18 câu TRẮC NGHIỆM vật lý 12 có đáp án

6 684 0
18 câu TRẮC NGHIỆM vật lý 12 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

18 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN Câu 1.Sóng âm có tần số f = 50Hz truyền từ điểm A tới điểm B với vận tốc v = 340 m/s Khi đó, khoảng cách từ A đến B, người ta nhận số nguyên bước sóng Sau đó, thí nghiệm làm lại với nhiệt độ tăng thêm ∆t = 20K Khi đó, số bước sóng quan sát khoảng AB giảm bước sóng Biết nhiệt độ tăng thêm 1K vận tốc truyền âm tăng thêm 0,6 m/s Khoảng cách AB là: A 578,0 m B 598,4 m C 557,6 m D 1176,4 m Giải: Lúc đầu AB = kλ với λ = v/f = 340/50 = 6,8 m Lần sau AB = (k- 3)λ’ với λ’ = v’/f = 352/50 = 7,04m - 6,8k = 7,04(k-3)  k = 88 Do AB = 88x6,8 = 598,4m Đáp án B Câu 2: Phôtôn xạ có lượng 6,625.10-19J Bức xạ thuộc miền A sóng vô tuyến B hồng ngoại C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy hc λ hc ε Giải: ε = - λ = = 3.10-7m = 0,3µm Thuộc vùng tử ngoại Chọn đáp án C Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc (cùng phía so với vân trung tâm) A 6i B 3i C 5i D 4i Giải: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc (cùng phía so với vân trung tâm) 6i – 2i = 4i Chọn đáp án D Câu 4: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 LC2 có tần số dao động riêng f1 = 3f f2 = 4f Điện tích tụ có giá trị cực đại Q Tại thời điểm dòng điện hai mạch dao động có cường độ 4,8π.f.Q tỉ số độ lớn điện tích hai tụ A q2/q1 = 12/9 B q2/q1 = 16/9 C q2/q1 = 40/27 D q2/q1 = 44/27 Ta có 2 i   i  Q = q +  ÷ = q12 +  ÷  6π f   ω1  2 ; i   i  Q = q +  ÷ = q22 +  ÷  8π f   ω2  2 2 i1 = i2 = 4,8π fQ  4,8π fQ  Q = q12 +  ÷ ⇒ q1 = 0, 6Q  6π f  q2 = 0,8Q q2 12 = = q1 Khi : ; Vậy: Câu 5: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Khi rôto quay với tốc độ 17 vòng/s 31 vòng/s cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị Để cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt giá trị cực đại rôto phải quay với tốc độ A 21 vòng/s B 35 vòng/s C 23 vòng/s D 24 vòng/s 1 1  =  + ÷ ⇒ n0 = 21 ( vòng ) n0  n1 n2  Câu 6: R A V AS Trong sơ đồ hình vẽ bên: R quang trở; AS ánh sáng kích thích; A ampe kế; V vôn kế Số ampe kế vôn kế thay đổi tắt chùm sáng AS ? A Số V giảm số A tăng.-−−−−−−−− B Số V tăng số A giảm C Số A V tăng D Số A V giảm I = E/(R+r) nên tắt chùm AS R tăng => I giảm Nên hiệu điện hai đầu R (U = E – Ir) tăng Câu 7: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 5.10-6 C, coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hòa điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s 2, π = 3,14 Chu kì dao động lắc A 1,40 s B 1,99 s C 1,15 s D 0,58 s Đáp án C T = 2π l g+a với a = Eq m = 5m/s T=2 Câu 8: Cho khối lượng: hạt nhân 37 17 lπ g+a =2 0,5.10 15 = 1,15 s Đáp án C Cl ; nơtron, prôtôn 36,9566u; 37 17 Cl 1,0087u; 1,0073u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (tính MeV/nuclôn) A 8,2532 B 9,2782 C 8,5975 D 7,3680 2 Giải : WLK = (17mp + 20mn - mCl)c = 0,3415uc = 318,10725 MeV/c2 WLKR = WLK A = 318,10725 37 = 8.5975 MeV/nuclôn Chọn đáp án C Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự Gọi U điện áp cực đại hai tụ điện; u I điện áp hai tụ điện cường độ dòng điện mạch thời điểm t Hệ thức A i = LC(U 02 − u ) i2 = u2 U 02 i2 = B C (U − u ) L i = LC(U 20 − u ) C D L (U − u ) C + i2 I 02 = - Câu 10: Hạt nhân γ u2 U 02 210 84 + i2 L U 02 C = - i2 = C L Po (đứng yên) phóng xạ (U20 – u2) Chọn đáp án B α tạo hạt nhân (không kèm α xạ ) Ngay sau phóng xạ đó, động hạt A nhỏ động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C lớn động hạt nhân D động hạt nhân Giải: Phương trình phóng xạ: 210 84 Po → 206 82 X + He mX ' mα Theo ĐL bảo toàn động lượng m αKα = mXKX  Kα = KX > KX mX > mα Chọn đáp án C Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian A cường độ dòng điện mạch B điện tích tụ C lượng điện từ D lượng từ lượng điện Đáp án C Câu 12: Năng lượng nguyên tử hiđrô electron quỹ đạo dừng thứ n En = − 13,6 (eV ) n2 xác định công thức: Nếu nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích ứng với mức lượng N số xạ phát bước sóng dài xạ A xạ; 0,1879 μm B xạ; 1,8789 μm C xạ; 0,09743 μm D xạ; 0,6576 μm Đáp án B Khi electron quỹ đạo N ứng với n = phát xạ: xạ thuộc dãy Laiman; thuộc dãy Banme thuộc dãy Pasen Bước sóng dài ứng với xạ dãy Pasen từ E4 E3 hc λ 1 − 16 144 = E – E = 13,6( ) = 13,6 eV  λ = 1,8789µm Đáp án B Câu 13: Một vật khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2π.t + φ) cm, t tính s Hình chiếu lên trục Ox hợp lực tác dụng lên vật có biểu thức A Fx = 0,4cos(2π.t + φ) N B Fx = − 0,4sin(2π.t + φ) N C Fx = − 0,4cos(2π.t + φ) N D Fx = 0,4sin(2π.t + φ) N 2 Giải : k = mω = 0,1.4π = 4N/m F = -kx = -4.0,1cos(2πt + φ) = -0,4cos(2π.t + φ) (N) Câu 14: Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng môi trường không hấp thụ không phản xạ Điểm M cách nguồn âm quãng R có mức cường độ âm 20 dB Tăng công suất nguồn âm lên n lần mức cường độ âm N cách nguồn R/2 30 dB Giá trị n A B C 4,5 D 2,5 O N M IM giải: P = 4π R IN = ; P2 4π ( R / ) = 4.nP1 4π R I LM − LN = 10 lg M = 10 lg ( n ) = 10 ⇒ n = 2,5 IN Ta có: Câu 15: Nhận xét A Sóng điện từ có tính chất giống hoàn toàn với sóng học B Sóng điện từ giống sóng âm nên sóng dọc lan truyền chân không C Sóng điện từ có tính chất sóng sóng ngang, lan truyền môi trường kể chân không D Khi sóng lan điện trường từ trường dao động tuần hoàn vuông pha Câu 16: Dùng proton có động 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh hạt α hạt nhân X Coi phản ứng không kèm theo xạ γ Phản ứng toả lượng 3,668 (MeV) Biết lượng toả phản ứng chuyển hết thành động hạt tạo thành, động hạt α 6,6 (MeV) Xác định góc tạo phương chuyển động hạt α hạt proton Cho khối lượng hạt tính theo đơn vị u số khối A 1060 B 92,80 C 1500 D 120 23 p + 11 Na → 20 α + 10 X ∆ E + Wñp = Wñα + WñX ↔ 5,58 + 3,668 = 6,6 + WñX → WñX = 2,648 ( MeV ) cos α = = p2p + pα2 − p2X 2pp pα 2m p Wñp + 2m α Wñα − 2m X WñX 2m p Wñp 2m α Wñα = 2.1.5,58 + 2.4.6,6 − 2.20.2,648 2.1.5,58.2.4.6,6 = − 0,8643 → α = 149,80 uur pp uur pα uur pX α Câu 17: hai điện cực canxi đặt gần chân không nối với tụ điện có điện dung C =8nF Chiếu vào điện cực với thời gian đủ lâu ánh sáng có tần số f = 1015Hz dòng quang điện hoàn toàn Công thoát electron canxi A= 2,7625eV.điện tích q tụ dó gần ( Đáp số:) A 1,1.10-18C B 1,8.10-19C C 1,1.10-8C D -9 1,8.10 C 1,6.10 −19 Giải:hf = A + eUh -> eUh = hf – A = 6,625.10 -34.1015 - 2,7625 (eV) = 4,1406 – 2,7625 (eV) = 1,3781 (eV) > Uh = 1,3781 (V) Điện tích q tụ dó gần q = CUh = 1,3781.8.10-9 = 1,1 10-8C Câu 18: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, đó một bức xạ λ1 = 450 nm, còn bức xạ λ2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu với λ1 λ2 vân trung tâm có vân sáng màu của bức xạ Giá trị của bằng : A630 B 450 C720 D600 Giải: Xét khoảng cách vân sáng mau với vân trung tâm vân trung tâm k1i1 = k2i2 -> k1λ1 = k2λ2 Với k1 = Vân sáng thứ buwca xạ λ1 λ2 = > 7λ1 k2 7λ1 k2 600 ≤ λ2 = ≤ 750 > 4,2 ≤ k2 ≤ 5,25 -> k2 = λ = 630 nm Chọn đáp án A

Ngày đăng: 04/10/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan