BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

41 6.4K 44
BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: XHH là gì? Phân tích đối tượng nghiên cứu của XHH? Hãy phân biệt mqh giữa XHH và luật học?  Khái niệm về XHH. + XHH theo nghĩa chữ la tinh là Socius nghĩa là xã hội + XHH với chữ Hi lạp là “Ology” hay “ Logos” nghĩa là học thuyết nghiên cứu XHH là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù về của sự phát triển và vận hành các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.  Đối tượng nghiên cứu của XHH: Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “ hành động xã hội”. Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynh hướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau: Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng này cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học.  Mối quan hệ XHH và PL XHHPL luận giải những vấn đề liên quan đến PL trên nền tảng kiến thức của LL chung về NN PL; XHHPL sử dụng kiến thức của LL chung về NN PL để giải thích các vấn đề Pl ở góc độ XH. Những kết luận về tội phạm, khung hình phạt … đều dựa trên căn cứ khoa học là kết quả nghiên cứu của XHHPL: điều kiện, hoàn cảnh, môn trường xã hội của hành vi tội phạm, … XHHPL cung cấp cơ sở, căn cứ khoa học cho việc xây dựng Luật TTHS phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, từng quốc gia. Câu 2: Cơ cấu XHH là gì? Các cấp độ nghiên cứu của cơ cấu XHH? Liên hệ những công trình nghiên cứu XHH ở VN hiện nay? • Cơ cấu XHH: cơ cấu xã hội là tổng thể các phần tử cấu thành xã hội trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, là một hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần đến đơn vị nhỏ nhất là con người • Các cấp độ nghiên cứu cơ cấu XHH: 2.1. XHH lý thuyết, XHH thực nghiệm, XHH ứng dụng. Căn cứ vào mức độ trừu tượng khái quát của tri thức XHH để phân chia cơ cấu XHH thành XHH trừu tượnglý thuyết, XHH cụ thểthực nghiệm và XHH triển khaiứng dụng + XHH TTLT là 1 bộ phận XHH nghiên cứu 1 cách khách quan, khoa học về hiện tượng, quá trình xã hội nhằm phát hiện tri thức ms và xây dựng lý thuyết, khái niệm phạm trù XHH. + XHH CTTN là 1 bộ phận XHH nghien cứu về hiện tượng quá trình Xh bằng cách vận dựng lí thuyết, khái niệm XHH và các phương pháp thực chứng như quan sát đo lường.. + XHH TKƯD là 1 bộ phận của XHH có nhiệm vụ vận dụng các nguyên lí và ý tưởng XHH vào việc phân tích tìm hiểu giải quyết cấc tình huống, sự kiện thực của đời sống Xh. 2.2. XHH đại cương và chuyên ngành. Căn cứ vào cấp độ riêngchung, bộ phậnchính thể của tri thức và lĩnh vực nghiên cứu của XHH chia cơ cấu XHH thành 2 bộ phận là XHH đại cương và chuyên ngành. + XHH đại cương nghiên cứu các quy luật, tính quy luật, thuộc tính và đặc điểm chung của các hiện tượng và quá trình xh + XHH chuyên ngành là bộ phận XHH gắn lí luân xhh đại cương vào việc nghiên cứu các hiện tượng của lĩnh vực cụ thể, nhất định của đời sống xh. 2.3. Cơ cấu các ngành xhh Căn cứ vào loại hình hoạt động hay lĩnh vực cơ bản của đời sống xh ta có xhh kinh tế, chính trị, nghệ thuật công nghiệp…. Căn cứ vào khu vực địa lí – hành chính kinh tế ta có xhh thành thị nghiên cứu cách tổ chức và lối sống thành thị và xhh nông thôn nghiên cứu cộng đồng và lối sống ở nông thôn. Những công trình nghiên cứu XHH ở VN: 1. Nghiên cứu cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội và định hướng giá trị Chủ đề nghiên cứu này lần đầu tiên được triển khai bằng cuộc nghiên cứu “Thực trạng kinh tế xã hội 4 quận nội thành Hà Nội” theo chỉ thị của nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những chỉ báo đầu tiên của sự biến đổi xã hội và phân tầng xã hội tại Thủ đô dưới tác động của chính sách Đổi mới. Nghiên cứu cũng chỉ ra tâm thế và thái độ của các tầng lớp dân cư khác nhau đối với hiện tượng phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo 2. Hệ thống chính trị và dân chủ cơ sở Cùng với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội cũng đang tạo ra những xu hướng mới trong mô hình quản lý và trong nhận thức xã hội. Quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội được phản ánh qua việc triển khai rộng khắp Quy chế Dân chủ cơ sở 3. Những vấn đề biến đổi dân số và chính sách dân số Lĩnh vực xã hội học về dân số được quan tâm ngay từ đầu những năm 80 khi Viện Xã hội học được thành lập. Lần đầu tiên được hình thành và phát triển ở Việt Nam, chuyên ngành xã hội học dân số đã thu hút sự chú ý và quan tâm của các nhà lập chính sách, các cơ quan quản lý và giới khoa học. Cùng với những bước tiến đầu tiên trong chương trình nghiên cứu cơ bản về động thái dân số nông thôn, ngay từ năm 1984 Viện đã tiến hành các nghiên cứu khởi đầu về dân số tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ và khu vực Tây Nguyên. 4. Những vấn đề xã hội học đô thị Nghiên cứu những vấn đề xã hội ở đô thị cũng là một chủ đề trọng tâm của Viện Xã hội học ngay từ những năm đầu thành lập. Phát huy thế mạnh của các phương pháp xã hội học, các nghiên cứu của Viện đã chỉ ra những bất cập giữa quản lý kinh tế và quản lý xã hội ở các đô thị, đưa ra những khuyến nghị cho giới hoạch định chính sách quản lý đô thị.

Câu 1: XHH gì? Phân tích đối tượng nghiên cứu XHH? Hãy phân biệt mqh XHH luật học?  Khái niệm XHH + XHH theo nghĩa chữ la tinh Socius nghĩa xã hội + XHH với chữ Hi lạp “Ology” hay “ Logos” nghĩa học thuyết nghiên cứu XHH khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử, khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc  Đối tượng nghiên cứu XHH: - Có nhiều cách nhìn khác đối tượng xã hội học: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu xã hội “sự kiện xã hội” - Theo quan điểm M Weber, xã hội học khoa học nghiên cứu “ hành động xã hội” - Đối với Auguste Comte, xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội.v.v Tuy nhiên, xem xét toàn lịch sử phát triển xã hội học giới, có ba khuynh hướng cách tiệp cận xã hội học sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng cho hành vi hay hành động xã hội người đối tượng nghiên cứu xã hội học - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học - Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người hành vi xã hội người đối tượng nghiên cứu xã hội học  Mối quan hệ XHH PL - XHHPL luận giải vấn đề liên quan đến PL tảng kiến thức LL chung NN & PL; - XHHPL sử dụng kiến thức LL chung NN & PL để giải thích vấn đề Pl góc độ XH - Những kết luận tội phạm, khung hình phạt … dựa khoa học kết nghiên cứu XHHPL: điều kiện, hoàn cảnh, môn trường xã hội hành vi tội phạm, … - XHHPL cung cấp sở, khoa học cho việc xây dựng Luật TTHS phù hợp với giai đoạn lịch sử, quốc gia Câu 2: Cơ cấu XHH gì? Các cấp độ nghiên cứu cấu XHH? Liên hệ công trình nghiên cứu XHH VN nay? • Cơ cấu XHH: cấu xã hội tổng thể phần tử cấu thành xã hội mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ nhỏ dần đến đơn vị nhỏ người • Các cấp độ nghiên cứu cấu XHH: 2.1 XHH lý thuyết, XHH thực nghiệm, XHH ứng dụng - Căn vào mức độ trừu tượng khái quát tri thức XHH để phân chia cấu XHH thành XHH trừu tượng-lý thuyết, XHH cụ thể-thực nghiệm XHH triển khai-ứng dụng + XHH TT-LT phận XHH nghiên cứu cách khách quan, khoa học tượng, trình xã hội nhằm phát tri thức ms xây dựng lý thuyết, khái niệm phạm trù XHH + XHH CT-TN phận XHH nghien cứu tượng trình Xh cách vận dựng lí thuyết, khái niệm XHH phương pháp thực chứng quan sát đo lường + XHH TK-ƯD phận XHH có nhiệm vụ vận dụng nguyên lí ý tưởng XHH vào việc phân tích tìm hiểu giải cấc tình huống, kiện thực đời sống Xh 2.2 XHH đại cương chuyên ngành - Căn vào cấp độ riêng-chung, phận-chính thể tri thức lĩnh vực nghiên cứu XHH chia cấu XHH thành phận XHH đại cương chuyên ngành + XHH đại cương nghiên cứu quy luật, tính quy luật, thuộc tính đặc điểm chung tượng trình xh + XHH chuyên ngành phận XHH gắn lí luân xhh đại cương vào việc nghiên cứu tượng lĩnh vực cụ thể, định đời sống xh 2.3 Cơ cấu ngành xhh - Căn vào loại hình hoạt động hay lĩnh vực đời sống xh ta có xhh kinh tế, trị, nghệ thuật công nghiệp… - Căn vào khu vực địa lí – hành kinh tế ta có xhh thành thị nghiên cứu cách tổ chức lối sống thành thị xhh nông thôn nghiên cứu cộng đồng lối sống nông thôn * Những công trình nghiên cứu XHH VN: Nghiên cứu cấu xã hội, phân tầng xã hội định hướng giá trị Chủ đề nghiên cứu lần triển khai nghiên cứu “Thực trạng kinh tế xã hội quận nội thành Hà Nội” theo thị nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười Kết nghiên cứu báo biến đổi xã hội phân tầng xã hội Thủ đô tác động sách Đổi Nghiên cứu tâm thái độ tầng lớp dân cư khác tượng phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo Hệ thống trị dân chủ sở Cùng với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trình xây dựng nhà nước pháp quyền, thực dân chủ hóa đời sống xã hội tạo xu hướng mô hình quản lý nhận thức xã hội Quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội phản ánh qua việc triển khai rộng khắp Quy chế Dân chủ sở Những vấn đề biến đổi dân số sách dân số Lĩnh vực xã hội học dân số quan tâm từ đầu năm 80 Viện Xã hội học thành lập Lần hình thành phát triển Việt Nam, chuyên ngành xã hội học dân số thu hút ý quan tâm nhà lập sách, quan quản lý giới khoa học Cùng với bước tiến chương trình nghiên cứu động thái dân số nông thôn, từ năm 1984 Viện tiến hành nghiên cứu khởi đầu dân số tỉnh đồng sông Hồng, Bắc Trung khu vực Tây Nguyên Những vấn đề xã hội học đô thị Nghiên cứu vấn đề xã hội đô thị chủ đề trọng tâm Viện Xã hội học từ năm đầu thành lập Phát huy mạnh phương pháp xã hội học, nghiên cứu Viện bất cập quản lý kinh tế quản lý xã hội đô thị, đưa khuyến nghị cho giới hoạch định sách quản lý đô thị Câu 3: Phân tích chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cảu XHH? Nhiệm vụ XHH VN nay? 3.1 Chức XHH 3.1.1 Chức nhận thức - Chức đc thể trc hết chỗ XHH cung cấp tri thức khoa học chất thwucj xh người thứ 2, XHH phát quy luật, tính quy luật chế nảy sinh, vận động phat triển trình, tượng xh, cá mối tác động qua lại giwuax người xh Thứ 3, xhh xây dựng phát triển hệ thống phạm trù, khái niệm, lí thuyết phương pháp luận nghiên cứu - Các quan niệm chức nhận thức XHH chia thành loại: + Thứ nhất: cho XHH có chức chủ yếu nhận thức khoa học “ túy”.Quan niệm cho XHH phải trở thành khoa học túy để phát tri thức khách quan , khoa học, xác không thiên vị… + thứ 2: cho tượng, trình hoạt động xh phải có mục đích, ý nghĩa giá trị người xh + thứ 3: cho nghiên cứu xhh ko hoàn toàn “ trung tính” ko tuyệt đối khách quan việc lựa chọn câu hỏi, vần đề nghiên cứu mang tính chủ quan tùy theo yêu cầu cảu xh, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể 3.2 Chức thực tiễn - Chức thực tiễn mục tiêu cao thể nỗ lực cải thiện xh sống người - Chức xh vận dụng quy luậ xhh hoatj động nhận thức thực, giải đắn, kịp thời vấn đề nảy sinh xh để cho cải thiện đc thực trạng xh 3.3 Chức tư tưởng - XHH mác xít trang bị giới quan khoa học chủ nghĩa mác-lên nin, chủ nghĩa vật lịch sử, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lí tưởng xh chủ nghĩa tinh thần cách mạng phấn đấu đến cho CNXH Góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc…của công dân - XHH mác xít hình thành phát triển phương pháp tư nghiên cứu khoa học khả suy xét phê phán 3.2 Nhiệm vụ XHH 3.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận - XHH có nhiệm vụ hình thành phát triển công tác nghiên cứu lí luận để vừa củng cố máy khái niệm vừa tìm tòi tích lũy tri thức tiến tới phát triển nhảy vọt chất lý luận phương pháp nghiên cứu, hệ thong khái niệm tri thức khoa học 3.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm; - XHH tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để: kiểm nghiệm chứng minhgiar thuyeeys khoa học; Phát chứng vấn đề ms làm sở cho việc sửa đổi, phát triển hoàn thiện khái niệm, lí thuyết phương pháp luận nghiên cứu; kích thích hình thành tư xhh 3.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu ứng dụng hướng ts việc đề giải pháp vận dũng phát nghiên cứu lí luận nghiên cứu thực nghiệm hoạt động thực tiễn 3.3 Nhiệm vụ XHH VN giải hàng loạt vấn đề liên quan tới - đường lên chủ nghĩa xã hội VN - nghiệp công nghiệp hóa đại hóa - biến đổi giai cấp - sách bảo đảm tiến xã hội - xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - tăng cường vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng - xây dựng nhà nước pháp quyền - phát triển kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần ( Nghị hội nghị lần thứ BCH Tw Đảng khóa VIII) Câu 4: Phân tích điều kiện tiền đề đời XHH? Ý nghĩa đời XHH? Giới thiệu đời phát triển XHH VN? 4.1 Những điều kiện tiền đề đời XHH: 4.1.1 Điều kiện KT-XH - Cuộc cách mạng công nghệ: + củng cố phát triển lao động: khí + Sức động lượng: máy nước + Đối tượng lao động: sx gang vs sắt quy mô lớn + Giao thong: đường sắt, đường thủy, đường vs sức kéo nước  tạo nhà máy, khu đô thị  Hình thành kinh tế sx công nghiệp thương mại  Thay đổi toàn đặc trưng văn hóa XH: Nông thôn-> nhà máy, khu đô thị; Nông dân-> nguwoif làm thuê, bán SLĐ 4.1.2 Điều kiện trị tư tưởng: - CM tư sản Pháp 1789: + Nhà nước quân chủ-> Nhà nước tư sản + Quyền lực trị: quý tộc-> tư sản  trở thành trung tâm cảu quyền lực tư tưởng  Tự bình đẳng bác ái( lệnh)  Câu hỏi lý luậ đối vs XHH: làm phát sử dụng quy luật tổ chức XH để góp phần tạo trật tự tiến XH Tạo điều kiện thuận lợi cho tự buôn bán, tự sx, tự ngôn luận tư sản • Về trị: _Cuộc đại CMTS Pháp 1789 mở đầu cho thời kì tan rã chế độ PK lập nên chế độ ms làm thay đổi thể chế trị châu âu lúc _ Công xã pari 1871: cm vô sản lịch sử _ CM T10 Nga 1917: mở đường cho tang lớp tiến với lí tưởng XHCN _ CM TS Pháp 1788: nhà tư tưởng • XHH ko thể xuất trước Triết học khai sáng ko có XH mà người cho đáng để nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa đời cảu XHH:ra đời bối cảnh C.ÂU đứng trc biến động sâu sắc lĩnh vực đời sống KT-CT-XH, tư tưởng nhằm mục đích nghiên cứu lí giải tượng, kiện, trình XH diễn xu hưỡng cảu chúng 4.3 Giởi thiệu đơi phát triển XHH VN - tri thức xã hội, xã hội học đại cương du nhập vào Việt Nam sớm, từ đầu XIX; - Đến năm 1991 Khoa Xã hội học-Tâm lý Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Đây thời gian mà sách giáo trình Xã hội học đại cương dịch thuật biên soạn nhiều để phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu Câu 5: Nêu đóng góp Auguste Comte(1789-1857) đối vs đời phát triển XHH? Vì A.C gọi nhà XHH 5.1 Những đóng góp A.C đối vs đời phát triển XHH * Sơ lược tiểu sử: nhà lí thuyết XH, nhà thực chứng luận người pháp đưa thuật ngữ XHH; Công trình A.C “ Triết học thực chứng” “ Hệ thong trị học thực chứng” * Phương pháp luận XHH cuẩ Comte: - Trước bối cảnh Xh có nhiều biến đổi lớn lao trị, kinh tế, xh, ông cho xhh phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xh lạp lại trật tự xh dựa vào quy luật tổ chức biến đổi xh xh nghiên cứu phát đc - XHH nghiện cứu xh pp thực chứng, tức thu thập xử lí thong tin kiểm tra giả thuyết xây sựng lí thuyết, so sánh tổng hợp liệu Comte phân laoij pp xhh thành nhóm: (1) quan sát, (2) thực nghiệm, (3) so sánh, (4) phan tích lịch sử (1) so sánh: Để giải thích tượng xh cần phải qian sát kiện xh thua thập chứng xh Muốn nguwouf quan sát phải tự giải phóng tư tưởng thaots khỏi giàng buộc chủ nghĩa giáo điều, triết lí suông (2) thực nghiệm: khó tiến hành thí nghệm hoàn toàn tiến hành thực nghiệm tự nhiên vào lúc nào, pp thực nghiệm để xem sứt anh hưởng chúng tới tượng iện xh định (3) so sánh: việc so sánh xh vs xã hội khứ hay hình thức, dạng, loại xh vs giúp nhà nghiên cứu phát gioogs hay khác xh (4) phân tích lịch sử: pp đc hiểu quan sát tỉ mỉ, kí lưỡng vận động lịch sử xh kiện tượng xh để xu hướng, tiến trình biến đổi xh 5.2 A.C đc gọi nhà XHH “ thực chứng luận” Câu 6: Nêu đóng góp Karl Marx đối vs đời phát triển XHH nói chung XHH Mác xít nói riêng? XHH mác xít tác động tới XHH VN ntn? Những đóng góp Karl Marx đối vs đời phát triển XHH - Các quan điểm Marx tạo thành khung lý luận phương pháp luận nghiên cứu XHH - Phép biện chứng vật Marx - Việc Marx nhấn mạnh đến cấu giai cấp xã hội mở hướng nghiên cứu xã hội học giai cấp - Điều quan trọng làm theo lời Marx nhà xã hội học tiến giải thích giới mà góp phần vào công đổi xã hội để xây dựng xã hội công văn minh Sự tác động xã hội học Marx tới XHH Việt nam: - Xã hội học Marx nói riêng chủ nghĩa vật biện chứng nói chung có vai trò phương pháp luận cho nhà XHH Việt Nam Qua nhà XHH nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế , cách tổ chức lao động xã hội, hay giá trị văn hóa tới hành vi hoạt động người, nhóm hay giai cấp xã hội Câu nêu đóng góp Durkheim phát triển XHH.phân tích tầm quan trọng “đoàn kết XH” tư tưởng XHH ông  Những đóng góp Durkheim phát triển Xã hội học: • Chỉ kiện xã hội có đặc trưng sau: 1, kiện xã hội phải bên cá nhân 2, kiện xã hội chung nhiều cá nhân, nghĩa cộng đồng xã hội chia sẻ, chấp nhận 3, kiện xã hội tồn bên cá nhân,chung cho xã hội lại có khà kiểm soát cưỡng chế hành động xã hội từ bên cá nhân • Chỉ số loại quy tắc cần áp dụng nghiên cứu xã hội học: 1, quan sát kiện xã hội ,nhà xã hội học phải loại bỏ thành kiến cá nhân, phải xác định rõ tượng nghiên cứu, phải tìm báo thực nghiệm tượng nghiên cứu 2, nhà nghiên cứu phải phân biệt chuẩn mực, “bình thường” với dị biệt, “không bình thường” mục tiêu sâu xa khoa học xã hội học tao dựng mẫu mực, tốt lành cho sống người 3, phân loại xã hội học để hiểu tiến trình phát triển xã hội 4, giải thích tượng xã hội, cần phân biệt nguyên nhân trực tiếp gây nên tượng • Các quy tắc chứng minh xã hội học: 1, so sánh hay nhiều xã hội để xem có khác biệt không 2, áp dụng quy tắc chứng minh “biến thiên tương quan” nghiên cứu  Tầm quan trọng “đoàn kết xã hội”: • Khái niệm “Đoàn kết xã hội” để mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội đoàn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể • Durkheim lần đưa khái niệm để giải vấn đề xã hội học “ Tại cá nhân trở nên tự chủ hơn, lại phụ thuộc nhiều vào xã hội ?” Để trả lời câu hỏi này, Durkheim phân biệt hai hình thức đoàn kết xẫ hội là: - Đoàn kết học: kiểu đoàn kết xã hội dựa , đơn điệu giá trị niềm tin, cá nhân gắn bó với có kiềm chế mạnh mẽ từ xã hội lòng trung thành cá nhân với truyền thống, tập tục quan hệ gia đình XH gắn kết kiểu học thường có quy mô nhỏ ý thức cộng đồng cao - Đoàn kết hữu cơ: kiểu đoàn kết XH dựa phong phú, đa dạng mối liên hệ, tương tác cá nhân phận cấu thành nên xã hội Tính chất chuyên môn hóa cao phận xã hội phụ thuộc, gắn bó đoàn kết chặt chẽ với XH đoàn kết hữu thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu tính độc lập tự chủ cá nhân đc đề cao, quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi - Durkheim vận dụng khái niệm để giải thích tượng xã hội tự tử, dị biệt xã hội, bất bình thường xã hội, tôn giáo Câu8.nêu đóng góp Herbert Spencer phát triển XHH.phân tích lý thuyết “ thích nghi xã hội” “phân công lao động xã hội” ông?  Những đóng góp Herbert Spencer  Spencer coi xã hội học thể sống - Nguyên lý tiến hóa: xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ đơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, liên kết bền vững ổn định - Ngoài nguyên lý tiến hóa xã hội, Spencer đưa nguyên lý khác Chẳng hạn, Spencer cho quy mô xã hội ảnh hưởng tỉ lệ thuận nhu cầu phân hóa dẫn đến hình thành phát triển trình xã hội - Những khái niệm đặc biệt nguyên lý xã hội học Spencer có ý nghĩa quan trọng khoa học xã hội học chẳng hạn, phân tích tác nhân xã hội nguyên lý tiến hóa xã hội đóng vai trò tảng hình thành nên xu hướng chức luận XHH sau  Spencer rằng, khác với khoa học tự nhiên, XHH có hàng loạt vấn đề khó khăn mặt phương pháp luận khó khăn XHH bắt nguồn từ đặc thù đối tượng nghiên cứu điều làm cho XHH khoa học xác  phân tích lý thuyết “ thích nghi xã hội” “phân công lao động xã hội” ông? Tương tự thể sống, xã hội có hàng loạt nhu cầu tồn đòi hỏi phải xuất quan hoạt động theo Spencer xã hội phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xã hội thực chất tư tưởng chức luận xã hội học Câu đóng góp Max Weber phát triển XHH.Quan điểm Max Weber “ hành động xã hội” có ý nghĩa phát triển XHH  Những đóng góp ông: - Weber khác biệt khoa học xã hội khoa học tự nhiên: + đối tượng nghiên cứu KHTN kiện vật lý giới tự nhiên,còn KHXH hoạt động XH người + tri thức KHTN hiểu biết giới TN,thế giới bên ngoài.KHXH hiểu biết XH,thế giới “chủ quan” người tạo + phương pháp nghiên cứu: KHTN: quan sát kiện giới TN tường thuật lại kết quan sát đủ.KHXH: vượt phạm vi quan sát để sâu lý dải động cơ, quan niệm, thái độ… - Đưa phương pháp “loại hình lý tưởng” :kết hợp chung riêng thực XH  Quan điểm ông “hành động xã hội”: - Một khái niệm quan trọng XHH Weber hành động XH.hành động XH đối tượng nghiên cứu XHH - Phân loại hành động XH,có ý nghĩa quan trọng XHH - Phân tích thay đổi vai trò xu hướng hành động XH để điều kiện, tiến trình phát triển lịch sử XH đại phương Tây,giải thích phần câu hỏi trước CNTB đại đời, phát triển XH phương Tây mà nơi khác Câu 10 Trình bày nội dung bước tiến hành điều tra XHH VD thực tiễn? Các bước tiến hành điều tra XHH: • Xác định đề tài mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng giả thuyết lập mô hình lý thuyết • Xây dựng bảng hỏi • Lựa chọn phương pháp lấy mẫu • Xác định phương pháp thu thập thong tin • Tiến hành điều tra điền • Lập phương án xử lý thong tin tiến hành xử lý thông tin • Đánh giá phân tích báo cáo kết VD: giáo trình Câu 11, Thế phương pháp quan sát XHH? Ưu nhược điểm phương pháp quan sát?nêu VD thực tiễn? - Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm mà thông qua tri giác nghe, nhìn để thu nhận thông tin hội ngày gia tăng Mặt khác số cán công nhân viên chức tham nhũng, quan liêu, bảo thù khiến cho tình trạng gay gắt Vì thể Đảng nhà nước ta thực nhiều chủ trương, biện pháp kịp thời để giảm bớt tình trạng Câu 26, trình bày khái niệm phân tầng xã hội ? nguồn gốc phân tầng xã hội ? lý thuyết phân tầng xã hội ?quan điểm Đảng nhà nước ta vấn đề phân tầng xã hội?  Phân tầng xã hội xã hội phân chia xã hội thành tầng lớp khái niệm xã hội học  Nguồn gốc phân tầng xã hội: phân phối không lợi ích thành viên xã hội  Quan điểm Đảng vấn đề phân tầng xã hội: Trước thời kì đổi mới(1986), Đảng ta không chấp nhận tồn giai cấp tư sản Nhưng sau thời kì đổi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Vì xã hội ta có nhiều giai( giai cấp công nhân, nông dân, tư sản tầng lớp trí thức) giai cấp vô sản lãnh đạo toàn quần chúng nhân dân thông qua đảng Đảng cộng sản Việt nam Câu 27, trình bày khái niệm di động xã hội? nhân tốt ảnh hưởng đến di động xã hội? đảng nhà nước ta cần có sách để tác động? Di động xã hội đc gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Các nhân tố ảnh hưởng: - Điều kiện kinh tế xã hội - Trình độ học vấn - Yếu tố giới - Nơi cư trú Chính sách Đảng nhà nước để tác động: - Phát triển đồng kinh tế vùng miền - Phát triển giáo dục vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo để địa phương tiếp cận với giáo dục đại - Khuyến khích sinh gái, đẩy lùi tình trạng phân biệt giới tính( trọng nam khinh nữ) Câu 28: Trình bày khái niệm văn hóa, nêu tiểu văn hóa văn hóa chung Việt Nam • Khái niệm văn hóa: - Văn hóa sản phẩm người, cách quan niệm sống, tổ chức sống sống sống Văn hóa đặc trưng cho xã hội định đem lại diện mạo sắc riêng Văn hóa xem hệ thống giá trị, chân lý, chuẩn mực mục tiêu mà ngwuoi thống với trình tương tác trải qua thời gian - Tiểu văn hóa: Là văn hóa cộng đồng xã hội mà có sắc thái khác với văn hóa chung xã hội - Phản văn hóa Là tập hợp chuẩn mưc, giá trị nhóm người xã hội mà đối lập, xung đột với chuẩn mực, giá trị chung toàn xã hội - Văn hóa nhóm: Là hệ thống giá trị, quan niệm, tập tục hình thành nhóm • Các tiểu văn hóa văn hóa chung Việt Nam - Văn hóa người Mường, Thái, Ê đê… Câu 29: Nêu phân tích chức văn hóa? Mối quan hệ văn hóa với lối sống dư luận xã hội? • Văn hóa có chức chính: - Ảnh hưởng đến toàn hoạt động cá nhân Tạo cho người lối sống, hình thành nhân cách cá nhân VD: đứa trẻ văn hóa khác Phương Đông - Phương Tây - Giúp vào việc trì hệ thống xã hội Phản ánh mối liên kết cá nhân hay nhóm xã hội Một cách tương đối, văn hóa tri bất bình đẳng xã hội phù hợp với quyền lợi nhóm người thống trị - Tạo nên khác biệt người với người, sắc khác xã hội Tạo nên sắc riêng cho dân tộc, vùng miền Cho người mang dấu vết văn hóa đặc trưng • Mối quan hệ văn hóa với lối sống dư luận mối quan hệ tương tác lẫn Văn hóa Lối sống dư luận - Văn hóa tạo nên cho người lối sống nhân cách riêng, mang nét đặc trưng văn hóa đồng thời mang sắc riêng người Văn hóa tảng để xây dựng lối sống dư luận, chi phối nội dung lối sống dư luận - Đồng thời, dư luận tác động trở lại văn hóa, làm phần biến đổi Câu 30: Xã hội hóa kiện xã hội gì? Phân tích vấn đề xã hội hóa giáo dục (hoặc xã hội hóa y tế nước ta nay) Như vậy, xã hội hoá trình tiếp nhận văn hóa xã hội nhờ học cách suy nghĩ ứng xử coi thích hợp xã hội Xã hội hoá xem chuyển giao văn hoá hệ Thông qua trình xã hội hoá mà ngày đông đảo quần chúng quan tâm Việt Nam hướng tới mục tiêu xã hội hóa toàn diện hệ thống giáo dục Cụ thể đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội tránh tình trạng sinh viên trường mà k có việc làm Thay đổi cấu môn học trường, giảm nhẹ gánh nặng lý thuyết, thêm vào tiết thực hành để học sinh sinh viên tập làm quen Khuyến khích em vào học trường dạy nghề Câu 31: Xã hội hóa cá nhân gì? Môi trường xã hội hóa cá nhân? Liên hệ trinh xã hội hóa thân Là trình cá nhân với tư cách sinh vật vốn có đặc tính sinh học định, tương tác với xã hội, thông qua giao tiếp, học tập, hoạt động mà tập nhiễm phẩm chất cần có để sống xã hội XHHCN trình hình thành nhân cách: chiếm lĩnh ngôn ngữ giới văn hoá, hình thành tình cảm xã hội (tình cảm phẩm giá, trách nhiệm ), lĩnh hội chuẩn mực xã hội (về pháp quyền, đạo đức ), tiếp thu quan niệm, niềm tin, định hướng giá trị, định hướng hành vi XHHCN kết chiều xã hội tác động cá nhân, mà kết cá nhân tích cực tham gia đời sống xã hội Môi trường xã hội hoá - Môi trường xã hội hoá thức: Gia đình nhà trường môi trường xã hội hoá yếu Nó ảnh hưởng mạnh đến suốt đời sống người Trong môi trường này, xã hội hoá cá nhân diễn có hoạch định có chủ định theo chương trình nội dung định - Môi trường xã hội hoá phi thức: toàn môi trường xã hội mà cá nhân sống hoạt động Cá nhân tự hấp thụ sàng lọc cần thiết cho mức độ thực chúng khác đối tượng khác mối quan hệ xã hội chằng chịt, đa dạng, phức tạp khác có chung Câu 32: biến đổi xã hội? loại biến đổi xã hội? nhân tố biến đổi xã hội?nêu ví dụ thực tiến?  Biến đổi xã hội thay đổi so sánh với tình trạng xã hội nếp sống có trước  Các loại biến đổi xã hội: - Căn vào phạm vi ảnh hưởng người ta chia thành + biến đổi vĩ mô + biến đổi vi mô  Những nhân tố biến đổi xã hội - Nhân tố bên + nhân tố đổi mới: Cuộc cách mạng nông nghiệp Quá trình công nghiệp hóa Phát minh kĩ thuật tiên tiến + xung đột : mâu thuẫn giai cấp + tăng trưởng dân số + tư tưởng + tính đại đại hóa - Nhân tố bên ngoài: + truyền bá: phong tục tôn giáo + biến đổi hệ sinh thái: thời tiết, môi trường sống… Câu 33: Biến đổi xã hội gì?phân tích biến đổi xã hội việt nam giai đoạn đổi mới?  Biến đổi xã hội thay đổi so sánh với tình trạng xã hội nếp sống có trước  Biến đổi xã hội việt nam giai đoạn đổi ( đọc thêm giáo trình từ trang 302 đến 307) gồm biến đổi sau - Kinh tế Chính trị Giáo dục – đào tạo Thông tin đại chúng Chăm sóc bảo vệ sức khỏe Gia đình Câu 34, trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học tội phạm? nghiên cứu xã hội học tội phạm lại phải vào nguyên tắc, quy định luật hình tội phạm? Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm tội phạm, lý giải nguyên nhân điều kiện tội phạm, đưa đến biện pháp phòng ngừa tội phạm Câu 35, trình bày phương pháp nghiên cứu xã hội tội phạm? đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp vận dụng để nghiên cứu tượng tội phạm? Các phương pháp nghiên cứu xã hội học tội phạm: A phương pháp quan sát: Ưu điểm: Thu thập thông tin trung thực kiện, tượng trình diễn Nhược điểm: đối tượng quan sát thương không đc nhiều, phải tốn người tốn công quann sát Vì kết quan sát phạm vi nghiên cứu hẹp - số trường hợp gây nguy hiểm cho điều tra viên B phương pháp vấn: Ưu điểm: có dàn câu hỏi nên hiệu thông tin cao, qua vấn nắm đc thái độ, hành vi đối tượng Nhược điểm: đối tượng không hợp tác, khó hỏi đc câu hỏi tế nhị, có trả lời trả lời chung chung,hoặc thiếu hợp tác C phương pháp thực nghiệm: Ưu điểm: xác minh giả thuyết đúng, không với xã hội, bổ sung chi tiết, tình mà chưa đc dự kiến Nhược điểm: tốn thời gian tiền bạc D phương pháp chuyên gia: Ưu điểm: ý kiến có hàm lượng chất xám cao, giàu tính thực tiến Nhược điểm: mang tính chất chủ quan E phương pháp phân tích tài liệu Ưu điểm: tiết kiệm chi phí thời gian tiền bạc Nhược điểm: kết thường không với thực tài liệu thường nghiên cứu thời điểm khứ Câu 36, phân tích khái niệm , đặc trưng tượng tội phạm? phân biệt khái niệm: “ hành vi phạm tội”, “tội phạm” “ tượng tội phạm”  Hiện tượng tội phạm: hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực  Các đặc trưng tượng tội phạm: - Là tượng xã hội tác động tiêu cực đến xã hội - Là tượng pháp lý hình - Là tượng mang tính giai cấp - Là tượng thay đổi theo trình lịch sử - Là tượng tiêu cực nguy hiểm cao  Phân biệt: - Hành vi phạm tội: hành vi xã hội luật hình xem tội phạm - Tội phạm: cá nhân tổ chức thực hành vi - Hiện tượng tội phạm: hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực Câu 37, phân tích mô hình nghiên cứu xã hội học tượng tội phạm? đánh giá ưu điểm nhược điểm mô hình  Phương pháp phân tích tài liệu thống kê tội phạm: - Thu thập số liệu thống kê từ nguồn khác nhau quan nội vụ, viện kiểm sát, án - Phân tích số liệu thống kê, xác định thông số cần thiết số liệu tình trạng tội phạm nguyên nhân, hậu - Phương pháp phân loại tài liệu thống kê: tức chia tài liệu cần nghiên cứu thành loại, nhóm có đặc điểm tính chất giống nhằm phân biệt khác nhóm tội phạm  Phương pháp điều tra điển hình: - Phương pháp chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân, động hành vi tội phạm, kết hợp với phương pháp chọn mẫu , ví dụ lựa chọn vụ án điển hình, nhận diện lại tiểu sử người có hành vi phạm tội, mô tả đời người để xem người có bước ngoặt định hành vi tội phạm  Phương pháp nắm bắt dư luận xã hội - Phương pháp nghiên cứu tự thuật - Phương pháp điều tra nạn nhân CÂU 38: Phân tích khái niệm, đặc trưng chuẩn mực xã hội? Tác dụng chuẩn mực xã hội đời sống xã hội pháp luật * Khái niệm phân tích: Chuẩn mực xã hội hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm củng cố , đảm bảo ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương,an toàn xã hội Trong sống, người thực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích định Dù tự thực hoạt động theo ý muốn cá nhân người phải đặt nhóm xã hội xã hội nói chung, tuân theo quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi người xung quanh để định hướng hành động mình.Vô hình chung, người, với ý chí chung nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội xác lập hệ thống quy tắc, đòi hỏi hành vi cá nhân hay nhóm xã hội.Từ đó, hình thành nên hệ thống chuẩn mực xã hội Chuẩn mực XH hệ thống tập hợp quy tắc, yêu cầu đòi hỏi XH thành viên XH (thuộc nhóm XH, giai cấp, tầng lớp XH, cộng đồng người…) đặt nhằm áp đặt cho hành vi XH người Điều nói lên nguồn gốc chuẩn mực XH hình thành từ nhu cầu điều tiết, điều chỉnh mối quan hệ XH đa dạng, phức tạp đời sống XH Đối với thành viên XH chuẩn mực XH coi giá trị chi phối rộng rãi tuân theo cách phổ biến Chuẩn mực XH chung chung trừu tượng, khó nhận biết mà xác định cách cụ thể, rõ ràng mức độ hay nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi giới hạn khía cạnh, báo liên quan đến hành vi XH người bao gồm: có thể, phép, ko phép, bắt buộc phải thực * Các đặc trưng chuẩn mực XH (chưa phân tích) - Tính tất yếu XH - Tính định hướng chuẩn mực XH theo không gian, thời gian đối tượng - Tính vận động, biến đổi chuẩn mực XH theo không gian, thời gian, giai cấp, dân tộc * Tác dụng chuẩn mực xã hội đời sống xã hội pháp luật (chưa hoàn thành) - Đối với đời sống XH - Đối với pháp luật CÂU 39: Phân tích khái niệm, loại hành vi sai lệch hậu hành vi sai lệch? Liên hệ với loại tượng, hành vi sai lệch có tính nguy hiểm cao XH * Phân tích khái niệm hành vi sai lệch: Hành vi bao gồm một chuỗi hành động nối tiếp một cách tương đối nhằm đạt được mục đích để thỏa mãn nhu cầu của người Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi, hành vi lệch chuẩn, hành vi không đựơc xã hội chấp nhận Như vậy, hiểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi không phù hợp với mong đợi nhóm xã hội Nói cách khác, hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hay gọi hành vi lệch chuẩn hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực nhóm hay xã hội Trong nghiên cứu xã hội học tội phạm, các nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm và nghiên cứu về sự sai lệch chuẩn mực xã hội theo nghĩa: Sai lệch chuẩn mực xã hội là hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực xã hội (hành vi sai lệch) Tức là loại chuẩn mực này đưa sở những yêu cầu chung của cộng đồng nhằm khuôn định hành vi cá nhân phải tuân theo Những cá nhân nào cộng đồng có hành vi khác với yêu cầu được hướng dẫn thì coi là hành vi lệch chuẩn Khái niệm sai lệch chuẩn mực xã hội còn được hiểu là những tình huống, sự kiện cụ thể của cuộc sống đóng vai trò là những nhân tố phá vỡ sự tác động của các chuẩn mực xã hội (tình huống sai lệch) Cụ thể, đời sống xã hội, nhu cầu điều chỉnh các loại quan hệ xã hội khác nên đã xuất hiện và tồn tại nhiều loại chuẩn mực xã hội khác (chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực đạo đức…) Nếu mọi cá nhân, quan, tổ chức xã hội đều nghiêm chỉnh tuân thủ theo các quy tắc, yêu cầu của các loại chuẩn mực xã hội thì đó là nền tảng của một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, thực tế xã hội, không phải các chuẩn mực xã hội luôn được tôn trọng, tuân thủ ở mọi lúc, mọi nơi; mà thường xảy các hành vi của cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tính ổn định, sự tác động của các loại chuẩn mực xã hội Đó chính là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Chẳng hạn, học trò vô lễ với thầy, cô giáo ( chuẩn mực đạo đức ); xả rác bừa bãi ở nơi công cộng, viết, vẽ tự lên các công trình di tích lịch sử ( vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vượt đèn đỏ tham gia giao thông đô thị ( vi phạm chuẩn mực pháp luật )… * Phân loại hành vi sai lệch Các hành vi sai lệch thường được phân loại theo hai tiêu chí 1, Căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực xã hội bị xâm hại gồm có hành vi sai lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực - Hành vi sai lệch tích cực là những hành vi (có thể là cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với thực tế xã hội Ví dụ, nước ta còn đương đầu với chiến tranh, nhất là thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, âm nhạc nước ta phổ biến với các ca khúc viết về cách mạng, âm hưởng hào hùng, ca ngợi cuộc kháng chiến, ngợi ca các chiến sĩ… còn những ca khúc Chuyện tình Lan và Điệp…bị cấm tuyệt đối vì nó mang tư tưởng không phù hợp với tình hình đất nước và họ coi đó là hành vi sai lệch, là vi phạm Hòa bình lập lại, những quy định đó không còn tồn tại nữa… - Hành vi sai lệch tiêu cực là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi xã hội Ví dụ, luật giao thông đường bộ có quy định phải đội mũ bảo hiểm điều khiển phương tiện ô tô, xe gắn máy nhiên hầu hết cá nhân tham gia giao thông đều không đội mũ bảo hiểm bởi họ nghĩ sẽ chẳng có chuyện gì đâu Thế mỗi tai nạn xảy sẽ gây hoang mang cho mọi người và họ không thể lường trước được hậu quả Một ví dụ khác, ở tỉnh Thanh Hóa có một làng làm một nghề mà nghe cũng đều hoảng sợ, đó là nghề chuyên “giết người” Đây không những là hành vi sai lệch tiêu cực mà còn là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, gây mất an ninh xã hội… 2, Căn cứ vào thái độ, tâm lí chủ quan của người thực hiện hành vi sai lệch gồm có hành vi sai lệch chủ động và hành vi sai lệch thụ động - Hành vi sai lệch chủ động là hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý (trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực xã hội, dù chuẩn mực đó đã lạc hậu, lỗi thời hay còn tiến bộ Họ có thể nhận thức được yêu cầu của cộng đồng họ cứ hành động theo ý họ mặc dù biết không phù hợp Ví dụ, học sinh biết đánh bạn là xấu, không được phép vẫn cứ đánh Đối với hành vi sai lệch này cần có sự giáo dục thường xuyên của cộng dồng để mọi người có trách nhiệm tôn trọng các chuẩn mực xã hội Trường hợp cần thiết phải sử dụng biện pháp cưỡng chế và thậm chí áp dụng biện pháp trừng phạt Để khắc phục hành vi sai lệch chủ động này cần phải có sự vận động tuyên truyền, giáo dục thường xuyên và rộng rãi, tạo dư luận lành mạnh của cộng đồng để mọi người hieur và tôn trọng các chuẩn mực xã hội Hệ thống các chuẩn mực phải được củng cố và đảm bảo sức mạnh để điều chỉnh hành vi của cá nhân cộng đồng - Hành vi sai lệch thụ động là hành vi vô tình, vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định,sự tác động của các chuẩn mực xã hội Đặc trưng của loại hành vi sai lệch này là người sai lệch không biết hành vi của mình là sai lệch, nguyên nhân là họ không nắm vững chuẩn mực hoặc hiểu sai các chuẩn mực Ví dụ, một đứa trẻ trả lời trống không người lớn hỏi, bởi vì nó chưa biết trả lời thế nào cho đúng chuẩn lễ phép Để khắc phục hành vi sai lệch thụ động này, chúng ta lưu ý tùy từng trường hợp để có cách: đối với những hành vi cá nhân không hiểu biết đầy đủ chuẩn mực thì cần thiết phải phân tích, giải thích, thuyết phục để họ hiểu đúng và chấp nhận Còn đối với người có dấu hiệu bệnh lí cần tạo điều kiện cho họ tiệp xúc nhiều, trường hợp trầm trọng phải nhờ chuyên gia y tế… 3, Nếu cứ và xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại nêu thì có thêm bốn loại hành vi, đó là: - Hành vi sai lệch chủ động – tích cực là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ sự tác động của các chuẩn mực xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với yêu càu của đời sống xã hội hiện tại - Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực xã hội mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành và được nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi - Hành vi sai lệch thụ động – tích cực là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ sự tác động của chuẩn mực xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội - Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực xã hội tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi xã hội * Hậu quả của hành vi sai lệch: Hậu quả của hành vi sai lệch có thể được nhìn nhận hai phương diện sau: - Mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu nó vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực xã hội đã lỗi thời, lạc hậu, phản động, kìm hãm sự phát triển của các cá nhân và xã hội => hành vi sai lệch có thể góp phần làm thay đổi nhận thức chung của cộng đồng xã hội và thúc đẩy sự tiến bộ xã hội cộng đồng - Mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc nguy hiểm cho xã hội nếu nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự tác động của những chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi xã hội => hành vi sai lệch đó phải bị dư luận xã hội, lên án hoặc đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp trừng phạt theo các nguyên tắc, quy định của pháp luật CÂU 40: Phân tích chế hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội? Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu chế hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội lĩnh vực pháp luật? Các chế bao gồm: 1.Sự không hiểu biết,hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội Đa số các hành vi sai lệch xảy chủ yếu là các cá nhân, tập thể thiếu thông tin, kiến thức, hiểu biết về các chuẩn mực xã hội, thiếu kinh nghiệm thực tế; họ không hiểu hoặc hiểu không đúng các quy tắc, yêu cầu của các chuẩn mực xã hội pháp luật, đạo đức… đó họ đã thực hiện những hành vi sai lệch nhất định Ví dụ: Khi tham gia giao thông, đường có biển cấm quay đầu xe thiếu kiến thức và hiểu biết về luật giao thông đường bộ nên người tham gia lại thực hiện hành vi rẽ phải Như vậy, người đó đã vi phạm pháp luật, thực hiện hành vi sai lệch ===>Ý nghĩa Trong lĩnh vực pháp luật, từ chế này, vấn đề đặt là, trường hợp hành vi vi phạm pháp luật xảy có nguyên nhân là người vi phạm thiếu các thông tin, kiến thức, hiểu biết về pháp luật thì các quan tư pháp và các quan chức khác cần phối hợp với các phượng tiện thông tin đại chúng tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật một cách sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân về những nguyên tắc, quy định của các bộ luật; giúp cho người dân có được những kiến thức, hiểu biết nhất định vè pháp luật Qua đó, góp phần hạn chế những hành vi phạm pháp, phạm tội xảy có nguyên nhân là thiếu kiến thức, hiểu biết về pháp luật Trong hoạt động nhận thức, tư diễn dịch không đúng, sự suy diễn một số chuẩn mực xã hội thiếu cứ logic cùng với việc sử dụng các phán đoán phi logic Nghĩa là tham gia vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội, thói quen suy diễn sai nên các cá nhân và nhóm xã hội thường nhầm lẫn hoặc cố ý áp dụng các chuẩn mực này vào lĩnh vực khác, đó đã vi phạm một số chuẩn mực nào đó Ví dụ: Nhà ông A bị mất trộm gà, lại nghi ngờ rằng ông B là hàng xóm lấy cắp, rồi xông vào nhà ông B lục xét một cách bất hợp pháp, là hành vi sai lệch vì đã vi phạm pháp luật ===> Ý nghĩa Chúng ta nhận thấy những thói quen tư duy, nếp suy nghĩ sai lầm của một bộ phận dân cư xã hội thường là nguyên nhân khiến cho họ nhận thức sai, làm lệch lạc nội dung và phạm vi áp dụng của pháp luật Chính vì thế, xây dựng pháp luật, các nhà làm luật cần phải hết sức lưu ý và cân nhắc nội dung của những ngôn từ, thuật nhữ pháp lý được sử dụng Từng quy phạm pháp luật được đưa phải có bố cục chặt chẽ, nội dung phải đầy dủ, rõ ràng và chính xác để tránh trường hợp bị suy diễn sai và áp dụng sai Việc củng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của các chuẩn mực xã hội không còn phù hợp, không còn được cộng đồng xã hội thừa nhận hoặc không ăn khớp với các nguyên tắc, quy định của pháp luật hiện hành Trong xã hội có những chuẩn mực xã hội chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục tập quán… đã được hình thành nhu cầu điều chỉnh, điều hòa các quan hệ xã hội nhất định; đã thể hiện được vai trò, hiệu lực của nó Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của các mối quan hệ xã hội, của các điều kiện lịch sử – xã hội, có những chuẩn mực cần tỏ lạc hậu, lỗi thời; trái với các quy tắc đạo đức, pháp luật phổ biến, thịnh hành xã hội hiện Vậy vẫn có những cá nhân, tập thể nào đó không biết, hoặc biết vẫn cố ý thực hiện, áp dụng các quy tắc đã lạc hậu, lỗi thời đó, dẫn đến vi phạm chuẩn mực xã hội hiện hành xã hội Ví dụ: Việc đốt pháo vào dịp lễ tết hay cưới hỏi ngày xưa là một việc làm thường xuyên, thậm chí thành tục lệ Nhưng tính chất nguy hiểm, việc này đã bị Nhà nước nghiêm cấm Tuy nhiên Nhiều gia đình, cá nhân biết vẫn thực hiện hành vi sai lệch là buôn bán, tàng trữ, vận chuyển và sử dụng pháo, thuốc nổ ===> Ý nghĩa Có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác thực hiện pháp luật Cần nhận thức rõ rằng, pháp luật phải luôn bám sát và phù hợp với thực tiễn xã hội Vì vậy, thực tiễn xã hội có những quy phạm pháp luật tỏ lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với thực tiễn xã hội hoặc đã hết hiệu lực thi hành thì Nhà nước cần sớm thay đổi, bổ sung hoặc tuyên bố chấm dứt hiệu lực của chúng một cách kịp thời Điều đó có tác dụng ngăn chặn, không tạo những khe hở để kẻ xấu có thể lợi dụng vào các mục đích phạm pháp, phạm tội Cơ chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hiện hành vi sai lệch Trong quá trình vận động, phát triển của xã hội, có những quan điểm, quan niệm chỉ có ý nghĩa thực tiễn, được coi là đúng các xã hội trước đây; còn xã hội hiện chúng tỏ không còn phù hợp, bị coi là quan niệm sai lệch cả về nội dung và tính chất Mặc dù vậy, vẫn có những cá nhân, nhóm xã hội nào đó làm theo các quan niệm sai lệch đó dẫn đến sai lệch chuẩn mực xã hội hiện hành, tức là đã thực hiện hành vi sai lệch Ví dụ: Quan niệm về trọng nam khinh nữ từ ngày xưa vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều cá nhân, gia đình hiện Nhiều gia đình có hiện tượng dù đông vẫn tích cực đẻ để mong có trai nối dõi, dẫn đến vi phạm kế hoạch hóa gia đình, hoặc nhiều ông bố không chỉ cho trai học, thực hiện những phân biệt đối xử giữa trai và gái ===>Ý nghĩa Khi phát hiện có những quan niệm sai về đặc điểm, nội dung, tính chất hay phạm vi áp dụng của một bộ luật hay văn bản quy phạm pháp luật nào đó, hoặc những quan niệm sai lệch sẽ dẫn tới hành vi phạm pháp, thì các quan chức của Nhà nước phải sớm có biện pháp định hướng, giải thích, điều chỉnh lại những quan niệm sai lệch đó để kịp thời ngăn chặn những hành vi phạm pháp, phạm tội có thể xảy ra, góp phần hình thành những hành vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức của công dân Các khuyết tật về tâm – sinh lý người là chế dẫn tới hành vi sai lệch Trong xã hội có những cá nhân dị tật bẩm sinh hoặc các tai nạn mắc phải ( tai nạn giao thông, tai nạn lao động…) khiến cho họ phải mang mình những khuyết tật nhất định về tâm – sinh lí Đó có thể là những khuyết tật về thể biểu hiện ở những người bị mù, câm, điếc hoặc mắc các khuyết tật ngoại hình khác… Đó cũng có thể là các khuyết tật về trí lực biểu hiện ở những người bị mắc các chứng thần kinh căng thẳng, rối loạn, hoang tưởng hoặc mắc bệnh tâm thần… Những khuyết tật đó làm cho những cá nhân mang khuyết tật bị mất một phần hoặc toàn bộ khả cảm nhận, nhận biết về các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực xã hội, khiến họ vi phạm các chuẩn mực xã hội mà không biết hoặc không tự kiềm chế được hành vi của bản thân Ví dụ: Một người bị tâm thần, phát bệnh đã gây thương tích cho một người bình thường thì hành vi này không phải là hành vi vi phạm pháp luật, đó cũng là một hành vi sai lệch ===> Ý nghĩa Nghiên cứu các khuyết tật về tâm – sinh lí ở những cá nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác dụng rất lớn việc phát hiện và làm sáng tỏ những nguyen nhân chủ quan dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Nó giúp cho các quan bảo vệ pháp luật tùy theo từng trường hợp phạm pháp cụ thể mà đưa những quyết định đúng đắn về nguyên nhân, mục đích hay động phạm pháp, phạm tội; từ đó mà xác định đúng người, đúng tội và vận dụng các biện pháp xử lí, áp dụng khung hình phạt phù hợp Thực hiện nguyên tắc không xử oan người vô tội, người không bị coi là tội phạm, đồng thời cũng không để lọt lưới kẻ phạm tội, đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật Cơ chế về mối liên hệ qua lại giữa các hành vi sai lệch Đây là trường hợp từ việc thực hiện một hành vi sai lệch này tới việc thực hiện một hành vi sai lệch khác theo mối liên hệ nhân – quả mà chủ thể có thể không biết, hoặc biết vẫn cứ thực hiện Trong đó, hành vi sai lệch thứ nhất được coi là nguyên nhân, dẫn tới kết quả là hành vi sai lệch kế tiếp Ví dụ: Việc nghiện hút, sử dụng ma túy là một hành vi sai lệch, vi phạm pháp luật và từ hành vi sai lệch đó, một người nghiện lên có thể thực hiện hành vi trộm cắp, cướp giật để có tiền mua ma túy sử dụng Đây lại tiếp tục là một hành vi sai lệch được phát sinh từ hành vi sai lệch đầu tiên là sử dụng ma túy ===> Ý nghĩa Cơ chế này cho thấy, thông thường, cá nhân nào đó thực hiện liên tiếp các hành vi phạm pháp thì giữa các hành vi đó thường có mối liên hệ nhân quả nhất định Vì vậy, một hành vi vi phạm pháp luật, nhất là phạm tội xảy ra, các quan chức phải tùy từng trường hợp cụ thể mà sớm áp dụng các biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm hạn chế tới mức thấp nhất hậu quả xấu có thẻ xảy CÂU 41: Trình bày quan niệm XHH giải thích nguyên nhân điều kiện tượng tội phạm? Một số nguyên nhân điều kiện tượng tội phạm nước ta giai đoạn nay?  Nguyên nhân chủ quan: nói chủ quan có nghĩa nguyên nhân thân người xã hội tạo nên Sự thiếu hiểu biết, lòng với tại, thờ lãnh đạm với thời cuộc… tất điều dù trực tiếp hay gián tiếp gây tượng tội phạm Nói chung, nguyên nhân hạn chế nhận thức, tiếp cận tri thức, ý thức cá nhân, tầng lớp cụ thể xã hội  Nguyên nhân khách quan: trị pháp luật, kinh tế… môi trường (hoàn cảnh, điều kiện) - Do hệ thống thiết chế xã hội có khiếm khuyết Nguyên nhân tâm lý xã hội: ý thức cộng đồng mà người ta không muốn tố cáo hành vi phạm tội hay động chạm đến người khác (xã hội phương Tây người gắn với cá nhân, xã hội phương Đông, người gắn với cộng đồng) Do hạn chế quan bảo vệ pháp luật: - Ngoài tác động tiêu cực xã hội sợ hãi bị trừng phạt, tư thù cá nhân mà người bị hại hay người chứng kiến không dám tố cáo [...]... xã hội, mô hình xã hội được hiểu là hình mẫu để người ta ứng xử trong trường hợp tương tác cụ thể nào đó mà không phải tìm kiếm *Cơ sở, tiền đề của tương tác xã hội là hành động xã hội. Nếu không có hành động xã hội thì sẽ không có tương tác xã hội * Tương tác xã hội là một khái niệm khá trừu tượng, nó được quy định từ hai khái niệm hành động xã hội và quan hệ xã hội 2) Quan hệ xã hội: *Quan hệ xã hội. .. tách rời khỏi tương tác xã hội và hành động xã hội. Việc phaan tích về hành động xã hội là để hiểu biết về tương tác xã hội và quan hệ xã hội Câu 19:Chứng minh rằng để thành công trong cuộc sống các cá nhân luôn phải có các hành động xã hội, tương tác xã hội, các mối quan hệ xã hội? Dàn ý: ( Câu này kiểm tra giữa kỳ :), chém bừa thôi nhé) -Hành động xã hội là cốt lõi mối quan hệ giữa con người và con người,... cơ cấu của đại học kiểm sát hà nội: Ban giám hiệu Trung tâm Các khoa bộ môn thông tin thư Phòng tài vụ viện Câu 24, vị thế xã hội là gì? Vai trò xã hội là gì? Mối quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội? nêu ví dụ cụ thể?  Vị thế xã hội là địa vị và thứ bậc của cá nhân trong cơ cấu tổ chức xã hội đc xã hội thừa nhận ở từng thời kì nhất định  Vai trò xã hội là mô hình hành vi xã hội đc xác lập... nhân , nhóm xã hội chiếm giữ những vị thế cao thấp khác nhau trong xã hội như quan hệ giữa cáp trên và cấp dưới, giữa trung ương và địa phương 3 Phân loại theo chủ thể: ta có các quan hệ xã hội giữa các tập đoàn lớn, giữa các nhóm xã hội nhỏ, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hay giữa các cá nhân -Sự khác nhau giữa tương tác xã hội và quan hệ xã hội: 1) Tương tác xã hội : *Tương tác xã hội chỉ sự... sự phân tầng xã hội ?quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề phân tầng xã hội?  Phân tầng xã hội là xã hội phân chia xã hội thành các tầng lớp đây là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học  Nguồn gốc của phân tầng xã hội: do sự phân phối không đều lợi ích giữa các thành viên trong xã hội  Quan điểm của Đảng về vấn đề phân tầng xã hội: Trước thời kì đổi mới(1986), Đảng ta không chấp nhận... chỉ, trang phục… • Trong tương tác xã hội của các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội lâu dài hình thành nên mô hình xã hội, mô hình xã hội được hiểu là hình mẫu để người ta ứng xử trong trường hợp tương tác cụ thể nào đó mà không phải tìm kiếm Câu 18:Thế nào là quan hệ xã hội? Các loại hình quan hệ xã hội? Sự khác nhau giữa tương tác xã hội và quan hệ xã hội? -Quan hệ xã hội: là quan hệ bền vững ổn định của... trước người khác Câu 22, tổ chức xã hội là gì? Các dấu hiệu cơ bản của tổ chức xã hội ? phân loại tổ chức xã hội? phân tích đặc trưng cơ bản của tổ chức xã hội bằng các ví dụ thực tiễn?  Tổ chức xã hội là khái niệm thường dùng trong xã hội học, nó có thể đc hiểu theo nghĩa rộng và hẹp theo nghĩa rộng tổ chức xã hội chỉ bất kể tổ chức nào trong xã hội còn theo nghĩa hẹp thì tổ chức xã hội chính là một... gì để tác động? Di động xã hội còn đc gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự chuyển động của những cá nhân gia đình, nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội Các nhân tố ảnh hưởng: - Điều kiện kinh tế xã hội - Trình độ học vấn - Yếu tố giới - Nơi cư trú Chính sách của Đảng và nhà nước để tác động: - Phát triển đồng bộ kinh tế giữa các vùng... thân trong gia đình => Nếu không có quan hệ xã hội, con người khó có thể thành công được.Để đánh giá khả năng của con người, không chỉ dựa vào bằng cấp, mà còn dựa vào kỹ năng mềm , dựa vào khả năng , quan hệ xã hội của người đó trong cuộc sống Nói tóm lại: để thành công trong cuộc sống các cá nhân luôn phải có các hành động xã hội, tương tác xã hội, các mối quan hệ xã hội? Câu 20:Trình bày khái niệm... đề xã hội hóa giáo dục (hoặc xã hội hóa y tế ở nước ta hiện nay) Như vậy, xã hội hoá là quá trình tiếp nhận nền văn hóa của xã hội nhờ đó chúng ta học được cách suy nghĩ và ứng xử được coi là thích hợp trong xã hội Xã hội hoá cũng được xem là sự chuyển giao văn hoá giữa các thế hệ Thông qua quá trình xã hội hoá mà ngày càng được đông đảo quần chúng quan tâm Việt Nam hiện nay đang hướng tới mục tiêu xã

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan