Một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng ninh hiện nay

55 344 0
Một số giải pháp phát triển ngồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh quảng ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ PHONG THU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ PHONG THU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học Th.S Trần Thị Hoa Lý Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên e in g i ời n s u s c tới giảng viên Ths Trần Thị Hoa Lý người định hướng đề tài tận tình hướng dẫn bảo e suốt trình thực khóa uận tốt nghiệp E in tr n trọng trường Đại học sư phạ n q thầy Khoa Giáo Dục Chính Trị Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn nă học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa uận mà cịn hành trang q báu để e Cá bước vào đời ột cách vững ch c tự tin n bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2012-2016 Các bạn giúp đỡ ủng hộ, đóng góp nhiều ý kiến q báu, qua giúp ình hồn thiện khóa uận tốt h n Mặc dù nỗ ực, cố g ng khóa uận e sót E nhiều thiếu ong nhận nhiều ý kiến đánh giá quý, phê bình quý thầy cô, anh chị bạn Một ần nữa, e in ch n thành n! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phong Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi in ca đoan đ y công trình nghiên cứu riêng tơi Các số iệu, kết nêu khố uận trung thực, có uất ứ rõ ràng Những kết uận khoá uận chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phong Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chư ng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Một số vấn đề í uận nguồn nh n ực 1.2 Một số vấn đề í uận cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3 Vai trò nguồn nh n ực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 Chư ng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH QUẢNG NINH 18 2.1 Điều kiện tự nhiên, ã hội để phát triển nguồn nh n ực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh 18 2.2 Những ưu điểm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 2.3 Những hạn chế nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh 28 2.4 Nguyên nh n g y hạn chế nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh 31 Chư ng 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH QUẢNG NINH 35 3.1 Một số phư ng hướng phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh 35 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nh n ực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh 37 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nh n ực nh n tố định phát triển ỗi quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nh n ực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nh n ực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế - ã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hoá vài ba thập kỷ Trong Văn kiện Đại hội Đảng ần thứ VIII, IX, X XI Đảng Cộng sản Việt Na quán quan điể phúc người coi người vốn quý nhất, chă o hạnh ục tiêu cao chế độ ta, coi việc n ng cao d n trí, bồi dưỡng phát triển nguồn ực to ớn người Việt Na nh n tố định th ng ợi công cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việc khơng ngừng n ng cao chất ượng đời sống vật chất tinh thần cho người d n ục tiêu thường uyên, u dài Đảng Nhà nước ta, coi giáo dục bồi dưỡng phát triển nguồn nh n ực động ực ạnh ẽ, định tới phát triển phồn thịnh đất nước Thực tiễn nước ta chứng tỏ nguồn ực người giữ vai trò định nghiệp y dựng chủ nghĩa ã hội Hiện nay, c cấu kinh tế nước ta có bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đại, yêu cầu n ng cao chất ượng nguồn nh n ực cấp bách Tỉnh Quảng Ninh nă nhằ qua y dựng nhiều sách hợp ý n ng cao chất ượng nguồn nh n ực huyện Song nhìn chung chất ượng nguồn nh n ực nhiều bất cập, trình độ phát triển chưa đồng đều, việc quản í, s dụng ph n bố nguồn nh n ực vùng, ngành chưa hợp ý, chưa tận dụng phát huy hết tiề ợi nguồn nh n ực Do vậy, với q trình đất nước đẩy ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa việc n ng cao chất ượng nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi ới nhiệ vụ trọng t chiến ược phát triển kinh tế - ã hội tỉnh Do tơi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay” nghiên cứu đề tài ình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nă gần đ y, nguồn nh n ực n ng cao chất ượng nguồn nh n ực vấn đề nghiên cứu góc độ cơng trình nghiên cứu ức độ khác nhau, nhiều ột cách có hệ thống vấn đề nh n tố người, nguồn ực người, giáo dục đào tạo để n ng cao chất ượng s dụng có hiệu nguồn nh n ực, đáng ý cơng trình sau: - Bùi Thị Ngọc Lan: “Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” Tạp chí Lý uận trị, số 2/2007, tr.66-70 Tác giả đưa ột số quan điể giải pháp chủ yếu nhằ n ng cao chất ượng nguồn nh n ực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc - Lê Xu n Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, số (17) Tác giả bàn thực trạng nguồn nh n ực tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nh n vấn đề đạt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Vũ Bá thể: “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” Tác giả đề suất giải pháp phát huy nguồn ực người kinh nghiệ học từ quốc tế phát huy nguồn nh n ực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Trư ng Giang Long (2002): “vấn đề phát triển nguồn lực nước ta nay”, tạp chí cộng sản, số (1), tr 53-58 Trên c sở phát triển nguồn nh n ực tác giả đề giải pháp phù hợp nhằ ực người Việt Na phát huy có hiệu tổng quát nguồn diện rộng Các tác giả tập trung nghiên cứu pháp phù hợp nhằ ột cách s u s c, đề giải phát huy có hiệu tổng quát nguồn ực người Việt Nam diện rộng Trên c sở nghiên cứu tài iệu, nên khóa uận tôi, phạ vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc e ét ột số giải pháp phát triển nguồn nh n ực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Trong uận văn ong uốn tiếp tục nghiên cứu, ph n tích đánh giá thực trạng chất ượng nguồn nh n ực tỉnh Quảng Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Những giải pháp nhằ phát triển nguồn nh n ực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh - Nhiệ vụ nghiên cứu: Thứ nhất: Thực trạng nguồn nh n ực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Thứ hai: Đề uất phư ng hướng giải pháp để đẩy ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh - Phạ vi nghiên cứu: Nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa uận phư ng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật ịch s c sở phư ng pháp uận ình Ngồi việc s dụng phư ng pháp chung nghiên cứu khoa học, khóa uận trọng vào phư ng pháp ph n tích tổng hợp, phư ng pháp điều tra, thống kê, trìu tượng hóa, Ý nghĩa đề tài Tì vấn đề thuận ợi, khó khăn nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Trên c sở đưa giải pháp nhằ kh c phục khó khăn, phát huy tối đa thuận ợi để phát triển nguồn nh n ực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Bố cục đề tài Ngoài phần đầu, ục ục, kết uận, tài iệu tha trình bày với chư ng khảo, khóa uận Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Một số vấn đề lí luận nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nh n ực nguồn ực người Nguồn ực e ét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, n i phát sinh nguồn ực Nguồn nh n ực nằ th n người, khác c nguồn ực người nguồn ực khác Thứ hai, nguồn nh n ực hiểu tổng thể nguồn nh n ực cá nh n người Với tư cách ột nguồn nh n ực trình phát triển, nguồn nh n ực nguồn ực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho ã hội biểu số ượng chất ượng định ột thời điể định Trước đ y, nghiên cứu nguồn ực người thường nhấn ạnh đến chất ượng vai trị phát triển kinh tế ã hội Trong ý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi ột phư ng tiện hữu hiệu cho việc đả bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững thậ chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển – vốn nh n ực Ở nước ta, khái niệ nguồn nh n ực khơng cịn a với kinh tế Tuy nhiên, quan niệ Tùy theo ục tiêu cụ thể nh n ực Có thể nêu ên vấn đề chưa thống người ta có nhận thức khác nguồn ột số quan niệ sau: Nguồn nh n ực toàn khả sức ực, trí tuệ ọi cá nh n tổ chức, vai trị họ Theo ý kiến này, nói đến nguồn nh n ực nói đến sức óc, sức b p thịt, sức thần kinh nhìn nhận khả trạng thái tĩnh Có ý kiến cho rằng, nguồn nh n ực tổng hợp cá nh n người cụ thể tha gia vào trình ao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh - Đào tạo bồi dưỡng phải phù hợp với quy uật cung cầu, phải tính tốn đến địa s dụng, tiêu chuẩn cán để y dựng nội dung, chư ng trình đào tạo - Mở rộng hình thức đào tạo đào tạo ại tập trung, chức, tranh thủ trường trung ng địa phư ng phải theo kế hoạch, đả chất ượng, không chạy theo cấp Cần đặc biệt quan t đạo bảo rộng hình thức học ngoại ngữ, tin học Chú ý đào tạo cán phiên dịch giỏi, đả bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệ vụ nă tới Củng cố kiên toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng tỉnh - Cần trọng đào tạo cán đại hoc, cán kĩ thuật công nh n ành nghề Hai là: Sử dụng hiệu nguồn lực người có khơng ngừng nâng cao công tác đào tạo người lao động Để nhanh chóng phát huy hiệu nguồn ực người với tư cách nguồn ực c cầu công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cấp bách đặt phải s dụng hết nguồn ực người có, cách: - Phải thay đổi nhận thức thực e người nguồn vốn quý tất nguồn ực để phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Để có thay đổi cần có đổi ới ột cách cấp độ tồn ã hội nhận thức vai trị nh n tố người phát triển Cần phải thấy ọi tài nguyên quốc gia, d n tộc người tiề ẩn giấu đầu óc trí tuệ ỗi người - Giải tốt chất ượng việc với s dụng nguồn nh n ực Đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh cần phải s dụng nguồn ực người có chất ượng cao, cần phải tạo việc 36 với suất cao, điều chỉnh c cấu ao động cho phù hợp với c cấu kinh tế, tổ chức ao động phạ vi toàn tỉnh - Kh i dậy ni dưỡng tính tích cực người ao động Để cần phải đẩy nhằ điều ạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng Mục đích công tác trạng bị cho người ao động quan điể , í uận c bản, đường ối sách Đảng kỹ tư trị, từ có thái độ ao động, ý thức trách nhiệ cao phấn đấu cho nghiệp cách ạng d n tộc - Có sách thu hút nhân tài, s dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo Tỉnh Quảng Ninh tiếp tục thực sách, c chế đặc thù để thu hút nguồn nh n ực có chất ượng cao cơng tác, việc tỉnh sách tiền ng, sách nhà ở, chế độ phụ cấp… , tiếp tục thực sách ưu tiên ét tuyển sinh viên tốt nghiệp đại học quy người địa phư ng; vận động c quan, doanh nghiệp đỡ đầu, cấp học bổng cho sinh viên người địa phư ng có thành tích học tập từ oại trở nên Chuẩn bị nguồn nh n ực phục vụ phát triển kinh tế – ã hội việc thường uyên, yêu cầu cố g ng ớn cấp ủy đảng, cấp quyền tha gia đơng đảo ực ượng ao động địa bàn huyện Với cố g ng hệ thống trị ủng hộ nh n d n, ch c ch n nguồn nh n ực tỉnh Quảng Ninh quy hoạch, đào tạo đáp ứng trình phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Để phát triển nguồn nh n ực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh cần thực ột số giải pháp sau: 3.2.1 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, quan tâm toàn xã hội đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 37 - Cấp ủy Đảng, quyền cấp, ãnh đạo sở, ngành, đồn thể doanh nghiệp tỉnh có trách nhiệ nhiệ việc ãnh đạo, tổ chức thực vụ đào tạo, phát triển nguồn nh n ực ngành, địa phư ng, đ n vị - Đào tạo nguồn nh n ực phải đả bảo phù hợp với định hướng c cấu kinh tế, c cấu ao động giai đoạn, thời kỳ - Triển khai tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông, Trung t Giáo dục thường uyên để định hướng cho học sinh chọn nghề phù hợp với khả phù hợp với nhu cầu địa phư ng - Tăng cường sách khuyến khích phát triển nguồn nh n ực Kết hợp việc phát triển nguồn nh n ực với sách thu hút đầu tư phát triển đa dạng hóa thành phần kinh tế thúc đẩy chư ng trình giải việc cho ao động tỉnh Tạo điều kiện doanh nghiệp tự đào tạo nguồn nh n ực Huy động nguồn ực để bảo đả ức trung bình nước đả ôi trường đầu tư, tỉnh, thu hút tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bảo chuyển dịch c cấu kinh tế Cải thiện trường sách sách để huy động nguồn ực ạnh nguồn đầu tư từ bên để phát triển kinh tế, tạo việc cho nguồn nh n ực Từng bước đổi ới chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng phát triển ĩnh vực có hiệu kinh tế cao g n với đả bảo ôi trường, chuyển từ tăng trưởng nhờ vốn ao động giản đ n sang tăng trưởng theo hướng dựa chủ yếu vào n ng cao suất, chất ượng sản phẩ nguồn nh n ực chất ượng cao Thúc đẩy chuyển dịch c cấu kinh tế dựa ợi cạnh tranh tỉnh theo định hướng Chính phủ phát triển vùng kinh tế trọng điể công nghiệp dịch vụ chiế tỷ trọng chủ yếu 38 B c bộ, X y dựng sách khuyến khích đầu tư tỉnh phù hợp với ĩnh vực với ức ưu đãi cao khung pháp ý chung nhà nước, trọng hình thức đầu tư Tì kiế ới g n quyền ợi với trách nhiệ nhà đầu tư nguồn tài trợ khác để tổ chức đào tạo cho nhiều ao động h n từ chư ng trình ục tiêu quốc gia óa đói giả nghèo giải việc , đề án đào tạo nghề cho ao động nơng thơn, chư ng trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Hàng nă , bố trí khoảng 1% tổng chi thường uyên ng n sách tỉnh kết hợp với huy động nguồn ực ã hội, doanh nghiệp để thành ập quỹ học bổng tài tỉnh hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nh n ực - Đẩy ạnh phát triển giáo dục- đào tạo nhằ n ng cao chất ượng nguồn nh n ực Nếu nguồn ực người định phát triển ỗi quốc gia, giáo dục- đào tạo phư ng tiện chủ yếu định chất ượng người, tảng chiến ược người, với tính cách động ực phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục- đào tạo chuẩn bị người cho phát triển bền vững tất ĩnh vực cho ợi ích tư ng đất nước Đầy ạnh đầu tư n ng cấp, rộng tăng quy ô n ng cao chất ượng đào tạo, dạy nghề trường tỉnh quản ý: Trường cao đẳng sư phạ Quảng Ninh, Trường cao đẳng nghề Việt Xô Quảng Ninh, Trường trung cấp Y tế Quảng Ninh, trường trung cấp, trường đại học công nghiệp Quảng Ninh theo hướng thành trường trọng điể tỉnh đào tạo nguồn nh n ực, đặc biệt đội ngũ cơng nh n ành nghề trình độ cao cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên c sở quy hoạch hệ thống đào tạo, dạy nghề, tăng đầu tư từ nguồn ng n sách tỉnh từ 25- 30 tỷ/nă ên 45- 50 tỷ/ nă để đầy nhanh tiến độ y dựng ới c sở vật chất: Phịng ý thuyết, ưởng thực hành, phịng thí nghiệ , thư viện nhà trường, kí túc cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn tỉnh 39 Tiếp tục đầu tư hoàn thiện c sở vật chất, trang thiết bị trung t nghề cấp huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Cẩ Phả, Đầ , dạy Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hải Hà, Hải Ninh, Hoành Bồ, Tiên Yên - Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên Tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên trình độ chuyên ôn, kiến thức sư phạ , tăng cường ực tự học, tự nghiên cứu, coi trọng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên trẻ, có trình độ Các trường tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để bồi dưỡng kiến thức sư phạ , iên hệ trường đại học sư phạ để ớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sư phạ cho giáo viên tốt nghiệp trường không thuộc chuyên ngành sư phạ Thường uyên cho giáo viê dạy thực hành nghiên cứu thực tế doanh nghiệp, cơng ty s dụng áy óc, thiết bị tiên tiến, đại nhằ n ng cao trình độ tiếp cận kĩ thuật, cơng nghệ ới Tỉnh có c chế, giải pháp cầu nối giúp đỡ trường việc đưa giáo viên thực hành thường uyên đến doanh nghiệp tiếp cận áy óc thiết bị đại Nghiên cứu ban hành sách nhà cho giáo viên đào tạo, dạy nghề như: sáchcho thuê, ua chung cư trả góp, vay tín dụng ưu đãi ua nhà, khu tập thể cho giáo viên Hỗ trợ giáo viên có hồn cảnh khó khăn có nhà để họ n t cơng tác, tích cực cống hiến cho nghiệp gióa dục- đào tạo Các trường đào tạo, dạy nghề tích cực g n đào tạo với nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ , điều kiện cho giáo viên nghiên cứu khoa học vừa n ng cao trình độ phục vụ tốt cơng tác giảng dạy vừa tăng thu nhập cho đội ngũ giáo viên G n đào tạo với trình sản uất kinh doanh để tăng khả s dụng áy óc, trang thiết bị, tận dụng trang thiết bị có để sản uất tăng thu nhập cho trường tái đầu tư thiết bị thời gian thực hành Quan t ới, đồng thời giúp học sinh có nhiều quen với công việc thực tế, tự tin h n sau trường có sách đưa giáo viên đào tạo nước nguồn ng n sách đào tạo nă tỉnh ( kể giáo viên cơng ập ngồi 40 cơng ập) Đối với giáo viên dạy thực hành học sinh học nghề tha xuất sản phẩ gia sản đáp ứng nhu cầu thị trường, ợi nhuận thu ph n phối thỏa đáng cho họ, nhằ khuyến khích hình thức 3.2.2 Xã hội hóa cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo, n ng cao chất ượng nh n ực cho phát triển kinh tế-xã hội cơng việc địi hỏi phải huy động tài từ nhiều nguồn, đó, nguồn từ ng n sách nhà nước có vai trị quan trọng chủ yếu - Khuyến khích c sở đào tạo đầu tư hoàn thiện c sở vật chất kỹ thuật, đổi ới nội dung, chư ng trình, phư ng pháp giảng dạy, n ng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất ượng đào tạo - Có sách huy động nguồn đóng góp từ phía doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồ sách khuyến khích thành ập trung t đào tạo có chất ượng cao.Những đóng góp doanh nghiệp cho đào tạo tính vào chi phí hợp ý để giả kinh phí đào tạo thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp;hỗ trợ ột số nghề nhiều doanh nghiệp địa phư ng có nhu cầu Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ ao động ành nghề tích cực s dụng ao động địa phư ng h n - Khuyến khích doanh nghiệp, c sở sản uất, kinh doanh nh n d n có khả điều kiện đưa ao động e nước ngồi sau trở ình đào tạo, học tập việc địa phư ng - Thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích ã hội hóa cơng tác phát triển nh n ực địa bàn tỉnh Khai thác, s dụng hiệu nguồn vốn ODA, NGO, vốn tín dụng thư ng ại ưu đãi phục vụ ĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Tận dụng c hội đào tạo nh n ực trình độ cao tổ chức nước quốc tế - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức xã hội phát triển nguồn nhân lực 41 Mặt trận Tổ quốc đoàn thể từ tỉnh xuống c sở tích cực tun truyền phổ biến đồn viên ọi người dân sách phát triển nguồn nhân lực Các c quan truyền thông báo Quảng Ninh, Đài phát truyền hình Quảng Ninh, cổng thơng tin điện t Quảng Ninh dành thời ượng đưa tin nhằm tuyên truyền để người dân hiểu chủ trư ng, sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể xã hội, doanh nghiệp gia đình đặc biệt đội ngũ niên nghề nghiệp, nâng cao tôn vinh xã hội người thợ, đặc biệt người thợ có tay nghề cao Động viên khuyến khích người tự học tập, vư n ên, tạo chuyển biến nhận thức người ao động từ yêu cầu b t buộc học tập nâng cao trình độ thành nhu cầu tự học để khẳng định cống hiến nhiều h n cho ã hội, góp phần tích cực xây dựng xã hội học tập Tâm lý khoa c đỗ đạt “công thành danh toại” phải học đại học, cao quý ăn s u vào ý thức người dân từ trước đến nay, chưa coi trọng việc học nghề, dẫn đến học sinh có ực văn hóa ké học nhiều học sinh thi đại học 4-5 nă đăng kí thi đại khơng đỗ, gây lãng phí cho xã hội th n gia đình học sinh Trong đó, ảy tình trạng thừa thầy, thiếu nợ, có nhiếu sinh viên học ong đại học, cao đẳng khơng tì khơng đáp ứng khơng chun việc làm, tìm việc làm ôn trình độ đào tạo Vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân để người nhân thức không học đại học, cao đẳng mà học nghề quan trọng, đội ngũ xã hội quan t , đào tạo tôn vinh Đội ngũ người ao động doanh nghiệp không người biết nói đấy, quyền lợi cho doanh nghiệp định người ao động có quyền địi hỏi quyền lợi đáng, oại bỏ tâm lý cho người ao động 42 nghề người bị bóc lột Nhà nước tỉnh có trách nhiệm quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho họ Tăng cường công tác giáo dục đinh hướng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc trung học c sở học sinh sớm nhận thức khiếu, sở trưởng th n để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp, đồng thời tạo điều kiện thực tốt việc phân luồng học sinh vào học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông học nghề 3.2.3.Quy hoạch, đầu tƣ phát triển mạng lƣới đào tạo dạy nghề - Quy hoạch ạng ưới dạy nghề, ạng ưới đào tạo ngành nghề phù hợp với phát triển ngành kinh tế - ã hội tỉnh - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, rộng quy ô đào tạo song song với n ng cao chất ượng đào tạo; tiếp tục đầu tư n ng cấp c sở vật chất phục vụ đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề Chư ng trình, nội dung đào tạo g n với nhu cầu doanh nghiệp, bao gồ kiến thức, kỹ cần thiết n ng cao nhận thức để hình thành thái độ phong cách ao động phù hợp với trình sản uất, kinh doanh doanh nghiệp - Thiết ập phát triển quan hệ hợp tác đ n vị đào tạo dạy nghề, c sở đào tạo với tổ chức s dụng ao động địa bàn tỉnh thông qua việc ký hợp đồng đào tạo theo nhu cầu Tăng cường hợp tác iên kết đào tạo nguồn nh n ực với trường đại học, cao đẳng nước nước ngồi có ực uy tín để đào tạo nh n ực chất ượng cao - Chú trọng giải pháp tổ chức ớp đào tạo sau đại học, hình đào tạo ngoại ngữ chất ượng quốc tế Quảng Ninh để cán cơng chức s p ếp học Thực c chế iên thông đào tạo từ s cấp, trung cấp đến cao đẳng nghề để người ao động có nhiều c hội học tập n ng cao trình độ chun ơn, nghiệp vụ, bước hình thành đội ngũ công nh n kỹ thuật giỏi, nh n viên ành nghề tất ngành ĩnh vực 43 - Tăng cường khuyến khích thành ập quỹ khuyến học địa bàn Tỉnh Trung t học tập cộng đồng ã, phường, thị trấn 3.2.4 Ổn định nâng cao chất lƣợng dân số, chăm sóc sức khỏe nhân dân cải thiện môi trƣờng sống - Thể ực nguồn nh n ực điều kiện để trì phát triển trí tuệ, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyện ơn, n ng cao chất ượng nguồn nh n ực Thể ực nguồn nh n ực biểu chiều cao, c n nặng, tuổi thọ hình thành, trì, phát triển chế độ dinh dưỡng, chế độ chă sóc sức khỏe, nịi giống, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, ph n phối thu nhập, quy ô, tốc độ tăng d n số sách ã hội ỗi quốc gia Việc n ng cao sức khỏe cho người d n tiền đề quan trọng, bước có tính chất đột phá cho vấn đề n ng cao chất ượng nguồn nh n ực, khơng có sức khỏe người không trở thành nguồn ực ã hội Để chă o ngày tốt h n đời sống vật chất, tinh thần không ngừng n ng cao thể ực người d n cần phải ổn định quy ô d n số - Tỉnh Quảng Ninh đạt kết việc thực sách d n số- kế hoạch hóa gia đình, tỉnh có tỷ ệ sinh vào oại thấp so với trung bình nước Tuy nhiên, từ Pháp ệnh d n số gia đình đời cho nhiều người hiểu nhầ ệ phát triển d n số từ nă sách d n số- kế hoạch hóa gia đình, tỷ 2004 đến giả chậ , có nhiều nă cịn tăng, tỷ ệ sinh thứ tăng trở ại, đặc biệt có khơng cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức sinh thứ 3, ảnh hưởng trực tiếp đến sách d n số Đảng Nhà nước - Hạn chế sinh đẻ, ỏn định d n số để đả số ổn định kiện chă cịn có ý nghĩa n ng cao sức khỏe cho chị e bảo phát triển d n phụ nữ có điều sóc sức khỏe cho trẻ e Vì v y, địi hỏi cấp, ngành toàn ã hội cần phải quan t cực vận động h n công tác d n số- kế hoạch hóa gia đình, tích ọi người hiểu rõ thực nghị số 47 44 trị Pháp ệnh d n số, kiên chức vi phạ í nghiê cán bộ, Đảng viên cơng sách d n số- kế hoạch hóa gia đình Đẩy động chi cục d n số ạng ưới cán ạnh hiệu hoạt công tác d n số huyện, thị, ã, phường, thị trấn - Thực chă sóc sức khỏe, tiê phụ nữ có thai ni con, vừa đả phòng đầy đủ cho trẻ e tuổi bảo sức khỏe cho ao động nữ độ tuổi sinh đẻ vừa n ng cao sức khỏe cho trẻ e - Tuyên truyền vận động nhân dân chế độ dinh dưỡng cải thiện c cấu bữa ăn ngày, đạt mức ượng theo nhu cầu bước hợp lý hóa c cấu dinh dưỡng, tăng tỷ lệ chất đạm, chất béo giảm chất bột nhằ đáp ứng nhu cầu ượng đảm bảo sức khỏe - Thực tốt sách d n số cải thiện trường ã hội để n ng cao chất ượng nguồn nh n ực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh: Về sách d n số: Một quốc gia uốn có quy ơ, co c u d n số ph n bó d n cư hợp í để phát triển nhanh bền vững phỉa có sách d n số đ n Tốc độ gia tăng d n số ảnh hưởng trực tiếp đến chất ượng nguồn nh n ực, thi trường ao động Vì để n ng cao chất ượng d n số giai đoạn tỉnh Quảng Ninh cần phải: Đẩy ạnh tuyên truyền, phổ biến thực có hiệu chủ trư ng sách Đảng pháp uật Nhà nước d n số kế hoạch hóa gia đình, trẻ e , pháp ệnh d n số Tăng cường ãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền trách nhiệ c quan đồn thể thực sách d n số Củng cố n ng cao hiệu hoạt động hệ thống cán d n số chuyên trách, rộng n ng cao chất ượng đội ngũ cộng tác viên Nhà nước quyền địa phư ng phải có c chế sách phù hợp, đả bảo huy động nguồn ực cho thực cơng tác d n số, kế hoạch hóa 45 gia đình, đáp ứng yêu cầu chiến ược d n số, phát triển nguồn nh n ực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Về bảo vệ ôi trường: bảo vệ ôi trường có ý nghĩa sống còn, ột nội dung c đường ối, chủ trư ng kế hoạch phát triển kinh tế, ã hội đất nước, nhiệ trọng đả bảo cho phát triển bền vững đất nước Để có í nghiê tra, giá vụ có tính ã hội s u s c, c sở quan ổi trường sống đản bảo sức khỏe nh n d n bên cạnh việc túc c sở g y ô nhiễ , hủy hoại sát việc thực bảo vệ ôi trường cần ôi trường, tăng cường kiể y dựng ột đội ngũ cán có trình độ cao, chun gia khoa học, cơng nghệ, rộng hợp tác quốc tế, khu vực ĩnh vực bảo vệ hợp tác để giải vấn đề bảo vệ ôi trường, tha ôi trường chung với tỉnh có iên quan Mặt khác cần đưa nội dung giáo dục, bảo vệ gáo dục quốc d n thường uyên giáo dục, vệ ôi trường cho nh n d n tỉnh 46 gia chư ng trình trường vào chư ng trình y dựng ý thức trách nhiệ bảo KẾT LUẬN Nguồn nh n ực người nguồn ực nội tai, c bản, tất yếu, giữ vị trí trung t hệ thống nguồn ực cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguồn ực ọi nguồn ực, tài nguyên ọi tài nguyên, chủ thể trực tiếp định tồn cơng nghiệp hóa, đại hóa H n nữa, người đối tượng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải hướng vào phục vụ, đầu tư, phát triển Bởi trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, g n tăng trưởng kinh tế với đáp ứng phúc ợi nh n d n, tiến công ã hội, phát triển bền vững Mỗi thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phải tạo điều kiện, phư ng tiện ới để n ng cao chất ượng sống cho người, phát triển nguồn nh n ực Quảng Ninh có ực ượng ao động dồi dào, nă tích cực quan t qua tỉnh tạo chuyển biến tích cực phát triển nguồn nh n ực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, phát triển nguồn nh n ực tỉnh co hạn chế: Trình độ kĩ thuật người ao động thấp, kĩ ao động, thể ực văn hóa người ao động cịn bấp cập, việc ph n bố, khai thác s dụng ao động chưa hợp í, ké hiệu quả, ất c n đối nhiều phư ng diện ảnh hưởng trực tiếp tới q trình phát triển kinh tế, ã đời sống nh n d n Vì vậy, việc khai thác phát triển nguồn nh n ực hợp í, có hiệu đáp ứng yêu cầu nghiệp vào nă nhiệ 2015 tỉnh Quảng ninh nă ột tỉnh công 20 kỉ XXI vụ cấp bách Trong nă tới, tỉnh cần trọng phát triển nguồn nh n ực để thực động ực thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển cao, với tốc độ đô thị hóa nhanh h n Thực ph n bố s dụng nguồn nh n ực ột cách hợp ý, tăng tỷ ệ ao động khu vực thành thị ngành công nghiệp, y dựng- dịch vụ giả ao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cách sách 47 biện pháp cụ thể như: đẩy ạnh đầu tư, phát triển doanh nghiệp, phát triển du ịch ngành công nghiệp ới, cải tạo ột bước kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo nguồn nh n ực, khuyến khích nơng d n tự nguyện học nghề Mỗi người ao động có trách nhiệ , nghĩa vụ học tập, bồi dưỡng n ng cao trình độ th n đáp ứng yêu cầu ã hội, không trông chờ ỷ ại vào Nhà nước Các cấp, ngành có biện pháp cụ thể, hợp ý nhằ phát triển nguồn nh n ực giai đoạn 48 khuyến khích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh, “Sổ tay báo cáo viên, Quảng Ninh” Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác- lênin, N b trị quốc gia, HN Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh (2014), “Niên gián thống kê năm 2013”, N b thống kê Đảng Cộng sản Việt Na (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, N b thật, HN Đảng Cộng sản Việt Na (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb thật, HN Đảng Cộng sản Việt Na (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, N b thật, HN Đảng Cộng sản Việt Na (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Lê Xu n Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, số (17) TS Phạ Văn Đức (1993): “Mấy suy nghĩ vai trò nguồn ực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí triết học, số (1), tr10- 14 10 GS.TS Phạ Minh Hạc (1996): “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 11 Bùi Thị Ngọc Lan (2007): “Một số bổ sung, phát triển chiến ược phát triển nguồn nh n ực Việt Na ”, Tạp chí Lý luận trị, số (2), tr.66-70 12 Trư ng Giang Long (2002): “vấn đề phát triển nguồn ực nước ta nay”, tạp chí cộng sản, số (1), tr 53-58 49 13 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, N b Chính trị Quốc gia, HN 14 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 5, N b Chính trị Quốc gia, HN 15 Vũ Bá Thể (2005): “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Nxb Lao động- ã hội, HN 16 Thư viện điện t Tỉnh Quảng Ninh 17 http://www.baoquangninh.com.vn 18 Website: http://www.baoquangninh.com.vn 50

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan