Bài giảng an toàn lao động nghề điện, điện lạnh

64 2.2K 11
Bài giảng an toàn lao động nghề điện, điện lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động 1.1. Những vấn đề chung về BHLĐ 1.2. Phòng chống nhiễm độc 1.3. Phòng chống bụi 1.4. Phòng chống cháy nổ 1.5. Thông gió công nghiệp Chương 2: Kỹ thuật an toàn điện 2.1. Khái niệm chung về hiện tượng điện giật 2.2. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện 2.3. Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người 2.4. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị 2.5. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 2.6. Cấp cứu nạn nhân bị điện giật Bài thực hành CPR: cấp cứu nạn nhân bị điện giật

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH MÔ-ĐUN/ MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG MÃ SỐ: MH07 NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Trình độ Cao đẳng nghề Vũng tàu – 2012 Giáo trình lưu hành nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH MÔ-ĐUN/ MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG MÃ SỐ: MH07 NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Trình độ Cao đẳng nghề Giáo viên soạn Khoa Điện – Điện lạnh Lê Viết Thành Nguyễn Văn Vụ Vũng tàu – 2012 Giáo trình lưu hành nội Trang Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp MỤC LỤC STT ĐỀ MỤC TRANG Chương trình môn học Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động 1.1 1.2 1.3 1.4 Những vấn đề chung BHLĐ Phòng chống nhiễm độc Phòng chống bụi Phòng chống cháy nổ 14 20 1.5 Thông gió công nghiệp 24 Chương 2: Kỹ thuật an toàn điện 30 33 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Khái niệm chung tượng điện giật Nguyên nhân gây tai nạn điện Ảnh hưởng dòng điện thể người Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn Cấp cứu nạn nhân bị điện giật Bài thực hành CPR: cấp cứu nạn nhân bị điện giật 33 34 35 41 44 50 62 Môn học: An toàn lao động Trang Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH07 Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 14,5h; Thực hành: 15,5h); I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Là môn học bổ trợ kiến thức kỹ cần thiết cho học sinh lĩnh vực an toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trường Đây mảng kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung thợ điện nói riêng công tác môi trường công nghiệp II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Sau hoàn tất môn học này, học viên có lực: Thực công tác bảo hộ lao động Công tác phòng chống cháy, nổ, bụi nhiễm độc hoá chất Thực nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị Lắp đặt hệ thống để bảo vệ an toàn công nghiệp dân dụng Thực biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật III CÁC HÍNH THỨC DẠY HỌC CHÍNH TRONG MÔ-ĐUN/MÔN HỌC      Thuyết trình: Vấn đáp: Làm việc nhóm: Thảo luận: Đặt vấn đề IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết kiểm tra trắc nghiệm Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: Chương 1: Phòng chống cháy, nổ, bụi Phương pháp tổ chức thông gió công nghiệp Bố trí thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi phân xưởng Chương 2: Các tác dụng dòng điện lên thể người Phương pháp tính toán thông số an toàn điện Các dạng tai nạn điện Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị Nguyên lý hoạt động thiết bị/hệ thống an toàn điện Tính toán độ an toàn điện Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật Trang Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Chương 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG (Lý thuyết 4,5h; Bài tập: 2,5h; Kiểm tra: 1h) Mục tiêu: Giải thích tác dụng việc thông gió nơi làm việc Tổ chức thông gió nơi làm việc đạt yêu cầu Giải thích nguyên nhân gây cháy, nổ Thực biện pháp phòng chống cháy nổ Giải thích tác động bụi lên thể người Thực biện pháp phòng chống bụi Giải thích tác động nhiễm độc hoá chất lên thể người Thực biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.1.1 Khái niệm bảo hộ lao động Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: ▪ Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động ▪ Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm ▪ Bảo vệ môi trường lao động nói riêng môi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.1.1.2 Mục đích bảo hộ lao động ▪ Bảo đảm cho người lao động có điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi ▪ Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động ▪ Tạo điều kiện nâng cao suất lao động ▪ Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động 1.1.1.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động Vì lao động động lực tiến loài người 1.1.1.4 Tính chất công tác bảo hộ lao động Môn học: An toàn lao động Trang Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp BHLĐ có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn a BHLĐ mang tính chất pháp lý: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý công tác bảo hộ lao động b BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma, không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ có biện pháp phòng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an toàn sử dụng cần trục, có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyên; Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp Không phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, khí hoá, tự động hoá, mà cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động, Vì công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c BHLĐ mang tính quần chúng: Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình công nghệ, Do họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc, … Mặt khác, dù qui trình, quy phạm an toàn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực quy định, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trang Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội Vì BHLĐ mang tính quần chúng sâu rộng 1.1.2 Phạm vi, đối tượng công tác BHLĐ 1.1.2.1 Người lao động: Là người làm việc, kể người học nghề, tập nghề, thử việc làm điều kiện an toàn, vệ sinh, không bị tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp; không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp Nhà nước hay thành phần kinh tế khác; không phân biệt người Việt Nam hay người nước 1.1.2.2 Người sử dụng lao động: ▪ Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác, cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh ▪ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ sơ quan hành nghiệp, tổ chức trị xã hội, đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, quan tổ chức nước quốc tế Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam ⇒ có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật bảo hộ lao động đơn vị 1.1.3 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động 1.1.3.1 Đối với người sử dụng lao động: • Trách nhiệm: Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân chế độ khác an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước Có kế hoạch giám sát việc thực quy định, nội quy, biên pháp an toàn, vệ sinh lao động Phối hợp với công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn viên vệ sinh viên Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TB XH, Sở Y tế địa phương • Quyền hạn: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm thực an toàn, vệ sinh lao động Môn học: An toàn lao động Trang Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền tra viên an toàn lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định 1.1.3.2 Đối với người lao động: • Nghĩa vụ: Chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị, cấp phát Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây nạn lao động, bênh nghề nghiệp cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động • Quyền lợi: Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cấp thiết bị cá nhân, huấn luyện biện pháp ATLĐ Từ chối công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ không tiếp tục làm việc thấy nguy chưa khắc phục Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng thoả ước lao động 1.1.4 Quản lý rủi ro lĩnh vực Vệ sinh An toàn lao động Các tiêu chí đánh giá Hãy giải thích việc quản lí rủi ro an toàn sức khoẻ lao động lại quan trọng Định nghĩa “hiểm họa” gì? Hãy giải thích xem “hiểm họa” xác định Hãy sử dụng danh mục câu hỏi để thực kiểm tra Vệ sinh An toàn lao động Hãy xác định mối liên hệ rủi ro hiểm họa Hãy lý giải cách tính điểm rủi ro Hãy nêu chi tiết mối quan hệ biện pháp ưu tiên nhằm quản lí rủi ro hiểm họa Tại việc quản lý rủi ro Vệ sinh An toàn Lao động lại quan trọng ? Trách nhiệm người sử dụng lao động thực thi điều luật Vệ sinh An toàn Lao động trì môi trường làm việc an toàn không chứa đựng rủi ro với sức khoẻ, để thực mục tiêu cách hiệu áp dụng phương pháp có tên Quản lí rủi ro an toàn sức khoẻ lao động Nói cách đơn giản, quản lí rủi ro trình tìm nguyên nhân gây thương tích, bệnh tật, định xem nguyên nhân để lại hậu (công nhân bị thương bị ốm nghiêm trọng đến đâu khả dễ bị đến đâu), từ rút biện pháp giải Một thuật ngữ thống sử dụng Đạo luật Vệ sinh An toàn Lao động diễn giải trình quản lí rủi ro sau: xác định hiểm họa nơi làm Trang Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp việc, đánh giá mức độ rủi ro mà hiểm họa đem lại cho an toàn sức khoẻ, sau kiểm soát hiểm họa cách giảm thiểu loại bỏ rủi ro Chương cung cấp thông tin chi tiết yếu tố liên quan đến quản lí rủi ro công cụ hữu ích giúp xác định, đánh giá kiểm soát rủi ro Xác định hiểm họa Hiểm họa gì? Hiểm họa tình tiềm ẩn nguy có gây thương tích bệnh tật cho người Ví dụ tình tạo nên hiểm họa thường xuất hệ thống công việc, chi tiết máy, chất hóa học sử dụng Để giúp bạn hiểu rõ khái niệm này, xin phân chia “hiểm họa” làm nhóm chính: o Nhóm nguyên nhân vật lí (bao gồm nhà xưởng, máy móc, điện, ánh sáng, xạ nhiệt, làm việc độ cao, việc giữ gìn ngăn nắp) o Nhóm nguyên nhân hoá học (các hợp chất gây nguy hiểm, sản phẩm nguy hiểm) o Nhóm yếu tố nhân trắc học (thao tác thủ công) o Nhóm nguyên nhân tâm lý (những thẳng từ công việc) o Nhóm nguyên nhân sinh lý Khoanh tròn hiểm họa bạn nhận thấy Dưới ví dụ nơi làm việc có nhiều hiểm họa, khoanh tròn chỗ bạn cho ẩn chứa nguy hiểm: Hình – Khoanh tròn vào chỗ nguy hiểm Xác định hiểm họa nào? Có nhiều cách khác để xác định hiểm họa nơi làm việc, số cách là: o Mỗi người công nhân nhận thấy có hiểm họa tiềm ẩn dấu hiệu nguy hiểm phải báo cáo cho người quản lí người đại diện Vệ sinh An toàn Lao động o Người lao động người quản lí ngồi xuống bàn bạc khía cạnh công việc, tìm kiếm suy luận xem chuyện xảy o Cùng nhìn lại hiểm họa trước xuất gây thương tích, bệnh tật cho công nhân Môn học: An toàn lao động Trang Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Liên lạc với nơi làm việc khác địa điểm làm việc sở ngành công nghiệp với để tìm hiểu bên họ xác định xác hiểm họa o Tiến hành tra nơi làm việc, sử dụng danh mục câu hỏi hiểm họa để tra Việc tra nơi làm việc cách sử dụng danh mục câu hỏi hiểm họa cách hiệu để xác định hiểm họa công ty xây dựng chương trình kiểm tra thường xuyên, ổn định ví dụ chương trình kiểm tra hàng quí vùng nguy cao Các danh mục câu hỏi đặc biết hữu ích với người có kinh nghiệm lĩnh vực an toàn sức khoẻ lao động giúp cho nhân viên tự tin với ý nghĩ công việc tra tiến hành cẩn thận Khi xây dựng chương trình kiểm tra hiểm họa, cần ý yếu tố sau: o Khi công tác tra tiến hành dựa sở hiểm họa Vệ sinh An toàn lao động tồn tiềm ẩn nguy cơ, yếu tố nơi làm việc cần ưu tiên tra hơn? o Các qui định Vệ sinh An toàn Lao động hệ thống tiêu chuẩn Australia liên quan đến hiểm họa cụ thể, trình hoạt động công nghiệp diễn nơi làm việc bạn o Những vấn đề Vệ sinh An toàn Lao động làm sáng tỏ khứ Sau hoàn thiện việc thiết lập liệu vùng, hạng mục phục vụ cho công tác tra dựa dẫn trên, tiếp tục xây dựng câu hỏi vàbản danh mục câu hỏi sơ bộ, sau hoàn thiện dần trình tra Dưới danh mục mẫu Đánh giá rủi ro Sau hoàn thành danh sách hiểm họa nơi làm việc, bước đánh giá rủi ro thông qua loạt câu hỏi như: o Ai tiếp xúc với nguy hiểm? o Có người tiếp xúc với nguy hiểm? o Tần suất người tiếp xúc với nguy hiểm bao nhiêu? (ví dụ họ thường xuyên sử dụng chất hoá học máy móc nào?) o Mối nguy hiểm gây vấn đề nơi làm việc bạn hay nơi khác hay chưa? o Những yếu tố liên quan đến hiểm họa cần xem xét có liên quan đến luật Vệ sinh An toàn lao động? o Khả người bị thương ốm đau tiếp xúc, làm việc với hiểm họa gì? o Các yếu tố khía cạnh cụ thể hiểm họa có khả làm tăng nguy gây bệnh thương tích cho người? Việc đặt câu hỏi quan trọng trước hết, giúp bạn thu thập ý kiến, thông tin cách hiệu nhằm giảm thiểu loại bỏ rủi ro gây nguy hiểm Thứ hai có thêm thông tin hiểm họa lớn nguy hiểm hơn, giúp bạn tập trung vào hiểm họa cần ưu tiên xử lí o Trang 10 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Kiểm tra xem nạn nhân có thở không cách quan sát lồng ngực xem có chuyển động lên xuống hay không, nghe âm phát từ lồng ngực cố gắng cảm nhận tác động mối lần thở thể lên má, họ không thở phải cho thở ôxi/thổi không khí vào Sự lưu thông: Nếu thấy nạn nhân không thở cần kiểm tra mạch đập nạn nhân tim ngừng đập, mạch ngừng đập phải tiến hành hô hấp nhân tạo kết hợp phục hồi nhịp tim (CPR – Cardio-Pulmonary Resuscitation) 2.6.3 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 2.6.3.1 Trường hợp cắt mạch điện Tốt tức khắc cắt điện thiết bị đóng cắt gần như: Cầu dao, áp tô mát, công tắc điện, cầu chì, rút phích cắm … Khi cắt điện cần phải ý: - Nếu mạch điện bị cắt ánh sáng phải chuẩn bị nguồn ánh sáng khác để thay - Nếu người bị nạn cao phải có phương tiện hứng đỡ - Nếu thiết bị đóng cắt gần dùng búa, rìu cán gỗ để chặt dây điện 2.6.3.2 Trường hợp không cắt mạch điện Nếu mạch điện hạ áp: - Người cấp cứu phải có biện pháp an toàn cá nhân tốt : Đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện - Nếu phương tiện dùng tay nắm áo, quần khô nạn nhân để kéo ra, dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách khỏi mạch điện Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán gỗ để cắt đứt dây điện gây tai nạn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào nạn nhân không đủ biện pháp an toàn Nếu mạch điện cao áp: Trang 50 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp - Tốt người cứu phải trang bị dụng cụ cách điện : ủng găng tay cách điện, sào cách điện cao áp Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện lưu ý đến biện pháp an toàn hứng đỡ nạn nhân Với trường hợp điện cao, người công nhân cần lưu ý: - Giữ khoảng cách xa so với với nạn nhân, trường hợp này, cần chờ nguồn cung cấp điện cách li tiến hành giải cứu nạn nhân - Trong trường hợp không đủ khả xử lý lưới điện cao áp tốt phải điện thoại để đơn vị quản lý vận hành thiết bị báo điều độ cho cắt điện Lưu ý: Những người tham gia cứu người bị điện gịât phải đối mặt với nguy bị điện giật cao, không chạm trực tiếp vào người nạn nhân chỗ quần áo, giày bị ẩm ướt mà găng tay bảo vệ 2.6.4 Các phương pháp sơ cứu 2.6.4.1 Lưu đồ kiểm tra Môn học: An toàn lao động Trang 51 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Nguy hiểm Thử Phản ứng Đường thở Nhận biết CÓ Tạo tư thoải mái Quan sát đường thở Nhịp thở Mức độ thở KHÔNG Đặt nạn nhân nằm nghiêng Làm đường thở Mặt úp xuống Kiểm tra nhịp thở Sự thở CÓ Đặt nạn nhân nằm ngửa trở lại Quan sát đường thở Nhịp thở Mức độ thở KHÔNG Đặt nạn nhân nằm ngửa Hà thổi ngạt – lần 10 giây Kiểm tra nhịp Sự lưu thông Nhịp CÓ KHÔNG Tiếp tục hà thổi ngạt yển sang hô hấp nhân tạo – CPR Kiểm tra thở nhịp thở sau phút phút sau Kiểm tra thở nhịp thở sau phút phút sau Trang 52 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp 2.6.4.2 Nạn nhân chưa tri giác Kiểm tra trạng thái ý thức nạn nhân Lắc hét: Để kiểm tra xem người bị thương có tỉnh táo hay không, lắc họ cách chắn nhẹ nhàng hét thật lớn “anh/ chị có không?” Nếu nạn nhân có đáp lại, nhanh chóng để nạn nhân nằm nghiêng, tiếp tục theo dõi nhịp thở, nhịp tim họ chờ đợi trợ giúp y tế khác Nếu nạn nhân không phản ứng lại phản ứng bất thường thở nghĩa nạn nhân không tỉnh táo Nạn nhân không tỉnh táo có niều biện khác chảy máu, nôn mửa, răng, giả bị vỡ thành nhiều mảnh vụn Nạn nhân hôn mê bất tỉnh chốc lát, thở yếu… - Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng chăm sóc theo dõi - Khẩn cấp mời cán y tế gần đế cấp cứu - Trường hợp y sĩ, bác sĩ phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến quan y tế gần - Chú ý phần chi bị thương trình di chuyển 2.6.4.3 Nạn nhân tri giác, thở nhẹ, tim đập yếu Nếu nạn nhân nhân tri giác thở nhẹ, tim đập yếu: - Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thoáng khí - Nới rộng quần áo, thắt lưng - Đồng thời moi miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nôn … để lấy - Đặt nạn nhân nằm nghiêng theo tư hồi phục (Tư nằm nghiêng an toàn): Để phần chân đầu gối lên cao vị trí cho hông vuông góc với thân người; Để cánh tay khuỷu tay lên cao cho tay ỏ vị trí gần với mặt Nếu nạn nhân bất tỉnh, xoay nghiêng nạn nhân (Như hình vẽ) Mở rộng miệng Chú ý khuôn mặt đặt ngả sau để phần cằm nhô trán tư nghiêng phía sau Môn học: An toàn lao động Trang 53 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Ở tư này, lưỡi ngả phía trước, đường thở thông, máu thức ăn dày bị nôn qua đường miệng, sau nạn nhân nôn xong, dùng ngón tay khăn tay quấn quanh ngón tay lau miệng nạn nhân, loại bỏ tất máu, chất nôn ra, gẫy mảnh giả bị vỡ Thao tác nhanh chóng để thông đường thở giữ đường thở - Sau xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương mời cán y tế Kiểm tra thở: Để kiểm tra xem nạn nhân có thở hay không, hãy:  Quan sát chuyển động lên xuống lồng ngực bụng  Lắng nghe nhịp thở cách áp tai vào gần miệng nạn nhân  Cảm nhận nhịp thở dù yếu ớt nạn nhân cách đặt tay lên lồng ngực nạn nhân  Chú ý: Nếu tiếng nạn nhân thở lớn dấu hiệu nguy hiểm báo hiệu đường thở bị nghẽn phần  Thao tác thật nhanh để làm đường thở  Không kê gối đầu nạn nhân họ trạng thái không tỉnh táo Nghe thở Kiểm tra xem lồng ngực có phập phồng thở không  Kiểm tra xem nạn nhân thở không Nếu nạn nhân thở bình thường tim nạn nhân đâp 2.6.4.4 Nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng - Lấy đờm, dãi, Trong miệng Trang 54 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp - Sau làm hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực có bác sĩ, y sĩ đến cho ý kiến định Kiểm tra lưu thông  Kiểm tra lưu thông cách cảm nhận hoạt động động mạch cảnh cổ phía bên cạnh trái cổ  Sử dụng phần bên ngón thứ ngón thứ để cảm nhận mạch đập, không dùng đầu ngón tay  Dùng lòng hai ngón tay để kiểm tra nhịp thở  Nếu mạch đập, tiếp tục hô hấp nhân tạo, mạch không đập phải sử dụng phương pháp cấp cứu tim CPR, hô hấp nhân tạo kết hợp với ép tim từ bên 2.6.5 Các phương pháp hô hấp 2.6.5.1 Hô hấp nhân tạo 2.6.5.1.1 Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp  Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào  Người làm hô hấp ngồi lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hô hấp phía trước đếm ''1-2-3'' lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm “4-5-6”, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở mình, lúc người bị nạn thở có ý kiến định y, bác sỹ  Phương pháp cần người thực  Cấp cứu viên đặt hai bàn tay lên lưng nạn nhân: hai ngón tay đụngvào nhau, canh cho bàn tay đường vòng ngực (đường chạy nách nạn nhân), hai cánh tay giang thẳng nghiêng phía trước gây áp lực mạnh lưng nạn nhân, buông từ từ (từ 2-3giây)  Cấp cứu viên lui mình phía sau, lướt bàn tay cánh tay nạn nhân Nắm hai cánh tay nạn nhân khuỷu tay (cùi chỏ) kéo phía (giữ y Môn học: An toàn lao động Trang 55 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp khoảng 2-3 giây), kế đặt hai tay nạn nhân xuống đất, Như hết trọn chu kỳ thở hít vào Ta nên tính phút làm 12 chu kỳ đạt yêu cầu Ở trẻ em ta làm14 đến 16 lần phút trẻ em thở nhanh người lớn  Nên tùy vào nạn nhân lớn hay nhỏ mà gây áp lực lên lưng mạnh hay nhẹ 2.6.5.1.2 Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngữa  Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi  Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gồi qùy trước cách đầu độ (20÷30)cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau (2÷3)s lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau hai ba giây lại đưa trở lên đầu Cần thực (16÷18) lần/phút Thực đếm ''1-2-3'' lúc hít vào ''4-5-6'' lúc thở ra, người bị nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sỹ  Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hô hấp 2.6.5.2 Hà thổi ngạc  Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở  Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi  Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Trang 56 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp  Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở  Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ 2.6.5.3 Hà thổi ngạc kết hợp ép tim lồng ngực  Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở  Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có kiểm tra họng nạn nhân, lau hết dãi  Người cấp cứu hít thật mạnh, tay miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp miệng vào miệng nạn nhân thổi  Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở  Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, tục nạn nhân tỉnh thở trở lại kiến y, bác sỹ vải đờm mở kín mạnh ngẩng liên có ý 2.6.6 Kết luận  Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp  Làm nhanh tốt  Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp  Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý  Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có định y, bác sỹ, không phải kiên trì cứu chữa Câu hỏi ôn tập Nêu lí giải thich cần di chuyển nạn nhân trình cấp cứu (a) (b) Môn học: An toàn lao động Trang 57 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Một đồng nghiệp anh/ chị bị điện giật bất tỉnh, tim anh ta/chị ta đạp không thấy thở Hãy trình bày thao tác cần thiết để nạn nhân tình lại (nạn nhân đưa khỏi nơi xảy tai nạn) (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) Anh/ chị khoảng để tiếp tục làm cho bệnh nhân câu hỏi tỉnh lại? Bệnh nhân câu hỏi sau anh/ chị sơ cứu tỉnh lại Tiếp theo, anh/ chị phải làm để giúp nạn nhân tránh khỏi thương tích bệnh tật phát sinh thêm? Đánh dấu  vào ô tương ứng với phương án Đúng (a) Ngay sau đưa nạn nhân khỏi chỗ có điện, nhanh chóng chuyển nạn nhân đến địa điểm an toàn (b) Nếu nạn nhân tỉnh táo sau đưa khỏi chỗ có điện, cần nhắc nhở nạn nhân nằm yên giữ ấm cho họ (c) Nếu sau đưa khỏi chỗ có điện, biểu nạn nhân bình thường không nữa, lúc cần đặt nạn nhân nằm nghiêng Sai Làm để kiểm tra nạn nhân xem họ tỉnh táo hay không? -Trang 58 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Làm để kiểm tra hoạt động trình lưu thông nạn nhân? -8 Giải thích ý nghĩa thuật ngữ sau? a) E A R b) E C C c) C P R Quan sát hình vẽ giải thích thao tác sơ cứu nhằm mục đích ? (a) Mở rộng làm miệng (b) Đẩy đầu ngửa sau ấn cằm hướng lên (c) Môn học: An toàn lao động Trang 59 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Giữ kín thổi mạnh vào miệng nạn nhân Trang 60 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp BÀI THỰC HÀNH CPR: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT Thời gian: 04 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích  Sử dụng phương pháp cấp cứu nạn nhân học việc cấp cứu nạn nhân giả lập  Thể quy trình tiến hành hô hấp nhân tạo phục hồi nhịp tim hình nhân Yêu cầu - Thao tác quy trình - An toàn cho người thiết bị II ĐIỀU KIỆN CHO BÀI HỌC - Thiết bị, vật tư: Hình nhân, Máy đếm nhịp, gạt y tế, y tế - Dụng cụ: Tua vít III KIẾN THỨC CƠ SỞ Phương pháp hô hấp nhân tạo Phương pháp hà thổi ngạc Phương pháp hà thổi ngạc kết hợp ép tim lồng ngực IV QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1: Nhận kiểm tra dụng cụ thiết bị cấp phát cho cá nhân Bước 2: Thực hành hô hấp nhân tạo - Từng cá nhân học viên theo thứ tự thực trình tự phương pháp hô hấp nhân tạo - Tự đánh giá việc thực vào bảng đánh giá CPR Bước 3: Thực hành hà thổi ngạc - Từng cá nhân học viên theo thứ tự thực trình tự phương pháp hà thổi ngạc - Tự đánh giá việc thực vào bảng đánh giá CPR Bước 4: Thực hành hà thổi ngạc kết hợp ép tim lồng ngực - Từng cá nhân học viên theo thứ tự thực trình tự phương pháp hà thổi ngạc kết hợp ép tim lồng ngực - Tự đánh giá việc thực vào bảng đánh giá CPR IV KẾT THÚC Hoàn thiện công việc viết báo cáo thực hành - Tự đánh giá khả thực cho cá nhân - Nộp đánh giá Đánh giá thực hành - GV tổng hợp ý kiến - GV giải đáp thắc mắc học viên - GV kết luận Thu dọn thiết bị, dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành Môn học: An toàn lao động Trang 61 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Phương pháp: Cho biết bước thực đánh dấu vào cột thích hợp, phần trình độ thực Nếu trường hợp đặc biệt, bước không thích hợp đánh dấu vào (N/A) CÔNG VIỆC NỘI DUNG TRÌNH ĐỘ THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ GIÁM THỊ KHÔNG KHÔNG N/A ĐẠT N/A ĐẠT ĐẠT ĐẠT Đặt người bị nạn nắm ngữa, đầu nghiêng sau Người cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai HÀ HƠI THỔI NGẠC Dùng ngón tay cuộn vải đưa vào miệng lấy chất nôn, dãi, … Người cứu tay bóp kín bên mũi, tay đẩy mạnh cho cắm há ra, hít thật mạnh, áp miệng sát miệng người bị nạn thổi vào thật mạnh Nhịp độ 16-18 lần phút Người cứu quỳ bên cạnh người bị nạn, ngang thắt lưng Đặt hai bàn tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 xương ức ÉP TIM NGOÀI Ép mạnh sức nặng LỒNG thể xuống xương ức, làm NGỰC cho xương ức lồng ngực lún xuống 2-3 cm Sau lần ép, nhấc nhẹ tay lên cho lồng ngực trở lại bình thường, dùy trì nhịp độ 80-100 lần phút Trang 62 Môn học: An toàn lao động Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp Phê bình: - Môn học: An toàn lao động Trang 63 Trường Cao đẳng nghề Quốc tế Vabis Hồng Lam Nghề: Điện công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn 1993 Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây trạm mạng điện trung - Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ lượng - 1994 Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục 1999 Giáo trình an toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - NXB Giáo Dục 2002 Giáo trình an toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề NXB Giáo Dục 2002 Trang 64 Môn học: An toàn lao động

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

    • 1.1.1. Khái niệm chung

      • Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người trong lao động.

      • Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

      • Bảo vệ môi trường lao động nói riêng và môi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

      • Bảo đảm cho người lao động có những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất.

      • Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động.

      • Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.

      • Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động.

      • a BHLĐ mang tính chất pháp lý:

      • b BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật:

      • c BHLĐ mang tính quần chúng:

      • 1.1.2. Phạm vi, đối tượng của công tác BHLĐ

        • Các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác, các cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

        • Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị xí nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ các sơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể nhân dân, các doanh nghiệp thuộc lực lượng Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam.

        • 1.1.3. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động

          • Trách nhiệm:

            • Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động.

            • Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và các chế độ khác về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Nhà nước.

            • Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biên pháp an toàn, vệ sinh lao động. Phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn viên và vệ sinh viên.

            • Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, vệ sinh lao động.

            • Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động.

            • Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định.

            • Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TB và XH, Sở Y tế địa phương.

            • Quyền hạn:

              • Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan