Phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2013 đến nay

38 1.6K 23
Phân tích thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2013 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu kế nêu chuyên đề trung thực không chép từ chuyên đề khác TP.HCM, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Sinh viên thực Lý Hoàng Long LỜI CẢM ƠN Trong trình thực chuyên đề môn học “Kinh tế vĩ mô”, chọn đề tài “Phân tích thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 đến nay” để nghiên cứu Với tinh thần ham học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu, hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên để có kết tinh thần trên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới : Trường Đại học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật cần thiết phòng học, trang thiết bị đại, tài liệu sách vở, … phục vụ cho nhu cầu tra cứu thông tin Cảm ơn khoa Quản trị kinh doanh trang bị kiến thức làm tảng trình học tập Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc khó khăn trình hoàn thành chuyên đề Tuy cố gắng song không tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến, góp ý chân thành để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  Chuyên đề môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Mô tả môn học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hạch toán thu nhập quốc dân 1.2.2 Chúng ta tìm hiểu lạm phát – thất nghiệp 1.2.3 Chính sách tài 1.2.4 Tiền tệ ngân hàng sách tiền tệ 1.2.5 Thương mại quốc tế 1.2.6 Tăng trưởng kinh tế 1.3 Lý thuyết thất nghiệp 1.3.1 Khái niệm thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp 1.3.2 Phân loại thất nghiệp 1.3.3 Nguyên nhân gây thất nghiệp 1.3.4 Tác động thất nghiệp 10 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN NAY 11 2.1 Giới thiệu tổng quan thất nghiệp 11 2.2 Thực trạng thất nghiệp việt nam 12 2.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 12 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 17 2.3 Nhận xét, đánh giá 18 2.3.1 Thuận lợi 18 2.3.2 Khó khăn 19 2.4 Giải pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp 20 2.4.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết: 20 2.4.2 Việc đầu tư hay nói kích cầu 21 2.4.3 Tạo điều kiện cho lao động việc 22 2.4.4 Hướng nghiệp 24 SVTH: Lý Hoàng Long i Chuyên đề môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 25 3.1 Tính thiết thực môn học: 25 3.2 Nhận xét trình giảng dạy học phần: 25 3.2.1 Giảng viên: 25 3.2.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo, thời lượng giảng dạy: 25 3.2.3 Cơ sở vật chất: 26 3.3 Giải pháp để trình giảng dạy đƣợc tốt hơn: 26 3.3.1 Giảng viên: 26 3.3.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo: 26 3.3.3 Cơ sở vật chất: 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 SVTH: Lý Hoàng Long ii Chuyên đề môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CPI GDP GNP GRDP KCX-KCN PAPI PAR-index PCI PTTH TPP TW Nội dung Chỉ số giá tiêu dùng Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Tổng sản phẩm nội địa địa bàn TP HCM Khu chế xuất - Khu công nghiệp Chỉ số hành công cấp tỉnh Chỉ số cải cách hành Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Phổ thông trung học Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Trung ương SVTH: Lý Hoàng Long iii Chuyên đề môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ  ĐỒ THỊ 2.1 - Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 1/2013-1/2016 ĐỒ THỊ 2.2 - Tỷ lệ thất nghiệp niên năm 2015 ĐỒ THỊ 2.3 - Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi theo quý 2015 ĐỒ THỊ 2.4 - Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên 2013-2015 ĐỒ THỊ 2.5 - Tỷ lệ lao động thiếu việc làm 2013-2015 ĐỒ THỊ 2.6 - Tỷ lệ thiếu việc làm theo quý 2015 ĐỒ THỊ 2.7 - Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 1/2013-7/2016 SVTH: Lý Hoàng Long iv Chuyên đề môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi nước ta với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật tạo nhảy vọt mặt, đưa nhân loại tiến xa Đằng sau thành tựu mà có vấn đề mà Đảng nhà nước ta cần quan tâm như: tệ nạn xã hội, lạm phát, thất nghiệp…Nhưng có lẽ vấn đề quan tâm hàng đầu thất nghệp Thất nghiệp vấn đề giới cần quan tâm Bất kỳ quốc gia dù kinh tế có phát triển đến đâu tồn thất nghiệp vấn đề tránh khỏi có điều thất nghiệp mức thấp hay mức cao mà Vấn đề thất nghiệp, sách giải việc làm, mối quan hệ thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế vấn đề “nóng bỏng không k m phần bách” toàn xã hội đặc biệt quan tâm Thất nghiệp tượng kinh tế vĩ mô ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến người Việt Nam năm gần kinh tế gặp khó khăn chịu tác động mạnh mẽ kinh tế toàn cầu khiến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam ngày gia tăng Thất nghiệp dẫn đến nhiều vấn đề bất ổn cho xã hội : gia tăng tỷ lệ tội phạm, vấn đề tâm lý, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc… giải vấn đề thất nghiệp “vấn đề cấp bách cần thiết” đưa kinh tế đất nước lên Tuy nhiên vấn đề chưa giải thỏa đáng, vấn đề nhiều người quan tâm Mặt dù kinh tế Việt Nam năm gần có nhiều biến chuyển tốt tình trạng thất nghiệp chưa đẩy lùi có chiều hướng ngày gia tăng.Vì đề tài chọn để thực chuyên đề : “Thực trạng thất nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến giải pháp khắc phục” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh tế vĩ mô - Phân tích thực trạng tình hình thất nghiệp nước ta - Đưa số giải pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu môn học kinh tế vĩ mô SVTH: Lý Hoàng Long v Chuyên đề môn học - GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Tình hình thất nghiệp nước ta Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: từ 01/9/2016 đến 01/10/2016 - Phạm vi nghiên cứu : tình trạng thất nghiệp Việt Nam, số liệu cục thống kê từ năm 2013 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp hệ thống hóa, thống kê, tổng hợp, so sánh dẫn giải, phân tích… Để xây dựng đề tài chặt chẽ, có tính logic, dựa sở lý luận chắn mang tính thực tế cao, sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Dùng Internet phương tiện chủ đạo để tìm kiếm số liệu, thông tin trích nguồn dẫn chứng cho nội dung nguồn tài liệu dễ tìm kiếm đa dạng - Dùng loại sách kinh tế vĩ mô, giảng học để tìm kiếm thêm thông tin số liệu giáo trình tài liệu chuẩn để tra cứu tìm hiểu thông tin - Dùng phương pháp suy luận trực tiếp trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Tổng quan môn học Kinh tế vĩ mô Chương 2: Phân tích thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 đến Chương 3: Nhận xét, đánh giá trình giảng dạy học phần SVTH: Lý Hoàng Long vi Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Mô tả môn học Kinh tế vĩ mô môn học kinh tế học cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương mô hình kinh tế quốc dân hoạt động kinh tế Nội dung môn học gồm cách tính tổng sản lượng quốc gia; sản xuất tăng trưởng; tổng chi tiêu sản lượng quốc gia; dao động tổng chi tiêu; tổng cầu tổng cung; tiền tệ, ngân hàng, giá lãi suất; cung-cầu lao động thất nghiệp; lạm phát; sách tài sách tiền tệ tìm hiểu tỉ giá hối đoái cán cân toán Môn kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức kinh tế học trước sinh viên học môn chuyên ngành kinh tế Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô môn học kinh tế đại cương tảng cho môn kinh tế ứng dụng môn kinh tế kinh doanh dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn Cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hạch toán thu nhập quốc dân Hệ thống kế toán thu nhập quôc dân thước đo tổng sản phẩm thu nhập hàng năm Nó sở để đánh giá hiệu kinh tế việc hiểu biết thành phần kinh tế tác động với Phương pháp đo toàn diện sản phẩm GDP GNP Sự khác biệt GDP GNP : GDP giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất lãnh thổ nước, GNP giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối công dân nước sản xuất Hố cách GDP số nhân Hố cách GDP: khác biệt hay chênh lệch chi tiêu mức GDP cân với GDP mức toàn dụng Hố cách suy thoái: chênh lệch mức chi tiêu mong muốn theo sản lượng toàn dụng thấp mưc sản lượng toàn dụng Hố cách lạm phát: chênh lệch cua mức chi tiêu mong muốn theo mức sản lượng toàn dụng vượt qua mức sản lượng toàn dụng SVTH: Lý Hoàng Long Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc 3,31 3,5 2,96 2,75 2,4 2,5 2,32 Cả nước 1,82 1,48 Thành Thị 1,2 1,5 0,82 Nông Thôn 0,5 2013 2014 2015 ĐỒ THỊ 2.4 - Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên 2013-2015 Nguồn www.baomoi.com Tuy nhiên, để đánh giá tình hình lao động việc làm kinh tế, cần biết thêm tiêu chí khác tỷ lệ lao động thiếu việc làm Đây tiêu chí quan trọng tính cho lao động khu vực nông thôn thành thị chưa công bố từ trước đến Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp; tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn thường cao thành thị Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2015 1,82% (năm 2013 2,75%; năm 2014 2,40%), khu vực thành thị 0,82% (năm 2013 1,48%; năm 2014 1,20%); khu vực nông thôn 2,32% (năm 2013 3,31%; năm 2014 2,96%) 3,31 3,5 2,96 2,75 2,4 2,5 2,32 1,82 1,48 Thành Thị 1,2 1,5 0,82 Cả nước Nông Thôn 0,5 2013 2014 2015 ĐỒ THỊ 2.5 - Tỷ lệ lao động thiếu việc làm 2013-2015 Nguồn: www.baomoi.com SVTH: Lý Hoàng Long 15 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Trong số thất nghiệp người lao động chân tay tay nghề chiếm 57,2%, số lại người có trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng nghề nghiệp Nếu tính riêng người coi có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp mà việc làm 117.300 người Sinh viên tốt nghiệp đại học không tìm việc làm cao lên đến 225.500 người Tỷ lệ thiếu việc làm có xu hướng giảm dần vào cuối năm (quý I 2,43%; quý II 1,80%; quý III 1,62%; quý IV 1,66%) giảm chủ yếu khu vực nông thôn (quý I 3,05%; quý II 2,23%; quý III 2,05%; quý IV 2,11%) 3,5 3,05 2,43 2,23 2,5 1,8 2,05 1,62 2,11 1,66 Cả nước Nông Thôn 1,5 0,5 Quý I Quý II Quý III Quý IV ĐỒ THỊ 2.6 - Tỷ lệ thiếu việc làm theo quý 2015 Nguồn www.baomoi.com Theo Tổng cục thống kê, ước tính năm 2015 nước có 56% lao động có việc làm phi thức hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản có việc làm phi thức(năm 2013 59,3%; năm 2014 56,6%), thành thị 47,1% (năm 2013 49,8%; năm 2014 46,7%) nông thôn 64,3% (năm 2013 67,9%; năm 2014 66,0%) Thất nghiệp niên trở thành vấn đề quan tâm xã hội Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp niên tăng cao phần xuất phát từ việc thị trường lao động bổ sung thêm nhiều nhân lực kinh tế chưa đạt tới tốc độ tăng trưởng phù hợp để đáp ứng nhu cầu việc làm SVTH: Lý Hoàng Long 16 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng đầu năm 2016 tổng số người thất nghiệp Việt Nam 1,12 triệu người, chiếm khoảng 2.23%, có dấu hiệu giảm so với kỳ năm 2015 Trong tỷ lệ thất nghiệp lao động có trình độ đại học trở lên nước 3.96% số liệu đặc biệt cao khu vực thành thị ĐỒ THỊ 2.7 - Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 1/2013-7/2016 Nguồn: www.tradingeconomics.com Trong quý đầu năm, nước có 53,3 triệu người có việc làm, khu vực thành thị chiếm 31,4% Nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi trình độ tay nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, đặc biệt khu vực nông thôn, nơi có tỷ trọng người có việc làm chiếm tới gần 70% lao động nước” Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/4/2016 ước tính 54.4 triệu người, tăng 1.4% so với thời điểm năm 2015 Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 47.8 triệu người, tăng 0.2% so với thời điểm năm trước Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm quý 01/2016 ước tính 53.3 triệu người SVTH: Lý Hoàng Long 17 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý 1/2016 ước tính 2.23% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi có trình độ đại học trở lên nước 3.96% (cao 1.73 điểm phần trăm so với tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi) Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) quý 1/2016 ước tính 6.47% Tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên quý 1/2016 1.27% Còn tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý 1/2016 năm ước tính 1.77% (quý 01/2015 tương ứng 2.43%) Đặc biệt, niên khu vực thành thị tìm kiếm việc làm khó khu vực nông thôn Ở nhóm niên, tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc 6,47%, cao gấp lần thống kê chung dành cho người 25 tuổi Báo cáo rõ : “Tỷ lệ đặc biệt cao khu vực thành thị với 9,51%, tức 10 niên lực lượng lao động khu vực thành thị có gần người thất nghiệp” 2.3 Nhận xét, đánh giá 2.3.1 Thuận lợi Có lợi ích kinh tế thất nghiệp chuyển đổi nghề cá nhân xã hội  Những công nhân trẻ trải qua thất nghiệp cố gắng tìm kiếm công việc phù hợp với khả lợi ích họ  Lợi ích kết thay đổi công việc làm thoả mãn làm việc hiệu  Lợi ích xã hội thay đổi công việc kèm theo với trình tìm kiếm công việc cho phép người lao động tìm kiếm công việc mà họ làm hiệu  Do đó, tổng sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế tăng lên (So sánh trường hợp với trường hợp người tốt nghiệp Trung Quốc tăng lên đến năm 90 Họ giao công việc tốt nghiệp, với đóng góp loại công việc nơi làm việc)  Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý phù hợp với nguyện vọng lực làm tăng hiệu xã hội SVTH: Lý Hoàng Long 18 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc  Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn  Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe  Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ  Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu Mặt khác, công nhân thất nghiệp cấu không tìm công việc họ không đào tạo lại thay đổi nơi ở.Thực tế có nghĩa chi phí lớn người lao động xã hội - ví dụ, công nhân thất nghiệp cấu trúc việc làm nhiều giai đoạn Những người lao động chiếm chi phí lớn việc cấu lại kinh tế chúng ta, xã hội thu lợi ích dài hạn việc dịch chuyển đến ngành 2.3.2 Khó hăn Người thất nghiệp tăng nhanh doanh nghiệp “chết” Thất nghiệp vấn nạn mà xã hội phải đối mặt Việt Nam tháng đầu năm 2016, 36.600 doanh nghiệp giải thể tạm ngừng hoạt động Như vậy, thời gian ngắn, số lượng doanh nghiệp “chết” tăng 17% so với kì năm 2015 Những tác động từ thực trạng nêu gây nhiều hệ lụy cho xã hội Người lao động việc làm, doanh nghiệp nợ ngân hàng, nợ bảo hiểm xã hội, nợ tiền điện, viễn thông, nước Điều có nghĩa, doanh nghiệp “chết” đi, lượng người thất nghiệp gia tăng theo quy luật cung cầu kinh tế Các chuyên gia ngành xã hội học cho rằng, cần doanh nghiệp có từ đến 10 lao động số người việc lên dến nửa triệu người Nếu thu nhập bình quân doanh nghiệp mức triệu đồng/người/tháng số thu nhập nửa triệu lao động 1.500 tỷ đồng/tháng (tương đương mức 75 triệu USD) Khi thất nghiệp xảy ra, cải vật chất không tăng thêm mà ngày tiêu hao thêm Nói để thấy rằng, thiệt hại “cơn bão” thất nghiệp lớn, lên tới hàng tỷ USD cho năm Bên cạnh đó, sinh viên trường đối mặt với rủi ro hội tìm việc làm Hàng năm có triệu thí sinh thi tú tài, cần nửa số thi đậu SVTH: Lý Hoàng Long 19 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc vào đại học, trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề số người lại (từ 18 đến 20 tuổi) tham gia vào lực lượng lao động phổ thông gia tăng hàng năm Nếu kinh tế hấp thu tốt, lực lượng lao động tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bằng không, lực lượng gây nhiều hệ lụy cho xã hội Các nhà xã hội học cho biết, tỉ lệ tội phạm loại tệ nạn xã hội thường gia tăng nhanh chóng với tỉ lệ thất nghiệp quốc gia Thất nghiệp nỗi lo lớn gây nhiều hệ lụy trở thành gánh nặng cho xã hội Tác động thất nghiệp vô nguy hiểm cho an sinh xã hội phát triển bền vững kinh tế Lao động thất nghiệp tăng tỉ lệ thuận với số lượng doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động thời gian qua Ngoài ra, vấn đề thất nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ xã hội, kinh tế… Khi mà thành phần thất nghiệp nội trợ, sinh viên trường, đối tượng niên không tìm việc làm, chuyển hướng sang thị trường kinh doanh không lành mạnh “đa cấp” Việt Nam Xuất hành vi lôi k o, dụ dỗ đối tượng này, tham gia vào hệ thống kinh doanh đa cấp, gây thiệt hại kinh tế, tinh thần cho họ, khiến cho quan chức phải ngày nỗ lực để triệt tiêu doanh nghiệp kinh doanh đa cấp không luật Chính vậy, sách giải pháp đề cần phải giải tình trạng thất nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế mang lại sống ấm no cho người dân Việt Nam Đây vấn đề cấp thiết dành cho người thất nghiệp nói chung sinh viên Việt nam nói riêng 2.4 Giải pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp 2.4.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết:  Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: + Cấu tạo nhiều công ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động  Đối với loại thất nghiệp chu k : SVTH: Lý Hoàng Long 20 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Cần áp dụng sách tài khoá, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo thu hút nhiều lao động.Thất nghiệp chu kỳ thường thảm hoạ kinh tế xảy quy mô lớn Tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gắp nhiều khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo, bất công xã hội tăng lên Các sách tài chính, tiền tệ mở rộng nhằm tăng tổng cầu sản lượng dẫn đến phục hội kinh tế tăng số việc làm giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ 2.4.2 Việc đầu tƣ hay nói l ích cầu Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu  Đẩy mạnh đầu tư xây dựng bản, thực kích cầu ngành thép, vật liệu xây dựng, giấy, hóa chất; …; sản xuất hàng tiêu dùng nội địa; ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thay hàng nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động;  Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp – nông thôn: nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp; hỗ trợ đầu vào, phân phối chế biến cho mặt hàng nông sản, thủy sản; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ vốn vay cho làng nghề, xã nghề tiểu thủ công nghiệp,Đầu tư, xây dựng khu công nghiệp phù hợp với vùng, tạo lực kéo cho ngành khác phát triển giảm tình trạng thất nghiệp  Ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án, công trình có quy mô lớn, tạo nhiều việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế, hoãn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể; hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp gặp khó khăn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động  Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho công nhân SVTH: Lý Hoàng Long 21 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn Mở rộng tích cực tham gia vào thị trường xuất lao động Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động giới để từ đưa sách phù hợp cho xuất lao động sang nước 2.4.3 Tạo điều kiện cho lao động việc Lao động bị việc có tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm việc làm thong qua trung tâm tư vấn việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm đơn vị nghiệp hoạt động mục tiêu xã hội Nó cầu quan trọng thiếu cung cầu lao động Chức tư vấn cung cấp thông tin cho người lao động sử dụng lao động, học nghề việc làm vấn để có lien quan đến tuyển dụng sử dụng lao động, giới thiệu việc làm cung ứng lao động dạy nghề gắn vs việc làm tổ chức sảng xuất quy mô thích hợp để tận dụng lực thiết bị thực hành Nó cách nhà nước thông qua cung cầu việc làm lao động chình lẽ đó, cần phát triển cao chất lượng hoạt đông hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Các trường dạy nghề tổ chức công đoàn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc việc Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho công tác dạy nghề biện pháp kích cầu không phần quan trọng Trong bối cảnh lực lượng lao động việc làm tăng nhanh nay, năm phải giải tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng triệu lao động chuyển từ khu vực nông thôn thành thị sức ép giải việc làm trở nên nặng nề Bổ sung nguồn vốn vay cho Quỹ Quốc gia giải việc làm (dự kiến 1000 tỷ đồng) để hỗ trợ tạo việc làm cho lao động bị việc làm đẩy mạnh tạo việc làm khu vực phi thức; Những người lao động việc suy thoái kinh tế vay vốn để họ có thu nhập giải khó khăn trước mắt Ngoài ra, số tình, thành phố có thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo Quỹ cho người lao động việc làm vay vốn để tạo công việc Điều mang lại hiệu tương đối tốt, giúp người lao động ổn định sống SVTH: Lý Hoàng Long 22 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến lao động bị việc làm, thiếu việc làm, thu thập thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động thông qua hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, phương tiện thông tin đại chúng Thông tin tuyên truyền sâu rộng cấp, ngành người dân sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng việc làm Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp an sinh xã hội: Bảo hiểm thất nghiệp sách Đảng Nhà nước ban hành, nhằm hoàn thiện hệ thống sách an sinh xă hội nước ta Mục tiêu sách bảo hiểm thất nghiệp bù đắp phần thu nhập cho người lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, đồng thời tạo điều kiện để họ có hội tìm kiếm việc làm thích hợp ổn định thời gian sớm Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc.Hệ thống sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội ngày đồng hoàn thiện lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo, giải việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có công với nước, trợ giúp xã hội, mở rộng dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để người dân hưởng thụ nhiều văn hoá, y tế giáo dục Hệ thống bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế quan tâm phát triển với nội dung hình thức ngày phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro trợ giúp thiết thực cho người tham gia Đặc biệt, thực sách bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em đến tuổi, số đối tượng sách, người nghèo hỗ trợ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo, Các sách trợ giúp xã hội, thường xuyên đột xuất thực rộng quy mô, đối tượng thụ hưởng với mức trợ giúp ngày tăng Thông qua chương trình kế hoạch xã hội, thông qua quỹ quốc gia giải việc làm cho người dân Cùng với nguồn lực không ngừng tăng lên nỗ lực tổ chức thực hiện, an sinh xã hội phúc lợi xã hội ngày bảo đảm tốt hơn, góp phần quan trọng vào nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước SVTH: Lý Hoàng Long 23 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc 2.4.4 Hƣớng nghiệp Tình trạng thất nghiệp sau tốt nghiệp đại học diễn Để khắc phục tình trạng việc làm tốt công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết Một là, gia đình nên sớm có định hướng nghề nghiệp cho em quan tâm đến việc chọn nghề em sau tốt nghiệp PTTH Hai là, nhà trường nên có chương trình, kế hoạch phân công giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp Từ mở rộng trường cao đẳng nghề trung cấp nghề cần tập trung định hướng Cần tăng cường hoạt động tuyển truyền thong tin việc làm nhu cầu lao động doanh nghiệp, hội chợ việc làm, diễn đàn lao động… nai có chương trình mỏng chưa đáp ứng yêu cầu Nhà nước cần đưa sách nhằm khuyến khích niên tự tạo việc làm, tự lập nghiệp Cần xây dựng chương trình dạy nghề, chương trình giảm nghèo chương trình khác Cần tập trung phát triển nghề ngắn hạn phổ cập nghề cho lao động nông thôn, đống bào dân tộc thiểu số, lao động vùng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ SVTH: Lý Hoàng Long 24 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 3.1 Tính thiết thực môn học: Kinh tế học vi mô va kinh tế học vĩ mô hai môn học thiếu sinh viên khối kinh tế nói chung ngành quản trị kinh doanh nói riêng Trong kinh tế học vi mô nghiên cứu cá thể đơn lẻ doang nghiệp hay người tiêu dùng kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tiêu tổng quát GDP, tỉ lệ thất nghiệp hay số giá… để hiểu cách hoạt động ngành kinh tế Kinh tế học vĩ mô giúp giải thích mối quan hệ yếu tố thu nhập, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, đầu tư, tiết kiệm… từ áp dụng vào thực tiễn Các thông tin, kết từ việc nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phủ lẫn tập đoàn, công ty sử dụng để phát triển sách kinh tế hay chiến lược kinh doanh 3.2 Nhận xét trình giảng dạy học phần: 3.2.1 Giảng viên: Tôi học môn Kinh tế vĩ mô học kì vừa qua, Th.S Bùi Thị Hiền phụ trách giảng dạy Cô người nắm vững kiến thức môn học kinh tế vĩ mô mà biết cách để truyền đạt chúng cách dễ hiểu Môn học thực môn học đòi hỏi tập trung cao, với giọng nói rõ ràng, dứt khoát cách nói tóm gọn thẳng vào trọng tâm, cô giúp cho sinh viên dễ hiểu môn học nhiều Cô Hiền xếp thời gian giảng giải tập hợp lý, trả lời câu hỏi thắc mắc sinh viên cách đầy đủ, cô đưa đề tài để nhóm nghiên cứu sau đề tài thảo luận lại lớp, giúp cho sinh viên hiểu biết nhiều phát chổ chưa hiểu đúng, hiểu rõ 3.2.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo, thời lƣợng giảng dạy: Giáo trình môn học cung cấp đầy đủ kiến thức, nội dung để hiểu môn kinh tế vĩ mô Được in ấn rõ ràng trình bày có tổ chức, khoa học giúp dễ dàng việc tra cứu thông tin Phần cuối chương có phần câu hỏi ôn tập câu hỏi trắc nghiệm tập để sinh viên cố kiến thức SVTH: Lý Hoàng Long 25 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc Bên cạnh giảng viên cung cấp thêm slide giảng, giúp có kiến thức cách tinh gọn theo sát với giảng giảng viên Nhưng thời lượng 30 tiết cho môn học kinh tế vĩ mô theo thực chưa đủ Có vấn đề cần tìm hiểu thảo luận sâu để giúp cho sinh viên nắm rõ hiểu kiến thức môn học Hy vọng Khoa Quản Trị Kinh Doanh bố trí cho môn học có nhiều 30 tiết 3.2.3 Cơ sở vật chất: Các thiết bị vật chất cung cấp đầy đủ, đèn, quạt máy chiếu… phòng học thường xuyên dọn dẹp vệ sinh Tuy nhiên phòng học thiết kế dài hẹp, làm cho sinh viên ngồi phía sau khó thấy bảng hơn, dẫn đến việc khó theo dõi giảng giảng viên 3.3 Giải pháp để trình giảng dạy đƣợc tốt hơn: 3.3.1 Giảng viên: Theo thấy, Th.S Bùi Thị Hiền thực hoàn thành vai trò giảng dạy tốt, mong Khoa Quản Trị Kinh Doanh xếp bố trí môn học nhiều thời lượng để sinh viên có hội nghiên cứu tiêu kinh tế vĩ mô cách sâu rộng 3.3.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo: Mong nhà trường khoa có thêm Giáo trình tài liệu dạng tập kinh tế vĩ mô để sinh viên tham khảo nhiều dạng tập khác 3.3.3 Cơ sở vật chất: Nhà Trường nên xếp lại phòng học cho rộng rãi thoáng mát hơn, trang bị thêm quạt thông gió để tránh trường hợp sinh viên đông dẫn đến việc ngộp ngạt làm khó tiếp thu SVTH: Lý Hoàng Long 26 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị việt nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết không phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên, tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách ngày Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - chủ nhân tương lai đất nước, nhà quản lý kinh tế, cán tương lai đất nước vấn đề phải quan tâm SVTH: Lý Hoàng Long 27 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Dương, "1,12 triệu người thất nghiệp quý đầu năm 2016", Ngày 26/03/2016, http://www.tiin.vn/chuyen-muc/song/1-12-trieu-nguoi-that-nghiep-trongquy-dau-nam-2016.html Cát Tường, Đức Ngọc, "Nhức nhối thất nghiệp", Ngày 25/04/2015, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nhuc-nhoi-that-nghiep20150425222552465.htm "Một số vấn đề thất nghiệp", http://voer.edu.vn/m/mot-so-van-de-ve-thatnghiep/73b673e4 Phương Thảo, "Tăng lương tối thiểu 2016: Cú sốc thất nghiệp gia tăng!", Ngày 24/08/2015, http://dantri.com.vn/xa-hoi/tang-luong-toi-thieu-2016-cu-soc-vi-that- nghiep-gia-tang-20150824120152348.htm Th.S Bùi Thị Hiền, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh "Tình trạng thất nghiệp Việt Nam mức báo động Nguyên nhân “cung” nhiều “cầu” chưa có phân bổ nhân lực hợp lý.", ngày 16-11-2015, http://vnjobs.vn/cam-nang-viec-lam/tinh-trang-that-nghiep-o-viet-nam-hien-naydang-bao-dong.html TS Nguyễn Minh Tuấn, Cao học Võ Thị Thúy Nga, Th.S Hồ Nhựt Quang, Th.S Võ Xuân Hồng, Th.S Trần Nguyễn Minh Ái, Giáo trình Kinh Tế Học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Văn Huy, "Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam năm 2015 lên mức 2,31%", Ngày 28/12/2015, http://www.baomoi.com/ty-le-that-nghiep-cua-viet-nam-nam-2015-len- muc-2-31/c/18318001.epi Vũ Tiến Lộc, “Không để thất nghiệp gia tăng”, Ngày 24/8/2015, http://www.thesaigontimes.vn/134746/Khong-du%E1%BB%8Dc-d%E1%BA%BBth%C3%A1t-nghi%E1%BA%B9p-gia-tang.html SVTH: Lý Hoàng Long 28 Chuyên đề môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Túc 10 Suckhoedoisong.com.vn, “Tỷ lệ lao động thất nghiệp năm 2016 có xu hƣớng gia tang”, Ngày 30/6/2016, http://suckhoecuocsong.com.vn/kinh-te/ty-le-lao-dong-thatnghiep-nam-2016-co-xu-huong-gia-tang.htm 11 Anh Đức, “Tỷ lệ thất nghiệp cuối quý 2/2016 ước tang lên 2,3%”, Ngày 28/6/2016, http://vietstock.vn/2016/06/ty-le-that-nghiep-cuoi-quy-22016-uoc-tang-len-23-761482060.htm 12 Tổng cục thống kê, “Thông cáo báo chí: Tình hình lao động việc làm quý II tháng đầu năm 2016”, Ngày 29/6/2016, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15861 SVTH: Lý Hoàng Long 29

Ngày đăng: 05/10/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan