Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn streptomyces sp sinh tổng hợp aminoethyoxy Vinylglycine(AVG) có tác dụng ức chế sinh tổng hợp etylen trong quả tươi

63 515 0
Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn streptomyces sp  sinh tổng hợp aminoethyoxy Vinylglycine(AVG) có tác dụng ức chế sinh tổng hợp etylen trong quả tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES SP SINH TỔNG HỢP AMINOETHYOXY VINYLGLYCINE (AVG) CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ SINH TỔNG HỢP ETYLEN TRONG QUẢ TƯƠI Giáo viên hướng dẫn : ThS.Nguyễn Văn Nguyện Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trang Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI - 2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES SP SINH TỔNG HỢP AMINOETHYOXY VINYLGLYCINE (AVG) CÓ TÁC DỤNG ỨC CHẾ SINH TỔNG HỢP ETYLEN TRONG QUẢ TƯƠI Giáo viên hướng dẫn : ThS.Nguyễn Văn Nguyện Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trang Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Nguyện công tác Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ sau thu hoạch, Viện Cơ điện Nông Nghiệp Công Nghệ sau thu hoạch, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực tập viện Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán nhân viên Bộ Môn Nghiên Cứu Công Nghệ Sau Thu Hoạch, Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu Hoạch tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Tiếp theo em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Công Nghệ Sinh Học – Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua đồng thời tạo điều kiện cho em thực tập bảo vệ cách tốt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người động viên , giúp đỡ em suốt trình học tập để em có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trang Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ AVG 1.2 TÁC DỤNG CỦA AVG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÍN CỦA QUẢ 1.2.1 Sự tổng hợp etylen 1.2.2 Cơ chế hình thành ethylen 1.2.3 Vai trò ethylene chín 1.2.4 Cơ chế ức chế sinh tổng hợp etylen tươi AVG 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG AVG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Các nghiên cứu ứng dụng AVG giới 1.3.2 Các nghiên cứu ứng dụng AVG nước 1.4 XẠ KHUẨN STREPTOMYCES VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT AVG 1.4.1 Sự phân bố chủng Streptomyces tự nhiên 1.4.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa phân loại xạ khuẩn 10 theo ISP 1.4.3 Khả sản xuất AVG chủng Streptomyces 13 1.4.4 Các phương pháp phân tích AVG sinh tổng hợp từ xạ khuẩn 14 Streptomyces 1.4.5 Các phương pháp bảo quản chủng giống SV: Nguyễn Thị Trang i 17 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Các mẫu đất sử dụng cho phân lập xạ khuẩn Streptomyces 20 2.1.2 Các hóa chất dùng cho phân tích AVG 20 2.1.3 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 20 2.1.4 Môi trường 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phân lập xạ khuẩn Streptomyces 22 2.2.2 Đánh giá sơ hoạt tính sinh tổng hợp AVG chủng 23 Streptomyces phương pháp khuếch tán thạch 2.2.3 Phương pháp đánh giá khả sinh tổng hợp AVG 24 chủng Streptomyces sp 2.2.4 Các phương pháp bảo quản chủng giống nhiệt độ thấp 26 2.2.5 Phương pháp đánh giá tính ổn định hoạt tính sinh tổng hợp 27 AVG chủng giống sau bảo quản 2.2.6 Định tên thông qua hình thái sản phẩm trao đổi chất 27 theo ISP 2.2.7 Khả sử dụng nguồn carbon 28 III KẾT QUẢ 30 3.1 Phân lập chủng xạ khuẩn Streptomyces sp 30 3.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp AVG chủng xạ 36 khuẩn Streptomyces sp phân lập 3.3 Đánh giá tính ổn định sinh tổng hợp AVG 37 chủng Streptomyces tuyển chọn 3.3.1 Đánh giá tính ổn định chủng Streptomyces sp lựa 38 chọn sinh tổng hợp AVG qua cấy truyền lên men SV: Nguyễn Thị Trang ii Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp 3.3.2 Viện Đại Học Mở Hà Nội Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến tính ổn định 38 sinh tổng hợp AVG chủng Streptomyces tuyển chọn 3.4 Định tên chủng Streptomyces sp có khả sinh tổng 39 hợp AVG cao đến mức độ loài 3.4.1 Định tên chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S1 39 3.4.2 Định tên chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S6 43 IV KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 SV: Nguyễn Thị Trang iii Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AVG Aminoethyoxy Vinylglycine MET Acid amin Methionine SAM S-adenosyl Methionine ACC 1- aminocyclopropane 1-cacboxylic acid ACS ACC synthase MTA 5′-Methylthioadenosine HK Homoserine Kinase 1-MCP 1-Methylcyclopropene CA Controlled Atmosphere ISP International Streptomyces Project SV: Nguyễn Thị Trang iv Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thông số so sánh chất lượng cam tiêu sau 24h Bảng 3.1 Khả sinh tổng hợp AVG chủng 36 Streptomyces sp môi trường lên men Bảng 3.2 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S1 40 Bảng 3.3 Khả tạo sắc tố melanin môi trường khác 40 chủng Streptomyces sp S1 Bảng 3.4 Khả đồng hóa nguồn C chủng Streptomyces 41 sp S1 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm phân loại chủng Streptomyces sp 42 S1 với chủng Streptomyces canarius Bảng 3.6 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S6 44 Bảng 3.7 Khả tạo sắc tố môi trường khác 44 chủng Streptomyces sp S6 Bảng 3.8 Khả đồng hóa nguồn C chủng xạ khuẩn 45 Streptomyces sp S6 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm phân loại chủng Streptomyces sp 46 S6 với chủng Streptomyces luteogriseus SV: Nguyễn Thị Trang v Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khả ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh cháy Erwinia amylovora Hình 1.2 Con đường hình thành ethylene thực vật Hình 1.3 Cơ chế ức chế hoạt động enzyme ACC synthase Hình 1.4 Sơ phân loại xạ khuẩn 10 Hình 1.5 Hình thái khuẩn lạc chuỗi bào tử chủng xạ khuẩn 12 HLD 3.16 Hình 1.6 Màu sắc khuẩn lạc số loại xạ khuẩn 13 Hình 1.7 Sơ đồ mô tả đường sinh tổng hợp AVG xạ 14 khuẩn Hình 1.8 Bình sắc ký lớp mỏng 15 Hình 1.9 Các bước trình sắc ký lớp mỏng 16 Hình 3.1 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 31 amylovora (b) chủng Streptomyces S1 Hình 3.2 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 31 amylovora (b) chủng Streptomyces S2 Hình 3.3 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 32 amylovora (b) chủng Streptomyces S3 Hình 3.4 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 33 amylovora (b) chủng Streptomyces S4 Hình 3.5 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 33 amylovora (b) chủng Streptomyces S5 Hình 3.6 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 34 amylovora (b) chủng Streptomyces S6 Hình 3.7 Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 35 amylovora (b) chủng Streptomyces S7 SV: Nguyễn Thị Trang vi Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.8 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khuẩn lạc (a) khả ức chế vi khuẩn Erwinia 35 amylovora (b) chủng Streptomyces S8 Hình 3.9 Tính ổn định sinh tổng hợp AVG chủng 37 Streptomyces sp lần cấy truyền lên men liên tiếp Hình 3.10 Tính ổn định chủng Streptomyces sp sinh 38 tổng hợp AVG môi trường thạch đặc Hình 3.11 Chuỗi bào tử bào tử chủng Streptomyces sp S1 39 Hình 3.12 Chuỗi bào tử bào tử chủng Streptomyces sp S6 43 PHỤ LỤC 51 Hình Tách khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập 51 Hình Bộ chủng giống Streptomyces sp 51 Hình Định tính sinh tổng hợp AVG chủng Streptomyces 52 sp S6 sắc kí mỏng (TLC) Hình Đông khô chủng Streptomyces sp 52 Hình Sắc kí HPLC AVG chuẩn 53 SV: Nguyễn Thị Trang vii Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Chú thích: Bảo quản môi trường thạch đặc sau tháng Bảo quản môi trường thạch đặc sau tháng Bảo quản môi trường thạch đặc lớp dầu khoáng Bảo quản đông khô Kết cho thấy, chủng giống giữ hoạt tính tương đối ổn định theo thời gian, nhiên môi trường thạch bảo vệ dầu khoáng hoạt tính đảm bảo thời gian khoảng tháng, sau tháng hoạt tính giảm mạnh thấp nhiều so với chủng bảo quản thạch có dầu parafin đông khô Như vậy, để bảo quản giữ hoạt tính sinh tổng hợp chủng Streptomyces ống thạch nghiêng nên giữ thời gian tháng, bảo quản lâu ta dùng phương pháp đông khô tối ưu 3.4 Định tên chủng Streptomyces sp có khả sinh tổng hợp AVG cao đến mức độ loài 3.4.1 Định tên chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S1 3.4.1.1 Chuỗi bào tử bào tử Hình thái cuống sinh bào tử bề mặt bào tử chủng xạ khuẩn quan sát kính hiển vi quang học kính hiển vi điện tử thể hình sau: Hình 3.11: Chuỗi bào tử bào tử chủng Streptomyces sp S1 Kết quan sát cho thấy, chủng Streptomyces sp S1 có cuống sinh bào tử (chuỗi bào tử) dạng xoắn (S) bào tử nhẵn (Sm) SV: Nguyễn Thị Trang 39 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.4.1.2 Khuẩn lạc Quan sát đặc điểm hình thái, màu sắc khuẩn lạc bao gồm khuẩn ti khí sinh khuẩn ty chất Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.2 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S1 Khuẩn ty khí sinh Khuẩn ty chất Trắng xám đến vàng Vàng cam Mặt khuẩn lạc Mặt khuẩn lạc Kết nghiên cứu quan sát cho thấy, khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S1 có khuẩn ty khí sinh màu trắng xám đến vàng khuẩn ty chất có màu vàng cam (orange yellow) 3.4.1.3 Khả tạo sắc tố môi trường Nghiên cứu, đánh giá khả tạo sắc tố melanin chủng Streptomyces sp S1 với nguồn carbon khác Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.3 Khả tạo sắc tố melanin môi trường khác chủng Streptomyces sp S1 TT Môi trường Sắc tố melanin ISP không ISP không ISP vàng SV: Nguyễn Thị Trang 40 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội ISP không ISP vàng ISP không ISP vàng Gause I không Gause II Vàng cam Kết nghiên cứu cho thấy, chủng Streptomyces sp S1 có khả tạo melanin môi trường chứa glycerol(glycerin) - asparagin ISP 3, ISP 5, ISP Gause II, không hình thành môi trường thạch peptonecao nấm men-sắt, thạch tyrosinem tryptone 3.4.1.4 Khả đồng hóa nguồn carbon Để nghiên cứu khả đồng hóa nguồn carbon chủng xạ khuẩn tuyển chọn, khảo sát nguồn carbon khác Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.4: Khả đồng hóa nguồn C chủng Streptomyces sp S1 TT Nguồn carbon Khả đồng hóa Đối chứng (-) - D-glucose + Arabinose + D-Xylose + I-Inositol + D-Manitol + D-Fructose + Rhamnose + Sucrose + 10 Rafinose + SV: Nguyễn Thị Trang 41 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Chú thích: (-): không phát triển, (±): phát triển không rõ ràng, (+): phát triển yếu, (++) phát triển trung bình, (+++): phát triển tốt Kết nghiên cứu cho thấy, chủng Streptomyces sp S1 có khả đồng hóa hầu hết nguồn carbon chủng Tổng hợp kết trên, so sánh với đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa công bố khóa phân loại Streptomyces E.B Shirling and D Gottlieb (1972), đề tài xác định chủng có đặc điểm hình thái, sinh lý-sinh hóa tương đồng với chủng Streptomyces sp S1 chủng Streptomyces canarius Bảng 3.5: So sánh đặc điểm phân loại chủng Streptomyces sp S1 với chủng Streptomyces canarius TT Đặc điểm phân S1 Streptomyces canaries loại Chuỗi bào tử Xoắn Xoắn Bề mặt bào Nhẵn Nhẵn Trắng xám đến vàng Trắng xám đến vàng Vàng cam Vàng cam, vàng xanh Hình thành Không hình thành Không hình thành melanin môi trường môi trường thạch thạch peptone-men- peptone-cao nấm men- sắt, thạch tyrosinem sắt, thạch tyrosinem tryptone Vàng tryptone Vàng môi trường bột môi trường bột yến mạch agar yến mạch agar glycerol-asparagin glycerol-asparagin tử Màu khuẩn ty khí sinh Màu khuẩn ty chất SV: Nguyễn Thị Trang 42 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Đồng hóa carbon -D-glucose + + -Arabinose + + -D-Xylose + + -I-Inositol + + -D-Manitol + + -D-Fructose + + -Rhamnose + + -Sucrose + + -Rafinose + + Từ kết nghiên cứu trên, ta thấy chủng Streptomyces sp S1 mà đề tài phân lập chủng Streptomyces canarius theo khóa phân loại Streptomyces E.B Shirling and D Gottlieb (1972) 3.4.2 Định tên chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S6 3.4.2.1 Chuỗi bào tử bào tử Quan sát hính thái chuỗi bào tử (cuống sinh bào tử) bề mặt bào tử chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S6 Kết thể hình sau: Hình 3.12: Chuỗi bào tử bào tử chủng Streptomyces sp S6 Hình ảnh cho thấy, cuống sinh bào tử chủng Streptomyces sp S6 có dạng xoắn kép (S), bề mặt bào tử dạng nhẵn (Sm) SV: Nguyễn Thị Trang 43 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.4.2.2 Khuẩn lạc Quan sát đặc điểm hình thái, màu sắc khuẩn lạc bao gồm khuẩn ti khí sinh khuẩn ty chất môi trường thạch đĩa (Gause II) Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S6 Khuẩn ty khí sinh Trắng xám Khuẩn ty chất Vàng oliu Mặt khuẩn lạc Mặt khuẩn lạc Quan sát hình cho thấy, khuẩn lạc chủng Streptomyces sp S6 có khuẩn ty khí sinh màu trắng xám khuẩn ty chất có màu vàng oliu 3.4.2.3 Khả tạo sắc tố môi trường Nghiên cứu, quan sát tạo sắc tố môi trường khác nhau, kết trình bày bảng sau: Bảng 3.7 Khả tạo sắc tố môi trường khác chủng Streptomyces sp S6 TT Môi trường Sắc tố melanin ISP Vàng ISP Vàng ISP Vàng nhạt ISP Vàng nhạt SV: Nguyễn Thị Trang 44 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội ISP Vàng nâu ISP Vàng ISP Vàng nâu Gause I Vàng nhạt Gause II Vàng oliu Kết cho thấy, chủng Streptomyces sp S6 có khả tạo sắc tố hầu hết môi trường nghiên cứu màu môi trường có chút khác cường độ màu màu vàng 3.4.2.4 Khả đồng hóa nguồn carbon Để nghiên cứu khả đồng hóa nguồn carbon chủng xạ khuẩn tuyển chọn, Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.8 Khả đồng hóa nguồn C chủng xạ khuẩn Streptomyces sp S6 TT Nguồn carbon Khả đồng hóa Đối chứng (-) - D-glucose + Arabinose + D-Xylose + I-Inositol + D-Manitol + D-Fructose + Rhamnose + Sucrose + 10 Rafinose + SV: Nguyễn Thị Trang 45 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Chú thích: (-): không phát triển, (+) phát triển Kết nghiên cứu cho thấy, chủng Streptomyces sp S6 có khả đồng hóa tất nguồn carbon nghiên cứu Tổng hợp kết trên, so sánh với đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa công bố khóa phân loại Streptomyces E.B Shirling and D Gottlieb (1972), đề tài xác định chủng có đặc điểm hình thái, sinh lý-sinh hóa tương đồng với chủng Streptomyces sp S6 Streptomyces luteogriseus Bảng 3.9 So sánh đặc điểm phân loại chủng Streptomyces sp S6 với chủng Streptomyces luteogriseus TT Đặc điểm phân loại S6 Streptomyces luteogriseus Chuỗi bào tử Xoắn ốc Xoắn ốc Bề mặt bào tử Nhẵn Nhẵn Màu khuẩn ty Trắng xám Trắng xám Vàng oliu Vàng nâu, vàng xanh, vàng khí sinh Màu khuẩn ty chất Hình thành melanin oliu Vàng, hình Sắc tố hình thành môi thành trường thạch peptone-cao môi trường nấm men-sắt, thạch tyrosine, thạch tryptone-cao nấm men, peptone-cao yếu môi trường thạch nấm men-sắt tyrosine Vàng đến nâu môi trường agar men mạch nha, agar bột yến mạch, thạch muối tinh bột, glycerol-agar asparagin SV: Nguyễn Thị Trang 46 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Đồng hóa carbon -D-glucose + + -Arabinose + + -D-Xylose + + -I-Inositol + + -D-Manitol + + -D-Fructose + + -Rhamnose + + -Sucrose + + -Rafinose + + Từ kết nghiên cứu trên, ta kết luận chủng Streptomyces sp S6 chủng Streptomyces luteogriseus SV: Nguyễn Thị Trang 47 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN IV: KẾT LUẬN - Đã xây dựng tổng quan hoạt chất AVG khả sinh tổng hợp AVG chủng Streptomyces - Đã xây dựng, lựa chọn phương pháp cho phân lập, phân tích, tuyển chọn chủng Streptomces có khả sinh tổng hợp AVG cao ổn định - Đã phân lập được 63 chủng Streptomyces sp Từ 216 mẫu đất địa bàn Hà Nội, Hòa Bình, Hưng Yên, có 05 chủng có khả sinh tổng hợp AVG Streptomyces sp S1; Streptomyces sp S3; Streptomyces sp S6; Streptomyces sp S7 Streptomyces sp S8 - Đã tuyển chọn 02 chủng Streptomyces Streptomyces sp S1 Streptomyces sp S6 có khả sinh tổng hợp AVG 50mg/l với hàm lượng đạt 51,2mg/l 51,5mg/l - Đã nghiên cứu tính ổn định sinh tổng hợp AVG 02 chủng Streptomyces tuyển chọn Streptomyces sp S1 Streptomyces sp S6 - Đã định tên 02 chủng Streptomyces tuyển chọn theo ISP với 02 chủng Streptomyces sp S1 Streptomyces sp S6 Streptomyces canarius Streptomyces luteogriseus Kiến nghị Cần có nghiên cứu chuyên sâu thời gian tới để nâng cao khả sinh tổng hợp AVG 02 chủng Streptomyces tuyển chọn SV: Nguyễn Thị Trang 48 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO DAVIDL PRUES et al, 1973, Antimetabolites produced by microorganisms x1) l-2-amino-4- (2-aminoethoxy) - trans- 3-butenoic acid, Chemical Research Department, Hoffmann-La Roche Inc Nutley, New Jersey 07110, U S A E B Shirling and D Gottlied, 1972, International Journal of Systematic Bacteriology, 22: 265-394 S.M Blankenship, M.D John,(2001) 1-Methylcyclopropene: areview K Yamane, A Inotsume, Y Wada, A Shimizu , M Hayashi, (2000).Effects ofethylene inhibitors on indoor quality and longevity in potted carnations Guido Capitani et al (2005), Structure of ACC synthase inactivated by the mechanism-based inhibitor L-vinylglycine, FEBS Letters 579 (2005) 2458– 2462 T.L Robinson, C.B Watkins, S.A Hoying, J.F Nock, K.I Iungermann,(2005).Aminotheoxyvinylglycine and 1-methylcyclopropene effects on mcintosh preharvest drop, fruit maturation and fruit quality after storage C.R Andrew, InKyu Kang, ChongHo Park, WookJae Yoo and Jae Kyun Byun, (2006), Foliar application ofAminotheoxyvinylglycine (AVG) delays fruit ripening and reduces pre-harvest fruit drop and ethylene production of bagged “Kogetsu” apples L.C.Argenta, , M.J.Vieira, J.G Krammes, L Petri, and C Basso,(2006) AVG and 1-MCP effects on maturity and quality of apple fruit at harvest and after storage D.A Salvatore, Mario Schirra, Maria Giovanna Molinu, Marco Tedde, Amedeo Palma, (2010) Preharvest aminoethoxyvinylglycine treatments reduce internal browning andprolong the shelf-life of early ripening pears SV: Nguyễn Thị Trang 49 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp 10 Viện Đại Học Mở Hà Nội Nguyễn Văn Toàn; Lê Văn Hoàng; Lê Thị Liên Thanh; Trương Minh Hạnh; Lê Văn Tân; Chử Đoàn Thanh (2009), Ảnh hưởng Retain - AVG ( Aminnoethoxyvinylglycine) đến thời hạn bảo quản sau thu hoạch cam tiêu (Musa AAA Cavendish) 11 Bergey’s, 1989, Manual of Systematic Bacteriology, Vol Williams Wikins 12 E B Shirling and D Gottlied, 1972, International Journal of Systematic Bacteriology, 22: 265-394 13 S A Waksman (1919), Cultural studies of species of actinomyces, Soil Sci., 71-215 14 S A Waksman, E S Horning, M Welsch, and H B Woodruff (1942), Distribution of antagonistic actinomycetes in nature, Soil Sci., 54 281-296 15 E.B Shirling and D Gottlieb, 1966: International Journal of Systermatic Bacteriology, 16: 313-340 16 E.B Shirling and D Gottlieb, 1968: International Journal of Systermatic Bacteriology, 18: 69-189 17 E.B Shirling and D Gottlieb, 1972: International Journal of Systermatic Bacteriology, 22: 265-394 18 Gause G et al (1983): Opredelitel actinomixetov, Nauka, Moskva 19 David B Berkowitz et al, 2006, α-Vinylic amino acids: occurrence, asymmetric synthesis, and biochemical mechanisms, Tetrahedron: Asymmetry 17 (2006) 869–882 20 DAVIDL PRUES et al, 1973, Antimetabolites produced by microorganisms x1) l-2-amino-4- (2-aminoethoxy) - trans- 3-butenoic acid, Chemical Research Department, Hoffmann-La Roche Inc Nutley, New Jersey 07110, U S A 21 E B Shirling and D Gottlied, 1972, International Journal of Systematic Bacteriology, 22: 265-394 SV: Nguyễn Thị Trang 50 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHỤ LỤC Hình 2: Tách khuẩn lạc chủng xạ khuẩn phân lập Hình 1: Bộ chủng giống Streptomyces sp SV: Nguyễn Thị Trang 51 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3: Định tính sinh tổng hợp AVG chủng Streptomyces sp sắc kí mỏng (TLC) Hình 4: Đông khô chủng Streptomyces sp để giữ giống SV: Nguyễn Thị Trang 52 Lớp: CNSH 1201 Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 5: Sắc kí HPLC AVG chuẩn SV: Nguyễn Thị Trang 53 Lớp: CNSH 1201

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan