Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn

10 451 2
Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ A/ PHẦN MỞ ĐẦU : Bối cảnh đề tài: Hiện nay, cách mạng khoa học- kỹ thuật công nghệ phát triển ngày nhanh ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội giới nói chung nước ta nói riêng Đặc biệt ứng dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục đào tạo Một phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giai đoạn nước ta tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” giáo dục Cùng với xu hướng phát triển đất nước, ngành giáo dục đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lí chọn đề tài: Môn ngữ Văn có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở…Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt đòi hỏi người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu thời đại Thế kỉ XXI công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống Đặc biệt trình đổi giáo dục nhà trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin góp phần hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa trình dạy học Việc vận dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, để đào tạo hệ “chủ nhân tương lai đất nước” đáp ứng yêu cầu xã hội góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trở thành nhiệm vụ cấp thiết quan trọng người giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn ngữ Văn Như biết, từ năm học 2008 -2009 chủ đề năm học là: “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lí giáo dục, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngữ Văn việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học Có thể nói, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngữ Văn nói riêng dạy học nói chung thu nhiều kết tạo nên chuyển biến dạy học, mặt phương pháp Đó lý chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học môn ngữ Văn trường Dân tộc Nội trú.” Phạm vi đối tượng đề tài Đề tài áp dụng giảng dạy môn ngữ Văn khối lớp trường phổ thông Dân tộc Nội trú Mục đích đề tài: - Giúp người dạy người học tiếp cận với xu dạy- học đại kỉ XXI - Giúp học sinh Dân tộc Nội trú tham gia tích cực học tập Tạo cho học sinh tính động, chủ động , tự tin học tập - Giúp học sinh không góp phần tích hợp nhuần nhuyễn phân môn ngữ Văn mà tạo hội để môn ngữ Văn tích hợp với môn khác Âm Nhạc, Mĩ Thuật, Tin Học, Địa Lí… nhà trường - Giúp môn học hấp dẫn hơn, sinh động hơn, học sinh thêm yêu thích học văn Nhằm phát triển tư độc lập, khả suy ngẫm người học Sơ lược điểm kết nghiên cứu - Điểm kết nghiên cứu là: Ứng dụng công nghệ thông tin, đồ tư dạy học - Vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ngữ Văn thuận lợi cung cấp kho tàng kiến thức khổng lồ, cập nhật tin tức nhanh chóng, cung cấp tư liệu tác giả, tác phẩm xác, đầy đủ, hình ảnh, thước phim sinh động, hấp dẫn Từ học sinh tích cực, hào hứng, tiết học đặc biệt người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Tính sáng tạo khoa học thực tiễn vấn đề - Trước chưa áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giáo viên dạy chiều, học sinh không hào hứng, không sôi nổi, sáng tạo, chưa tích cực học tập Giáo viên thường dạy chay, có sử dụng đồ dùng dạy học hình ảnh tĩnh - Khi áp dụng công nghệ thông tin tính sáng tạo thể rõ: Học sinh hào hứng, sôi nổi, say mê, sáng tạo tìm hiểu vấn đề học Học sinh hiểu nắm kiến thức học tốt Những hình ảnh hỗ trợ cho học thực tế, sống động, phản ánh cụ thể sống bên giúp học sinh cảm nhận sâu sắc, làm lay động tim em B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Thế kỉ XXI kỉ công nghệ thông tin, công nghệ thông tin bùng nổ làm cho sống người ngày động, tiện nghi hơn; đâu, làm bắt gặp công nghệ thông tin Công nghệ thông tin phục vụ cho sống người mặt sinh hoạt hàng ngày, công việc chuyên môn giáo dục Để bắt nhịp với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, đồng thời để khai thác thuận lợi mà công nghệ thông tin đem lại cho giáo dục Chúng thực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Như vậy, hoạt động dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thiếu nhà trường Công nghệ thông tin góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội Công nghệ thông tin phát triển tảng phát triển công nghệ Điện tử- Tin học- Viễn thông tự động hoá” (NQ 49 Chính phủ phát triển công nghệ thông tin Việt Nam) Thế mạnh công nghệ thông tin là: Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao tạo điều kiện mô nhiều trình, tượng tự nhiên xã hội mà người không để xảy nhà trường, khó thể nhờ phương tiện khác Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Trong môi trường công nghệ thông tin người học phát huy tất kĩ nhìn, nghe, nói, đọc, viết Quá trình hợp tác, tư vấn, đối thoại trở nên quan trọng Giáo viên đóng vai trò người cố vấn, giúp đỡ học sinh tự tìm kiếm để nghiên cứu, tự biến đổi thông tin thành tri thức, kĩ Học sinh thực chủ động, biết tự thích nghi, tự kiểm soát tự điều chỉnh Sự hoà nhập công nghệ thông tin truyền thông hình thành mạng máy tính, đặc biệt Internet cung cấp kho thông tin tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để người giao lưu với không bị hạn chế thời gian không gian Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh (hình, chữ, âm sống động) làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin truyền thông chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập Quá trình dạy học trình song song hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hiện nay, phương pháp dạy học Văn nhà trường phải theo đường tôn trọng phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận học sinh, phải chuyển từ phương pháp thầy diễn giảng, trò tiếp nhận thụ động sang phương pháp gợi tìm Thầy tổ chức, hướng dẫn, trò chủ động tích cực trình tìm hiểu nội dung học Các hoạt động hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, thầy tổ chức học theo hướng đa dạng hóa biện pháp hình thức dạy học Hoạt động phải nhịp nhàng với hoạt động học để tiến tới mục tiêu học đặt kiến thức, kĩ , thái độ Bởi vì, mục tiêu trình dạy học hướng vào người học người dạy phải tìm cách để phát huy tính tích cực, chủ động người học Có giúp người học chiếm lĩnh tri thức cách tốt nhất, hiệu II Thực trạng tình hình: Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt đòi hỏi người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu thời đại Qua trình giảng dạy môn ngữ Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú, thấy: 1.Thuận lợi: - Do đặc điểm trường Dân tộc Nội trú, đa số em học ngày hai buổi nên có nhiều thời gian cho việc học tập - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa - Giáo viên có tâm huyết với nghề, nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi biện pháp để văn sinh động đạt hiệu cao - Được quan tâm, giúp đỡ Phòng GD-ĐT TX Hà Tiên, Ban Giám Hiệu nhà trường, đồng nghiệp việc đổi phương pháp giảng dạy văn hình thức: mở chuyên đề, tập huấn cho giáo viên, tổ chức xem băng hình tổ chức dự thao giảng, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi để học hỏi rút kinh nghiệm - Để có tư liệu minh họa cho tiết dạy, nhà trường kết nối Internet phòng máy vi tính để tạo điều kiện cho giáo viên lên mạng tìm kiếm, sưu tầm hình ảnh, soạn hay, phim tư liệu, đoạn Clip nghệ sĩ ngâm thơ, đọc thơ, phần mềm cho việc giảng dạy - Sự hoà nhập công nghệ thông tin truyền thông hình thành mạng máy tính, đặc biệt Internet cung cấp kho thông tin tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để người giao lưu với không bị hạn chế thời gian không gian Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh (hình, chữ, âm sống động) làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đoán tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin truyền thông chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập - Một số học sinh biết sử dụng công nghệ thông tin qua mạng, học tiếng Anh, tìm kiếm, tra cứu tài liệu mạng, trao đổi thông tin,… Khó khăn: * Về phía học sinh: - Năng lực tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhiều hạn chế - Các em có chuẩn bị trước đến lớp, song chuẩn bị đối phó - Hầu hết em em đồng bào dân tộc Khmer, sống xã vùng sâu, vùng xa giao tiếp Vì em nhút nhát, khả diễn đạt trình bày vấn đề khó khăn lúng túng Một số em chưa thành thạo tiếng Việt nên việc đọc, tìm hiểu, phân tích, cảm thụ tác phẩm khó khăn, phát âm sai lỗi phát âm địa phương - Một số em có khả độc lập suy nghĩ nên gặp khó khăn trả lời câu hỏi có tính suy luận bộc lộ cảm nhận - Trước vấn đề cần bộc lộ quan điểm, em thường dựa vào cách hiểu, cách cảm, cách đánh giá giáo viên cung cấp - Một số em chưa có ý thức tự giác học tập, mải chơi hứng thú học môn Văn - Một số phận học sinh chưa quen với phương pháp dạy học mới, khả tập trung chưa cao, phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Do em chưa làm quen với việc tự tìm tòi, nghiên cứu vấn đề văn học, thiết bị đại * Về phía giáo viên: - Trong trình giảng dạy, giáo viên léo thiết kế câu hỏi, tập, hoạt động phù hợp dễ khiến cho tiết học có tư tưởng gò bó, nặng nề Bên cạnh đó, suốt trình tiết học, thời gian có hạn để giúp học sinh hiểu vận dụng tốn nhiều thời gian Vì mà giáo viên điều kiện để giảng giải, rèn luyện cho em Chính điều khiến cho em không khám phá hết tác dụng văn chương - Một số giáo viên soạn giảng sơ sài, thiếu đầu tư, dẫn đến không khắc sâu kiến thức cho học sinh Từ học sinh hứng thú học tập, học không đạt hiệu - Giáo viên thường ý khai thác bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà chưa trọng đến vấn đề xã hội đặt văn gần gũi với học sinh - Quá nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức văn với đời sống mà giáo viên ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức chưa đầy đủ - Về phương tiện dạy học dừng lại việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ có số văn học sinh xem đoạn băng ghi hình, hát,… sinh động nhiều Ví dụ văn bản: (Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho giới hòa bình, Bài thơ tiểu đội xe không kính, Những xa xôi, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, ….) Nhưng hầu hết giáo viên không ý đến vấn đề - Một số giáo viên lạm dụng công nghệ thông tin để thay phấn trắng, bảng đen (chiếu chép) dẫn đến hiệu dạy chưa cao - Một số giáo viên chưa sử dụng thành thạo máy vi tính, chưa có kiến thức soạn giảng giáo án điện tử, bên cạnh việc thiết kế giáo án điện tử nhiều thời gian nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học hạn chế Từ mục đích nhiệm vụ người giáo viên dạy văn cần rèn cho học sinh kiến thức, kĩ gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng, góp phần nâng cao hiệu dạy Văn, để học sinh yêu thích học Văn III Giải pháp tình hình: Thật ra, sống thời đại công nghệ kĩ thuật số Người học bị bao vây giới công nghệ Nếu giáo viên dạy Văn hoàn toàn không ứng dụng hoá xa rời với thực chung Công nghệ thông tin không làm cảm xúc mà ngược lại tác động làm cho cảm xúc tăng thêm Khi người học hứng thú với môn học giáo viên thật có cảm xúc Ví dụ: Khi dạy truyện “Những xa xôi”, giáo viên đưa học trò đến với hình ảnh, thước phim chiến tranh ác liệt Internet để học sinh quan sát, cảm nhận thấy sống chiến đấu gian khổ dân tộc ta, tạo hứng thú để việc cảm thụ tác phẩm hiệu Hoặc dạy thơ “Mây Sóng” Ta- go cho học sinh đến với hình ảnh tác giả đất nước Ấn Độ thông qua Internet để người học mở rộng hiểu biết Vậy cách thức ứng dụng Có nhiều cách để ứng dụng công nghệ thông tin dạy văn Trước hết, khai thác sử dụng trang google để tìm kiếm thông tin, hình ảnh cho học sinh thấy trực tiếp trình giảng Hay nói cách khác lúc máy tính Internet trở thành đồ dùng trực quan sinh động tự động đại Giáo viên công làm đồ dùng dạy học kiểu truyền thống Kiểu truyền thống sưu tầm tranh ảnh đưa cho học trò xem Cách công nhiều Hạnh phúc thay giáo viên người học cần click chuột giới sinh động ra, vượt khỏi hạn chế không gian thời gian Chúng ta tốn thời gian cho việc làm đồ dùng dạy học Bên cạnh đó, dùng phần mềm powerpoint để thiết kế giảng trò chơi khởi động gây hứng thú trước dạy Ở loại giới thiệu tác giả -tác phẩm văn học nước văn “Mây sóng” Rabin-đra-nát Ta -go, việc ứng dụng phần mềm Microsoft Powerpoint đặc biệt tối ưu Giáo viên sử dụng phần mềm để làm slide giới thiệu đất nước, văn hóa nơi tác giả sinh lớn lên Điều góp phần phá bỏ rào cản trở ngại khác biệt văn hóa cảm thụ tác phẩm tìm hiểu tác giả văn hóa khác Không hình ảnh mà kênh âm (giáo viên chọn nhạc nền, hát tiếng đất nước mà tác giả sinh ra) cho slide hình ảnh đất nước, văn hóa, tác giả lồng vào trình sử dụng hiệu ứng gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh Hình ảnh người đất nước Ấn Độ Ngoài ra, phần tóm tắt tác phẩm, giáo viên sử dụng phần mềm mindmap để hướng dẫn học sinh tự tóm tắt thành sơ đồ tác phẩm như: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Làng, Chiếc Lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những xa xôi, Người gái Nam Xương 10

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan