BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XIN VIỆC CHO SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

73 3.2K 13
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XIN VIỆC CHO SINH VIÊN NĂM CUỐI  HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 6. Giả thuyết nghiên cứu 6 7. Phương pháp nghiên cứu 6 8. Đóng góp của đề tài 7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN 9 1.1. Một số khái niệm 9 1.1.1. Khái niệm kỹ năng 9 1.1.2. Khái niệm việc làm 10 1.1.3. Khái niệm sinh viên 11 1.1.4. Khái niệm kỹ năng xin việc và phát triển kỹ năng xin việc của sinh viên 12 1.2. Sự cần thiết của phát triển kỹ năng xin việc của sinh viên 14 1.2.1. Đối với sinh viên và gia đình 14 1.2.2. Đối với xã hội 14 1.2.3. Đối với Nhà trường 14 1.3. Quá trình phát triển kỹ năng xin việc 15 1.4. Các cấp độ của kỹ năng xin việc 16 1.5. Tiêu chí đánh giá kỹ năng xin việc của sinh viên 18 1.5.1. Kỹ năng hoạch định nghề nghiệp 18 1.5.2. Kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm 19 1.5.3. Mức độ hiểu biết về nhà tuyển dụng và thị trường sức lao động 20 1.5.4. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc 20 1.5.5. Kỹ năng vượt qua các kỳ trắc nghiệm, thi tuyển 21 1.5.6. Kỹ năng phỏng vấn 22 1.5.7. Kỹ năng thể hiện bản thân, thử việc và hội nhập 23 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng xin việc của sinh viên 24 1.6.1. Các yếu tố khách quan 24 1.6.2. Các yếu tố chủ quan 26 Chương 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 28 2.1. Tổng quan về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 28 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 30 2.2. Đặc điểm sinh viên năm cuối hệ chính quy của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.2.1. Về số lượng 31 2.2.2. Về chất lượng đầu vào 32 2.2.3. Cơ cấu sinh viên theo giới tính 33 2.2.4. Về quá trình học tập và rèn luyện 33 2.3. Khảo sát thực trạng kỹ năng xin việc của sinh viên năm cuối hệ chính quy tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.3.1. Kỹ năng hoạch định nghề nghiệp 35 2.3.2. Kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm 38 2.3.3. Mức độ hiểu biết về nhà tuyển dụng và thị trường lao động 40 2.3.4. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc 41 2.3.5. Kỹ năng trắc nghiệm, thi tuyển 43 2.3.6. Kỹ năng phỏng vấn 44 2.3.7. Kỹ năng thể hiện bản thân, thử việc và hội nhập 44 2.4. Đánh giá kỹ năng xin việc của sinh viên năm cuối hệ chính quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.4.1. Những ưu điểm và nguyên nhân 46 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 47 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 51 3.1. Mục tiêu phát triển kỹ năng xin việc của sinh viên năm cuối hệ chính quy 51 3.2. Một số giải pháp phát triển kỹ năng xin việc của sinh viên năm cuối hệ chính quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 52 3.2.1. Nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò tầm quan trọng của kỹ năng xin việc 52 3.2.2. Tăng cường các hoạt động sư phạm từ giảng viên, cán bộ quản lý, các phòng ban, Đoàn thanh niên, Câu lạc bộ trong Trường 54 3.2.3. Nâng cao tính tích cực chủ động của sinh viên 55 3.2.4. Nâng cao hiệu quả thực hành kỹ năng xin việc của sinh viên 55 3.2.5. Tăng cường liên kết giữa Nhà trường và đơn vị sử dụng lao động 57 3.3. Một số khuyến nghị 58 3.3.1. Đối với Nhà trường và các đơn vị trong Nhà trường 58 3.3.2. Đối với sinh viên và gia đình 59 3.3.3. Đối với các đơn vị sử dụng lao động 61 PHẦN KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BỘ NỘI VU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XIN VIỆC CHO SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: DTSV.2015.89 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp : 1205QTND Khoa : Tổ chức và Quản lý nhân lực Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Văn Tình Hà Nội, tháng - 2016 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài: “Phát triển kỹ xin việc sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” công trình nghiên cứu thành viên nhóm Tất nội dung đề tài hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân nhóm, hướng dẫn khoa học ThS Đoàn Văn Tình Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm nghiên cứu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, nhóm nghiên cứu xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển kỹ xin việc sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” hoàn thành với nỗ lực thành viên nhóm quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên ThS Đoàn Văn Tình nhiệt tình hướng dẫn, chỉnh sửa, giải đáp thắc mắc khó khăn mà nhóm nghiên cứu gặp phải trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô Trường hỗ trợ tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học hoàn thành đề tài hạn Chúng xin cảm ơn bạn sinh viên khóa 1205 nhiệt tình tham gia khảo sát, tham gia trả lời vấn sâu, cung cấp thông tin hữu ích trình tìm việc để nhóm nghiên cứu hoàn thiện đề tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ths NXB ILO TS CV CLB Từ viết đầy đầy đủ Thạc sĩ Nhà xuất Tổ chức lao động quốc tế Tiến sĩ Curriculum vitae Câu lạc MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN .9 KỸ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ xin việc của sinh viên .24 Chương trình đào tạo 24 Sự hỗ trợ từ quan, tổ chức, từ đơn vị đào tạo 24 Điều kiện học tập trang thiết bị 25 Động tìm kiếm việc làm .26 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số lượng sinh viên Bậc Đại học (khóa 2012 – 2016) .31 Bảng 2.2: Điểm chuẩn đầu vào khóa Đại học 2012 – 2016 32 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước toán hóc búa giải mâu thuẫn việc vừa gia tăng kiến thức, vừa phải nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội biến đổi ngày Xu hướng cần rút ngắn thời gian đào tạo, tạo điều kiện để người học học theo nhu cầu với đa dạng hình thức nội dung đào tạo,… theo yêu cầu xã hội, hội nhập quốc tế sở thích cá nhân Để đánh giá chất lượng giáo dục đại học có nhiều tiêu chí như: Đội ngũ nhân lực, sở vật chất, phương pháp dạy học, chất lượng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, lực quản lý giáo dục đại học, Nhưng yếu tố quan trọng để đánh giá, khẳng định chất lượng đào tạo trường đại học đầu ra, việc làm sinh viên Theo Báo cáo Hội nghị Tuyển sinh toàn quốc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đầu năm 2011: có 37% sinh viên tốt nghiệp trường không tìm việc làm ngành nghề tốt nghiệp thị trường bị bão hòa; 57% sinh viên sau trường phải học thêm nghề khác phát thân không phù hợp với chuyên môn học; 50% số lượng sinh viên trường đại học hứng thú với ngành học chọn Mặt khác, theo tin cập nhật thị trường lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tính tới quý năm 2015, số người thất nghiệp độ tuổi lao động 1051 nghìn người Trong đó, số người thất nghiệp qua đào tạo 191.492 người (chiếm khoảng 18,2%) (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bản tin cập nhật thị trường lao động hàng quý, số năm 2015) Vì vậy, tỉ lệ sinh viên trường không tìm kiếm việc làm không làm công việc chuyên môn chuyên ngành cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ Với 40 năm hình thành phát triển, trường có sứ mệnh mở hội học tập cho người với chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu học tập đa dạng với nhiều hình thức đào tạo, đa ngành, đa cấp độ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành Nội vụ cho xã hội, phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế Nhà trường tổ chức quản lý đào tạo 27 ngành nghề, có ngành đại học, 11 ngành cao đẳng, 11 ngành trung cấp đào tạo nghề Chương trình giáo dục đào tạo Nhà trường thiết kế bao gồm khối kiến thức, kỹ cần thiết để sinh viên hòa nhập, thích ứng với công việc sống Tuy nhiên, giống nhiều trường đại học khác, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trọng đào tạo kiến thức nhiều kỹ Do đó, sinh viên chưa nắm bắt chuẩn bị kỹ cần thiết để phục vụ cho trình xin việc Sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung sinh viên năm cuối nói riêng nguồn nhân lực nòng cốt tương lai đặc biệt ngành Nội vụ Chính kiến thức xin việc động lực cho việc học tập, học hỏi, giao lưu, lĩnh hội tri thức để sinh viên cố gắng trau dồi, hoàn thiện thân Bên cạnh đó, sau rời khỏi ghế Nhà trường, sinh viên có tri thức kỹ xin việc giúp họ nhanh chóng tìm việc làm ngành, nghề, chuyên môn Xuất phát từ lí trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triển kỹ xin việc sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội" Chúng mong muốn kết nghiên cứu đề tài giúp cho Nhà trường nói chung bạn sinh viên năm cuối hệ quy nói riêng có góc nhìn đa chiều kỹ xin việc, chuẩn bị hành trang tốt để có việc làm sau trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kỹ xin việc sinh viên vấn đề quan tâm hàng đầu môi trường đại học Do chủ đề nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu 2.1 Trên Thế giới Trong “Chuẩn bị cho thành công nghiệp” (Preparing For Career Success) J Ryan R Ryan (1997) nhấn mạnh, người học chuyển từ giới học đường sang giới việc làm, người học trở thành người lao động thức Đây sách hấp dẫn với dẫn thiết thực, cụ thể phù hợp với học sinh, sinh viên Tuy nhiên, sách mang đậm văn hóa Âu - Mỹ phù hợp với đối tượng nước phát triển Để áp dụng vào thực tế Việt Nam, dẫn sách hữu ích với học sinh, sinh viên khu vực thành thị Trong “Nghệ thuật săn việc” (The Art Of Hunting) C Levinson D.E Perry (2011) nhấn mạnh người tìm việc phải trở thành “du kích săn việc” Tác giả lý giải lý từ trình bày phương pháp “tư du kích” bao gồm thương hiệu cá nhân, chiến lược săn việc theo kiểu du kích, kế hoạch tìm hiểu thông tin Tác giả giới thiệp “vũ khí dành cho du kích săn việc” bao gồm hướng dẫn viết hồ sơ thư ngỏ, hiểu biết kinh tế tuyển dụng Cách tư vấn ấn tượng, kèm theo thông tin cập nhật ví dụ cụ thể nhiều tình khác “Nghệ thuật săn việc” sách hữu ích cho sinh viên tốt nghiệp ngành “thời thượng” (kinh tế, công nghệ thông tin,…) để họ đạt vị trí việc làm tốt Tuy nhiên, nghệ thuật săn việc khó tiếp thu vận dụng đối tượng sinh viên khối ngành xã hội đầu không làm lĩnh vực tư nhân Cuốn sách “Tìm kiếm việc làm - hướng dẫn bạn để thành công” (The Job search - your guide to success) B Zarna (1997) nhận định “khi người học chặng cuối khóa học đào tạo có nhiều cảm xúc khác triển vọng bắt đầu nghiệp mới” Tác giả cho biết để tìm việc làm phù hợp, người học phải nỗ lực Nội dung sách tập trung vào dẫn giúp sinh viên đánh giá kỹ năng, khám phá lựa chọn, phát triển hồ sơ nghề nghiệp thân (tương tự hồ sơ xin việc), cách tìm kiếm việc làm đâu nào, cách viết đơn, điền mẫu hồ sơ, chuẩn bị cho buổi vấn, cách thành công buổi vấn, hành động sau buổi vấn, trì việc làm ngày khởi đầu công việc dựa việc định vị cải thiện thân, làm việc với người có tính cách khác, xử lý tình trạng căng thẳng, trì đạo đức, tìm hiểu quyền lợi, nâng cao khả nhận biết nguy lao động Tuy vậy, tài liệu đưa dẫn giản đơn phù hợp với đối tượng niên, sinh viên nước phát triển, có đầy đủ điều kiện, nguồn lực tiếp cận dễ dàng mà chưa đề cập tới niên, sinh viên nước phát triển chưa có đầy đủ điều kiện nguồn lực để tiếp cận 2.2 Ở nước Tham khảo tài liệu Việt Nam, thấy có nhiều sách hướng dẫn, cẩm nang xoay quanh chủ đề kỹ sống, tìm việc thành công Các tài liệu có điểm chung hướng tới nhóm đối tượng niên, sinh viên Tuy nhiên, tài liệu đưa lời khuyên, hướng dẫn chung chung mà không sâu vào hướng dẫn kỹ xin việc cách cụ thể Cho tìm việc “bước khởi đầu gian nan”, “Cẩm nang xin việc” Quốc Hùng (2005) đưa nhận định thực trạng nguồn nhân lực, lực lượng sinh viên trường Việt Nam non Ông đưa giải pháp hàng đầu sinh viên phải định hướng nghề nghiệp từ ngồi ghế nhà trường sau lựa chọn nghề nghiệp cho Đặc biệt, tác giả dành nhiều trang sách đưa cho sinh viên lời khuyên hữu ích để tham gia vấn tuyển dụng thành công Có thể nói “Cẩm nang xin việc” tác giả Quốc Hùng (2005) đề cập nhiều khía cạnh quan trọng tiến trình tìm việc cố gắng đưa dẫn thiết thực cho niên nói chung sinh viên nói riêng tìm việc Tuy nhiên, dễ để áp dụng lời khuyên thân sinh viên chưa trang bị kiến thức xin việc môi trường thuận lợi để bộc lộ thân, thực hành kỹ trải nghiệm thực tế Cuốn sách “Quyết định đắng tìm việc” Bích Phụng (2009) lời khuyên dành cho hệ trẻ nói chung mà cốt yếu hai lời khuyên: sinh mệnh ngắn ngủi - công việc vui vẻ - mau định” “hi vọng đến từ sống - thu hoạch bắt nguồn từ công việc” Tác giả khuyên hệ trẻ cần phải làm biến đổi, đưa định, biến đổi, lựa chọn không nên dao động định Tiếp đó, tác giả cho hệ trẻ cần thực giá trị thân thành công tùy thuộc vào lựa chọn đúng, để định đắn cần phải sống hài hòa với người khác biết đối phó với tình hình phức tạp Để tìm việc làm thích hợp hơn, cần thực bước sau: Xác định đam mê cá nhân; trưng cầu, sàng lọc ý kiến; tìm kiếm việc làm; đối phó với nhân tố không vui vẻ tìm việc làm (ví dụ: bị từ chối) thể quan tâm thân thiện Cuốn sách “Cẩm nang việc làm cho lao động trẻ” Hạnh Nguyên (2003) lại dành nhiều trang để đưa nhận định lực lượng lao động trẻ nay, như: Thiếu kỹ nghề nghiệp, trình độ chuyên môn kỹ định hướng nghề nghiệp, nắm bắt thông tin thị trường lao động Cuốn sách dẫn thông tin từ Tổ chức Lao động Quốc tế tiêu chuẩn mà người sử dụng lao động ngày ý nhiều tuyển dụng đưa phân tích đặc trưng thị trường lao động lao động trẻ: Cung lớn cầu, chất lượng cung thấp, cân đối cấu đào tạo cấu lao động theo đòi hỏi thị trường, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, sách thị trường lao động chưa bao phủ hết đối tượng niên Tiếp đó, tác giả đưa thông tin hữu ích giúp niên lựa chọn ngành nghề để học, biết cách đánh giá lựa chọn nghề thích hợp để xác định học nghề dễ tìm việc làm, dự báo nghề cần đến tương lai, đánh giá nghề nghiệp - Tổ chức buổi thảo luận, tọạ đàm kỹ nghề nghiệp, vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, bên cạnh tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ cựu sinh viên, doanh nghiệp để sinh viên nắm bắt thông tin trình tìm việc hội nghề nghiệp sau trường Thông qua buổi hội thảo mở rộng cho sinh viên thêm kiến thức kỹ xin việc mà chương trình học truyền tải hết Từ hiểu biết ngày phong phú kiến thức kỹ xin việc, sinh viên có nhu cầu mạnh mẽ việc rèn luyện nâng cao kỹ xin việc cho thân - Cung cấp cho sinh viên hệ thống tài liệu liên quan đến ngành học, hội việc làm sau tốt nghiệp - Tổ chức buổi thăm quan, trải nghiệm thực tế công việc đơn vị tuyển dụng, theo chia sẻ chị Kim Anh – Chuyên viên phụ trách Nhân Công ty Intracom: “Tùy vào chương trình đào tạo giúp sinh viên tham quan thực tế mô hình làm việc công ty liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp sinh viên theo học, ví dụ: ngành quản trị nhân lực, sinh viên trường làm việc doanh nghiệp hay quan nhà nước, chương trình giáo dục EQ, IQ, kỹ sống, theo nên để em có hội tiếp xúc với công việc từ sinh viên thông qua buổi tham quan thực tế” - Thông qua môn học chương trình đào tạo, giúp sinh viên hình thành nhận thức, nhu cầu, động rèn luyện kỹ nãng xin việc Cụ thể Giảng viên cần giúp sinh viên nhận thức ý nghĩa xin việc; thấy kỹ xin việc nhân tố quan trọng việc định thành bại người tiến hành bắt đầu tìm kiếm công việc đường nghiệp - Giảng viên lên lớp nên lồng vào hoạt động dạy học kiến thức bổ trợ để rèn luyện kỹ xin việc cho sinh viên Ví dụ như: Đưa nhiều tập tình để sinh viên xử lý, giải qua kích thích tư duy, khơi dậy tinh thần học sinh viên nâng cao khả ứng biến hoàn cảnh đời sống để đứng trước nhà tuyển dụng sinh viên không bỡ ngỡ; tích cực hoạt động nhóm, rèn luyện kỹ thuyết trình, bày tỏ quan điểm 53 * Điều kiện thực giải pháp: - Cần có phối hợp chặt chẽ phòng ban chức năng, khoa trực thuộc trình tổ chức chương trình tọa đàm việc làm cho sinh viên - Cần có hợp tác nhà trường đơn vị tuyển dụng - Nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm đến chương trình đào tạo kỹ mềm đặc biệt kỹ xin việc cho sinh viên sau tốt nghiệp - Sinh viên cần chủ động, tích cực tham gia chương trình nâng cao kỹ tìm việc làm đồng thời có sáng kiến, đề xuất để tăng cường hoạt động nâng cao kiến thức kỹ tìm việc làm 3.2.2 Tăng cường hoạt động sư phạm từ giảng viên, cán quản lý, phòng ban, Đoàn niên, Câu lạc Trường * Mục tiêu giải pháp: Giúp sinh viên phát huy tối đa lực, sở trường có hội thực hành kỹ tìm việc làm thông qua chương trình học, qua hoạt động ngoại khóa * Nội dung thực giải pháp Xây dựng văn pháp lý, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng nội dung liên quan đến việc giảng dạy giảng viên lên lớp, đồng thời tăng cường phương pháp giáo dục giúp sinh viên phát huy tối đa lực, sở trường rèn luyện kỹ đặc biệt nhóm kỹ tìm việc làm Tăng cường, đổi chương trình thực tập, thực tế sở, trao đổi vấn đề này, phía đơn vị tuyển dụng, chị Kim Anh - Chuyên viên phụ trách Nhân Công ty Intracom cho rằng: “Hiện số mô hình đào tạo áp dụng cho sinh viên thực tập thực tế từ năm thứ 2, sinh viên đến làm việc doanh nghiệp không nhận lương Sau khóa thực tập sinh viên nhận giấy chứng nhận có kỹ công việc cần thiết, tạo điều kiện sinh viên thích nghi với môi trường làm việc sau trường” Các phòng ban, cán quản lý, tổ chức đoàn, câu lạc giúp sinh viên có cách nhìn khái quát, định hướng rõ ràng ngành học hội việc làm cá nhân sau tốt nghiệp * Điều kiện thực giải pháp Cần có phối hợp chặt chẽ phòng chức năng, khoa, tổ chức đoàn, câu lạc giảng viên Trường 54 3.2.3 Nâng cao tính tích cực chủ động sinh viên * Mục tiêu giải pháp: Bên cạnh kiến thức truyền tải từ giảng viên, chương trình tọa đàm, hội thảo… sinh viên cần tích cực chủ động tự học, tự nghiên cứu rèn luyện kỹ tìm việc làm cho thân * Nội dung thực giải pháp: - Tích cực tham gia chương trình ngoại khóa tổ chức đoàn - hội, khoa, nhà trường tổ chức - Tích cực học hỏi tìm hiểu kiến thức kỹ tìm kiếm việc làm qua chương trình hội thảo, tọa đàm trường tổ chức - Tìm hiểu kiến thức, kỹ tìm việc làm qua trang thông tin thống nhà trường, báo, đài, internet… - Tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi kỹ với sinh viên trường, anh chị cựu sinh viên - Tích cực phấn đấu rèn luyện đạt kết học tập tốt * Điều kiện thực hiện: - Sinh viên phải có nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, tầm quan trọng kỹ tìm việc làm - Sinh viên có kiến thức qui định chuẩn đầu ngành học theo học, từ định hướng hoạt động rèn luyện kỹ cho thân - Sinh viên có định hướng nghề nghiệp để phấn đấu rèn luyện kỹ tìm việc làm đạt hiệu cao 3.2.4 Nâng cao hiệu thực hành kỹ xin việc sinh viên Để kỹ xin việc không lý luận việc thực hành vô quan trọng * Mục tiêu giải pháp: Nhằm giúp sinh viên rèn luyện thông qua thực tế có hội phát triển kỹ xin việc như: Định vị thân, xác định lực thiên hướng nghề nghiệp; nhận diện nhu cầu nhà tuyển dụng; xây dựng hồ sơ ứng tuyển ấn tượng khác biệt; cách thức vượt qua vòng vấn, ghi điểm trước nhà tuyển dụng; nghệ thuật đàm phán lương, thưởng; kỹ hội nhập vào tổ chức vượt qua giai đoạn thử việc, tập sự…một cách đầy đủ toàn diện 55 * Nội dung thực giải pháp Sinh viên năm cuối cần tận dụng buổi hội thảo, toạ đàm, tập huấn xin việc việc làm để rèn luyện kỹ xin việc cho thân Bởi lẽ, qua buổi tập huấn, diễn giả chia sẻ nhiều thông tin quý giá về: Những bí kíp vấn thành công; thực hồ sơ xin việc ấn tượng; thông tin chung thị trường lao động; cách để doanh nghiệp đề cập đến mức lương; cách chọn mức lương phù hợp với công việc…Đặc biệt, diễn giả trực tiếp vấn thử số sinh viên cung cấp cho bạn sinh viên kỹ thực tế tham gia vấn với nhà tuyển dụng sau Đó nhạy bén việc trả lời câu hỏi từ nhà tuyển dụng, đồng thời phải nêu bật mạnh thân, nguyện vọng cá nhân định hướng phát triển thân Sau phần vấn thử, nhà tuyển dụng đánh giá chỗ điểm mạnh, điểm yếu yếu tố cần khắc phục cần phát huy ứng viên Sau lần tiếp xúc với nhà tuyển dụng, thân sinh viên có đúc rút kinh nghiệm cho thân, bước đà quan trọng để sinh viên hội nhập với thị trường lao động chuyên nghiệp Bên cạnh đó, Nhà trường thường xuyên tổ chức thực tế doanh nghiệp, giới thiệu sinh viên kiến tập, thực tập từ năm 2, năm đơn vị đối tác để sinh viên sớm làm quen với môi trường làm việc để nâng cao khả thích ứng môi trường Ngoài việc tham gia buổi tọa đàm, tập huấn kể trên, sinh viên nên có trao đổi kinh nghiệm lẫn bổ trợ cho để kỹ thể trở nên thục Các khóa học tuyển dụng, viết CV trung tâm, học viện học viện Vietfounder biện pháp để sinh viên rèn luyện kỹ xin việc Và điều cốt lõi cuối để thực điều để nâng cao hiệu thực hành kỹ xin việc nỗ lực không ngừng nghỉ thân sinh viên Mỗi sinh viên trước hết cần phải tự nhận thức lực thân mình, lực có phù hợp với công việc mà họ theo đuổi hay không? có họ cần trang bị thêm kỹ gì? không họ cần bắt đầu làm nào? Vì vậy, để có hành trang kỹ tốt trước xin việc, bạn sinh viên cần cố gắng trau dồi kiến thức nỗ lực củng cố kỹ thân chúng ta, 56 có đủ tự tin, lĩnh để đương đầu với thử thách mà môi trường cạnh tranh đặt * Điều kiện thực Để thực tốt biện pháp cần có phối hợp chặt chẽ phòng ban chức năng, khoa trực thuộc trình tổ chức chương trình tọa đàm việc làm cho sinh viên, cần có hợp tác nhà trường đơn vị tuyển dụng, liên kết với nhiều đối tác chiến lược nữa, Nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm đến chương trình đào tạo kỹ mềm đặc biệt kỹ tìm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp 3.2.5 Tăng cường liên kết Nhà trường đơn vị sử dụng lao động * Mục tiêu giải pháp: Hướng tới phát triển bền vững, tạo môi trường thực tế cho sinh viên, nhà trường cần có sách liên kết với đơn vị sử dụng lao động Việc liên kết giúp cho sinh viên có hội học tập thực tế giảng đường * Nội dung thực giải pháp Với mục đích tăng cường liên kết với đơn vị sử dụng lao động, thực sách này, cần đưa tiêu chí cụ thể như: tổ chức buổi tọa đàm cho sinh viên/ tháng liên quan đến khối kỹ mà sinh viên cần? ký biên ghi nhớ với tổ chức, hay mở rộng thêm mạng lưới liên kết đơn vị Về phía sinh viên phản hồi, sau có liên kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, sinh viên có học hỏi tiếp thu qua buổi toạ đàm hay không, số sinh viên nhận vào làm sau trường bao nhiêu, tập kiến tập quan tổ chức có đạt kết tốt không… Đây thước đo cho việc liên kết với đơn vị sử dụng lao động * Điều kiện thực Nhà trường cần có nguồn quỹ để trì hoạt động liên kết Có thể thấy, Nhà trường có mối liên kết sau rộng với đơn vị sử dụng lao động sinh viên có nhiều hội thực tế hội việc làm sau trường Với đặc thù khối Nội vụ trường ta liên kết với quan hành Nhà nước việc trao đổi sinh viên kiến tập, thực tập Bên cạnh tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề lĩnh vực môi trường làm việc thực tế để từ sinh viên có nhìn khái quát 57 Việc liên kết mở rộng hợp tác với đơn vị sử dụng lao động cần có phận chuyên trách, trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng dạy nghề phụ trách, Nhà trường nên xây dựng phận hướng nghiệp cho sinh viên, phận giúp sinh viên giải đáp thắc mắc liên quan đến nghề nghiệp, cầu nối sinh viên với đơn vị sử dụng lao động 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Nhà trường đơn vị Nhà trường Nhà trường cần trang bị kỹ xã hội cần thiết cho sinh viên trước tốt nghiệp, chương trình đào tạo kỹ cần phải làm thường xuyên từ năm cụ thể hóa chương trình đào tạo, đội ngũ giảng dạy kỹ cần tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, tạo điều kiện để sinh viên thực kỹ trình học Phương pháp giảng dạy giảng viên phải giúp sinh viên phát huy tính sáng tạo, chủ động qua rèn luyện phát triển kỹ tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, Nhà trường cần tiến hành thực tự chủ mặt tài để đảm bảo quyền tự chủ chương trình đào tạo cho sinh viên như: Giảm bớt môn học đại cương, tăng ngoại khóa Việc tự chủ mặt tài giúp Nhà trường xây dựng chương trình học phù hợp với đặc điểm sinh viên Nội vụ Mặt khác, Nhà trường cần trọng đảm bảo sở vật chất, hạ tầng, tạo không gian học tập để sinh viên cảm thấy hứng thú yêu thích với lựa chọn Ngoài ra, Nhà trường Khoa chuyên môn tổ chức buổi giao lưu sinh viên năm cuối với cựu sinh viên có việc làm ổn định, thành đạt để sinh viên học hỏi kinh nghiệm mời nhà tuyển dụng đến trường diễn giải, thỉnh giảng, trao đổi, nói chuyện với mục đích giúp sinh viên có thêm kiến thức thực tế, rèn luyện kỹ mềm… Nhà trường cần tiếp tục tạo điều kiện mở rộng quy mô hoạt động Câu lạc chuyên ngành như: Câu lạc Nhà quản trị nhân lực, Câu lạc Văn phòng trẻ, Câu lạc Hành mô hình câu lạc hay ý nghĩa không rèn luyện cho sinh viên kiến thức chuyên ngành theo học 58 mà sinh viên thực hoạt động tình nguyện giàu tính nhân văn, từ giúp sinh viên rèn luyện thêm nhiều kỹ có thêm trải nghiệm cho thân Việc mở rộng phát triển mô hình Câu lạc trường giúp sinh viên có sân chơi để giao lưu học hỏi đối thoại với doanh nghiệp Phòng Công tác sinh viên cần tích cực chủ động trình tiếp cận quản lý sinh viên Chủ trì phối hợp với đơn vị trường thường xuyên tổ chức hoạt động phát triển kỹ mềm cho sinh viên Bên cạnh đó, cần giải kịp thời vướng mắc sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên yên tâm học tập rèn luyện Đoàn trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức sinh viên, đại diện cho quyền lợi sinh viên đồng thời sân chơi cho sinh viên toàn trường Chính vậy, Đoàn trường cần phối hợp với Khoa chuyên môn, Câu lạc Trung tâm trường thường xuyên tổ chức buổi chia sẻ vấn đề kỹ xin việc sinh viên, giúp sinh viên giao lưu với nhà tuyển dụng, trung tâm tư vấn, hướng nghiệp để sinh viên vừa trau dồi kỹ vừa tự tin tiếp cận, trả lời câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa 3.3.2 Đối với sinh viên gia đình Đối với sinh viên Mỗi sinh viên đặc biệt sinh viên năm cuối cần có kế hoạch nghề nghiệp dựa kỹ năng, kinh nghiệm, sở thích, sở trường, nhân cách, lực, chuyên ngành học, từ sinh viên thiết lập cho hệ thống mục tiêu nghiệp phù hợp với thực tế, tránh mục tiêu xa vời khó thực Mục tiêu nghề nghiệp phù hợp, vừa tầm điều kiện để thúc đẩy cá nhân hành động Trong trình hoạch định nghề nghiệp có khó khăn, vướng mắc sinh viên cần có trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, thầy, cô giáo phụ trách lớp, anh, chị, bạn bè… Trong trình thực hóa mục tiêu nghề nghiệp gặp khó khăn, cá nhân cần kiên trì, dũng cảm, ý chí tâm cao để thực đến mục tiêu đề Sinh viên cần chủ động học tập không ngừng nâng cao trình độ thân Tích cực tìm kiếm thông tin liên quan đến ngành học qua mạng qua sách báo Xây dựng kế hoạch học tập thân theo tuần, tháng đặt mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho thân Mỗi sinh viên nên học tập theo phương pháp học nhóm để trao đổi với thành viên nhóm nội dung môn học, giúp sinh viên 59 ghi nhớ dễ dàng tư nhạy bén Bên cạnh đó, học tập lớp, sinh viên cần tích cực nghe giảng, ghi chép theo cách hiểu thân tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào việc đọc chép Ngoài học lớp, sinh viên nên học thêm ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc kỹ tin học Đây tảng vững để sinh viên có hội tiếp cận với nguồn tài liệu nước qua internet Bên cạnh đó, biết thêm ngoại ngữ có kỹ tin học giúp sinh viên trường có thêm hội làm việc công ty nước Rèn luyện tác phong công nghiệp cách thời gian, coi trọng lời hứa, giữ thái độ sống tích cực hơn, rèn luyện khả làm việc độc lập cách không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác Tạo thói quen nói tốt, tự tin trước đám đông thuyết trình lớp, không e ngại phát biểu ý kiến, không sợ sai, rèn luyện thói quen đọc loại sách viết kỹ mềm cần có vấn Cần tích cực tham gia hoạt động ngoại khoá sinh hoạt CLB trường, hoạt động Đoàn trường, Khoa, Trung tâm trường tổ chức để từ hoàn thiện thân, tiếp thu kỹ mềm cần thiết cho sống Sắp xếp thời gian học tập nhà cách có khoa học, có tinh thần cầu thị học hỏi từ người trước, tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng nay, cập nhật tin tức việc làm qua trang việc làm tìm hiểu tiêu chí nhà tuyển dụng yêu cầu chuyên môn để hoàn thiện thân Mỗi sinh viên nên có công việc bán thời gian trình học tập trình kiến tập thực tập để trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm, để làm quen dễ thích ứng với nhiều môi trường khác Ngoài ra, sinh viên nên tham gia khóa học ngắn hạn giao tiếp, kỹ xử lý thông tin, đánh máy 10 ngón, cách viết CV chuyên nghiệp làm việc với Email Cần tạo dựng mối quan hệ từ sinh viên, số lượng sinh viên tìm việc làm thông qua mối quan hệ xã hội nhiều, kênh thông tin hiệu quả, tin cậy Sinh viên vận dụng mối quan hệ xung quanh như: Thầy cô, bạn bè, anh chị cựu sinh viên khoa, trường… để tìm công việc phù hợp Đối với gia đình 60 Gia đình nên tạo điều kiện hội cho sinh viên tự học, tự lập; tránh việc cấm đoán sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa Trường Câu lạc Ngay từ bắt đầu học gia đình nên đưa định hướng cụ thể để sinh viên có kế hoạch cho Tuy nhiên, gia đình không nên đưa yêu cầu cao, tránh tình trạng gây áp lực lớn cho sinh viên Mỗi gia đình không nên nhờ cậy nhiều quen biết để tránh cho sinh viên ỷ lại, thụ động chí tiến thủ 3.3.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động Về phía Nhà nước, cần đẩy mạnh sách phát triển kinh tế, mở rộng đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề việc làm tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên Nhà nước cần phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình tư vấn, hướng nghiệp, hỗ trợ việc làm cho sinh viên từ ngồi giảng đường đại học, thực sách thu hút nhân tài, tạo hội cho sinh viên giỏi làm việc quan Nhà nước Về phía doanh nghiệp, cần tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp trường Thay tuyển người có kinh nghiệm làm việc, doanh nghiệp nên tạo hội cho sinh viên trường có hội thử việc, có thời gian để làm quen với công việc thực tế Các doanh nghiệp nên tham gia vào trình đào tạo trường cách tổ chức buổi giao lưu, trao đổi công việc, môi trường làm việc Đồng thời, doanh nghiệp nên liên kết chặt chẽ với Trường Đại học để tìm sinh viên phù hợp vào làm việc tổ chức 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương nhóm tác giả mục tiêu phát triển kỹ xin việc bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Bên cạnh đó, nhóm tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp khuyến nghị Nhà trường, thân sinh viên, gia đình sinh viên đơn vị sử dụng lao động Qua việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển kỹ xin việc sinh viên năm cuối Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhóm nghiên cứu nhận thấy: - Việc đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kỹ xin việc cho sinh viên hoàn toàn có sở mặt lý luận thực tiễn - Việc tổ chức thực giải pháp nhằm phát triển kỹ xin việc cho sinh viên việc làm đơn giản Để tiến hành có hiệu cao đòi hỏi Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng, Khoa, Trung tâm đơn vị sử dụng lao động phải hỗ trợ mạnh mẽ bố trí quỹ thời gian, không gian, tài để tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề kỹ nói chung kỹ xin việc nói riêng Đồng thời phải có đầu tư chu đáo mặt nội dung giảng viên có chuyên môn kỹ xin việc 62 PHẦN KẾT LUẬN Kỹ xin việc kỹ vô quan trọng người nói chung sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng Kỹ xin việc tổ hợp kỹ quan trọng nhất, kỹ giúp sinh viên tự tin, thuyết phục nhà tuyển dụng để tìm kiếm hội việc làm cho Đồng thời cách truyền tải sản phẩm đào tạo Nhà trường tới nhà tuyển dụng Kỹ xin việc động lực giúp sinh viên trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ từ ngồi ghế Nhà trường Qua nghiên cứu đề tài: "Phát triển kỹ xin việc cho sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội" từ sở lý luận đến thực tiễn nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy kỹ xin việc sinh viên năm cuối Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hình thành mức độ thấp, nhiều hạn chế, điều phù hợp với giả thuyết mà đưa Với mục đích khắc phục thiếu sót phát triển kỹ xin việc cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường, đề tài giải số vấn đề: - Làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, tầm quan trọng, tình hình thành mức độ kỹ Ngoài ra, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đưa tiêu chí đánh giá kỹ xin việc sinh viên Các tiêu chí sở tảng để đánh giá thực trạng kỹ xin việc sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đánh giá thực trạng kỹ xin việc sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông qua trình điều tra - khảo sát vấn số cá nhân, nhóm nghiên cứu nhận thấy ưu điểm hạn chế cần phát huy khắc phục kỹ xin việc sinh viên nói chung sinh viên năm cuối hệ quy nói riêng - Trên sở nhóm tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị phát triển kỹ xin việc cho sinh viên năm cuối hệ quy Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kỹ xin việc kỹ mềm cần thiết, để phát triển kỹ xin việc, cần phát triển kỹ kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ làm hồ sơ, kỹ tiếp cận nhà tuyển dụng Chính vậy, nhóm tác giả đề xuất nên phát triển kỹ mềm nghiên cứu để vừa hoàn thiên khối kỹ cho sinh viên vừa nâng cao vị Nhà trường trước đòi hỏi xã hội 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Liên Anh (2009), Một số vấn đề lý luận tư vấn pháp luật, Tạp chí Tâm lý học (số 2) Chu Liên Anh (2011), Kỹ tư vấn pháp luật luật sư, Luận án TS Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (2012), Báo cáo kết điều tra việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2012 C Levinson & Ray Conrad (2011), Nghệ thuật săn việc 2.0 (Bản dịch), NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (Nhóm dịch giả) (2010), Từ điển xã hội học Oxford (Oxford dictionary of Sociology), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong (1984), Tâm lý học lao động, Cục đào tạo bồi dưỡng - Bộ giáo dục Phạm Tất Dong, Nguyễn Hải Khuyết, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương,Tập 2, Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Bách khoa, Hà Nội 11 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hồng Giang (2013), Kỹ tìm kiếm việc làm niên khuyết tật nặng, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Tập 1,2, NXB Giáo dục 14 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Văn Hồng (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Quốc Hùng (2005) Cẩm nang xin việc, NXB Văn hóa Thông tin 18 Nguyễn Thị Lê Hương & Đặng Thị Huyền (chủ biên - 2011), Cẩm nang việc làm lập nghiệp, NXB Lao động - Xã hội 19 Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đào tạo, Nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia HN 20 Cao Xuân Liễu (2014), Kỹ đọc chữ tiếng việt học sinh lớp người dân tộc Cơ Ho, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 21 Đào Thị Diệu Linh (2014), Nghiên cứu kỹ ghi nhớ từ học sinh lớp 6, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam 22 Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện tâm lý ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Levitov.N.D (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lomov.B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lại Thế Luyện (2011), Kỹ tìm kiếm việc làm, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 27 Bùi Thị Xuân Mai (2007), Lắng nghe - kỹ tham vấn cán xã hội, Tạp chí Tâm lý học (số 5) 28 Lê Phương Mai, Lê Thị Thêm, Nguyễn Thị Hoài Thu (2010), Giải pháp nâng cao kỹ tìm việc làm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Nguyễn Thanh Ngọc (2012), Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học, Luận văn thạc sĩ Xã hội học 30 Nguyễn Thị Hạnh Ngọc (2007), Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 31 Hạnh Nguyên (2003) Cẩm nang việc làm cho lao động trẻ, NXB Thanh niên 32 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia HN 33 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Bích Phụng (2009), Quyết định đắn tìm việc, NXB Lao động - Xã hội 35 Quốc hội Việt Nam (2013), Luật việc làm, NXB Hồng Đức, Hà Nội 36 Nguyễn Thơ Sinh (2005), Tư vấn tâm lý bản, NXB Lao động, Hà Nội 37 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2006), Cẩm nang tìm việc làm cho lao động trẻ 38 Trần Thị Thanh Tâm (2012), Kỹ làm việc nhóm học tập tuổi thiếu niên, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Quốc Thành (1992), Kỹ tổ chức trò chơi chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Huỳnh Phú Thịnh (2007), Tập giảng “Kỹ tìm kiếm việc làm”, Đại học An Giang, An Giang 41 Lã Thị Thu Thủy (2011), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp tri thức trẻ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trần Trọng Thủy (1997), Tâm lý học lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC

Ngày đăng: 05/10/2016, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

  • KỸ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN

  • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.1.1. Khái niệm kỹ năng

    • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng xin việc của sinh viên

    • Chương trình đào tạo

    • Sự hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức, từ đơn vị đào tạo

    • Điều kiện học tập và trang thiết bị

    • Động cơ tìm kiếm việc làm

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan