Phân tích bài đây thôn vĩ dạ hàn mặc tử

9 697 3
Phân tích bài đây thôn vĩ dạ  hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích Đâ y thôn V ĩ D ạ- Hàn M ặc T Posted by Thu Trang On Tháng Tám 23, 2016 Comment Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử Hướng dẫn phân tích : Đây thôn Vĩ Dạ thơ thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912-1940) sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu tập Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương).Hiện nay, thơ nhiều người cho kiệt tác Hàn Mặc Tử thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam đại Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê thôn Vĩ Dạ GS Nguyễn Đăng Mạnh cho biết: Hồi làm nhân viên sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có thầm yêu trộm nhớ đơn phương cô gái người Huế tên Hoàng Thị Kim Cúc, ông chủ sở Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, trở lại Quy Nhơn cô gái theo gia đình Vĩ Dạ (Huế) Một buổi kia, cô Cúc gợi ý người em thúc bá, bạn Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ bưu ảnh chụp phong cảnh sông nước có thuyền bến, kèm theo lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc mắc hiểm nghèo (bệnh phong) Lời thăm hỏi không ký tên, ảnh dòng chữ kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng, gợi dậy thầm kín xa xưa Hàn Mặc Tử… Theo Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ Hàn Mặc Tử, thì: Năm 1939, Hoàng Cúc nhận tin nói từ Hoàng Tùng Ngâm Nàng chuẩn bị số tiền định gửi cho Hàn Mặc Tử uống thuốc không dám gửi Nàng gửi cho Hàn Mặc Tử ảnh chụp cảnh nàng mặc áo lụa dài trắng đứng vòm xanh mát Nhận ảnh, Hàn Mặc Tử vui Chàng liền làm thơ Đây thôn Vĩ Dạ gửi Huế cho Hoàng Cúc… Lưu ý :Những thông tin mang tính tham khảo, chìa khóa để hiểu thơ Khi phân tích em không nên áp đặt Từ ngữ, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ thơ,… xác để hiểu thơ Bài thơ có ba khổ Khổ thứ tả vẻ đẹp vườn thôn Vĩ thi sĩ gửi gắm ước mong ngày trở thăm cảnh cũ người xưa Khổ thứ hai tả cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo: gió, mây, dòng nước, hoa bắp tay… không gian quạnh vắng, đìu hiu Nét thực nét ảo chập chờn chuyển hóa Khung cảnh thấm đẫm nỗi buồn thương, giống tâm trạng chới với, lo âu, nghẹn ngào thi sĩ trước linh cảm tan vỡ, chia lìa tình yêu Khổ thứ ba nói hình ảnh khách đường xa chốn sương khói mông lung, cảnh chìm mộng ảo Dẫu có hình ảnh khách đường xa, áo trắng… tất nhạt nhòa, vô định mối tình vừa định hình vội hóa thành hư vô, đọng lại lòng người nỗi hoài nghi, hi vọng Âm điệu chủ đạo thơ dựa ba câu tự vấn đầy băn khoăn, khắc khoải Câu hỏi thứ nhất: Sao anh không chơi thôn Vĩ? mang nhiều sắc thái như: vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhở, vừa mời mọc Tác giả phân vân tự hỏi việc đáng phải làm từ lâu mà có hội để thực không Đó lại thôn Vĩ, nơi lui tới hồi học sinh trường Pellerin Huế Sự phân vân sắc thái tâm trạng khác đan xen câu hỏi cho ta thấy nỗi ước ao trở thôn Vĩ vừa mãnh liệt vừa u uẩn, không dễ bày tỏ Nghĩa ao ước đấy, song đầy mặc cảm khả thực ao ước Câu hỏi thứ hai: Thuyền đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng kịp tối ? thể băn khoăn, khắc khoải hi vọng mong manh tâm trạng thi sĩ Câu hỏi thứ ba: Ai biết tình có đậm đà? chất chứa mối hoài nghi Tâm trạng thi sĩ diễn biến theo chiều hướng: ao ước đắm say – hoài vọng phấp – mơ tưởng hoài nghi Càng sau có phần u uẩn sầu muộn Đó cung bậc khác mối tình vô vọng Tuy nhiên, đằng sau mối tình niềm thiết tha gắn bó với đời Những câu hỏi hình thức để nhà thơ tỏ bày tâm trạng Âm điệu thơ sau da diết, sâu lắng nhờ mà ba khổ thơ tưởng tách biệt lại liên kết với cách tự nhiên, tạo thành thơ hoàn chỉnh đẹp khác thường Câu thơ mở đầu: Sao anh không chơi thôn Vĩ? chứa đựng nhiều sắc thái biểu cảm khác Nó lời mời mọc dạng hờn trách nhẹ nhàng, đáng yêu cô gái Huế Nếu phải nghe câu thơ cất lên giọng Huế ấm áp, ngân nga, ta cảm nhận hết vị dịu đến nao lòng Hiểu cách khác, câu hỏi tu từ Nhà thơ lòng tự hỏi lòng: Liệu có dịp thăm thôn Vĩ mảnh đất gắn bó với bao kỉ niệm dấu yêu mối tình đầu? Tự hỏi để nhắc nhỏ kín đáo lồng vào nỗi khát khao, nhung nhớ Ba câu sau tả vẻ đẹp vườn thôn Vĩ: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Bức tranh đơn sơ vài nét chấm phá sinh động đặc sắc vô cùng! Đây cảnh cõi nhớ nên vẻ đẹp trở nên lung linh gấp bội Mỗi câu thơ tả cảnh vườn Ánh nắng ban mai trẻo, tinh khiết phơn phớt hồng tán cau xanh cao vút, in dáng trời buổi bình minh Thi sĩ miêu tả hàng cau trước hình ảnh bật, điểm nhấn tranh phong cảnh ấn tượng Tưởng hàng cau thay ngóng đợi người Hình ảnh hàng cau gợi ta nỗi niềm làng mạc, quê hương sâu sắc Câu thơ thề cảm xúc ngỡ ngàng thán phục nhà thơ trước vẻ đẹp tràn đầy sức sống khu vườn: vườn mướt xanh ngọc Đây lời nhận xét chân tình lên tự đáy lòng thi sĩ Thi sĩ không tả cụ thể cảnh vườn mà nhắc tới sắc xanh Mướt màu xanh mỡ màng, non tươi, phơi phới xuân thì, nhìn mát mắt mát tận tâm hồn Từ mức độ làm tăng thêm khả gợi tả câu thơ Cái sắc nắng lên rọi xuống vòm ướt sương đêm khiến cho màu xanh ánh lên ngọc Vườn thôn Vĩ viên ngọc bích khổng lồ rời rợi sắc xanh, tỏa vào không gian lòng người sắc màu quyến rũ lạ lùng! Tất rạo rực, tràn đầy sức sống Tưởng chừng nghe thấy tiếng nhựa sống chuyển lên cành tơ, nõn Trước cảnh thiên nhiên tuyệt vời ấy, tâm hồn người rạo rực, vui tươi Câu thơ thứ tư nét vẽ thân tình tô đậm vẻ e ấp, dịu dàng đáng yêu người gái Huế: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Thấp thoáng sau trúc khuôn mặt chữ điền phúc hậu đây, ta thấy tinh tế ngòi bút Hàn Mặc Tử tả cảnh, tả người: Lá trúc che ngang làm tăng thêm vẻ duyên dáng gương mặt chữ điền Với câu thơ này, Hàn Mặc Tử thể thần thái thôn Vĩ: cảnh tươi đẹp người duyên dáng Thiên nhiên người hài hòa với tạo thành vẻ đẹp đặc trưng Huế Bức tranh thôn Vĩ tuyệt đẹp để lại ấn tượng khó quên lòng thi sĩ Trên phong cảnh đầy hương sắc có hội ngộ không nói mà niềm vui thấm vào vạn vật Thoảng tiếng thầm mơ hồ xao xuyến tình yêu Khổ thơ thứ hai tiếp tục tả cảnh không ăn nhập với khung cảnh tươi vui khổ thơ đầu Cảm xúc thơ lắng xuống, đượm buồn Linh cảm chia lìa câu, chữ hình ảnh: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối ? Thông thường gió thổi, mây bay theo hướng Còn đây, gió, mây đôi ngả Gió lá, mây lãng đãng tận cao Ngẫu nhiên hay dụng ý? Câu thơ ngắt làm đôi Gió đóng khung gió (Gió theo lối gió), mây cuộn mây (mây đường mây) Mạch thơ đứt đoạn Có xót xa, nghẹn ngào, hụt hẫng cảm xúc nhà thơ Ở Vĩ Dạ, bước sau vườn bến nước với dăm ba bậc dẫn xuống sông Dòng nước sông Hương lặng lẽ, im lìm, buồn thiu không muốn trôi Hoa bắp (ngô) vật vờ, lắt lay gió nhẹ Đâu đâu đượm nỗi buồn Khung cảnh chăng? Đúng vậy! Trên thật mà thật, tươi tắn hay ủ ê Huế vườn tươi sớm mai, sông ủ buổi chiều Nỗi buồn phơn phớt, nhè nhẹ mà thấm tận đáy lòng Nét trầm tư không nơi có đặc trưng Huế Bức tranh phong cảnh thứ hai có đủ gió thổi, mây bay, dòng nước trôi, hoa bắp lay… mà vắng lặng đến lạnh lùng Đường tất phai nhạt dần sống, bị vây bọc mối sầu thương Sự ngang trái, trớ trêu ẩn chứa cảnh vật hay vui buồn mắt nhìn đầy tâm trạng nhà thơ? Nỗi buồn thiên nhiên có liên quan buồn người hay không? Trở lại mối tình thi sĩ với cô gái thôn Vĩ Dạ Mối tình đẹp đẽ vô vọng Duyên kiếp đôi trai gái duyên kiếp lỡ làng, chung đôi, chung đời Vì nỗi buồn lòng người lan vào cỏ cây, mây nước; khiến cho dòng nước buồn thiu hoa bắp vật vờ, lay lắt, lảo đảo bên dòng nước im lìm Dòng nước buồn thiu tự mang lòng tâm trạng buồn hay nỗi sầu li tán, chia phôi gió với mây lây buồn tới dòng sông?! Lạ động từ lay vốn từ tả thực không mang ý nghĩa vui hay buồn, mà đặt vào câu thơ này, lại gợi cảm xúc buồn đến vậy? Nó phụ họa với nỗi buồn chia cắt gió, mây, dòng nước buồn thiu chẳng sức sống Trong xu chảy trôi, chia lìa lúc xa ấy, thi sĩ ước ao có thứ ngược dòng với mình, trăng: Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối ? Nhà thơ nhìn thấy hay hình dung kí ức cảnh thuyền khoan thai, bồng bềnh mặt nước sông Hương lấp lánh ánh trăng ?! Sự phân vân đoán định từ nghi vấn thuyền làm tăng thêm vẻ mơ hồ, huyển ảo cho cảnh vật đặc tả hồn thơ rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp hữu tình Huế Nhà thơ ao ước thuyền chở trăng mong tri âm tri ki đến với Dòng nước hóa thành dòng trăng hay ánh trăng tan thành nước?! Thuyền chở trăng cập bến thời gian huyền ảo Song, chi bề ý thơ Có chữ tâu bị bỏ quên lẽ khiêm nhường, không cầu kì hoa mĩ lại mang nhiều sắc thái tu từ, chữ lập Chữ kịp chứa đựng bi kịch tâm hồn thi sĩ Nó phản ánh tâm trạng khắc khoải đợi trông chút hi vọng mong manh nhà thơ chơi vơi bờ vực đau thương, tuyệt vọng Chữ kịp cho ta thấy cảm nhận thi sĩ ngắn ngủi mở khao khát sống cháy bỏng, muốn giao hòa, chia sẻ tâm với người Thi sĩ muốn níu kéo sống chạy đua với thời gian Thuyền em đậu bến sông trăng đời em sáng láng đầy xuân tươi, có chở trăng kịp tối cho lòng anh vui lên chút! Nỗi ước mong thầm lặng mà tha thiết Tha thiết mà mong manh Càng mong manh lại tha thiết Thuyền đậu, thuyền sông Hương đêm trăng chuyện bình thường, bến sông trăng chi có thơ Hàn Mặc Tử Thuyền chở trăng kịp tối hẹn hò trọn vẹn Có rượu, có trăng, có người yêu đời đẹp biết bao! Bù lại cảnh tượng ngăn cách, buồn bã hai câu trên, hi vọng gặp gỡ hòa hợp mát lành, cho dù hi vọng chẳng khác chi sương khói Có chở trăng kịp tối câu thơ cõi mộng Đến đây, nhà thơ không nhìn cảnh vật mà nhìn vào lòng Quỹ thời gian vơi ngày, khắc, chia li vĩnh viễn tới gần Thi sĩ rơi vào cõi đau thương, tuyệt vọng Bốn câu thơ khổ tranh tâm cảnh Gió, mây chia đường, bạn tình rẽ đôi Buồn đến dòng sông, bắp Thuyền hay thuyền em mà sáng đầy trăng? Hãy chở trăng vê kịp tối để ta gặp lần cuối Nhưng ước mong, chân thành tha thiết mà mờ ảo, mông lung Nếu khổ thứ hai, tâm trạng nhà thơ khắc khoải, đợi mong bồn chồn hi vọng đến đoạn này, thả hồn mơ khách đường xa, nhà thơ thấy nỗi niềm chia lìa da diết hơn, thấm thìa Nhà thơ lặng cõi mộng Hình ảnh cô gái Huế gần gũi xa vời Xa vời thời gian, không gian nhà thơ linh cảm thấy mối tình cô gái thành hư ảo Gâu thơ đương mơ, câu bay vào ảo giác, bước nhảy vọt Hàn Mặc Tử, khó tìm thấy thơ tình khác… Lời thơ hai câu nghe có thổn thức, nghẹn ngào, hụt hẫng, chới với, bẽ bàng tội nghiệp cho lòng chàng trai! Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn không Trên vườn đẹp, trăng đẹp đến hình bóng đẹp khách đường xa Hình ảnh gợi cho ta nhớ tới gương mặt chữ điền có trúc che ngang quên Đây hình ảnh người gái Huế đẹp trinh khiết đầy xuân tình mà thi sĩ yêu mến Gắn với hình dáng sắc áo trắng tinh khôi Màu áo màu áo tâm tưởng Tác giả hình dung tâm tưởng để thấy lại màu trắng kí ức, hư hư thực thực Câu thơ đầy ảo giác hay, có lí bất ngờ: Áo em trắng nhìn không Màu trắng choán hết tâm tư, tình cảm thi nhân Bài thơ tả cảnh thành thơ thổ lộ tình yêu Một thứ tình yêu đơn phương, thiết tha có phần tội nghiệp Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ? Hai câu thờ cuối dẫn ta vào cõi hoài niệm nhà thơ Sương khói làm mờ nhân ảnh sương khói đời mà sương khói mối tình đương nhen nơi lòng thi sĩ, khoảnh khắc nhà thơ đắm đuối mộng tưởng Đâu nắng hàng cau, vườn mướt Đâu xanh ngọc, mặt chữ điền Cũng chẳng gió mây, dòng nước buồn, hoa bắp lay, sông trăng thuyền chở trăng về… Chỉ sương khói che khuất bóng người Không hình bóng em mờ mà thân xác anh mờ tan sương khói lạnh lẽo Còn lại may có chữ tình, nhà thơ băn khoăn, khắc khoải: Ai biết tình có đậm đà ? Hai khổ thơ đầu nói đến đẹp xứ Huế, khổ cuối nói vẻ đẹp cô gái Huế Tả cảnh đẹp xứ Huế, Hàn Mặc Tử đắm say đến mức hòa nhập vào cảnh Nói đến vẻ đẹp cô gái Huế, nhà thơ lại lùi xa, nhà thơ với cô gái khoảng cách mịt mờ sương khói Vì có câu thơ cuối mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời : Ai biết tình có đậm đà ? Nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm chi Ai để mở hai ý nghĩa câu thơ: Làm biết tình người gái thôn Vĩ có đậm đà không? Hay mờ ảo, chóng tan sương khói kia? Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ cảnh vật Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà ? Dù hiểu theo nghĩa câu thơ chi làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời Khổ thơ thứ ba tiếp nối sâu vào bên mối tình, từ nỗi cách ngăn gió mảy chia đường đến đứt gãy Từ cảnh thiên nhiên reo vui, tràn đầy sức sống khổ thơ thứ dần tới xóa nhòa tất vào mơ, vào sương khói khổ thứ ba Một mối tình thiết tha, nồng ấm đành để hút vào cõi mông lung, mờ mịt; lại dư vị đậm đà lòng người lòng Bài thơ bắt đầu điệu vui tươi kết thúc lại buồn vừa lỡ hẹn hò Có phải nội dung thơ giới hạn nỗi đau cụ thể mối tình lỡ làng tác giả với người gái Huế ? Nếu vậy, không tồn đến tận ngày Cũng nói giùm niềm đau ngàn vạn chàng trai không may trường tình Gốc rễ sâu xa nỗi bẽ bàng thơ vượt khỏi khuôn khổ tình yêu đôi trai gái, mà nói lên tâm trạng chưa kịp vui thấy buồn, vừa ban mai mà vội chiều tà, bao ước mơ tốt đẹp tuột khỏi tầm tay Đó tâm trạng tầng lớp trí thức trẻ 1930 – 1945 hào hứng tự khẳng định bị áp lực xã hội phủ định, ánh sáng cách mạng chưa soi rọi tới Tác giả lặng mơ tưởng Người khách đường xa không liên quan đến nhân vật anh câu đầu mà lại gợi tả người khách má hồng thoáng gặp mà nhớ Màu áo trắng màu tâm tưởng, màu kí ức hư hư ảo ảo Thôn Vĩ đến địa điểm có liên quan đến màu trắng Bàithơ cảnh quê thành thơ tình yêu Một tình yêu đơn phương khó xác định Câu thơ cuối dẫn ta đến cõi tâm tưởng Ở mối tình nhen, khoảng khắc đắm đuối nhìn không Ý thơ chơi vơi, gợi mở, cảm mà khó cắt nghĩa… Tâm trạng thi sĩ diễn biến theo chiều hướng: ao ước đắm say – hoài vọng phấp – mơ tưởng hoài nghi Càng sau có phần u uẩn sầu muộn Đó cung bậc khác mối tình vô vọng Tuy nhiên, đằng sau mối tình niềm thiết tha gắn bó với đời Những câu hỏi hình thức để nhà thơ tỏ bày tâm trạng Âm điệu thơ sau da diết, sâu lắng nhờ mà ba khổ thơ tưởng tách biệt lại liên kết với cách tự nhiên, tạo thành thơ hoàn chỉnh đẹp khác thường Nhận xét bao quát: thơ này, câu thơ ôm chứa chất thơ hoàn chỉnh, trích độc lập mà có vị Mỗi khổ tứ tuyệt Nhưng gộp lại tất lại ràng buộc với nhau, tháo bỏ, không cần thêm ý, đảo lộn vị trí câu, thay từ Bài thơ thật sáng Hình cảm nhận vẻ đẹp phân tích mãi, vẻ đẹp bí ẩn Nỗi buồn thơ sáng thấm thía Đây thôn Vĩ Dạ trước hết thơ tình yêu Thấp thoáng sương khói hư ảo tình yêu đôi lứa tình yêu thiết tha, đằm thắm quê hương đất nước Vì khơi gợi làm rung động tình cảm chung nhiều người nên thơ vốn diễn tả tâm trạng riêng tác giả lại tạo cộng hưởng rộng rãi lâu bền tâm hồn nhiều hệ yêu thơ Hàn Mặc Tử Nguồn viết : http:// tailieuvan.net /

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan