Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng từ thực tiễn tại một số trường đại học công nghệ trên địa bàn hà nội

91 311 1
Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng từ thực tiễn tại một số trường đại học công nghệ trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HỒNG VÂN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TỪ THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HỒNG VÂN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TỪ THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chun ngành:Chính sách cơng Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI HÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Mai Hà Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phùng Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Lý luận sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ 1.2 Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam nay25 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 41 2.1 Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.2 Tổ chức thực sách phát triển thị trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng nhiệm vụ phát triển thị trường khoa học công nghệ nhà nước 66 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ SHTT Sở hữu trí tuệ TTCN Thị trường cơng nghệ CN Công nghệ R&D Nghiên cứu phát triển TSTT Tài sản trí tuệ NCKH Nghiên cứu khoa học CGCN Chuyển giao công nghệ BIS Ủy ban kinh doanh, sáng tạo kỹ TLO Văn phòng chuyển giao công nghệ ĐHBKHN Đại học Bách khoa Hà Nội ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội PTTTKHCN Phát triển thị trường khoa học công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân tích chủ thể sách PTTTKHCN 21 Bảng 2: Mơi trường thể chế sách PTTTKHCN 23 Bảng 2.1 Một số dự án tài trợ thông qua HTQT Trường 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện công nghệ coi công cụ nhằm tăng sức cạnh tranh chất lượng loại sản phẩm Các trường đại học, viện nghiên cứu nơi tập trung hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ lưu giữ hầu hết kết nghiên cứu, sáng chế Mặc dù khơng viện, trường đạt nhiều thành công việc chuyển giao công nghệ, thương mại hóa sáng chế theo đánh giá chuyên gia, số chưa tương xứng với tiềm Nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng KH&CN, đổi KH&CN nâng cao nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Trong trường đại học, viện nghiên cứu hướng nghiên cứu khoa hoc ngày gắn với thực tiễn nhiều thông qua nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm Chính sách khuyến khích Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để liên kết trường đại học với doanh nghiệp, phát triển thị trường KH&CN, thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu Nhiều Luật liên quan tới vấn đề Luật KH&CN, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ tạo hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy mối liên kết Thay để sản phẩm nghiên cứu bị “ngâm” kho lưu trữ, sách thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu giúp tạo sản phẩm mới, công ăn việc làm mới, gia tăng nguồn thu từ thuế, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm xuất thay nhập khẩu, từ thay đổi cán cân thương mại nâng cao lực khả cạnh tranh kinh tế Nhà nước không nhằm thu lợi trực tiếp từ giao dịch mua bán, thương mại hóa kết nghiên cứu tài sản trí tuệ tạo từ kết nghiên cứu, mà coi phương tiện để đạt lợi lâu dài thơng qua tác động tích cực nói Cách tiếp cận đại nước Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nước ASEAN áp dụng Chính việc thương mại hóa đưa kết nghiên cứu ứng dụng từ trường đại học thị trường khoa học cơng nghệ có ý nghĩa vô to lớn, giúp kết nối cung cầu công nghệ, không để nghiên cứu bị lặp theo trình “nghiên cứu – nghiệm thu – cất kho – nghiên cứu” cuối “cất kho” Trước tình hình tơi chọn đề tài “Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng từ thực tiễn số trường Đại học công nghệ địa bàn Hà Nội” nhằm cung cấp sở lý luận tình hình thực tế q trình thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng từ vài trường đại học, để từ có sách, biện pháp kết nối cung cầu, tăng khả kết nối trường, viện với doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, thị trường khoa học công nghệ giai đoạn đầu phát triển, hoạt động thương mại hóa tài sản trí tuệ diễn cịn khiêm tốn Chính việc thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng thật có nhiều khó khăn mơi trường nghiên cứu trường đại học công nghệ Một số nghiên cứu nước:  Tổng quan kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ nước, Bộ Khoa học Công nghệ, 2004  Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ số nước, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ Khoa học Công nghệ, 2005  Khoa học công nghệ giới: Chính sách thúc đẩy thương mại hóa Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, 2012  Đề án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách văn pháp luật hướng dẫn định giá quản lý, khai thác đối tượng tài sản trí tuệ tạo từ kinh phí Nhà nước tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) công lập”, Viện Đánh giá Khoa học Định giá Công nghệ, 2012  Đề án“ Xây dựng quy định sở hữu, quản lý khai thác tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước”, Cục Sở hữu trí tuệ, 2006  Đề án “Nghiên cứu sách chế khuyến khích đăng ký sáng chế cho kết nghiên cứu tạo từ nguồn kinh phí Nhà nước”, Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ, 2006  Đề án “Nghiên cứu đề xuất quy định tạm thời chế phân chia lợi ích chủ đầu tư, tổ chức chủ trì tác giả thương mại hóa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước”, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ, 2013  Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình khai thác cơng nghệ, bí cơng nghệ từ mô tả sáng chế để ứng dụng vào thực tiễn”, Viện Nghiên cứu sáng chế Khai thác công nghệ, 2012 Những đề tài đề, án đề cập tới thực trạng phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Nhìn chung quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ thống theo định hướng Đảng Nhà nước Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phát triển thị trường khoa học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng trường đại học công nghệ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ nói chung sách phát triển thị trường kha học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng số trường đại học công nghệ địa bàn Hà Nội, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá sách 02 trường đại học lớn Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện sách phát triển thị trường khoa học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng số trường đại học công nghệ địa bàn Hà Nội nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, lý thuyết sách cơng vận dụng sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Đánh giá tình hình thực sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng số trường đại học công nghệ địa bàn Hà Nội, cụ thể luận văn phân tích tình hình thực sách phát triển thị trường khoa hoc công nghệ 02 trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển thị trường khoa học công nghệ trơng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng trường đại học công nghệ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trường đại học công nghệ địa bàn Hà Nội, cụ thể 02 trườnglà Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Quốc gia hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng số phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp tổng hợp, thu thập số liệu: + Số liệu thứ cấp: số liệu kết nghiên cứu KHCN qua báo cáo thực tế Trường + Số liệu sơ cấp: thu thập thông tin qua điều tra trực tiếp Trường đại học công nghệ + Các văn bản: Nghị Đảng, sách Nhà nước quy định vấn đề phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn phục tình trạng có trường ĐH tự cho nối dài bậc trung học: trường chuyên tâm làm để thỏa mãn nhu cầu người mong muốn có mảnh đại học vé vào đời sống nghề nghiệp mà chẳng cần tỏ có phẩm chất xuất sắc, vượt trội người chinh phục Những trường đại học giữ vai trò định bối cảnh khu vực nghề nghiệp cần nhiều lao động có trình độ đại học thị trường lao động bão hịa, đại học đào tạo mà khơng nghiên cứu có nguy bị xếp hạng thấp, khơng coi nguồn cung ứng tinh hoa, tài cho xã hội nghiên cứu khoa học cần kết hợp chặt chẽ với đào tạ sau đại học Vừa nâng cao chất lượng đào tạo vừa tận dụng tinh hoa, tài sức trẻ cua nghiên cứu viên trẻ Khuyến khích xây dựng vườn ươm công lập trực thuộc trường đại học/viện nghiên cứu hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp có thu Bên cạnh hoạt động thực nhiệm vụ Nhà nước, vườn ươm phát triển dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp cho doanh nghiệp ươm tạo để tạo nguồn thu Nhà nước hỗ trợ thí điểm số mơ hình hợp tác cơng - tư trường đại học tổ chức kinh tế ngồi nhà trường ươm tạo cơng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH CN Ngoài việc phát triển, đẩy mạnh NCKH việc làm gắn với lợi ích dài hạn trường ĐH Điều cần nhấn mạnh hoạt động nghiên cứu phải có hiệu thiết thực, nghĩa cho kết ứng dụng được, nói rõ chuyển giao cho khu vực thực hành Việc chuyển giao thành NCKH trường ĐH cho khu vực sản xuất không góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế quốc gia Ngay trước mắt, xác định biện pháp chủ yếu có tác dụng cải thiện tình hình tài trường ĐH, điều kiện cần để ĐH trao quyền tự chủ cải thiện thu nhập giảng viên tham gia nghiên cứu Các trường nên ý có phân bổ sáng chế vào lĩnh vực cơng nghệ có giá trị thương mại cao Ví dụ phân tích trên, WIPO đưa 35 lĩnh vực công nghệ hầu hết sáng chế trường đại học Úc tập 71 trung chủ yếu vào lĩnh vục y-dược, hóa – sinh, cụ thể dược phẩm, cơng nghệ y tế, kỹ thuật hóa học, cơng nghệ sinh học, lĩnh vực mạnh Thống kê sáng chế trường đại học Việt Nam nói chung đứng tên chủ sở hữu cho thấy: Tổng số đơn đăng ký sáng chế: 120, tổng số bằng độc quyền sáng chế cấp: 23; tổng số đơn đăng ký giải pháp hữu ích: 63; tổng số độc quyền giải pháp hữu ích cấp Bên cạnh nghiên cứu đánh giá hoạt động nghiên cứu ứng dụng trường đại học Để đưa giải pháp thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học nên tiến hành nghiên cứu chuyên sâu để trả lời cho câu hỏi: số lượng sáng chế trường đại học lại thế? Tại lĩnh vực công nghệ mà sáng chế đề cập lại thị trường quan tâm? Dẫn đến tình trạng nghiên cứu ứng dụng không xuất phát từ nhu cầu thị trường? 3.2.2.2 Giải pháp giao quyền sở hữu Gắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hình thành doanh nghiệp KH CN phát triển thị trường cơng nghệ Trong ưu tiên việc hoàn thiện thủ tục giao quyền sở hữu, sử dụng kết nghiên cứu hình thành từ ngân sách nhà nước cho tổ chức chủ trì để ứng dụng, chuyển giao cho doanh nghiệp; quy định phân chia lợi ích thu từ việc thương mại hóa kết nghiên cứu Nhà nước - tổ chức chủ trì - tác giả người triển khai ứng dụng, thương mại hóa Kinh nghiệm nước cho thấy việc xác định quyền sở hữu kết nghiên cứu quy định cách ngắn gọn, xúc tính để tổ chức KH&CN, doanh nghiệp thực theo cách dể dàng Ví dụ, theo Bayh-Dole, tổ chức chủ trì quyền chọn lựa làm chủ sở hữu kết nghiên cứu “mặc nhiên” trở thành chủ sở hữu kết mà khơng cần thơng qua thủ tục giao quyền Ngồi ra, sách giao quyền tạo điều kiện để tổ chức KH&CN linh hoạt việc xây dựng quy định riêng phù hợp 72 cho Ví dụ Hoa Kỳ, Nhà nước quy định tổ chức chủ trì phải phân chia lợi nhuận cho tác giả bên liên quan việc phân chia lại thuộc quyền định viện, trường Đặc biệt xuất phẩm liên quan tới sáng chế nhằm nâng cao uy tín nghiên cứu trường đại học, đánh giá việc thơng qua số trích dẫn Từ số lượng sinh quốc tế xuất sắc, uy tín trường đại học nâng cao có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học Xét khía cạnh thương mại kênh thơng tin quan trọng để chuyển giao, thương mại hóa sáng chế Hiện Việt Nam giải pháp kỹ thuật sáng chế thể đơn đăng ký sáng chế Tập A Công báo Sở hữu công nghiệp thông tin độc quyền sáng chế tập B Công báo Sở hữu công nghiệp Đây tài liệu công hai diện phát hành hẹp, đối tượng tiếp cận hạn chế đặc biệt chủ thể cần sử dụng sáng chế thơng qua hình thức license Chính việc xuất phẩm liên quan tới sáng chế đạt hiệu quan trọng Hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ tách khỏi trường đại học mặt tư cách pháp lý Doanh nghiệp chuyên trách việc quản lý dự án NCKH chuyển giao công nghệ để khai thác thu lợi nhuận Đó kênh lưu thơng thành NCKH chủ động trường ĐH hình thức sản phẩm thương mại Từ đẩy mạnh q trình nghiên cứu thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng từ trường đại học 3.2.2.3 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức doanh nghiệp KH CN, thị trường khoa học công nghệ Ða dạng hóa phương thức truyền thơng khác: đối thoại sách, biên tập xuất sổ tay hỏi đáp doanh nghiệp KH CN; phổ biến sách doanh nghiệp KH CN, đổi công nghệ thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, chương trình, thi tìm hiểu sản phẩm sáng tạo Lồng ghép tiêu phát triển doanh nghiệp KH CN chiến lược phát triển KH CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vào kế hoạch hoạt động bộ, ngành, địa 73 phương số tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân Đặc biệt xuất phẩm liên quan tới sáng chế nhằm nâng cao uy tín nghiên cứu trường đại học, đánh giá việc thông qua số trích dẫn Từ số lượng sinh quốc tế xuất sắc, uy tín trường đại học nâng cao có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực chủ thể sách Khơng ngừng nâng cao lực chủ thể sách trình độ chun mơn kinh nghiệm, lực hoạch định sách, đạo đức cơng vụ cán bộ, tập thể có chức nhiệm vụ hoạch định sách PTTTKHCN Các nhà hoạch định tổ chức thực thi sách PTTTKHCN cần nâng cao khả phân tích, dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, phát triển kỹ năng, lực phát vấn đề nảy sinh, diễn biến; lực đề xuất mục tiêu, biện pháp giải vấn đề; lực thiết kế, hoạch định sách Tăng cường đẩy mạnh cơng tác đào tạo kỹ năng, phương pháp phân tích hoạch định sách theo hướng chuyên nghiệp đại Tăng cường lực tổ chức thực thi sách từ khâu xây dựng kế hoạch, triển khai phổ biến, tuyên truyền sách khâu cuối đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Tăng cường tham gia yếu tố “cộng đồng sách” yếu tố quan trọng nhằm nâng cao lực chủ thể sách 3.2.4 Giải pháp tài Nhằm quản lý tổ chức thực thi sách PTTTKHCN cách hiệu đạt hiệu suất cao, đòi hỏi Đảng Nhà nước, quan có thẩm quyền ban hành sách khơng ngừng đẩy mạnh tăng cường nguồn lực cho sách Trong quan nhân lực nguồn lực vật chất: Về nguồn lực vật chất: tăng cường đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật phương tiện hỗ trợ phục vụ cán thực thi sách Đồng thời đẩy mạnh huy động từ kinh phí nhà nước nguồn vốn đầu tư nước đầu tư tiềm lực cho sở nghiên cứu KHCN 74 Về nguồn nhân lực: tăng cường nhân lực làm công tác tham mưu hoạch định, đặc biệt cán có chun mơn, lực q trình tơ chức thực thi sách Kết luận chương Chương III đề cập tới quan điểm Đảng mang tính định hướng, mục tiêu, định hướng nhiệm vụ phát triển thị trường khoa học công nghệ đề cập tới văn kiện, định quan trọng Chính phủ Đồng thời Chương III trình bày số giải pháp hồn thiện sách phát triển thị trường khoa hoc cơng nghệ bao gồm giải pháp hồn thiện thể chế sách, giải pháp hồn thiện cơng cụ sách, giải pháp nâng cao lực chủ thể sách, giải pháp tài 75 KẾT LUẬN Hoạt động chuyển giao công nghệ đại học – doanh nghiệp tăng cường trước, song thương mại hóa cơng nghệ đại học – doanh nghiệp yếu, chưa đồng tồn nhiều hạn chế Một số trường đại học không quản lý, thống kê số lượng hoạt động thương mại hóa cơng nghệ, tác giả tự chuyển giao kết nghiên cứu mà không xin phép Nhiều sáng chế cơng nghệ chưa hồn thiện, địi hỏi q trình đầu tư lâu dài ứng dụng, khai thác thương mại Một số tác giả sáng chế thận trọng việc hợp tác chưa sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ Họ muốn nhanh chóng thu lợi ích từ việc chuyển giao sáng chế cơng nghệ, không muốn hợp tác chung tay phát triển công nghệ với nhà đầu tư Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần nghiên cứu có tiềm khai thác ứng dụng cịn ít; nhiều kết nghiên cứu có tiềm ứng dụng chưa đáp ứng yêu cầu thương mại hóa; nhà khoa học chưa chủ động tích cực việc thương mại hóa kết nghiên cứu; lực để doanh nghiệp đổi cơng nghệ cịn thấp; mơi trường kết nối doanh nghiệp nhà sáng chế có tác dụng bước đầu hiệu chưa cao; khó khăn đàm phán thương mại Tuy nhiên, thấy tình hình thương mại hóa cơng nghệ trường đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến thay đổi tích cực Nhận thức doanh nghiệp vai trò khoa học công nghệ (KH&CN), đổi KH&CN ngày tăng lên nhằm tạo thêm sức cạnh tranh Trong trường đại học, viện nghiên cứu, hướng nghiên cứu khoa học ngày gắn với thực tiễn nhiều Chính sách khuyến khích Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để liên kết trường đại học doanh nghiệp, phát triển thị trường KH&CN, thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu đại học – doanh nghiệp Nhiều Luật, Nghị định liên quan đến vấn đề như: Luật KH&CN, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ… tạo hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy mối liên kết Chính xây dựng, ban hành, tổ chức thực đánh giá q trình sách phát triển thị trường khoa học công nghệ vô quan trọng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Thông tư liên tịch số 17/2012/TTLTBKHCN-BTC-BNV ngày 10 tháng năm 2012 Bộ Khoa học công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLTBKH&CN-BTC Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thơng tư số 32/2014/TT-BKHCN Chính phủ (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Khoa học Cơng nghệ Chính phủ (2008), Nghị định số 133/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật chuyển giao công nghệ Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp Khoa học công nghệ (2014), Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn xây dựng quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc sở hữu nhà nước Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp Khoa học công nghệ (2013), “Nghiên cứu đề xuất quy định tạm thời vê chế phân chia lợi ích chủ đầu tư, tổ chức chủ trì tác giả thương mại hóa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước” Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (2012), Khoa học cơng nghệ giới: Chính sách thúc đẩy thương mại hóa 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2006), Đề án“ Xây dựng quy định sở hữu, quản lý khai thác tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước” 11 Đại học Quốc Gia (2014), Số liệu thống kê nhân lực ĐHQGHN (http://vnu edu vn/home/?C1958) 12 Đại học Quốc gia (2015), Cập nhật thông tin cán Cổng thông tin điện tử ĐHQGHN, 15/01/2015 13 Trần Văn Hải (2014), liệu thư viện điện tử Cục Sở Hữu trí tuệ ngày 11 77 10 2014 14 Trần Văn Hải Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 31, Số (2015) 24-32 15 Khoa học Công nghệ ĐHQGHN: Tiềm lực hội hợp tác, Nhà Xuất ĐHQGHN, số 1674-2013/CXB/01-243 ĐHQGHN, ngày 12/11/2013 16 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 17 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ Số: 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 18 Quốc hội (2008) Luật công nghệ cao 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 19 Quốc hội (2006) Luật Chuyển giao công nghệ 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 20 Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Quy định quản lý Chương trình Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ đến năm 2020 21 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ số nước 22 Viện chiến lược Chính sách KH&CN (2005), Quản lý tài sản trí tuệ viện nghiên cứu, trường đại học công với việc phát triển thị trường công nghệ Việt Nam 23 Viện Đánh giá Khoa học Định giá Công nghệ (2012), Đề án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách văn pháp luật hướng dẫn định giá quản lý, khai thác đối tượng tài sản trí tuệ tạo từ kinh phí Nhà nước tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) công lập” 24 Bhaven N Sampat.( 2009), The Bayh-Dole Model in Developing Countries Reflections on the Indian Bill on Publicly Funded Intellectual Property 25 Eisenberg, Rebecca (1996), Public Research and Private Development: Patents and Technology Transfer in Government Sponsored Research 26 European Commission (2007), Improving Knowledge Transfer Between Research Institutions and Industry Across Europe: Voluntary Guidelines for Universities and Other 78 Research Institutions PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ ĐỘI NGŨ VÀ CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HỌC Cơ cấu số lượng đội ngũ theo đơn vị đào tạo nghiên cứu Tên đơn vị thành TT viên, trực thuộc ĐHQGHN Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tổng số Chức Chia theo trình độ đào tạo TSKH TS danh ThS ĐH Khác GS PGS 744 285 240 150 61 20 110 499 168 207 93 30 83 825 87 401 236 100 21 214 85 69 49 11 29 196 61 64 52 19 15 94 43 30 17 12 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Giáo dục Khoa Quốc tế 103 52 29 12 Khoa Luật 81 22 36 18 Khoa Sau đại học 17 1 33 10 10 58 14 17 20 48 15 15 10 11 12 Khoa Quản trị Kinh doanh Khoa Y Dược Viện Công Thông tin nghệ 13 14 15 16 Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Viện Quốc tế Pháp ngữ 43 10 18 28 16 2 19 10 2 33 14 14 10 0 0 33 21 0 44 18 16 29 16 12 0 0 14 0 11 0 10 0 Trung tâm Dự báo 17 Phát triển nguồn nhân lực 18 19 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng- An ninh Trung tâm Giáo dục Thể chất Thể thao Trung tâm Nghiên cứu 20 Tài nguyên Môi trường 21 22 23 24 Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Trung tâm Hợp tác Chuyển giao tri thức Bệnh viện ĐHQGHN Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nguồn: VNU (2014) Số liệu thống kê nhân lực ĐHQGHN (http://vnu edu vn/home/?C1958) Cơ cấu số lượng đội ngũ theo lĩnh vực (tính đến ngày 15/01/2015) Chức danh GS Ngành/Chuyên ngành Tổng cộng 201 201 51 48 Trình độ chuyên môn TSKH PGS ThS TS 201 201 2013 335 301 881 839 1340 1325 2013 201 2014 Nhóm lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn - Khoa học Xã hội Nhân văn 98 90 212 202 250 245 - Ngôn ngữ Quốc tế học 3 28 26 98 93 405 405 - Kinh tế 23 18 74 71 160 153 - Luật học 5 10 28 27 42 42 - Giáo dục Quản lý giáo dục 3 1 18 15 87 87 Nhóm lĩnh vực khoa học tự nhiên, y – dược - Toán - Cơ 24 24 68 65 49 49 9 33 32 76 78 50 50 - Hóa Dược học 3 28 27 77 73 44 41 - Sinh học Y sinh 2 23 18 65 59 66 66 - Khoa học Trái Đất Môi trường 7 49 43 102 98 108 108 2 10 40 37 59 59 0 8 23 21 20 20 - Vật lý, Vật lý kỹ thuật Công nghệ nanơ Nhóm lĩnh vực kỹ thuật – cơng nghệ - Công nghệ Thông tin - Điện tử Viễn thông Tự động hóa Nguồn: Khoa học Cơng nghệ ĐHQGHN: Tiềm lực hội hợp tác, Nhà Xuất ĐHQGHN, số 1674-2013/CXB/01-243 ĐHQGHN, ngày 12/11/2013 Cập nhật thông tin cán Cổng thông tin điện tử ĐHQGHN, 15/01/2015 PHỤ LỤC Các sở giáo dục giới có cơng bố chung với nhà khoa học ĐHQGHN giai đoạn 2008-2013 Trường đại học TT Tên nước ĐH Paris-Sud XI (Universite Paris-Sud XI) Số báo Pháp 51 Nhật Bản 43 Nga 37 JAIST (Japan Advanced Institute of Science and Technology) Viện Hàn lâm KH Nga (Russian Academy of Sciences) Viện KH Ba Lan (Polish Academy of Sciences) Ba Lan 36 Vrije Universiteit Amsterdam Hà Lan 32 ĐH Blaise Pascal (Universite Blaise Pascal) Pháp 31 Hàn Quốc 31 Nhật Bản 24 Pháp 18 Thụy Sỹ 18 Hà Lan 16 Singapore 16 Úc 15 Đức 15 10 11 12 13 14 ĐH Quốc gia Chungbuk (Chungbuk National University) ĐH Hiroshima (Hiroshima University) ĐH Auvergne Clermont-FD (Universite d' Auvergne Clermont-FD 1) Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology ĐH Amsterdam (University of Amsterdam) ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore) ĐH CN Sydney (University of Technology Sydney) Max Planck Institut für Kernphysik Trường đại học TT 15 16 Tên nước Pn Lebedev Physics Institute, Russian Academy of Sciences Skobeltsyn Institute of Nuclear Physics of Moscow State University Số báo Nga 15 Nga 15 Nga 15 Viện NC KH Hạt nhân Nga 17 (Institute for Nuclear Research, Russian Academy of Sciences) 18 ĐH Osaka (Osaka University) Nhật Bản 14 19 Instytut Fizyki Jadrowej PAN Ba Lan 13 Pháp 13 Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia 20 (CNRS Centre National de la Recherche Scientifique) 21 ĐH Kyoto (Kyoto University) Nhật Bản 12 22 Katholieke Universiteit Leuven Bỉ 12 23 Freie Universität Berlin Đức 11 Hoa Kỳ 11 24 Viện Công nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology) 25 ĐH Basel (Universität Basel) Thụy Sỹ 10 26 JICA (Japan Science and Technology Agency) Nhật Bản 10 27 National Center for Nuclear Research NCBJ Ba Lan 10 Pháp 10 Đức 28 Viện Bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia (Museum National d'Histoire Naturelle) Bảo tàng nghiên cứu động vật mang tên Alexander 29 Koenig (Zoologisches Forschungsmuseum Alexander Koenig) 30 ĐH Kochi (Kochi University) Nhật Bản 31 Geological Survey of Denmark and Greenland Đan Mạch Trường đại học TT 32 33 Tên nước ĐH Korea (Korea University) ĐH Quốc gia Chungnam (Chungnam National University) Số báo Hàn Quốc Hàn Quốc Pháp 34 ĐH Rouen (Universite de Rouen) 35 ĐH Shimane (Shimane University) Nhật Bản 36 ĐH Tohoku (Tohoku University) Nhật Bản 37 Friedrich Schiller Universität Jena Đức 38 Rossijskij Universitet Druzby Narodov CH Séc Singapore Pháp Đức Nga Đan Mạch Hoa Kỳ Nga Hà Lan Thái Lan 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Trường ĐH CN Nanyang (Nanyang Technological University) Trường ĐH Khoa học Công nghệ Montpellier (Universite Montpellier Sciences et Techniques) AG Zoologischer Garten Köln Budker Institute of Nuclear Physics of the Siberian Branch of the RAS Danmarks Tekniske Universitet ĐH Illinois (University of Illinois at Urbana-Champaign) Nesmeyanov Institute of Organoelement Compounds, Russian Academy of Sciences Trường ĐH Công nghệ (Delft University of Technology) Viện Công nghệ châu Á Thái Lan (Asian Institute of Technology Thailand) Viện nghiên cứu tiên tiến Catalan Tây Ban (Institucio Catalana de Recerca I Estudis Avancats) Nha Viện thí nghiệm vật lý Van der Waals-Zeeman Hà Lan 7 Trường đại học TT Tên nước Số báo (Van der Waals-Zeeman Institute for Experimental Physics) 50 Bảo tàng lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ (American Museum of Natural History) Hoa Kỳ 51 ĐH Hamburg (Universität Hamburg) Đức 52 ĐH Montpellier (Universite Montpellier 1) Pháp 53 ĐH Shinshu (Shinshu University) Nhật Bản 54 Københavns Universitet Đan Mạch Nhật Bản 55 56 Viện Công nghệ Toyota (Toyota Technological Institute) Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc Trung (Chinese Academy of Sciences) Quốc 57 ĐH Cincinnati (University of Cincinnati) 58 59 60 Hoa Kỳ ĐH East Anglia (University of East Anglia) Anh ĐH Queensland (University of Queensland) Úc Nhật Bản ĐH Tokushima Bunri (Tokushima Bunri University) 61 Trung tâm Đông – Tây (East West Centre) Hoa Kỳ 62 Uniwersytet Warszawski Ba Lan 63 Viện CN Tokyo (Tokyo Institute of Technology) Nhật Bản Hàn Quốc Anh 64 65 Viện KHCN Gwangju (Gwangju Institute of Science and Technology) Wellcome Trust Sanger Institute Tổng cộng 803

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan