Đánh giá vai trò của các nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

24 590 1
Đánh giá vai trò của các nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Luận văn ThS Kinh tế: 60 31 01 / Nguyễn Thị Hồng Nhung ; Nghd : TS Đào Thị Bích Thủy Cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc mong ước người Bàn luận điều thật có ý nghĩa vô to lớn Cùng với phát triển nhân loại, nghiên cứu vần đề kinh tế, trị, xã hội môi trường làm tốn không thời gian, công sức, trí tuệ mà chưa đủ Có thể nói rằng, phạm trù - phát triển phát triển bền vững, tăng trưởng chất lượng tăng trưởng - có mối quan hệ gần gũi với nhau, không trùng lặp, mà bổ sung lẫn cho Ngày nay, suất có quan hệ nhiều mặt kinh tế - xã hội, liên quan đến sản xuất đời sống dân cư Nó trở thành nội lực phát triển công ty, ngành kinh tế Hơn nữa, sở đảm bảo cho đời sống dân cư ngày tốt Chính vậy, luận văn nghiên cứu cách tiếp cận chất suất, tổng hợp phân tích sở việc đo lường suất Trên sở đó, trình bày phương pháp phân tích biến động suất, tổng hợp tìm hiểu nghiên cứu lượng hoá vai trò mức độ ảnh hưởng nhân tố tăng trưởng đến biến động Đồng thời xem xét ảnh hưởng suất đến tiêu kinh tế xã hội khác Trong đó, trọng đến phân tích tiêu suất nhân tố tổng hợp (TFP), từ đánh giá vai trò của nguồn lực tăng trưởng kinh tế Đề tài: “Đánh giá vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhằm khám phá xác định nhân tố có khả tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tìm hiểu phương pháp ứng dụng tính toán tốc độ tăng trưởng suất nhân tố (TFP) để xác định cách xác đo lường tác động các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời tổng hợp kết kiểm tra mô hình lý thuyết tăng trưởng, phương pháp hạch toán tăng trưởng Solow kinh tế nước phát triển CHƯƠNG LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA SOLOW VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow phương pháp hạch toán tăng trưởng 1.1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow Mô hình tăng trưởng Solow lựa chọn làm sở lý thuyết cho việc xác định, đánh giá vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam lí sau: - Mô hình tăng trưởng Solow có ý nghĩa quan trọng kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa Trong giai đoạn này, đóng góp vốn vào tốc độ phát triển kinh tế hay tăng trưởng kinh tế đáng kể; - Trong Mô hình tăng trưởng Solow, công nghệ coi biến ngoại sinh, phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam từ trước đến chủ yếu nhập công nghệ từ nước ngoài; - Mô hình Solow cho ta phương pháp hạch toán tăng trưởng Phương pháp cho phép xác định tính toán đóng góp yếu tố đầu vào sử dụng Và sử dụng phương pháp để xác định, tính toán, đánh giá vai trò nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.1.1.1 Hàm sản xuất nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế có liên quan đến tăng trưởng GDP thực tế (Gross Domestic Product – GDP: tổng sản phẩm quốc nội) Những yếu tố kinh tế trực tiếp sản xuất GDP thực tế yếu tố đầu vào Hàm sản xuất: mối quan hệ thường trình bày theo kiểu đại số học, cho thấy sản xuất đầu số lượng định yếu tố đầu vào Nói cách khác, hàm sản xuất thể suất sinh lợi theo quy mô không đổi Mối quan hệ Y, A, K L biểu thị Hàm sản xuất dạng tổng quát sau: Y = AF (K,L) (1) Trong đó, tổng sản phẩm quốc dân (Y) sản xuất từ lao động (L) vốn (K) Ở có giả thiết cụ thể F(K,L) (thể sản lượng sản xuất từ L K thời kỳ đầu) tăng lên A lần nhờ tiến công nghệ Hàm sản xuất thể dạng: “hàm sản xuất Cobb – Douglas” Dạng tổng quát sau: Y = A KαL1-α (2) Phương trình (2) nói lên GDP thực tế yếu tố tăng trưởng tự định (A) nhân với số vốn (K) lao động (L) Các trọng lượng α 1-α biểu thị mức co dãn (hay tỷ lệ phần trăm ứng đối) GDP thực tế theo gia tăng hai yếu tố Tính co dãn hiểu tỷ lệ phần trăm thay đổi biến số ứng với phần trăm thay đổi biến số khác 1.1.1.2 Mối quan hệ tiết kiệm tăng trưởng vốn Trong phần này, tìm hiểu xem tăng trưởng K/L có liên quan với tổng mức tiết kiệm quốc dân Giả định kinh tế đóng tổng mức tiết kiệm quốc dân (S) tổng mức đầu tư nước (I) S = I (4) Sau biến đổi, phương trình (4) trở thành: S= K ∆K ∆K + ∂K = ( +∂) K K K Phương trình cho thấy mức tiết kiệm quốc dân tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư đến lượt mức tăng trưởng vốn cộng với mức hao mòn nhân với kho vốn Rõ ràng mức tiết kiệm quốc dân mức tăng vốn ( ∆K ) có mối liên hệ mật thiết với K 1.1.2 Phương pháp hạch toán tăng trưởng Mô hình Solow cho ta phương pháp luận (hạch toán tăng trưởng) để đo tốc độ tiến công nghệ, gọi phần dư Solow hay tăng trưởng tổng suất nhân tố (TFP) Chỉ tiêu TFP quan trọng phân tích kinh tế Sự biến động TFP Solow sử dụng vào năm 1957 nhằm phản ánh thay đổi công nghệ giải thích tăng trưởng kinh tế Từ sau nhà kinh tế sử dụng rộng rãi trở thành tiêu thiếu phân tích kinh tế Phương pháp hạch toán tăng trưởng đặt giả thiết có hàm sản xuất liên kết đầu (sản lượng) kinh tế với đầu vào lao động vốn (và tài nguyên thiên nhiên tách khỏi vốn) Nhờ sử dụng hàm sản xuất này, người ta đo phần đóng góp đơn vị đầu vào tăng lên tăng trưởng đầu phần dư giải thích gia tăng đầu vào gọi tăng trưởng “Tổng suất nhân tố” (TFP) Khi đó, TFP thước đo tiến công nghệ hiểu theo nghĩa rộng, tức thước đo tăng trưởng sản lượng đầu vào không thay đổi Trong luận văn này, phân tích dựa phương trình tính toán đơn giản nhất, để tìm kết luận yếu tố tăng trưởng kinh tế Trước hết, ta xem xét hàm tổng sản xuất giả định dạng tổng quát Y = AF (K, L) Giả thiết F(K,L) thể sản lượng sản xuất từ K L thời kỳ đầu, tăng lên A lần nhờ tiến công nghệ Việc đưa giả thiết nhằm hàm ý tiến công nghệ trung lập theo cách xác định Hick (năng suất cận biên vốn lao động thay đổi tốc độ với tỷ lệ vốn – lao động cho trước) Trong thực tế, nhà nghiên cứu thường sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = AKα L1-α Hàm thỏa mãn giả định mô hình Solow có tỷ phần thu nhập nhân tố cố định (tỷ phần vốn α, tỷ phần lao động 1- α) Một ta ước lượng tốc độ tăng trưởng sản lượng, vốn lực lượng lao động tìm ước lượng α, giải phương trình (20) để tính tốc độ tiến công nghệ: gY =gA + α gK + (1- α) gL gA= g y - αgK - (1- α) gL Trong đó, gy tốc độ tăng GDP, gK tốc độ tăng vốn tài sản cố định, gL tốc độ tăng lao động làm việc, α (1- α) hệ số đóng góp vốn lao động, thường xác định phương pháp hạch toán dựa hàm sản xuất Cobb-Douglas 1.2.Các tiêu đánh giá nguồn lực tăng trưởng kinh tế vận dụng vào Việt Nam 1.2.1 Thu nhập bình quân đầu người Để đánh giá xác thực tăng trưởng kinh tế quốc gia góc độ mức sống dân cư, người ta thường sử dụng tiêu bình quân đầu người, chẳng hạn GDP bình quân đầu người Khi đó, tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào hai yếu tố: tăng trưởng thu nhập tăng trưởng dân số Tốc độ tăng trưởng GDP/người = Tốc độ tăng trưởng GDP - Tốc độ gia tăng dân số Mặt lượng tăng trưởng kinh tế thể thước đo cụ thể ta nhận biết thông qua phân tích tiêu đánh giá động thái biến động 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động – Năng suất lao động Để tính suất lao động cho toàn kinh tế, đơn giản lấy GDP (theo giá cố định) chia cho số lao động (hoặc lao động) Nếu GDP bình quân lao động lớn, suất lao động xã hội cao Dưới góc độ ngành, GDP thay số khác sẵn có giá trị sản phẩm, từ có số giá trị sản phẩm lao động số giá thành lao động đồng giá trị sản phẩm Đây số theo dõi chi phí suất lao động 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn - Hệ số ICOR Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) tiêu kinh tế tổng hợp cho biết: để tăng thêm đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm đơn vị vốn đầu tư thực Vì vậy, hệ số phản ánh hiệu việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế Với nội dung đó, hệ số ICOR coi tiêu quan trọng để đánh giá tăng trưởng kinh tế Hệ số ICOR thấp, chứng tỏ đầu tư có hiệu cao Tuy nhiên, theo quy luật lợi tức biên giảm dần, kinh tế tăng trưởng hệ số ICOR tăng lên, tức để trì tốc độ tăng trưởng, cần tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cao 1.2.4 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Mặc dù hai tiêu suất lao động xã hội hiệu sử dụng vốn thường sử dụng nhiều phân tích hiệu kinh tế, thực tế, sản xuất có ba yếu tố làm tăng GDP: lao động, vốn sản xuất TFP TFP phụ thuộc vào hai yếu tố: tiến công nghệ kỹ thuật; hiệu sử dụng yếu tố đầu vào CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Các nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1.Vốn đầu tư Đầu tư phát triển xã hội tăng quy mô tốc độ tăng trưởng, tạo nguồn lực cho phát triển sản xuất Nhìn chung, vốn đầu tư đóng vai trò chủ yếu ngày tăng tăng trưởng kinh tế, thể qua tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng mạnh qua năm Mặc dù vậy, dường kinh tế Việt Nam khát vốn Vốn thiếu xét ba nguồn Nguồn vốn dân cư doanh nghiệp nhà nước tăng khá, tỷ trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội thấp; chủ trương xã hội hóa đưa từ lâu, việc thực chậm, người dân có thói quen gửi tiền tiết kiệm hay đầu tư vào vàng, USD, vào bất động sản, mà việc đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh chưa gia tăng mạnh Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước có dấu hiệu khởi sắc Tỷ trọng vốn FDI thực tổng vốn đầu tư phát triển xã hội thấp có xu hướng giảm dần 2.1.2 Nguồn lực người Với số dân 80 triệu người, số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 55%, nguồn nhân lực lợi phát triển quan trọng nước ta Số lao động làm việc hàng năm tăng thêm khoảng triệu người Tuy nhiên, lợi không sử dụng hết, chí bị lãng phí nghiêm trọng, đến đầu năm 2009, có tới 5,3% lao động thành thị thất nghiệp 19,4% lao động nông thôn chưa sử dụng Những tỷ lệ tiếp tục lớn thời điểm tháng năm 2009 khủng hoảng kinh tế làm cho hàng loạt doanh nghiệp lớn nhỏ bị phá sản kéo theo hệ tất yếu người lao động bị việc làm Có thể nhận thấy rằng, nguồn lao động lớn chưa sử dụng sử dụng chưa hiệu trở thành vấn đề đáng báo động đe dọa phát triển kinh tế nước ta 2.1.2.1 Năng suất lao động việc áp dụng tính toán Việt Nam 2.1.2.1.1 Phân tích suất lao động chung toàn kinh tế giai đoạn 2001 2008 Từ số liệu tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế lao động làm việc có Niên giám Thống kê Tổng cục Thống kê, ta tính mức suất lao động năm 2005 đạt 19,62 triệu đồng Nếu tính theo giá cố định (giá năm 1994) nghiên cứu biến động suất lao động ta thấy thời gian từ 2001 đến 2005,năng suất lao động chung toàn kinh tế quốc dân Việt Nam liên tục tăng lên tăng với xu cao dần Xu tiếp diễn từ năm 2006 đến 2008 Con số tăng trung bình từ 2006 đến 2008 5,27% 2.1.2.1.2 Phân tích suất lao động theo khu vực kinh tế Nền kinh tế Việt Nam chia thành khu vực: Kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước (gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, kinh tế tư nhân, ) kinh tế có vốn đầu tư nước (gồm loại hình 100% vốn đầu tư nước loại hình liên doanh liên kết với nước ngoài) Năng suất lao động chung ba khu vực Việt Nam đạt thấp chủ yếu do, suất lao động khu vực kinh tế nhà nước đạt thấp, lao động khu vực kinh tế lại lớn, chiếm tới 88% tổng số lao động làm việc ba khu vực Xét tốc độ tăng, quan sát suất lao động tính theo giá cố định (giá năm 1994), suất lao động khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh nhất, sau đến suất lao động khu vực kinh tế nhà nước Đến năm 2005, bắt đầu tăng lên có mức tăng (tăng 5%) Bảng 2.3: Tốc độ tăng suất lao động khu vực kinh tế thời kỳ 2001- 2008 Đơn vị tính: % Năm KV kinh tế nhà nước KV kinh tế nhà nước 2001 2004 2006 2007 2008 Bình quân năm 4,39 2,91 0,05 5,84 6,87 3,98 4,16 4,85 4,29 4,55 5,17 4,60 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo WB 2.1.2.1.3 Phân tích suất lao động theo ngành kinh tế Năng suất lao động bình quân chung toàn kinh tế quốc dân nước ta đạt mức thấp so với nước giới Trong đó, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước (xét theo hình thức sở hữu) ngành nông - lâm nghiệp (xét theo ngành kinh tế) có mức suất lao động thấp, lại có lao động chiếm tỷ lệ cao Điều làm ảnh hưởng nhiều đến mức suất lao động bình quân chung toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, xét theo xu biến động, suất lao động toàn kinh tế liên tục tăng lên có mức tăng Mức tăng lên suất lao động bình quân chung tăng lên túy suất lao động ngành, khu vực đóng góp bình quân 40%, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực kinh tế, ngành có suất lao động cao tức giảm tỷ trọng lao động theo tỷ lệ tương ứng khu vực kinh tế, ngành có suất lao động thấp đóng góp bình quân 60% 2.1.3 Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố có vai trò ngày to lớn tăng trưởng kinh tế Nếu trình tăng tích luỹ vốn, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất coi trình tái sản xuất theo chiều rộng phát triển khoa học công nghệ lại gọi trình tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Khoa học công nghệ yếu tố tác động trực tiếp đến sản xuất, nhân tố tăng suất lao động, hoàn thiện, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm; yếu tố tạo đà tăng trưởng cho quốc gia 2.1.4 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu, không xuất phát điểm nước ta thấp, phải tăng trưởng nhanh để chống nguy tụt hậu xa kinh tế, để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, mà tiền đề để thực nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội khác chống lạm phát, giảm thất nghiệp, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, xóa đói giảm nghèo… Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1991 – 2008 Đơn vị: % Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1991 5.81 1996 9.34 2001 6.89 1992 8.70 1997 8.15 2002 7.08 1993 8.08 1998 5.76 2003 7.34 1994 8.83 1999 4.77 2004 7.79 1995 9.54 2000 6.79 2005 8.43 TB thời kỳ TB 8.2 thời TB 7.0 thời kỳ kỳ 10 Năm 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 8.17 8.44 6.3 TB 7.5 thời kỳ 7.64 Nguồn: Tổng cục Thống kê Sự tăng trưởng kinh tế thể rõ qua việc nhóm ngành có tăng trưởng Sau cải cách kinh tế, Việt Nam đạt bước tăng trưởng vượt bậc, kim ngạch xuất nhập tăng lên cách nhanh chóng Việt Nam thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, thể qua dòng vốn FDI FPI chảy vào ngày lớn 2.2 Phân tích vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo tính toán giáo sư Goldman sachs (GS), ta nhận thấy: tăng trưởng TFP nguồn lực cho tăng trưởng sản lượng quốc nội GDP Việt Nam kể từ đổi Bảng 2.11: Các nhân tố tăng trưởng Việt Nam qua thời kỳ Giai đoạn 19862006 19861991 19921996 19971999 20002006 20072020 Tăng trưởng Bình quân đóng góp cho Bình quân tỷ lệ đóng góp bình quân tăng trưởng cho tăng trưởng GDP A A K L A(%) K(%) L(%) 6,85 3,05 3,10 2,30 1,45 45 31 24 4,68 2,83 2,85 0,17 1,65 60 37 8,90 5,10 5,19 2,39 1,32 58 27 15 6,23 1,87 1,91 3,31 1,01 26 56 18 7,50 2,27 2,33 3,63 1,55 31 48 21 8,07 2,99 3,06 3,63 1,38 38 45 17 Nguồn: Goldman sachs 11 2.2.1.Tác động Khoa học &Công Nghệ Tăng trưởng kinh tế Trên góc độ phân tích thống kê, kết luận: Năng lực công nghệ có ảnh hưởng rõ nét đến tăng trưởng kinh tế, tức lực công nghệ nâng cao kết tăng trưởng kinh tế đạt kết tốt mối quan hệ tương đối chặt chẽ Cụ thể là: Cứ tăng lên 1% số lực công nghệ tăng thêm 1,2298% số phát triển kinh tế phát triển kinh tế giải thích liên quan đến yếu tố lực công nghệ 73,52% 2.2.2 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Năng suất lao động gia tăng chậm chạp hiệu đầu tư có xu hướng giảm sút giai đoạn 2004-2008 cho nhìn rõ chất lượng tăng trưởng góc độ hiệu kinh tế Tuy nhiên, việc tính toán suất lao động vốn không tách tác động riêng phần nhân tố với tăng trưởng Cụ thể hơn, suất nhân tố chịu tác động từ thay đổi nhân tố Ví dụ, suất lao động tăng lên đầu tư gia tăng Để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế đánh giá nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, ta phải xem xét đến suất nhân tố tổng hợp (TFP) Tăng trưởng TFP thể hiệu khoa học – công nghệ lẫn hiệu sử dụng nguồn lực Kết nghiên cứu Lê Dân viết giới thiệu chất TFP phương pháp nghiên cứu biến động cho thấy: giai đoạn 1991-1996, tăng trưởng TFP nhân tố định tăng trưởng GDP, giai đoạn 1997 – 2004, tăng trưởng GDP định tăng vốn chủ yếu 2.3 Đánh giá vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.3.1 Đánh giá vai trò nguồn vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam 12 Hiệu đầu tư Việt Nam từ năm 2005 đến 2008 không cải thiện Nhiều khoản đầu tư công sử dụng hiệu Có thể rút số nhận xét sau: Một là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa chủ yếu vào đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư Hai là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động, quan trọng xét hai mặt Một mặt, nguồn lao động hàng năm tăng khoảng 2%, tức triệu người năm Mặt khác, tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn cao Ba là, tính đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp yếu tố số lượng lao động, hai yếu tố đóng góp ba phần tư tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.3.2 Đánh giá vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Lao động Việt Nam bộc lộ nhiều nhược điểm Lực lượng lao động đông số lượng chủ yếu lao động phổ thông, qua đào tạo Năng suất lao động Việt Nam thấp Với suất thấp giá trị thặng dư nhỏ nhoi 2.3.3 Đánh giá vai trò khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mô hình tăng trưởng Việt Nam theo phân tích phần không dựa đầu tư cho khoa học công nghệ, việc hoạch định sách phát triển không thực vai trò dẫn hướng để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, đầu tư vào lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Giá trị gia tăng công nghệ thấp 13 Các phân tích phần số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 2001 – 2008, giá trị tuyệt đối gia tăng công nghệ Việt Nam tăng bình quân 11,8%, tương đương với Trung Quốc, cao hai lần so với nước ASEAN khác Năng lực cạnh tranh công nghệ tụt hậu Xét cấu, giá trị ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào ngành sử dụng tài nguyên thô, hàm chứa công nghệ Tỷ trọng ngành có hàm lượng công nghệ trung bình cao đứng mức 25%, so sánh với 60% Thái Lan, Malaysia Trung Quốc, sau trình tăng mạnh giá trị gia tăng công nghiệp nước qua năm Năng lực cạnh tranh Việt Nam thể tỷ trọng hàm lượng công nghệ sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, mối tương quan so sánh với nước khác Tỷ trọng cao ngành khai thác tài nguyên thô cấu xuất cho thấy khả cạnh tranh ngành công nghiệp khiêm tốn Thiếu chiến lược cạnh tranh hiệu Việt Nam dựa vào ngành công nghiệp thâm dụng lao động, hàm chứa công nghệ, có giá trị gia tăng thấp, mà không thực nâng tầm cạnh tranh quốc tế Những ngành mang lại giá trị xuất lớn dệt may, da giày, đồ gỗ, v.v… có khả cạnh tranh dễ bị tổn thương, bị tác động lớn rủi ro ngoại ứng 2.3.4 Đánh giá vai trò TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong thời kỳ 2000 – 2005 đóng góp TFP vào tăng trưởng chiếm đến 22,5% tức TFP bình quân vào khoảng 1,58 điểm phần trăm vào tăng trưởng giai đoạn 2003 – 2008 đóng góp vào tăng trưởng vào khoảng 1,6 điểm phần trăm Nếu vậy, đóng góp TFP vào tăng trưởng Việt Nam cao hầu hết giai đoạn Mỹ (trừ giai đoạn 1957 – 1960 1979 – 1989) với mức 14 bình quân giai đoạn 1948 – 2006 1,5 điểm phần trăm Tuy nhiên, thực chất mô hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, đóng góp nhân tố TFP có tăng dần qua năm không đáng kể Tỷ trọng đóng góp yếu tố vốn lao động cao gấp lần so với TFP 2.3.5 Đánh giá vai trò yếu tố đầu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế xét yếu tố đầu có ba yếu tố đóng góp Đó đóng góp tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản, xuất ròng (xuất ròng tính xuất trừ nhập khẩu) Có thể nhận thấy rằng, đóng góp nhân tố công nghệ, lao động, vốn TFP vào tăng trưởng Việt Nam có khác biệt qua thời kỳ Cụ thể là: - Trong thời kỳ 1986 – 1988, đóng góp hiệu công nghệ thấp, đóng góp vốn âm, đóng góp lao động giảm nhiều Về mặt toán học, nhận thấy nhân tố đóng góp cho tăng trưởng sụt giảm dẫn tới kết tất yếu tăng trưởng GDP thời kỳ phải giảm Tuy nhiên, Tăng trưởng GDP thời kỳ tăng từ 2,13% năm 1986 lên 5,54 % năm 1987 đến năm 1988 số tăng trưởng 4.69 Như , theo tác giả, thay đổi tiêu tăng trưởng GDP thời kỳ chủ yếu tác động chu kỳ kinh doanh - Trong thời kỳ 1989 -1992, đóng góp vốn tăng từ giá trị âm lên giá trị dương, đóng góp lao động giảm mạnh (từ 90,4% xuống 14,5%) Đóng góp chu kỳ kinh doanh mang giá trị âm vào năm 1989, sau lại chiếm tỷ phần lớn tăng trưởng GDP, TFP chiếm tỷ phần tương đối giai đoạn 15 - Trong thời kỳ 1992 -1996, đóng góp TFP tăng đáng kể, đạt tỷ phần trung bình 60% Đóng góp vốn tăng lên lao động giảm xuống Điều thể trình thay lao động vốn dạng đầu tư Chu kỳ kinh doanh có đóng góp âm năm - Điều đáng ý hiệu công nghệ có đóng góp cao vào tăng trưởng GDP suốt thời kỳ khủng hoảng kinh tế châu Á (1997-1999) Kết có hiệu ứng yếu tố chu kỳ kinh doanh Vốn có vai trò đáng kể giai đoạn - Trong thời kỳ 2000-2002, đóng góp TFP có xu hướng giảm vốn mức cao 16 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Triển vọng quan điểm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tham khảo vài nhận định Goldman Sachs (ngân hàng đầu tư hàng đầu Mỹ) kinh tế Việt Nam, biết rằng: - Việt Nam 11 kinh tế đạt tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm gần đây; - Năng suất nhân tố tổng hợp không ngừng nâng cao động lực chủ yếu tạo nên tăng trưởng kinh tế Việt Nam suốt hai thập kỷ qua, kể từ đổi (1986-2006) Kế tăng trưởng nguồn nhân lực tính lũy vốn/tư bản; - Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với động lực chủ yếu dựa suất nhân tố tổng hợp thời gian tới Tuy nhiên, lo ngại rủi ro liên quan đến lạm phát thách thức sách tài tiền tệ 3.1.1 Quan điểm đạo Đảng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế nước ta nhiệm kỳ lãnh đạo năm (2006-2010) Đảng, đặc biệt nhấn mạnh học phát triển nhanh bền vững đồng thời mục tiêu quan trọng hàng đầu cần hướng tới là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển…” Có thể thấy Đảng ta trọng đến tăng trưởng kinh tế nhanh mối quan hệ với nâng cao hiệu phát triển bền vững 17 đất nước Tuy nhiên, cần thấy tiêu chí cấu thành quan trọng trước hết phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế nhanh Để đạt lại phụ thuộc trước hết vào tăng trưởng nhanh phát triển bền vững toàn lĩnh vực khác kinh tế quốc dân công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ… 3.1.2 Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới ● Bối cảnh kinh tế giới Trong năm gần kinh tế giới đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng Những kinh tế Ấn Độ, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao Sự phát triển công nghệ thông tin, thương mại dịch chuyển dòng vốn quốc gia trở nên gần gũi phụ thuộc lẫn ● Bối cảnh kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh vậy, kinh tế Việt Nam chịu tác động lớn xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước suy giảm Các doanh nghiệp sản xuất nước chịu cạnh tranh khốc liệt hàng ngoại nhập Sự ảnh hưởng tăng thêm kinh tế Việt Nam tồn số yếu nên khó có thay đổi kịp thời để thích nghi với tình hình 3.2 Các giải pháp pháp huy nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 3.2.1.1.Cải cách toàn diện kinh tế Theo tác giả, Việt Nam có hai lựa chọn: theo mô hình tiếp tục tăng đầu vào (trong thời kỳ định); hai tăng hiệu đầu tư sáng tạo trình phát triển Một là: Thay đổi tư mô hình Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cần dựa tảng coi trọng chất lượng Hai là: Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 18 3.2.1.2 Từ bỏ cấu kinh tế theo đuôi, tìm lối riêng dựa vào điểm Việt Nam có lợi Một là, xây dựng tảng cho phát triển bền vững, xây dựng cấu kinh tế hiệu quả, chất lượng, tiến bộ, cấu kinh tế theo đuôi Gắn với thể chế kinh tế thị trường đại Hai là, phát triển, đặc biệt phát triển kinh tế, lựa chọn ngách đi, phát huy lợi tốt nhất, chen kẽ hở mà 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô 3.2.2.1 Tăng việc làm, tạo nguồn việc làm để tăng GDP Trong suy giảm kinh tế nay, hàng triệu người lao động Việt Nam việc làm, hàng triệu người khác việc làm đầy đủ, vốn tính đến (cần gấp rút đánh giá dự báo số này) Tạo việc làm giải pháp liệt nhất, ưu tiên hàng đầu Chỉ có tạo việc làm Việt Nam tạo thêm nhiều GDP, dựa vào vốn 3.2.2.2 Đầu tư cho công nghệ Đầu tư cho công nghệ hướng quan trọng Năng suất nhân tố tổng hợp TFP phụ thuộc vào quản trị, công nghệ nguồn nhân lực Quản trị khó đo đếm, lao động Việt Nam phải đào tạo thêm, cải tiến công nghệ điều Việt Nam làm 3.2.3 Một số giải pháp khác 3.2.3.1 Giảm chi phí trung gian biện pháp quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Trong năm qua tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm (VA) chậm tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) Sự tăng trưởng kinh tế quốc dân phần nói lên hiệu sản xuất xã hội bị suy giảm 19 đồng thời thể số nhiều yếu tố gây tăng trưởng kinh tế không bền vững Qua phân tích số tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam, phần nhận thực trạng cách biệt số giải pháp cần thiết để giảm cách biệt nhịp độ tăng trưởng tiêu công nghiệp Việt Nam, lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh sử dụng nhiều nguồn tài nguyên tái tạo đựơc Sự phát triển bền vững ngành công nghiệp góp phần tích cực không vào phát triển bền vững toàn kinh tế quốc dân mà sở để phát triển bền vững lĩnh vực xã hội môi trường (Phụ lục số 01) 3.2.3.2 Phát huy sử dụng tiềm vốn có lực lượng sản xuất Lối cho vấn đề cần có nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế dân doanh thời gian tới theo tinh thần đạo Hội nghị TW (khoá 9) nhằm giải phóng tiềm vốn có lực lượng sản xuất 3.2.3.3 Đổi công nghệ sử dụng hiệu vốn đầu tư hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh tế bào kinh tế, nơi sử dụng kết hợp nguồn lực để tạo sản phẩm hàng hoá, điều quan trọng để tạo nhiều sản phẩm tốt với giá thành hạ, cần tăng suất lao động 3.2.3.4 Nhận thức vai trò tín dụng, ngân hàng việc phân phối tối ưu hoá nguồn vốn xã hội Hiện kinh tế nước ta phát triển lên cấp độ mới, kinh tế hội nhập Điều đặt cho chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức 3.2.3.5 Phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho kinh tế 20 Nguồn nhân lực yếu tố định đến việc thực mục tiêu kinh tế xã hội định đến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm nhanh chóng hoà nhập kinh tế nước ta với khu vực quốc tế 3.3 Gợi ý giải pháp phát triển nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Những phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế liên quan mật thiết tới sách công phủ Tư vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên tri thức công nghệ nhân tố định suất, suất lại định mức sống Do đó, muốn tăng suất mức sống cho người dân, Chính phủ Việt Nam thực sách sau: 3.3.1 Tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) để nâng cao chất lượng tăng trưởng 3.3.2 Khuyến khích phát triển số lĩnh vực 3.3.2.1 Khuyến khích tiết kiệm đầu tư Nếu tiêu dùng tiết kiệm nhiều hơn, xã hội có nhiều nguồn lực dành cho việc sản xuất hàng hóa tư Tư bổ sung làm tăng suất nâng cao mức sống 3.3.2.2 Khuyến khích đầu tư từ nước Khuyến khích đầu tư từ nước thực thông qua việc dỡ bỏ hạn chế sở hữu tư nước tạo môi trường trị ổn định Bên cạnh việc sử dụng tiết kiệm nước để đầu tư vào hàng tư bản, Việt Nam thu hút đầu tư từ nước 3.3.2.3 Khuyến khích giáo dục Giáo dục đầu tư vào người, làm tăng vốn nhân lực Giáo dục không giúp nâng cao suất người tiếp nhận mà đem lại ảnh hưởng ngoại biên tích cực Một ảnh hưởng ngoại biên nảy sinh hành động người ảnh hưởng đến phúc lợi người 3.3.2.4 Bảo vệ quyền sở hữu trì ổn định trị 21 Quyền sở hữu khả người việc kiểm soát nguồn lực họ Để cá nhân sẵn sàng làm việc, tiết kiệm, đầu tư, sản xuất trao đổi với cá nhân khác theo hợp đồng, họ định phải tin tưởng tư họ kết tạo không bị người khác chiếm đoạt thỏa thuận họ phải có hiệu lực 3.3.2.5 Khuyến khích thương mại tự Thương mại tự giống tiến công nghệ Nó cho phép nước sử dụng sản phẩm mà nước khác sản xuất hiệu Lập luận ngành non trẻ cho nước phát triển nên theo đuổi sách hướng nội cách ngăn cản thương mại quốc tế nhằm bảo hộ ngành công nghiệp nội địa non trẻ trước sức cạnh tranh nước 3.3.2.6 Kiểm soát tăng trưởng dân số Tăng trưởng dân số nhanh có khuynh hướng dàn mỏng nhân tố sau nghiên cứu triển khai, suất giảm ( giảm lượng tư tài nguyên tính bình quân cho công nhân) Những phụ nữ có trình độ học vấn thường sinh chi phí hội việc sinh tăng lên họ có nhiều hội xã hội 3.3.2.7 Khuyến khích nghiên cứu triển khai Phần lớn tăng trưởng mức sống bắt nguồn từ tiến công nghệ vốn kết trình nghiên cứu triển khai Sau thời gian, tri thức trở thành hàng hóa công cộng, nghĩa sử dụng mà không làm giảm phúc lợi người khác 22 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng định phúc lợi kinh tế người dân quốc gia đường tăng trưởng kinh tế từ lâu trở thành câu hỏi trung tâm kinh tế học Nói đến tăng trưởng người ta không hiểu đơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, trọng tới ba thành tố : kinh tế, xã hội môi trường Để trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xóa đói nghèo Tăng trưởng không thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững Luận văn góp phần xác định nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Việt Nam qua thời kỳ, vận dụng Mô hình tăng trưởng Tân Cổ Điển, thường gọi mô hình tăng trưởng SoLow để phân tích tác động nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Trên sở thu thập số lượng lớn số liệu thực tế, vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow, tác giả chứng minh lý thuyết tăng trưởng Solow nguyên giá trị quốc gia phát triển Việt Nam Từ gợi ý nhóm giải pháp thiết thực giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tốt tương ứng với tiềm lực kinh tế, tạo đà phát triển kinh tế quốc gia dài hạn Đó là: nguồn biến động tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân lao động (hay thu nhập bình quân đầu người) mô hình tốc độ tăng hiệu lao động xác định biến Ngoại Sinh Hiệu lao động khác mà đại diện cho tất nhân tố tác động tới sản lượng ngoại trừ vốn lao động Theo phương pháp hạch toán tăng trưởng Solow khởi xướng, gọi với tên Tổng Năng Suất Nhân Tố (TFP) hay Số Dư Solow Như vậy, vấn đề sống Việt Nam giai đoạn tăng suất hiệu lao động đồng thời phát huy tối đa hiệu công nghệ sản xuất Tác giả 23 24

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan