài kinh nghiệm nhỏ được rút trình giảng dạy Tơi mong nhận được ý kiến đóng góp, trao đổi xung quanh vấn đề mà tơi đề cập để đề tài của hoàn thiện và có ý nghĩa thiết thực giảng dạy Tơi xin cam đoan đề tài này là đề tài mà tâm huyết nghiên cứu thời gian vừa qua với mong ḿn góp phân đổi phương pháp dạy và học tác phẩm văn học nước ngoài nhà trường THPT GV: Ngô Thị Tâm 35 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Ngày 12 Tháng năm 2015 Người viết NGÔ THỊ TÂM TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập Phan Trọng Luận - Tổng chủ biên Thiết kế bài học tác phẩm văn chương GV: Ngô Thị Tâm 36 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm Phan Trọng Luận- Tổng chủ biên Lịch sử Văn học Nga TK XIX - NXB Giáo dục 1995 Nguyễn Ngọc Ảnh – Tổng chủ biên Tuyển tập Truyện ngắn Sê- khốp - NXB Giáo dục 1998 Trần Gia Linh – tuyển chọn và biên soạn Lý luận văn học Phương Lựu - Chủ biên Giảng văn văn học nước ngoài - NXB Giáo dục 1996 Hoàng Tiến Tựu – Chủ biên Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Đăng Mạnh – Chủ biên Cảm thụ tác phẩm văn chương – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Hải Hà – Chủ biên PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN M ÔN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Ngô Thị Tâm 37 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN CHUYÊN M ÔN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Ngô Thị Tâm 38 Trường THPT Nguyễn Siêu Tiếp cận “Người bao” Sê - khốp từ góc độ chi tiết nghệ thuật chủ đề tác phẩm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Ngô Thị Tâm 39 Trường THPT Nguyễn Siêu

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • - Tác phẩm Người trong bao.

      • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN

        • CHƯƠNG II. CÁCH THỨC TIẾP CẬN NGƯỜI TRONG BAO TỪ GÓC ĐỘ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT VÀ CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM

          • 2.1 Tiếp cận tác phẩm Người trong bao từ góc độ chi tiết nghệ thuật

          • CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI

          • 3. 1 Giáo án

          • Người trong bao

          • Người trong bao

          • ( Tiếp)

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan