LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG PHỤC vụ PHÁT TRIỂN các KHU CÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

101 609 1
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG PHỤC vụ PHÁT TRIỂN các KHU CÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển KT XH của quốc gia, cũng như mỗi vùng lãnh thổ. Có KCHT đồng bộ và hiện đại, nền kinh tế mới có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững. Đối với các khu công nghiệp, KCHT là cơ sở, nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của KCN. Trong những năm qua, nhờ KCHT phát triển theo hướng ngày càng đồng bộ và hiện đại nên đã làm thay đổi diện mạo các KCN ở nước ta, góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp, đóng góp ngày càng tốt hơn nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Kinh tế - xã hội Chữ viết tắt CNH, HĐH KCHT KCN KT - XH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp 1.2 Quan niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát 10 10 triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC 18 VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng phục 33 vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt phát triển kết 33 cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 48 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu 61 công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu 61 công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 67 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cấu hạ tầng tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển KT - XH quốc gia, vùng lãnh thổ Có KCHT đồng đại, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vững Đối với khu công nghiệp, KCHT sở, tảng cho hoạt động sản xuất - kinh doanh KCN Trong năm qua, nhờ KCHT phát triển theo hướng ngày đồng đại nên làm thay đổi diện mạo KCN nước ta, góp phần quan trọng việc thu hút vốn đầu tư thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp, đóng góp ngày tốt nhu cầu nước xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đồng thời cửa ngõ phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội, nên Bắc Ninh địa bàn chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Vì vậy, Bắc Ninh dành quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống KCHT KT XH nói chung, KCHT phục vụ KCN nói riêng Nhờ đó, bên cạnh thành công kinh tế, việc phát triển hệ thống KCHT phục vụ KCN tham gia, đóng góp tích cực vào tổ chức đời sống xã hội, góp phần tạo lập phân bố không gian kinh tế, tạo phát triển hài hòa khu vực tỉnh, sở để Bắc Ninh hội nhập phát triển bền vững Tuy nhiên, trình phát triển KCHT phục vụ KCN địa bàn Tỉnh hạn chế, bất cập như: chất lượng, cấu KCHT chưa đồng KCN; công tác quản lý Nhà nước KCHT phục vụ KCN, công tác quy hoạch KCN phát triển KCHT phục vụ KCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh KCN Vấn đề đặt làm để phát triển KCHT phục vụ KCN nhằm tăng cường thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng công nghiệp, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển KCHT, có KCHT phục vụ KCN lĩnh vực lớn cấp, ngành quan tâm, nhiều tác giả nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác nhau: * Một số công trình nghiên cứu kết cấu hạ tầng nói chung, tiêu biểu có: Phạm Thị Tuý (2006), Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án tập trung làm rõ vai trò KCHT với trình phát triển KT - XH Việt Nam, thực trạng phát triển KCHT Việt Nam, thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển KCHT Việt Nam năm qua Từ đó, đề quan điểm giải pháp thu hút vốn đầu tư ODA vào phát triển KCHT nước ta Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Tuyên giáo, số Trên sở phân tích kết đạt số hạn chế, yếu hệ thống KCHT nước ta từ năm 2000 đến năm 2010 số mặt hạ tầng giao thông, hạ tầng lương, hạ tầng thông tin truyền thông, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng KCN, hạ tầng thương mại…, tác giả đưa số giải pháp để xây dựng hệ thống KCHT nước ta cách đồng bộ, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Nguyễn Quang Vinh (2015), Phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 217 Trong viết này, tác giả phân tích đánh giá thành tựu hạn chế phát triển KCHT Việt Nam thời gian qua Trên sở đưa giải pháp để đẩy mạnh phát triển KCHT đảm bảo phát triển bền vững thời gian tới Trần Kim Chung (2015), Hoàn thiện thể chế quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 216 Trong nghiên cứu này, tác giả thể chế quy hoạch phát triển KCHT Việt Nam có móng ban đầu để định hướng cho phát triển KCHT thiếu sở pháp lý, lực lượng triển khai hệ thống tra, kiểm tra, giám sát chế tài Vì vậy, để hỗ trợ phát triển kinh tế, phát triển KCHT, hệ thống thể chế quy hoạch phát triển KCHT Việt Nam cần tập trung đổi trí tuệ, nhận thức, tài người * Một số công trình nghiên cứu kết cấu hạ tầng ngành, lĩnh vực, vùng địa phương, tiêu biểu có: Nguyễn Đức Độ năm (2002), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trò củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, Tác giả sâu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KCHT kinh tế, vai trò phát triển KCHT kinh tế củng cố quốc phòng nước ta Trên sở đó, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp phát triển KCHT kinh tế củng cố quốc phòng nước ta Mai Thị Thanh Xuân (2002), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa huyện Thạch Hà - thực trạng kiến nghị, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn trình phát triển KCHT KT - XH theo hướng CNH, HĐH huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Từ tác giả đưa số kiến nghị nhằm phát triển KCHT KT - XH huyện Thạch Hà Lương Xuân Hiến, Phạm Thanh Khôi, (2006), Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trên sở nghiên cứu trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng, tác giả số vấn đề KT - XH tiến trình CNH, HĐH vùng Đề xuất quan điểm, giải pháp trình CNH, HĐH khu vực đồng sông Hồng, tác giả đặc biệt coi trọng việc phát triển KCHT làm sở cho trình CNH, HĐH Nguyễn Đức Tuyên (2008), Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ở công trình này, tác giả sâu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh Trên sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế trình phát triển hạ tầng KT - XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh vận dụng kinh nghiệm số địa phương phát triển hạ tầng KT - XH, tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển KCHT KT - XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh Trần Minh Phương (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội Ở công trình này, tác giả sâu nghiên cứu KCHT ngành giao thông vận tải đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam, làm rõ vấn đề lý luận phát triển KCHT giao thông, đánh giá thực trạng phát triển KCHT giao thông Việt Nam thời gian qua Trên sở thực trạng phát triển KCHT giao thông, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT giao thông Việt Nam, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH thời gian tới Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng đại, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội Luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển KCHT giao thông vùng đồng Sông Hồng Đồng thời yêu cầu phát triển KCHT giao thông vùng đến năm 2030, đề giải pháp phát triển KCHT giao thông vùng đồng sông Hồng theo hướng đại đến năm 2030 Nguyễn Thế Cao (2013), Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn KCHT KT - XH trình CNH, HĐH tỉnh Hà Nam Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp để phát triển KCHT KT - XH trình CNH, HĐH Hà Nam thời gian tới * Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến KCN kết cấu hạ tầng KCN, tiêu biểu có: Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Tác giả khẳng định vai trò quan trọng KCN tập trung phát triển ngành công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tiếp thu vốn, khoa học công nghệ, trình độ quản lý Trên sở tác giả khẳng định KCN tập trung Đồng Nai tác động mạnh mẽ đến trình phát triển kinh tế thực đường lối đổi tiến hành CNH, HĐH; đồng thời KCN tập trung tác động lớn đến trình xây dựng tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh Đồng Nai Nghiêm Đình Thường (2008), Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận phát triển KCN đánh giá tác động KCN đến phát triển kinh tế Bắc Ninh làm rõ tác động KCN đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tác động đến vấn đề xã hội môi trường… Trên sở đề quan điểm giải phát phát triển KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Hà Sơn Tùng, Nguyễn Thị Nga (2014), Dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nhận định đánh giá, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 205 (II) Bài viết đánh giá loại hình dịch vụ KCHT kỹ thuật KCN - loại hình dịch vụ hỗ trợ kinh doanh KCN tỉnh Bắc Ninh dựa nhận định từ: người cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ quan, ban ngành có liên quan Nghiên cứu tập trung vào loại dịch vụ kỹ thuật KCN bao gồm: dịch vụ cung cấp điện, dịch vụ cung cấp nước sạch, dịch vụ xử lý chất thải, dịch vụ cho thuê kho bãi Từ nhận định bên dịch vụ này, nghiên cứu đưa kết luận hướng phát triển cho dịch vụ KCN tỉnh Bắc Ninh Đào Minh Nhật (2014), Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận KCHT nói chung kết cấu hạ tầng KCN tỉnh Đồng Nai nói riêng Đồng thời sở đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng KCN địa bàn Tỉnh, tác giả đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển kết cấu hạ tầng KCN tỉnh Đồng Nai thời gian tới Mặc dù công trình nghiên cứu KCHT KCHT KT - XH tiếp cận góc độ kinh tế kỹ thuật kinh tế ngành, với nhiều phạm trù không gian khác nhau: nước; vùng miền hay lĩnh vực khác, chưa có công trình sâu nghiên cứu kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn; đồng thời không trùng lắp với công trình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KCHT phục vụ KCN; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lý luận phát triển KCHT phục vụ KCN - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu KCHT, phát triển KCHT phát triển KCHT phục vụ KCN, tập trung vào nghiên cứu phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh bao gồm KCHT kỹ thuật (điện, đường, nhà xưởng, kho bãi…) KCHT xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở… dịch vụ an sinh xã hội khác) Hệ thống KCHT nằm KCN Vì vậy, KCHT phục vụ KCN thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm KCHT phục vụ trực tiếp KCHT phục vụ gián tiếp; không giới hạn khoảng cách địa lý (gần hay xa KCN); KCN - Về thời gian: Thời gian khảo sát lấy số liệu chủ yếu từ năm 2010 (sau 10 năm kể từ thành lập KCN tỉnh Bắc Ninh) đến - Về không gian: địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để luận giải sở lý luận đánh giá thực trạng phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Đồng thời kết hợp với phương pháp khác như: thống kê, hệ thống hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn học kinh tế trị Mác - Lênin, làm tài liệu tham khảo để chủ thể lãnh đạo, quản lý xây dựng chủ trương, biện pháp phát triển KCHT phục vụ KCN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng phục vụ khu công nghiệp 1.1.1 Quan niệm kết cấu hạ tầng Cho đến có nhiều quan niệm khác kết cấu hạ tầng KCHT hiểu sở hạ tầng hay hạ tầng sở Có ý kiến cho rằng: “Cơ sở hạ tầng tổng thể ngành kinh tế, ngành công nghệ dịch vụ” [34, tr.153] Theo quan niệm sở hạ tầng bao gồm: việc xây dựng đường xá, kênh mương tưới nước, bãi cảng, cầu cống, sân bay, kho tàng, sở cung cấp lượng, sở kinh doanh, giao thông vận tải, bưu điện, sở cấp thoát nước, sở giáo dục, y tế, khoa học, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Hoặc quan niệm cho rằng, sở hạ tầng là: “hệ thống công trình làm tảng cung cấp yếu tố cần thiết cho phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống” [43, tr.65], theo sở hạ tầng bao gồm: cung cấp nước, tưới tiêu phòng chống lụt bão, cung cấp lượng, giao thông, thông tin liên lạc Có quan niệm cho sở hạ tầng “là khái niệm dùng để phương tiện làm sở nhờ trình công nghệ, trình sản xuất dịch vụ thực hiện” [31, tr.14] Dù nhiều quan niệm khác thực chất sở hạ tầng phận KCHT có vai trò tạo điều kiện, thúc đẩy phát triển KT - XH kinh tế quốc dân vùng, ngành kinh tế định Khi bàn KCHT, có quan niệm cho kết cấu hạ tầng “tổng hợp yếu tố điều kiện vật chất - kỹ thuật tạo lập tồn quốc gia, tảng điều kiện chung cho hoạt động kinh tế - xã hội ” [35, tr.5] Hay hạ tầng KT - XH sử dụng để “những hạ tầng đa phục vụ cho kinh tế xã hội; trường hợp để hạ tầng chuyên dùng phục vụ hoạt động kinh tế văn hoá, xã hội đề cập đến hai loại hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội nói chung” [44, tr.158] 10 KẾT LUẬN Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước nay, việc xây dựng phát triển KCN hướng đắn, góp phần rút ngắn đẩy nhanh trình CNH, HĐH trình hội nhập kinh tế quốc tế Tỉnh Để làm điều này, vấn đề tiên phát triển KCHT phục vụ KCN Phát triển KCHT phục vụ KCN tạo điều kiện môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư đầu tư nước ngoài, nâng cao lực sản xuất công nghiệp, đổi công nghệ, tạo việc làm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Sự yếu KCHT phục vụ KCN gây khó khăn cho việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực mà rào cản lớn để thu hút nguồn vốn đầu tư nước để góp phần phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bắc Ninh nước Đây thách thức lớn nước nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Bắc Ninh tỉnh tái lập từ năm 1997, địa phương có tiềm lớn để phát triển công nghiệp với lợi tiếp giáp với đô thị lớn, động, đặc biệt Thủ đô Hà Nội, đầu mối quan trọng giao thông vận tải Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thực tế sau 15 năm kể từ KCN Tỉnh thành lập cho thấy, hệ thống KCHT phục vụ KCN đáp ứng yêu cầu phát triển KCN địa bàn Tỉnh Tuy nhiên, vấn đề phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh hạn chế định như: chất lượng, cấu phát triển KCHT chưa đồng KCN, công tác quản lý Nhà nước xây dựng KCHT phục vụ KCN số bất cập, chất lượng quy hoạch KCN phát triển KCHT phục vụ KCN thấp Vì vậy, phát triển nhanh, đồng đại hệ thống KCHT phục vụ KCN đòi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng 87 Từ nghiên cứu thực trạng phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế trình phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh, tác giả đưa quan điểm giải pháp để tiếp tục phát triển mạnh mẽ, bền vững hệ thống KCHT phục vụ KCN địa bàn Tỉnh Theo giải pháp tập trung vào việc tăng cường công tác quản lý nhà nước, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực, trọng xây dựng KCHT gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường KCN nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh Quán triệt thực cách đồng quan điểm giải pháp khắc phục hạn chế mà luận văn trình phát triển KCHT phục vụ KCN tỉnh Bắc Ninh 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân (2012), “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Tuyên giáo, số Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2011), Quá trình xây dựng phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Kỷ yếu 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam, Hà Nội Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Ban Quản lý khu công nghiệp Bắc Ninh (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Bộ Kế hoạch đầu tư (2004), Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam đến năm 2010 với tầm nhìn năm 2020 10 Nguyễn Thế Cao (2013), Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị, Hà Nội 11 Trần Kim Chung (2015), “Hoàn thiện thể chế quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 216 12 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 13 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2014, Bắc Ninh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2000), Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Bắc Ninh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Nghị Quyết BCH Đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng đại hoá, Số 02 - NQ/TW, Bắc Ninh 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Bắc Ninh 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương (khóa XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Bắc Ninh 23 Đặng Quang Điều (2012), “Nhà người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tuyên giáo, số 24 Nguyễn Đức Độ (2002), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trò củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Bộ 90 Quốc phòng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 25 Hoàng Thị Thu Hải (2008), Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Lưu Đức Hải (2004), “Một số nhận xét quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, 11/2004 27 Lương Xuân Hiến, Phạm Thanh Khôi (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 29 Lê Mạnh Hợp (2002), “Cơ chế quản lí “một cửa, chỗ” nhân tố có ý nghĩa định cho thành công khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao”, Kỷ yếu Khu công nghiệp Việt Nam năm 2002, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Sỹ Liêm (2006), “Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Cơ hội thách thức”, Tạp chí Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam, số 11 31 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thu nga (2010), “Chiến lược sở hạ tầng vấn đề liên ngành”, Tạp chí Ngân hàng, số 33 Đào Minh Nhật (2014), Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Nông (2003), Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai ổn định đến năm 2010, sách tham khảo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ 91 nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 13 36 Trần Minh Phương (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 38 Vũ Đức Quyết (2006), Phát triển khu công nghiệp trình công nghiệp hoá - đại hoá địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 39 Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2030, Bắc Ninh 40 Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tóm tắt kết phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo NQ số 02-NQ/TW Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XVI), phương hướng, mục tiêu giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá gắn với phát triển đô thị theo hướng đại giai đoạn (2006 - 2010), Bắc Ninh 41 Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo Kiểm điểm năm thực NQ số 02-NQ/TW Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh khoá XVII “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, gắn với phát triển đô thị theo hướng đại hoá”, Bắc Ninh 42 Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Ninh (2013), Báo cáo vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, Bắc Ninh 43 Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ giáo dục đào tạo, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 44 Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2003), Giáo trình kinh tế phát triển 92 nông thôn, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 45 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 46 Thủ tướng phủ (2014), Văn số 1511 TTg/KTN Về việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội 47 Nghiêm Đình Thường (2008), Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 48 Trung tâm thông tin tư liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Phân cấp hiệu đầu tư khu công nghiệp Việt Nam 49 Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng đại, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược - Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội 50 Hà Sơn Tùng, Nguyễn Thị Nga (2014), “Dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nhận định đánh giá, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 205 (II) 51 Phạm Thị Tuý (2006), Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Tuyên (2008), Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2015, Bắc Ninh 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Bắc Ninh 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định phê duyệt Đề án thu hút đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn 2030, 93 Bắc Ninh 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bắc Ninh 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo hiệu đầu tư xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 58 Nguyễn Quang Vinh (2015), “Phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 217 59 Mai Thị Thanh Xuân (2002), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa huyện Thạch Hà - thực trạng kiến nghị, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (tháng 3/2016) 95 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ DỰ KIẾN QUY HOẠCH KCN TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Công văn số 1511/TTg-KTN ngày 20 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) Đơn vị: TT Diện tích dự kiến quy hoạch Diện tích Tình hình thực thành Phương án điều chỉnh quy hoạch (Bộ Kế KCN hoạch Đầu tư đề xuất) quy hoạch lập đến 2020 (địa phương đề xuất) Diện tích Diện tích quy hoạch thực tế lại thành chưa lập/cấp thành GCNĐT lập/cấp GCNĐT (1) (2) (3) Diện tích dự kiến quy hoạch đến 2020 (4) (5) Diện Diện tích tích tăng so giảm so với quy với quy hoạch hoạch được duyệt duyệt (6)=(5)(1) (7)=(1)(5) Diện tích dự kiến quy hoạch thành lập mở rộng đến năm 2020 (8)=(5)(2) I KCN thành lập trước Quyết định 1107/QĐ-TTg KCN Tiên Sơn 449 410 39 402 402 47 KCN Quế Võ 611 636 610 610 KCN Đại Đồng Hoàn Sơn 530 272 258 368 368 162 96 II KCN Yên 655 351 304 665 665 10 Phong KCN phê duyệt quy hoạch theo Quyết định 1107/QĐ-TTg văn Thủ tướng Chính phủ KCN Quế 270 270 547 547 277 Võ II KCN VSIP Bắc 500 500 500 500 Ninh KCN Nam Sơn - Hạp 800 432 368 432 432 368 Lĩnh KCN Yên 764 273 491 655 655 109 Phong II KCN Thuận 250 252 252 252 Thành II KCN Thuận Thành III 300 504 504 504 204 KCN Gia Bình 300 306 306 306 54 54 524 524 224 1.460,00 5.819,00 5.819,00 723,00 KCN 74 74 Hanaka KCN Quế 300 524 Võ III Tổng cộng 5.803,00 4.804,00 20 707,00 Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (tháng 3/2016) Phụ lục 3: DANH MỤC CÁC KCN BẮC NINH DỰ KIẾN QUY HOẠCH THÀNH LẬP MỚI ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Công văn số 1511/TTg-KTN ngày 20 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) Đơn vị: 97 TT KCN Diện tích dự kiến quy Diện tích dự kiến quy hoạch hoạch thành lập đến 2020 thành lập đến năm 2020 (Bộ (địa phương kiến nghị) Kế hoạch Đầu tư đề xuất) KCN Thuận Thành I 250 250 KCN Gia Bình II 250 250 Tổng cộng 500 500 Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (tháng 3/2016) Phụ lục 4: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ THỜI KỲ 2011 - 2020 CỦA TỈNH BẮC NINH (Ban hành kèm theo Quyết định sô 1831/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) STT I TÊN DỰ ÁN CÁC DỰ ÁN DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÝ 98 II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Quốc lộ 38 Đường vành đai IV Đường sắt tuyến Yên Viên - Phả Lại Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên CÁC DỰ ÁN DO TỈNH QUẢN LÝ Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nút giao thông khác mức QL18 QL1 mới; nút giao QL38 QL1 Đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp đường TL 295B đoạn từ đường Lê Thái Tổ, thành phố Bắc Ninh đến phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn Giai đoạn 1: đoạn qua thị xã Từ Sơn) Đầu tư xây dựng đường nối TL282 - cầu vượt Sông Đuống với Quốc lộ 18 thuộc huyện Gia Bình huyện Quế Võ Đầu tư xây dựng đường từ Đền Đô đến đường Vành đai III Quốc lộ 1A cũ (TL295 B) thị xã Từ Sơn Đường dọc kênh B2 đường Trịnh Xá - Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn Đầu tư xây dựng TL282B Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thành phố Bắc Ninh, huyện Yên Phong, huyện Quế Võ Xây dựng khu nhà cho công nhân Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải 8/8 huyện, thị xã, thành phố Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước mặt sông Cầu Dự án phát triển phần mềm công nghệ thông tin Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng Khu công nghiệp Lâm Bình Dự án đâu tư xây dựng Khu trung tâm lưu chuyên hàng hoá Dự án đầu tư Siêu thị, Trung tâm thương mại thành phố Bắc Ninh, thị xã Tư Sơn Dự án xây dựng khách sạn Dự án đâu tư xây dụng Trường đại học tiêu chuân quôc tê Dự án xây dựng trường đào tạo công nhân kỹ thuật Dự án đâu tư xây dựng Trường THPT chuyên Băc Ninh Dự án sản xuất thuốc nguyên liệu thuốc kháng sinh đạt tiêu chuẩn GMP Dự án sản xuất thiết bị điện tử y tế Dự án Bệnh viện Đa khoa Từ Sơn Dự án xây dựng khu du lịch văn hoá quan họ - Phật Tích Dự án đầu tư xây dựng tôn tạo Khu di tích Đền Đô sông Tiêu Tương Dự án xây dựng công trình công viên Hồ điều hoà Văn Miếu, thành phố Bắc Ninh Dự án đầu tư xây dựng Khu văn hoá Du lịch đền Đầm, thị xã Từ Sơn Dự án khu bảo tôn di tích lịch sử vãn hóa Lăng mộ triêu Vua Nhà Lý Dự án xây dựng, cải tạo lăng đền thờ Kinh Dương Vương 99 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch văn hóa quan họ Cổ Mễ Dự án ứng dụng công nghệ sinh học nuôi trồng chế biến sản phẩm nông nghiệp Dự án sản xuất hàng đồ gỗ mỹ nghệ Dự án sản xuất gỗ ván ép xuất Dự án lấp ráp, sản xuất linh kiện thiết bị điện tử, viễn thông Dự án lắp ráp, sản xuất điện thoại cố định, điện thoại di động Dự án sản xuất linh kiện xác công nghệ in, dụng cụ quang học Dự án lắp ráp, sản xuất máy vi tính Dự án sản xuất vật liệu cao cấp phục vụ công nghệ chế tạo Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (tháng 3/2016) 100

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH

  • Thành tựu, hạn chế trong phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

  • Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

  • * Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến KCN và kết cấu hạ tầng KCN, tiêu biểu có:

  • Nghiêm Đình Thường (2008), Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển KCN và đánh giá những tác động của KCN đến phát triển kinh tế Bắc Ninh trong đó đã làm rõ được những tác động của KCN đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tác động đến vấn đề xã hội và môi trường… Trên cơ sở đó đề ra các quan điểm và giải phát phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG

    • PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG

    • PHỤC VỤ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH

    • 2.1. Thành tựu, hạn chế trong phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh

    • 2.1.1. Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

    • Hai là, hệ thống pháp luật liên quan đến phát triển KCHT phục vụ các KCN còn thiếu đồng bộ, nhất quán

    • Ví dụ, trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng: Về vấn đề nhà ở công nhân trong KCN, từ năm 2006, Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định số 17/2006/QĐ-BXD (7/6/2006) quy định về điều kiện tối thiểu về nhà ở cho người lao động thuê để ở, yêu cầu chính quyền địa phương kiểm tra và có lộ trình giám sát việc thực hiện cải tạo lại nhà ở cho thuê; đồng thời có cơ chế đặc thù để đẩy nhanh việc đầu tư nhà ở cho người lao động thuê. Tuy nhiên, tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP (Nghị định Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế) không có quy định bắt buộc các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động phải có trách nhiệm tham gia xây dựng nhà ở cho công nhân. Bên cạnh đó, Quyết định 66/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định Ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN thuê) chỉ quy định ưu đãi trong việc xây dựng nhà ở công nhân đối với các chủ đầu tư là các doanh nghiệp trong KCN (cho dù hiện tại vẫn chưa đủ sức thu hút sự đầu tư, quan tâm tối đa của các doanh nghiệp này), mà không mở rộng đối tượng hưởng ưu đãi đến doanh nghiệp ngoài phạm vi KCN, do vậy, chưa khuyến khích được việc xây dựng, cung cấp nhà ở công nhân lao động nhằm an cư, lạc nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội. Nhà nước cũng chưa có các cơ chế chính sách khuyến khích người dân trong việc tự đầu tư hoặc vay vốn ưu đãi để đầu tư, xây dựng, cải tạo nhà ở theo tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng để cho công nhân thuê. Thêm vào đó, việc quy định chung chung và sự thay đổi cơ chế, chính sách ưu đãi trong lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân KCN theo hướng loại bỏ dần ưu đãi đã khiến việc đầu tư, xây dựng nhà ở công nhân ngày càng khó thực hiện và ít nhận được sự quan tâm thích đáng của các doanh nghiệp hạ tầng và doanh nghiệp thứ cấp (Quyết định 96/2009/QĐ-TTg,…). Ngoài ra, hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến việc hình thành và hoạt động của các KCN thường đưa ra các quy định áp dụng chung cho các KCN trên phạm vi cả nước, chưa có quy định cụ thể phù hợp với đặc thù của từng KCN ở mỗi địa phương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan