Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện đức cơ, tỉnh gia lai

78 1.1K 1
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện đức cơ, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ TÌNH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nghị Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Bùi Thị Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 10 1.3 Thể chế dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số 28 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI 34 2.1 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xãn hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 34 2.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số huyện Đức Cơ, tỉnh Gia lai 36 2.3 Ứng dụng công tác xã hội nhóm chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 42 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 54 3.1 Định hướng nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 55 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Trình độ học vấn phụ nữ người dân tộc thiểu số Bảng 2: Sử dụng dịch vụ Bảng 3: Dịch vụ sinh đẻ Bảng 4: Dịch vụ kế hoạch hóa Bảng 5: Dịch vụ khám phụ khoa Bảng 6: Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản SDD Suy dinh dưỡng SKTE Sức khỏe trẻ em LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước Đầu tư cho nguồn lực nguồn đầu tư mang lại lợi ích cao mang tính bền vững Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm phát triển nguồn lực người, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống, sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa đẩy mạnh phát triển toàn diện vùng miền núi, hải đảo Tăng cường chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em nước nói chung, cho miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa nói riêng vấn đề ưu tiên chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những nỗ lực việc triển khai chiến lược quốc gia chương trình y tế đem lại hội khả quan cho việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ Tuy nhiên thực tế, có phát triển đồng vùng: miền xuôi miền núi, nông thôn thành thị, hải đảo đất liền Chăm sóc sức khỏe sinh sản mục tiêu nội dung công tác quan trọng Ủy ban dân số Gia đình Trẻ em Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Đối với chiến lược dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản phận tối quan trọng Nó có vai trò định tới thành công hay thất bại chiến lược quốc gia Tuy nhiên, địa phương, vùng dân tộc khác nhau, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình khác nhau, kết thu vùng, tộc người khác Ở miền núi điều kiên tự nhiên xã hội có nhiều khó khăn giao thông lại khó khăn, dịch vụ sức khỏe thuốc men, trang thiết bị y tế thiếu, trình độ dân trí thấp (đặc biệt phụ nữ) làm cho hội chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em bị hạn chế Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, có mức sinh cao phong tục tập quán lạc hậu nguyên nhân gây nên tình trạng tử vong sản phụ trẻ sơ sinh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bà mẹ trẻ em sau Bên cạnh khu vực hệ thống chăm sóc y tế dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai có khoảng cách xa so với tình hình chung nước Mục tiêu giảm quy mô dân số chương trình dân số thực nơi gặp nhiều khó khăn, vậy, vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vấn đề đòi hỏi phải giải lâu dài Trên thực tế có nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, nhiên dịch vụ chưa mang tính bền vững, chưa làm cho chị em phụ nữ nhận thấy tầm quan trọng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thân mình, họ nghiêng tuân theo tập tục lạc hậu làm ảnh hưởng đến tính bền vững dân số nước ta Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai huyện vùng biên giới, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đồng bào người dân tộc thiểu số chưa có điều kiện để tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ Vì vậy, dựa thực tiễn xã hội, chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” làm luận văn ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chăm sóc sức khỏe sinh sản, tiến hành sớm giới, chủ yếu quốc gia phát triển Mỹ Châu Âu Ở Việt Nam, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Đông, đặc biệt nho giáo, vấn đề sinh sản, tình dục, quan hệ nam nữ đề cập đến Vì vậy, nói, nghiên cứu sức khỏe sinh sản lĩnh vực nghiên cứu nước ta Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, sở đặt “ Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước”, vấn đề coi vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình toàn xã hội Trong sách: “Phụ nữ, sức khỏe môi trường” (Trung tâm nghiên cứu Giới, gia đình Môi trường phát triển) nhà xuất trị quốc gia xuất năm 2001 tập trung nghiên cứu vào vấn đề mối liên quan điều kiện, môi trường làm việc với sức khỏe lao động nữ, đặc biệt quan tâm nghiên cứu sức khỏe sinh sản phụ nữ, nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi phòng ngừa bảo vệ sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng phụ nữ Một công trình nghiên cứu đáng ý “Phân tích tình hình phụ nữ trẻ em UNICEP” phản ánh tình hình kinh tế xã hội Việt Nam có ảnh hưởng đến hệ thống chăm sóc sức khỏe tình trạng sức khỏe phụ nữ trẻ em Việt Nam Tại Hội nghị dân số giới Cario (Ai Cập) hội nghị phụ nữ giới lần thứ tư tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) đại biểu nhiều quốc gia trí cho bình đẳng giới vấn đề sức khỏe sinh sản phụ nữ có mối liên hệ mật thiết với Đây vấn đề then chốt để đánh giá tiến quốc gia vấn đề phụ nữ Thông tư liên tịch số 07/2016/TTTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/04/2016 QUY định chi tiết nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/04/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sách dân số Từ tài liệu trên, đề cập vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Đây nguồn tài liệu tham khảo hữu ích trình thực luận văn Tuy nhiên, tài liệu nói vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nói chúng mà chưa nói đến vấn đề dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số Từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số; dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số - Nghiên cứu lý luận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số - Phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Nêu định hướng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 4.2 Khách thể nghiên cứu Phụ nữ người dân tộc thiểu số sống địa bàn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền địa phương đoàn thể 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Dịch vụ Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số Thời gian thực nghiên cứu: Từ tháng 2- 2016 đến tháng 8-2016 Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu vấn đề lý luận theo quan điểm hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố có liên quan đến CTXH phụ nữ người dân tộc thiểu số, CTXH thực dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu dựa tư liệu, văn bản, tác phẩm (sách, báo, công trình nghiên cứu,…) liên quan nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để: + Đọc, tìm hiểu phân tích, đánh giá tài liệu liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số + Đọc phân tích tài liệu, báo cáo cấp quyền địa phương có liên quan đến đề tài 5.2.2 Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp dùng điều tra xã hội học thực nghiệm Là phương pháp thu thập lượng thông tin lớn mang tính đại chúng trình điều tra thu thập thông tin Với đề tài này, lập bảng hỏi anket với báo, số định lượng để thu thập thông tin từ chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số - Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu phương pháp thu thập thông tin cụ thể xã hội học thông qua việc tác động vào tâm lí xã hội trực tiếp người hỏi quản lý bệnh không lây nhiễm gắn với chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng - Mở rộng hình thức đào tạo bồi dưỡng để phát triển đội ngũ cán y tế sở, ưu tiên đào tạo cán y tế người dân tộc chỗ Bảo đảm đủ chức danh cán cho trạm y tế, trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán y - dược học cổ truyền - Xây dựng sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt quan tâm tới đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng cho nhân dân vùng nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng khó khăn - Củng cố tổ chức đổi phương thức hoạt động, nâng cao hiệu Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân sở; nâng cao nhận thức tăng cường tham gia, phối hợp quyền địa phương, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu; thực lồng ghép chương trình, mục tiêu, đẩy mạnh hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng 3.2.4 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, khoa học công nghệ chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số - Tăng cường sở vật chất cho tuyến xã, đặc biệt trạm y tế xã, phòng khám đa khoa khu vực có đỡ đẻ vùng nông thôn, vùng núi cao, nâng cấp xây bố trí phòng đẻ riêng, cung cấp, bổ sung dụng cụ, trang thiết bị thiếu - Duy trì nguồn cung thuốc cần thiết cho phụ nữ có thai, bà mẹ cho trẻ sơ sinh, đặc biệt thuốc cấp cứu tuyến xã - Bổ sung đồng trang thiết bị, thuốc, nâng cấp sở vật chất kết hợp với đào tạo cán cho bệnh viện đa khoa huyện có khó khăn địa lý để có đủ khả cung cấp gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu toàn diện triển khai, trì hoạt động đơn nguyên sơ sinh 59 - Đầu tư, nâng cấp phát triển sở khám chữa bệnh chuyên ngành sản phụ khoa nhi khoa tuyến tỉnh khu vực tỉnh theo quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh chuyên ngành sản phụ khoa nhi khoa giai đoạn 2011-2020 Bộ Y tế - Củng cố, nâng cấp xây mới, bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh, để thực đầy đủ nhiệm vụ giao theo phân tuyến kỹ thuật Bộ Y tế - Xây dựng triển khai hoạt động bệnh viện Sản – Nhi tỉnh - Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ thích ứng chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, đồng thời đánh giá hiệu mô hình can thiệp nhằm rút kinh nghiệm cho việc nhân rộng 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường lực quản lý công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số - Bổ sung hoàn thiện hệ thống sách CSSS Chú trọng sử dụng chứng việc xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch đề xuất can thiệp phù hợp với điều kiện thực tế - Tăng cường lực cho mạng lưới chăm sóc sức khỏe sinh sản quản lý dựa kết đầu ra, triển khai thực hiện, theo dõi, giám sát đánh giá công tác thực kế hoạch CSSS tuyến - Tăng cường tra, kiểm tra việc tuân thủ quy trình chuyên môn, hướng dẫn kỹ thuật sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, bao gồm sở y tế tư nhân, y tế ngành - Tăng cường chia thông tin, kinh nghiệm phối hợp hành động ngành, tổ chức liên quan, địa phương, đối tác phát triển nước quốc tế việc triển khai, nhân rộng mô hình can thiệp có hiệu công tác CSSS 3.2.6 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính sẵn có chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, trọng phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh thiết yếu 60 - Kết hợp chặt chẽ đào tạo nâng cao lực cán chuyên môn cung cấp trang thiết bị, thuốc thiết yếu cải tạo sở vật chất nhằm tăng tính đồng chất lượng dịch vụ CSSS - Tăng cường giám sát hỗ trợ, đặc biệt giám sát hỗ trợ sau đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực hành cho đội ngũ người cung cấp dịch vụ CSSS tuyến, đặc biệt tuyến huyện, xã, sở y tế ngành, y tế tư nhân - Nhân rộng mô hình can thiệp chứng minh có hiệu cao chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh liên tục từ gia đình, cộng đồng đến sở y tế, thiết lập đơn nguyên sơ sinh bệnh viện huyện,…tùy theo nhu cầu thực tế vùng, địa phương - Tăng cường tính tiếp cận văn hóa cung cấp dịch vụ thông qua hoạt động như: Đào tạo sử dụng cô đỡ thôn người dân tộc thiểu số cung cấp dịch vụ CSSS vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thành lập hỗ trợ nhóm chuyển tuyến dựa vào cộng đồng - Hỗ trợ cộng đồng phát triển mô hình giúp đỡ người dân vượt qua khó khăn địa hình tài để tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em cung cấp thẻ miễn phí giảm giá dịch vụ, biện pháp hỗ trợ tài cho việc lại, ăn phụ nữ nghèo tiếp cận dịch vụ CSSS 3.2.7 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, thái độ thay đổi hành vi người dân chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số - Cải tiến nội dung, đa dạng hóa hình thức hoạt động truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử Đặc biệt trọng tới truyền thông thay đổi hành vi thông qua đội ngũ truyền thông viên trực tiếp cộng đồng Ứng dụng loại hình truyền thông internet, truyền hình tương tác, phát tương tác, sân khấu tương tác,… - Xây dựng website cung cấp kiến thức tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh 61 - Xây dựng chương trình triển khai rộng rãi khoa học chăm sóc thai sản nhằm cung cấp kiến thức cặp vợ chồng chuẩn bị mang thai sinh - Phối hợp với ngành, đoàn thể, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp nhằm đa dạng hóa loại hình truyền thông đến nhóm đối tượng ưu tiên - Kết hợp truyền thông cộng đồng truyền thông sở cung cấp dịch vụ Đào tạo kỹ truyền thông trực tiếp cho đội ngũ người cung cấp dịch vụ tuyến truyền thông viên cộng đồng 3.2.8 Ứng dụng công tác xã hội nhóm vào dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ ngừơi dân tộc thiểu số Cần đưa phương pháp công tác xã hội nhóm vào trình triển khai dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số sở sử dụng kiến thức, nguyên tắc, kỹ công tác xã hội nhóm Cần tổ chức lớp tập huấn cho cán bán chuyên trách xã, cán thôn, đặc biệt cán phụ nữ, cán dân số để họ bồi dưỡng thêm kĩ làm việc nhóm Cần trì nhóm hoạt động thường xuyên, kể nhóm giải xong vấn đề nhóm Kết luận chương Như vậy, để khắc phục hạn chế dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số cần dựa nguyên tắc, phương pháp cụ thể nhằm mang laị hiệu cao Trong việc vận dụng công tác xã hội nhóm biện pháp mang tính bền vững cao Thông qua hoạt động nhóm, chị em phụ nữ học hỏi kinh nghiệm sống, kiến thức bổ ích, đặc biệt chị em phát triển kĩ kĩ giao tiếp, kĩ tự giải khó khăn có vấn đề xảy ra.Đồng thời việc sử dụng biện pháp tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, địa phương cần linh hoạt sử dụng biện pháp để có kết tốt 62 KẾT LUẬN Đất nước ta trình hội nhập phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện, đầu tư cho nguồn nhân lực sách ưu tiên Đảng Nhà nước ta.Chính vây, đầu tư cho chăm sóc sức khỏe cần thực nữa, đặc biệt chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, ảnh hưởng tới nguồn nhân lực sau này.Trong trình thực dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số gặp nhiều cản trở như: Nhận thức chị em phụ nữ, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu… Huyện Đức Cơ huyện có tiềm phát triển kinh tế, xã hội Trong năm gần đậy, đời sống người dân đại bàn huyện Đức Cơ ngày ổn định hơn, mức sống có phần trước, công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân ngày đảm bảo Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển chung toàn xã hội huyện Đức Cơ khoảng cách xa điều kiện phát triển kinh tế-xã hội Qua kết nghiên cứu phân tích dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, nhận thấy nhận thức chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ý nghĩa chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa thật đầy đủ, thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản nạo hút thai, bệnh đường sinh sản, biện pháp tránh thai, chăm sóc thai nghén, cách đề phòng nguy sức khỏe sinh sản phụ nữ chủ yếu mức độ cảm tính sơ sài Các cấp lãnh đạo quyền địa phương quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình song tiếp nhận kiến thức thông tin sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục nên chưa có quan tâm đạo mức 63 Công tác thông tin giáo dục truyền thông tư vấn sức khỏe sinh sản nhiều thiếu sót nội dung loại hình, kĩ giáo dục truyền thông, tài liệu tuyên truyền vận động kinh phí Nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe phụ nữ ngày tăng lên Tóm lại, dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ người dân tộc thiểu số vấn đề mẻ, vậy, người hoạch định sách, người làm lĩnh vực CTXH cần có biện pháp để dịch vụ công tác CSSKSS đến gần với chị em phụ nữ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Chu Liên An (2011), Kĩ tư vấn pháp luật luật sư, Học viện Khoa học xã hội-Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lê Chí An, (2006), Công tác xã hội nhập môn, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Min Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, (2013), Thông tư số 07/2013/TTLĐTBXH, ngày 24 tháng 05 năm 2013, Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Trần Văn Chiến Đỗ Ngọc Tấn (2004), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho học sinh trung học phổ thông vị thành niên, Viện khoa học Dân số Gia Đình Trẻ em Chính phủ (2010), Đề án phát triển nghề Công tác xã hội, số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 25/03/2010 Bác sĩ Đào Xuân Dũng (2006), Sức khỏe sinh sản tình dục, NXB văn hóa thông tin Đoàn niên cộng sản Hồ Chí minh, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Dự án P12 (2003), Cẩm nang giáo dục kĩ sống sức khỏe vị thành niên, Hà Nội Huỳnh Minh Hiền (2013), Lý thuyết thực hành công tác xã hội, NXB thống kê Nguyễn Hải Hữu (2007), An sinh xã hội, NXB Lao động – xã hội 10 R Feldman (2003), Những điều quan trọng yếu tố tâm lí học, NXB thống kê 11 Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội, tr 267 13 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Đoan (1997), Giáo dục giới tính, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động xã hội 65 15 Bùi Thị Xuân Mai (2007), Phát triển công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp – đòi hỏi khách quan trình đổi nước ta Tạp chí Lao động – Xã hôi (số 307) 16 Nguyễn Thị Oanh (1992 ), Công tác xã hội, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục Tp Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình 19 Skidmore (2001), Nhập môn công tác xã hội 20 Phạm Thị Tuyết (2008), Kĩ giao tiếp cán giao dịch ngân hàng, Luận án tiến sĩ, Viện Tâm lí học 21 Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Đà Nẵng 22 Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB KHXH – HN 23 Trần Quốc Thành (2004), Tích hợp nội dung giáo dục dân số - Sức khỏe sinh sản vào học phần Tâm lí học, Dự án VIE 01/P111 – Bộ Giáo dục đào tạo 24 Ủy Ban Quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình (2002), Chiến lược truyền thông – Giáo dục chuyển đổi hành vi Dân số, Sức khỏe sinh sản, Kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2001 – 2005 Tài liệu tiếng Anh: 25 Anderson, J (1979), Social work practice with group in generic base of social work practice, Social work with group, page 281-293,tr.281-293 26 Baker (1995) Social work Dictionnary, New York 27 Toseland R.W, Rivas R.F (1998), An Introduction to group work practice, 3rdED, Ally & Bacon USA 66 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Cô, dì, chị, em kính mến! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội, khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, làm luận văn tốt nghiệp ngành công tác xã hội với đề tài: “Dịch vụ Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” Kính mong cô, dì, chị, em dành chút thời gian xem bảng câu hỏi đánh dấu (x) vào câu trả lời cho phù hợp nhất, điền nội dung thông tin vào chỗ( …) Những thông tin quý vị cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập học viên đảm bảo bí mật Rất mong hợp tác quý vị Chân thành cảm ơn! Câu 1: Họ tên: ………………………………… Câu 2: Tuổi: Từ 18 đến 25 tuổi 1 Từ 26 đến 35 tuổi 2 Từ 36 tuổi trở lên 3 Câu 3: Dân tộc Gia-rai 1 Ba- na 2 Dân tộc khác…………… 3 Câu 4: Tôn giáo Không 1 Thiên chúa giáo 2 Tin lành 3 67 Phật giáo 4 Tôn giáo khác………… 5 Câu 5: Trình độ học vấn Không biết chữ 1 Tiểu học 2 Trung học sở 3 Trung học phổ thông 4 Trung cấp chuyên nghiệp 5 CĐ- ĐH 6 Câu 6: Nghề nghiệp cô, dì, chị, em gì? Làm nông 1 Công nhân, viên chức nhà nước 2 Công việc khác…………………… 3 Câu 7: Cô, dì, chị, em có quan tâm đến kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản không? Có 1 Không 2 Lí do…………………………………………………… 3 Câu 8: Cô, dì, chị, em có sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục không? Có ( chuyển sang câu 9) 1 Không ( chuyển sang câu 10) 2 Câu 9: Những biện pháp tránh thai mà cô, dì, chị, em sử dụng ? Sử dụng bao cao su 1 Uống thuốc tránh thai 2 Đặt vòng 3 Biện pháp tránh thai khác…………………………… 4 68 Câu 10: Lí cô, dì, chị, em không sử dụng biện pháp tránh thai? Vì muốn sinh nhiều 1 Không hướng dẫn 2 Không có điều kiện tiếp cận 3 Lí khác………………………………………… 4 Câu 11: Theo cô, dì, chị, em khó khăn cản trở việc tìm hiểu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản? Không có điều kiện để tiếp cận 1 Do phong tục tập quán, truyền thống dân tộc 2 Do tâm lí e ngại 3 Rào cản khác………………………………………… 4 Câu 12: Các hình thức truyền thông kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản địa phương mà cô, dì, chị, em được tiếp cận gì? Loa đài phát xã/phường 1 Trong họp thôn/làng, họp phụ nữ 2 Qua sách báo xã, phường cung cấp 3 Chia sẻ kinh nghiệm chị em phụ nữ với 4 Hình thức khác…………………………………………5 Câu 13: Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà cô, dì, chị, em được tiếp cận gì? Dịch vụ khám thai định kì 1 Dịch vụ tư vấn/tham vấn kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 2 Dịch vụ khám/ chữa bệnh phụ khoa phụ nữ 3 Dịch vụ điều trị phòng chống bệnh liên quan đến vô sinh 4 Dịch vụ hoạt động nhóm vê kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 5 Dịch vụ khác…………………………………………………… 6 69 Câu 14: Cô, dì, chị, em có thường xuyên đến sở y tế để kiểm tra vấn đề sức khỏe sinh sản định kì không? Có ( Chuyển câu 15) 1 Không : Vì sao………………………………… 2 Câu 15: Số tháng định kì mà cô, dì, chị, em kiểm tra sức khỏe sinh sản định kì bao nhiêu? Tháng lần 1 Tháng lần 2 Năm lần 3 Câu 16: Chính quyền địa phương có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ không? Thỉnh thoảng 1 Thường xuyên 2 Không 3 Câu 17: Các hoạt động tuyên truyền dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản có thu hút tham gia cô, dì, chị, em không? Có 1 Không 2 Câu 18: cô, dì, chị, em có thường xuyên tham gia buổi sinh hoạt nhóm để trao đổi vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản không? 1 Có ( Chuyển sang câu 19 đến câu 23) Không: Vì sao:…………… 2 Câu 19: Buổi sinh hoạt tổ chức? Tự phát chị em phụ nữ hoàn cảnh với 1 Do cán Công tác xã hội cấp xã phụ trách 2 Do cán phụ nữ thôn, làng phụ trách 3 70 Ai người điều hành suốt trình hoạt động nhóm: ……………… Câu 20: Số lượng chị em phụ nữ tham gia buổi sinh hoạt nhóm thường bao nhiêu? Dưới người 1 Từ đến 10 người 2 Trên 10 người 3 Câu 21: Nội dung chủ yếu buổi sinh hoạt là? 1 Trao đổi biện pháp quan hệ tình dục an toàn Trao đổi cách phòng chữa bệnh liên quan đến bệnh phụ khoa 2 Giải đáp thắc mắc chị, em vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản 3 Nội dung khác……………………………………………………… 4 Câu 22: Hiệu buổi sinh hoạt được cô, dì, chị, em đánh nào? Hiệu 1 Chưa hiệu 2 Bình thường 3 Câu 23: Buổi sinh hoạt có thu hút cô, dì, chị, em tham gia không? 1 Có Không : Tại sao…………………………………… 2 Câu 24: Biện pháp sinh mà cô, dì, chị, em áp dụng là? Đến sở y tế 1 Sinh nhà 2 Gọi mà mụ đến đỡ 3 Biện pháp khác………………………………… 4 71 Câu 25 : Cô, dì, chị, em có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản không ? 1 Có Không: Tại sao………………………………… …2 Câu 26 : Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản đem lại lợi ích cho chị em phụ nữ ? Giúp chị em có thêm kiến thức chăm sóc sức khẻe sinh sản 1 Giúp chị, em tự tin công tác kế hoạch hóa gia đình 2 Lợi ích khác:…………………………………………………… 3 Câu 27 : Theo cô, dì, chị, em, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản có thực cần thiết không ? Có 1 Không 2 Câu 28 : Cô, dì, chị, em có kến nghị với quyền địa phương sử dụng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản không ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 29: Cô, dì, chị, em có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 72 73

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan