CÁC MẠCH điện sơ cấp một PHẦN tử r

4 211 0
CÁC MẠCH điện sơ cấp một PHẦN tử r

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC MẠCH ĐIỆN SƠ CẤP MỘT PHẦN TỬ R, L, HOẶC C I.Mạch có điện trở R: 1.Độ lệch pha u i : Nếu i = I cos(ωt ) u R = U R cos(ωt ) Mạch có R điện áp u pha với dòng điện i o UR  I I= 2.Định luật Ơm: U R I0 = hay U0 R 3.Giản đồ vectơ : II Đoạn mạch có tụ điện có điện dung C: + Tụ điện không cho dòng điện không đổi qua + Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều 1.Độ lệch pha u i : Nếu i = I0 cosωt π uC = U 0C cos(ωt − ) Mạch có tụ điện điện áp u chậm pha dòng điện i góc π I=  I 2.Định luật Ơm: UC ZC I0 = hay U 0C ZC Với dung kháng ZC : ZC = Cω C : Điện dung tụ ( F ) 3.Giản đồ vectơ quay : 4.Ý nghĩa dung kháng: 1µF = 10-6 F v UC ZC  Dung kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều tụ điện ZC  Dung kháng • • phụ thuộc vào ω ,C → ZC Nếu C tăng giảm Suy cường độ dòng điện I tăng.Tức dòng điện bị cản trở Và ngược lại → ZC ω Nếu tăng giảm Suy cường độ dòng điện I tăng.Tức dòng điện bị cản trở ngược lại  Dung kháng π ZC có tác dụng làm cho u chậm pha I góc III Mạch có cuộn dây có độ tự cảm L : 1.Độ lệch pha u i : Nếu i = I0 cosωt π uL = U L cos(ωt + ) Mạch có tụ điện điện áp u nhanh pha dòng điện i góc π v UL  I I= 2.Định luật Ơm: UL ZL I0 = hay U0L ZL Với cảm kháng ZL : Z L = Lω L : độ tự cảm cuộn cảm ( H ) 3.Giản đồ vectơ quay : 4.Ý nghĩa cảm kháng:  Cảm kháng cuộn cảm ZL có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều  Cảm kháng • • ZL phụ thuộc vào ω, L → ZL Nếu L tăng tăng Suy cường độ dòng điện I giảm.Tức dòng điện bị cản trở nhiều Và ngược lại → ZL ω Nếu tăng tăng Suy cường độ dòng điện I giảm.Tức dòng điện bị cản trở nhiều ngược lại  Cảm kháng π ZL có tác dụng làm cho u nhanh pha I góc BÀI TẬP 10−4 Câu : Đặt vào hai đầu tụ điện C = Cường độ hiệu dụng qua tụ điện : A 2,0 A B 2,4 A π (F) áp xoay chiều 200 V-50 Hz C 2,2 A D 1,1 A 100π Câu2 : Đặt vào hai đầu tụ điện áp xoay chiều u = 200 cos t (V) Cường độ hiệu dụng qua tụ điện mạch A Xác định điện dung C ? 10 −3 A C = 5π 10 −3 (F) B C = π 10−4 (F) C C = 5π 10−4 (F) D C = π (F) 100π Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn cảm áp xoay chiều u = 200 cos t (V) Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm mạch A Xác định độ tự cảm L ? π Câu : Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = H điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm : A 2,0 A B 2,4 A C 2,2 A D 1,1 A Câu 256 : Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = t (V) Cảm kháng cuộn cảm : A 250Ω B 150Ω π H áp xoay chiều u = U0 cos C 200Ω D 100Ω 100π 10−4 Câu257 : Đặt vào hai đầu tụ điện C = 100π t (V) Dung kháng cuộn cảm : A 250Ω B 150Ω A L = (H) π (H) B L = 0,1 π π (F) áp xoay chiều u = U0 cos C 200Ω 0, (H) C L = D 100Ω π (H) D L = π

Ngày đăng: 04/10/2016, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan