Khoá luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng ninh hiện nay

54 533 1
Khoá luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIẢO DUC CHÍNH TRI NGUYỄN THỊ PHONG THU MỘT SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, 2016 NGUYỄN THỊ PHONG THU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học Th.s Trần Thị Hoa Lý Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Ths Trần Thị Hoa Lý người định hướng đề tài tận tình hướng dẫn bảo em ừong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn q thầy ương Khoa Giáo Dục Chính Trị trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cám ơn bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2012-2016 Các bạn giúp đỡ ủng hộ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, qua giúp hồn thiện khóa luận tốt Mặc dù nỗ lực, cố gắng khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đánh giá quý, phê bình q thầy cơ, anh chị bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phong Thu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoá luận chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phong Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhung phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kỉnh tế - xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hoá vài ba thập kỷ Trong Văn kiện Đại hội Đảng thứ VIII, IX, X XI Đảng Cộng sản Việt Nam quán quan điểm coi người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việc không ngừng nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người dân mục tiêu thường xuyên, lâu dài Đảng Nhà nước ta, coi giáo dục bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực động lực mạnh mẽ, định tới phát triển phồn thịnh đất nước Thực tiễn nước ta chứng tỏ nguồn lực người giữ vai trò định nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, cấu kinh tế nước ta có bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đại, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp bách Tỉnh Quảng Ninh năm qua xây dựng nhiều sách họp lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Song nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập, trình độ phát triển chưa đồng đều, việc quản lí, sử dụng phân bố nguồn nhân lực ừong vùng, ngành chưa họp lý, chưa tận dụng phát huy hết tiềm lợi nguồn nhân lực Do vậy, với trình đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do tơi chọn đề tài “Một sổ giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề nghiên cứu góc độ mức độ khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nhân tố người, nguồn lực người, giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáng ý cơng trình sau: - Bùi Thị Ngọc Lan: “Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” Tạp chí Lý luận tri, số 2/2007, tr.66-70 Tác giả đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ừong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc - Lê Xuân Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, số (17) Tác giả bàn thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhân vấn đề đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Vũ Bá thể: “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm quốc tể thực tiễn Việt Nam” Tác giả đề suất giải pháp phát huy nguồn lực người kinh nghiệm học từ quốc tế phát huy nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Trương Giang Long (2002): “vẩn đề phát triển nguồn lực nước ta nay”, tạp chí cộng sản, số (1), tr 53-58 Trên sở phát triển nguồn nhân lực tác giả đề giải pháp phù họp nhằm phát huy có hiệu tổng quát nguồn lực người Việt Nam ữên diện rộng Các tác giả tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, đề giải pháp phù họp nhằm phát huy có hiệu tổng quát nguồn lực người Việt Nam diện rộng Trên sở nghiên cứu tài liệu, nên khóa luận tơi, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc xem xét số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Trong luận văn mong muốn tiếp tục nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh ừong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất: Thực trạng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Thứ hai: Đề xuất phương hướng giải pháp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Đối tượng nghiên cứu phạm vi - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Phưưng pháp nghiên cứu Khóa luận lấy phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận Ngồi việc sử dụng phương pháp chung nghiên cứu khoa học, khóa luận trọng vào phương pháp phân tích tổng họp, phương pháp điều tra, thống kê, trìu tượng hóa, Ý nghĩa đề tài Tìm vấn đề thuận lợi, khó khăn nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Trên sở đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, phát huy tối đa thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tính Quảng Ninh Bố cuc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận trình bày với chương Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN Lực VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một sổ vấn đề lí luận nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm ừong thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người Với tư cách nguồn nhân lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Trước đây, nghiên cứu nguồn lực người thường nhấn mạnh đến chất lượng vai trị ừong phát triển kinh tế xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển - vốn nhân lực Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực khơng cịn xa lạ với kinh tế Tuy nhiên, quan niệm vấn đề hàu chưa thống Tùy theo mục tiêu cụ thể mà người ta có nhận thức khác nguồn nhân lực Có thể nêu lên số quan niệm sau: Nguồn nhân lực toàn khả sức lực, trí tuệ cá nhân tổ chức, vai trò họ Theo ý kiến này, nói đến nguồn nhân lực nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh nhìn nhận khả ừạng thái tĩnh._ Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Khác với quan niệm trên, xem xét vấn đề ừạng thái động Lại có quan niệm, đề cập đến vấn đề nhấn mạnh đến khía cạnh trình độ chun mơn kỹ nguồn nhân lực, đề cập cách đầy đủ rõ ràng đến đặc trưng khác thể lực, yếu tố tâm lý - tinh thần, Theo GS.TS Phạm Minh Hạc nguồn nhân lực hiểu: “là số dân chất lượng người Bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ lực phẩm chất” [10,tr.328] Theo TS Phạm Văn Đức nguồn nhân lực “chỉ khả phẩm chất lực lượng lao động, khơng số lượng khả chun mơn mà cịn trình độ văn hóa, thái độ với cơng việc mong muốn tự hoàn thiện lực lượng lao động” [9,tr.l4] Do có nhiều cách hiểu khác nguồn lực Nhìn chung nguồn nhân lực hiểu sau: Theo nghĩa rộng: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp: nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư ừong độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Nguồn nhân lực nghiên cứu cần xem xét hai mặt số lượng chất lượng: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ chất lượng khái niệm tổng họp người thuộc nguồn nhân lực thể mặt sau đây: sức khoẻ trình độ chun mơn, trình độ chun chương trình đào tạo - Mở rộng hình thức đào tạo đào tạo lại tập trung, chức, tranh thủ trường trung ương mở địa phương phải theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng, không chạy theo cấp cần đặc biệt quan tâm đạo mở rộng hình thức học ngoại ngữ, tin học Chú ý đào tạo cán phiên dịch giỏi, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ năm tới Củng cố kiên toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng tỉnh - càn trọng đào tạo cán đại hoc, cán kĩ thuật công nhân lành nghề Hai là: Sử dụng hiệu nguồn lực người có khơng ngừng nâng cao cơng tác đào tạo người lao động Để nhanh chóng phát huy hiệu nguồn lực người với tư cách nguồn lực cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cấp bách đặt phải sử dụng hết nguồn lực người có, cách: - Phải thay đổi nhận thức thực xem người nguồn vốn quý ừong tất nguồn lực để phát triển công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Để có thay đổi ừên cần có đổi cách cấp độ toàn xã hội nhận thức vai trò nhân tố người phát triển, cần phải thấy tài nguyên quốc gia, dân tộc người tiềm trí tuệ ẩn giấu đầu óc người - Giải tốt chất lượng việc làm với sử dụng nguồn nhân lực Đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh cần phải sử dụng nguồn lực người có chất lượng cao, cần phải tạo việc làm với suất cao, điều chỉnh cấu lao động cho phù họp với cấu kinh tế, tổ chức lao động phạm vi toàn tỉnh - Khơi dậy ni dưỡng tính tích cực người lao động Để làm điều cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng Mục đích công tác nhằm trạng bị cho người lao động quan điểm, lí luận bản, đường lối sách Đảng kỹ tư trị, từ có thái độ lao động, ý thức ừách nhiệm cao phấn đấu cho nghiệp cách mạng dân tộc - Có sách thu hút nhân tài, sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo Tỉnh Quảng Ninh tiếp tục thực sách, chế đặc thù để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao cơng tác, làm việc tỉnh sách tiền lương, sách nhà ở, chế độ phụ cấp , tiếp tục thực sách ưu tiên xét tuyển sinh viên tốt nghiệp đại học quy người địa phương; vận động quan, doanh nghiệp đỡ đầu, cấp học bổng cho sinh viên người địa phương có thành tích học tập từ loại trở nên Chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội việc làm thường xuyên, yêu cầu cố gắng lớn cấp ủy đảng, cấp quyền tham gia đông đảo lực lượng lao động địa bàn huyện Với cố gắng hệ thống trị ủng hộ nhân dân, chắn nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh quy hoạch, đào tạo đáp ứng trình phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu càu cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Một sổ giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh cần thực số giải pháp sau: 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, quan tâm toàn xã hội đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - cấp ủy Đảng, quyền cấp, lãnh đạo sở, ngành, đồn thể doanh nghiệp tỉnh có trách nhiệm việc lãnh đạo, tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành, địa phương, đơn vị - Đào tạo nguồn nhân lực phải đảm bảo phù họp với định hướng cấu kinh tế, cấu lao động giai đoạn, thời kỳ - Triển khai tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên để định hướng cho học sinh chọn nghề phù họp với khả phù họp với nhu cầu địa phương - Tăng cường sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực Kết họp việc phát triển nguồn nhân lực với sách thu hút đàu tư phát triển đa dạng hóa thành phần kinh tế thúc đẩy chương trình giải việc làm cho lao động tỉnh Tạo điều kiện doanh nghiệp tự đào tạo nguồn nhân lực Huy động nguồn lực để bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức trung bình nước đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế Cải thiện môi trường đầu tư, mơi trường sách sách để huy động nguồn lực tỉnh, thu hút mạnh nguồn đầu tư từ bên để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho nguồn nhân lực Từng bước đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển lĩnh vực có hiệu kinh tế cao gắn với đảm bảo môi trường, chuyển từ tăng trưởng nhờ vốn lao động giản đơn sang tăng trưởng theo hướng dựa chủ yếu vào nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực chất lượng cao Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế dựa ừên lợi cạnh ừanh tỉnh theo định hướng Chính phủ phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, cơng nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu Xây dựng sách khuyến khích đầu tư tỉnh phù họp với lĩnh vực với mức ưu đãi cao khung pháp lý chung nhà nước, trọng hình thức đầu tư gắn quyền lợi với trách nhiệm nhà đầu tư Tìm kiếm nguồn tài trợ khác để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động từ chương trinh mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Hàng năm, bố trí khoảng 1% tổng chi thường xuyên ngân sách tính kết hợp với huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp để thành lập quỹ học bổng tài tỉnh hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đẩy mạnh phát triển giáo dục- đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nếu nguồn lực người định phát triển quốc gia, giáo dục- đào tạo phương tiện chủ yếu định chất lượng người, tảng chiến lược người, với tính cách động lực phát triển kinh tếxã hội, giáo dục- đào tạo chuẩn bị người cho phát triển bền vững ừên tất lĩnh vực cho lợi ích tương lai đất nước Đầy mạnh đầu tư nâng cấp, mở rộng tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề trường tỉnh quản lý: Trường cao đẳng sư phạm Quảng Ninh, Trường cao đẳng nghề Việt Xô Quảng Ninh, Trường trung cấp Y tế Quảng Ninh, trường trung cấp, trường đại học công nghiệp Quảng Ninh theo hướng thành trường trọng điểm tỉnh đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công nhân lành nghề trình độ cao cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở quy hoạch hệ thống đào tạo, dạy nghề, tăng đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh từ 25- 30 tỷ/năm lên 45- 50 tỷ/ năm để đầy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất: Phòng lý thuyết, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, thư viện nhà trường, kí túc xá cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn tỉnh Tiếp tục đàu tư hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị trung tâm, dạy nghề cấp huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, cẩm Phả, Đầm Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hải Hà, Hải Ninh, Hồnh Bồ, Tiên Yên - Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên Tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên trình độ chuyên môn, kiến thức sư phạm, tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu, coi trọng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên trẻ, có trình độ Các trường tạo điều kiện, hỗ trợ kỉnh phí để bồi dưỡng kiến thức sư phạm, liên hệ trường đại học sư phạm để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sư phạm cho giáo viên tốt nghiệp trường không thuộc chuyên ngành sư phạm Thường xuyên cho giáo viêm dạy thực hành nghiên cứu thực tế doanh nghiệp, công ty sử dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, đại nhằm nâng cao trình độ tiếp cận kĩ thuật, cơng nghệ Tỉnh có chế, giải pháp cầu nối giúp đỡ trường việc đưa giáo viên thực hành thường xuyên đến doanh nghiệp tiếp cận máy móc thiết bị đại Nghiên cứu ban hành sách nhà cho giáo viên đào tạo, dạy nghề như: sáchcho th, mua chung cư trả góp, vay tín dụng ưu đãi mua nhà, làm khu tập thể cho giáo viên Hỗ trợ giáo viên có hồn cảnh khó khăn có nhà để họ n tâm cơng tác, tích cực cống hiến cho nghiệp gióa dục- đào tạo Các trường đào tạo, dạy nghề tích cực gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ , điều kiện cho giáo viên nghiên cứu khoa học vừa nâng cao trình độ phục vụ tốt công tác giảng dạy vừa tăng thu nhập cho đội ngũ giáo viên Gắn đào tạo với trình sản xuất kinh doanh để tăng khả sử dụng máy móc, trang thiết bị, tận dụng trang thiết bị có để sản xuất tăng thu nhập cho trường tái đầu tư thiết bị mới, đồng thời giúp học sinh có nhiều thời gian thực hành làm quen với công việc thực tế, tự tin sau trường Quan tâm có sách đưa giáo viên đào tạo nước nguồn ngân sách đào tạo năm tỉnh (kể giáo viên cơng lập ngồi cơng lập) Đối với giáo viên dạy thực hành học sinh học nghề tham gia sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, lợi nhuận thu phân phối thỏa đáng cho họ, nhằm khuyến khích hình thức 3.2.2 - Xã hội hóa cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội công việc địi hỏi phải huy động tài từ nhiều nguồn, ừong đó, nguồn từ ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng chủ yếu - Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo - Có sách huy động nguồn đóng góp từ phía doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồm sách khuyến khích thành lập trung tâm đào tạo có chất lượng cao Những đóng góp doanh nghiệp cho đào tạo tính vào chi phí họp lý để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp;hỗ trợ kinh phí đào tạo số nghề mà nhiều doanh nghiệp địa phương có nhu cầu Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề tích cực sử dụng lao động địa phương - Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh nhân dân có khả điều kiện đưa lao động em đào tạo, học tập nước ngồi sau trở làm việc địa phương - Thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích xã hội hóa công tác phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, NGO, vốn tín dụng thương mại ưu đãi phục vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Tận dụng hội đào tạo nhân lực trình độ cao tổ chức nước quốc tế - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức xã hội phát triển nguồn nhân lực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể từ tình xuống sở tích cực tun truyền phổ biến đồn viên người dân sách phát triển nguồn nhân lực Các quan truyền thông báo Quảng Ninh, Đài phát truyền hình Quảng Ninh, cổng thông tin điện tử Quảng Ninh dành thời lượng đưa tin nhằm tuyên truyền để người dân hiểu chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể xã hội, doanh nghiệp gia đình đặc biệt đội ngũ niên nghề nghiệp, nâng cao tơn vinh xã hội ngưịi thợ, đặc biệt người thợ có tay nghề cao Động viên khuyến khích người tự học tập, vươn lên, tạo chuyển biến nhận thức người lao động từ yêu càu bắt buộc học tập nâng cao trình độ thành nhu càu tự học để khẳng định cống hiến nhiều cho xã hội, góp phàn tích cực xây dựng xã hội học tập Tâm lý khoa cử đỗ đạt “công thành danh toại” phải học đại học, cao quý ăn sâu vào ý thức người dân từ trước đến nay, chưa coi trọng việc học nghề, dẫn đến học sinh có lực văn hóa đăng kí thi đại học nhiều học sinh thi đại học 4-5 năm khơng đỗ, gây lãng phí cho xã hội thân gia đình học sinh Trong đó, xảy tình trạng thừa thầy, thiếu nợ, có nhiếu sinh viên học xong đại học, cao đẳng khơng tìm việc làm, tìm việc làm khơng đáp ứng khơng chun mơn trình độ đào tạo Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tun truyền thay đổi nhận thức người dân để người nhân thức không học đại học, cao đẳng mà học nghề quan trọng, đội ngũ xã hội quan tâm, đào tạo tôn vinh Đội ngũ người lao động doanh nghiệp khơng ngưịi biết nói làm đấy, quyền lợi cho doanh nghiệp định mà người lao động có quyền địi hỏi quyền lợi đáng, loại bỏ tâm lý cho người lao động nghề người bị bóc lột Nhà nước tỉnh có trách nhiệm quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho họ Tăng cường công tác giáo dục đinh hướng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc trung học sở học sinh sớm nhận thức khiếu, sở trưởng thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù họp, đồng thời tạo điều kiện thực tốt việc phân luồng học sinh vào học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông học nghề 3.2.3 - Quỵ hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo dạy nghề Quy hoạch mạng lưới dạy nghề, mạng lưới đào tạo ngành nghề phù họp với phát triển ngành kinh tế - xã hội tỉnh - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, mở rộng quy mơ đào tạo song song với nâng cao chất lượng đào tạo; tiếp tục đàu tư nâng cấp sở vật chất phục vụ đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề Chương trình, nội dung đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp, bao gồm kiến thức, kỹ cần thiết nâng cao nhận thức để hình thành thái độ phong cách lao động phù họp với trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Thiết lập phát triển quan hệ hợp tác đơn vị đào tạo dạy nghề, sở đào tạo với tổ chức sử dụng lao động địa bàn tỉnh thông qua việc ký họp đồng đào tạo theo nhu càu Tăng cường họp tác liên kết ừong đào tạo nguồn nhân lực với trường đại học, cao đẳng nước nước có lực uy tín để đào tạo nhân lực chất lượng cao - Chú trọng giải pháp tổ chức lớp đào tạo sau đại học, mô hình đào tạo ngoại ngữ chất lượng quốc tế Quảng Ninh để cán cơng chức xếp học Thực chế liên thông ừong đào tạo từ sơ cấp, trung cấp đến cao đẳng nghề để người lao động có nhiều hội học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, bước hình thành đội ngũ cơng nhân kỹ thuật giỏi, nhân viên lành nghề tất ngành lĩnh vực - Tăng cường khuyến khích thành lập quỹ khuyến học địa bàn Tỉnh Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn 3.2.4 Ổn định nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân cải thiện mơi trường sống - Thể lực nguồn nhân lực điều kiện để tri phát triển trí tuệ, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyện mơn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thể lực nguồn nhân lực biểu chiều cao, cân nặng, tuổi thọ hình thành, trì, phát triển chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe, nịi giống, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, phân phối thu nhập, quy mô, tốc độ tăng dân số sách xã hội quốc gia Việc nâng cao sức khỏe cho người dân tiền đề quan trọng, bước có tính chất đột phá cho vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khơng có sức khỏe người không trở thành nguồn lực xã hội Để chăm lo ngày tốt hom đời sống vật chất, tinh thần không ngừng nâng cao thể lực người dân càn phải ổn định quy mô dân số - Tỉnh Quảng Ninh đạt kết việc thực sách dân số- kế hoạch hóa gia đình, tỉnh có tỷ lệ sinh vào loại thấp so với trung bình nước Tuy nhiên, từ Pháp lệnh dân số gia đình đời làm cho nhiều người hiểu nhàm sách dân số- kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ phát triển dân số từ năm 2004 đến giảm chậm, có nhiều năm cịn tăng, tỷ lệ sinh thứ tăng trở lại, đặc biệt có khơng cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức sinh thứ 3, ảnh hưởng trực tiếp đến sách dân số Đảng Nhà nước - Hạn chế sinh đẻ, ỏn định dân số để đảm bảo phát triển dân số ổn định mà cịn có ý nghĩa nâng cao sức khỏe cho chị em phụ nữ có điều kiện chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Vì vây, địi hỏi cấp, ngành toàn xã hội càn phải quan tâm hom cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình, tích cực vận động người hiểu rõ thực nghị số 47 trị Pháp lệnh dân số, kiên xử lí nghiêm cán bộ, Đảng viên cơng chức vi phạm sách dân số- kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh hiệu hoạt động chi cục dân số mạng lưới cán làm công tác dân số huyện, thị, xã, phường, thị trấn - Thực chăm sóc sức khỏe, tiêm phòng đầy đủ cho trẻ em tuổi phụ nữ có thai ni con, vừa đảm bảo sức khỏe cho lao động nữ độ tuổi sinh đẻ vừa nâng cao sức khỏe cho trẻ em - Tuyên truyền vận động nhân dân chế độ dinh dưỡng cải thiện cấu bữa ăn ngày, đạt mức lượng theo nhu cầu bước hợp lý hóa cấu dinh dưỡng, tăng tỷ lệ chất đạm, chất béo giảm chất bột nhằm đáp ứng nhu cầu lượng đảm bảo sức khỏe - Thực tốt sách dân số cải thiện môi trường xã hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ừong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh: sách dân số: Một quốc gia muốn có quy mơ, co câu dân số phân bó dân cư họp lí để phát triển nhanh bền vững phỉa có sách dân số đắn Tốc độ gia tăng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, thi trường lao động Vì để nâng cao chất lượng dân số giai đoạn tỉnh Quảng Ninh càn phải: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thực có hiệu chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước dân số kế hoạch hóa gia đình, trẻ em, pháp lệnh dân số Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền trách nhiệm quan đồn thể thực sách dân số Củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cán dân số chuyên trách, mở rộng nâng cao chất lượng đội ngũ cộng tác viên Nhà nước quyền địa phương phải có chế sách phù họp, đảm bảo huy động nguồn lực cho thực công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, đáp ứng u cầu chiến lược dân số, phát triển nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường: bảo vệ mơi trường có ý nghĩa sống còn, nội dung đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đất nước, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, sở quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Để có mổi trường sống đản bảo sức khỏe nhân dân bên cạnh việc xử lí nghiêm túc sở gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực bảo vệ môi trường cần xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao, chun gia khoa học, công nghệ, rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường, tham gia chương trình họp tác để giải vấn đề bảo vệ môi trường chung với tỉnh có liên quan Mặt khác càn đưa nội dung giáo dục, bảo vệ mơi trường vào chương trình gáo dục quốc dân thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho nhân dân ừong tỉnh KÉT LUẬN Nguồn nhân lực người nguồn lực nội tai, bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm hệ thống nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, chủ thể trực tiếp định toàn cơng nghiệp hóa, đại hóa Hơn nữa, người đối tượng mà công công nghiệp hóa, đại hóa phải hướng vào phục vụ, đầu tư, phát triển Bởi ừong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn tăng trưởng kinh tế với đáp ứng phúc lợi nhân dân, tiến công xã hội, phát triển bền vững Mỗi thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phải tạo điều kiện, phương tiện để nâng cao chất lượng sống cho người, phát triển nguồn nhân lực Quảng Ninh có lực lượng lao động dồi dào, năm qua tỉnh tích cực quan tâm tạo chuyển biến tích cực ừong phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực tỉnh co hạn chế: Trình độ kĩ thuật người lao động cịn thấp, kĩ lao động, thể lực văn hóa người lao động bấp cập, việc phân bố, khai thác sử dụng lao động chưa hợp lí, hiệu quả, cân đối nhiều phương diện ảnh hưởng trực tiếp tới trình phát hiển kinh tế, xã hôi đời sống nhân dân Vì vậy, việc khai thác phát triển nguồn nhân lực họp lí, có hiệu đáp ứng u cầu tỉnh công nghiệp vào năm 2015 tỉnh Quảng ninh năm 20 kỉ XXI nhiệm vụ cấp bách Trong năm tới, tỉnh cần trọng phát triển nguồn nhân lực để thực động lực thúc đẩy kỉnh tế tỉnh phát triển cao, với tốc độ thị hóa nhanh Thực phân bố sử dụng nguồn nhân lực cách họp lý, tăng tỷ lệ lao động khu vực thành thị ngành công nghiệp, xây dựng- dịch vụ giảm lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cách sách biện pháp cụ thể như: đẩy mạnh đàu tư, phát triển doanh nghiệp, phát triển du lịch ngành công nghiệp mới, cải tạo bước kinh tế nông nghiệp, hỗ ừợ đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nơng dân tự nguyện học nghề Mỗi người lao động có trách nhiệm, nghĩa vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ thân đáp ứng yêu cầu xã hội, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Các cấp, ngành có biện pháp cụ thể, họp lý nhằm khuyến khích phát triển nguồn nhân lực giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh, “Sổ tay bảo cảo viên, Quảng Ninh Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế chỉnh trị Mác- lênỉn, Nxb trị quốc gia, HN Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh (2014), “Niên gián thống kê năm 2013”, Nxb thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Nxb thật, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb thật, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Lê Xuân Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, số (17) TS Phạm Văn Đức (1993): “Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực nguời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí triết học, số (1), trio-14 10 GS.TS Phạm Minh Hạc (1996): “Vẩn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 11 Bùi Thị Ngọc Lan (2007): “Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ”, Tạp chí Lý luận chỉnh trị, số (2), tr.66-70 12 Trương Giang Long (2002): “vấn đề phát triển nguồn lực nước ta nay”, tạp cộng sản, số (1), tr 53-58

Ngày đăng: 05/10/2016, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên

  • Nguyễn Thị Phong Thu

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi

  • 5. Phưưng pháp nghiên cứu

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN Lực VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

  • 1.1. Một sổ vấn đề lí luận về nguồn nhân lực

  • 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

  • 1.1.2. Kết cấu nguồn nhân lực

  • 1.2. Một số vấn đề lí luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • 1.2.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • 1.2.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

  • 1.3. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • 1.3.3. Vai trò của một sổ nguồn nhân lực đối vói sự nghiệp công nghiệp hóa,

  • hiên đai hóa

  • Chương 2: THựC TRẠNG NGUỒN NHÂN Lực TRONG sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

  • Ở TỈNH QUẢNG NINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan