Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng các cách mở bài, kết bài tập làm văn lớp 4

10 606 0
Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng các cách mở bài, kết bài tập làm văn lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng cách mở bài, kết tập làm văn lớp I ĐẶT VẤN ĐỀ Với chương trình GDPT cấp Tiểu học, môn học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng xây dựng cách hợp lí, khoa học, đáp ứng mục tiêu đào tạo đông đảo giáo viên, học sinh đón nhận cách hào hứng, phù hợp với xu hội nhập Trong đó, phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt chiếm vị quan trọng tích hợp nhiều mảng kiến thức cách toàn diện văn học, khoa học, xã hội vốn sống, vốn hiểu biết người học nên phân môn nói khó chương trình học, đòi hỏi người học phải biết biến tấu mảng kiến thức thành kĩ kĩ xảo việc dùng từ đặt câu, cách dựng đoạn, cách liên kết đoạn với để tạo thành văn thực thụ Muốn làm điều học sinh cần phải chăm khổ luyện sáng tạo Trong văn, mở bài, kết có vị trí quan trọng Mở lời giới thiệu với bạn đọc đến thăm vườn văn kết lời nhắn gửi, lưu lại ý tưởng văn, mang theo cảm xúc sâu sắc, lòng giữ lại kí ức đẹp đẽ Trong giảng dạy, không giáo viên băn khoăn số công đoạn để hoàn thiện văn, phần mở bài, kết ; mở trực tiếp gián tiếp; kết mở rộng không mở rộng Đây nội dung hoàn toàn mẻ giáo viên Trong đó, sách giáo khoa tài liệu dạy học cung cấp cho giáo viên số kiến thức sơ đẳng khái niệm cách mở bài, kết nên lên lớp giáo viên lúng túng, gặp nhiều vướng mắc Vậy làm để mở bài, kết đảm bảo yêu cầu đề ra, không sơ sài, không dài so với bố cục văn, không xa đề, không hời hợt nhàm chán khuôn mẫu Làm để lên lớp giáo viên đủ khả tổ chức cho học sinh học tập, để phân dịnh, diễn giải, minh hoạ cách thấu đáo nội dung nói Là giáo viên giảng dạy nhiều năm, thân suy nghĩ, tìm tòi biện pháp để giúp học sinh xây dựng có hiệu phần mở bài, kết cho tập làm văn lớp 4, nhằm nâng cao chất lượng viết em môn Tiếng Việt Đó lí chọn đề tài để trao đổi kinh nghiệm dạy học với đồng chí II THỰC TRẠNG Thuận lợi Chương trình phân môn Tập làm văn trước đây, giáo viên học sinh phải tự mò mẫm bước để đến với văn Song cấu trúc chương trình Tiểu học xây dựng theo cấu trúc từ nắm khái niệm thể loại, xây dựng đoạn văn (mở bài, thân bài, kết ), sau hoàn chỉnh đề Vì thế, em không nắm yêu cầu dạng đề mà tích lũy nhiều kiến thức bổ trợ khác Chất lượng làm học sinh nâng lên rõ rệt, em biết viết nhiều cách vào bài, kết khác giáo viên có nhiều thời gian để định hướng cụ thể cho em viết phần văn, đồng thời tự tin dạy tiết tập làm văn Khó khăn a Về phía giáo viên - Giáo viên Tiểu học “ông thầy tổng thể”, phải dạy nhiều môn học, không chuyên sâu dạy môn văn nên chất lượng dạy phân môn Tập làm văn nhiều bất cập Giáo viên lúng túng tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoàn thiện công đoạn để tạo văn hoàn chỉnh cho vừa đảm bảo yêu cầu đề ra, vừa đảm bảo tính chất văn học Trong tiết dạy, giáo viên tập trung vào bước lên lớp, ngôn từ diễn giải, minh họa, khúc chiết câu, từ giáo viên khô khan, “bí” từ ngữ, chưa khơi dậy học sinh hứng thú, đam mê học văn, chưa dẫn dắt em vào “thế giới văn” Khi học sinh làm theo yêu cầu kết mở rộng học sinh dừng lại kết không mở rộng, giáo viên chưa rõ cho học sinh đến yêu cầu tập, nói loa qua vài câu thực tế giáo viên chưa tự tin để xây dựng kiểu mở gián tiếp, kết mở rộng … - Trình độ lực giáo viên chưa đồng đều; số giáo viên chưa nắm vững yêu cầu cần đạt phần mở bài, kết nên chưa phân định rạch ròi kiến thức kiểu mở bài, kết (đặc biệt mở gián tiếp kết mở rộng) Đa số giáo viên cung cấp cho học sinh nắm cách máy móc khái niệm sách giáo khoa kiểu mở bài, kết chưa lí giải cụ thể để học sinh hiểu cách thấu đáo làm để có mở gián tiếp kiểu mở rộng Hay nói cách khác, giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh nắm phương thức để vào bài, kết - Sự chuẩn bị giáo viên cho tiết dạy Tập làm văn chưa chu đáo, chưa cụ thể nên hiệu tiết học chưa cao - Phương pháp dạy học phân môn đơn điệu, chủ yếu thầy hỏi – trò trả lời nên em nhàm chán, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh - Ý thức tự học, nghiên cứu tài liệu giáo viên chưa cao nên khả vốn văn nhiều hạn chế b Về phía học sinh - Xu nay, phần lớn em thích học toán, ngại học tiếng việt, phân môn Tập làm văn Vì thế, học sinh chưa hứng thú học tập, rèn luyện kĩ mở bài, kết bài; không khí lớp học trầm, số học sinh tham gia học tập - Vốn từ em ít, ý nghèo nên chất lượng viết chưa cao: nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng, khô khan, thiếu tính sáng tạo, thiếu hồn nhiên ngây thơ máy móc, rập khuôn văn mẫu; viết chủ yếu mở kiểu trực tiếp kết kiểu không mở rộng, liên kết câu lồng cảm xúc thân vào viết - Một số học sinh chưa xác định trọng tâm đề nên đoạn viết em viết đâu, phải viết gì, viết nào, chí viết sai đề, xa đề III CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cơ sở nghiên cứu - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp 4, - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình – NXB Giáo dục - Bồi dưỡng văn Tiểu học Nguyễn Quốc Siêu- Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội - Những văn chọn lọc lớp 4,5,6 - Nhà xuất Giáo dục - Các tập san, chuyên đề Tiểu học - Sách giáo khoa, hướng dẫn, soạn lớp (tập 1& ) – Nhà xuất Giáo dục - Cảm thụ văn Tiểu học lớp 4,5 Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh - Phương pháp dạy học môn Tiểu học – Nhà xuất Giáo dục Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp năm học từ năm 2009 đến học sinh lớp 4A, 4B năm học 2010 – 2011 trường Tiểu học Krông Ana - Thông qua tiết chuyên đề tổ, trường; dự đồng chí đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy thân nhiều năm công tác IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN Cho học sinh nắm vững yêu cầu khái niệm cách mở bài, kết 1.1 Yêu cầu mở bài, kết : a) Mở : Tục ngữ có câu : “ Vạn khởi đầu nan” Bước mở đầu tốt thành công nửa Công việc vậy, làm văn Mở phần quan trọng cấu trúc văn, đoạn mở đầu tương quan với phận chủ thể ( thân bài) phận kết văn Nó câu, đoạn hay nhiều đoạn Mở hay - dở trực tiếp ảnh hưởng tới biểu đạt chủ đề, thành bại viết hiệu trình bày, khiến độc giả tiếp xúc với văn có cảm hứng thực tình Chính thế, phần mở cần: - Phải đề cập tới chủ đề đề - Phải tạo mẻ, lí thú hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh quyến rũ người đọc Ví dụ : Tả bàn học em - Cho học sinh xác định yêu cầu đề + Đề thuộc thể loại gì? (Văn miêu tả : tả đồ vật) + Đồ vật ? ( Cái bàn học) - Giúp học sinh biết “cái bàn học” chủ đề đề viết mở cần phải giới thiệu “cái bàn học” + Cái bàn đâu mà có? Có từ bao giờ? Ví dụ: bàn bố mua đầu năm học bàn phần thưởng bà dành cho em cuối năm học lớp Ba, - Hướng dẫn học sinh diễn đạt thành câu văn mạch lạc, đầy đủ ý để gây ý cao cho người đọc nhắc em không viết theo cách trả lời câu hỏi gợi ý Ví dụ: Trong nhà em có nhiểu bàn song em thích bàn học đặt phòng em Đó phần thưởng bà ngoại tặng cho em cuối năm học lớp Ba Không nên diễn đạt là: Nhà em có bàn Cái bàn ba em mua, mua đầu năm học b) Kết : Một văn có mở hay thân phong phú, hấp dẫn không chưa đủ, phải có kết đẹp Kết viết hay có tác dụng làm sâu sắc chủ đề, tạo nên dư âm dư vị cho viết Kết không đơn đoạn cuối văn, phận kết thúc tương quan chủ thể (thân bài) mở văn Kết câu, đoạn tự nhiên Vậy đoạn kết cần đạt yêu cầu sau : - Một là, phải hoàn thành chủ đề Nghĩa kết phải tỏ rõ ý tưởng người viết muốn gửi gắm đến người đọc - Hai là, phải để lại dư vị cho người đọc Nghĩa sau đọc xong văn, kết phải khiến cho người đọc, người nghe bao vấn vương, suy tư, nuối tiếc tưởng chừng tất trước mắt Ví dụ : Hãy viết kết cho câu chuyện “Rùa thỏ” (Tiết luyện Tiếng Việt-tuần 12) + Kết thúc câu chuyện Rùa thỏ nào? ( Rùa thắng thỏ) Cho học sinh biết chi tiết “Rùa thắng thỏ” hoàn thành chủ đề + Câu chuyện muốn khuyên điều gì? + Em có suy nghĩ sau đọc xong câu chuyện? Từ hướng dẫn em viết kết với nội dung: nêu lời bình luận thỏ hợm hỉnh; bình luận học cho người chủ quan để sau đọc xong văn, người đọc cảm thấy nuối tiếc, vấn vương cảm giác thích đọc 1.2 Nắm khái niệm cách mở bài, kết a, Mở : Theo quan điểm chương trình giáo dục phổ thông bậc Tiểu học, có hai cách mở : - Mở trực tiếp : kể vào việc (bài văn kể chuyện) giới thiệu đối tượng tả (bài văn miêu tả) Ví dụ : Tả bóng mát mà em thích “ Trường em có nhiều bóng mát em thích bàng” - Mở gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể tả Ví dụ : Tả hoa mà em thích “Mùa xuân đến, hoa vườn nhà em đua khoe sắc Hoa đẹp, đẹp hoa hồng nhung Cây hoa ông em trồng từ lúc em không nhớ rõ, hoa mà em yêu quý.” b, Kết : gồm có hai cách - Kết không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện không bình luận thêm (bài văn kể chuyện); nêu nhận xét chung nói lên tình cảm người viết đối tượng tả (bài văn miêu tả ) - Kết mở rộng: nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện (văn kể chuyện ) ; Từ đối tượng tả suy rộng vấn đề khác ( văn miêu tả ) Ví dụ : Tả bàng sân trường em (Sách Tiếng Việt tập 2, trang 82) + Kết không mở rộng: Cây bàng trường em Em thích + Kết mở rộng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em 10

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan