Giải pháp phát triển du lịch văn hóa của tỉnh bắc ninh

133 338 2
Giải pháp phát triển du lịch văn hóa của tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Nguyễn Thị Thắm – K20HD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH 52340101 HÀ NỘI, – 2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Họ tên SV: Nguyễn Thị Thắm – K20HD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, – 2016 LỜI CAM ĐOAN _  _ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em có tham khảo số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Du lịch nói chung công tác truyền thông thương hiệu nói riêng Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm LỜI CẢM ƠN _  _ Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu viết khoá luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô, quan, ban ngành, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu, tài liệu, thông tin kiến thức để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Viện Đại Học Mở Hà Nội, thầy cô giáo bạn sinh viên Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội, dành thời gian hướng dẫn cung cấp tài liệu cho em trình viết Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Lan Hương – nguyên giảng viên Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội Cô người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm Khoá Luận, giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường đề Do giới hạn thời gian hạn chế phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, đánh giá đặc biệt hạn chế kinh nghiệm thực tế… nên chắn khoá luận em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp phê bình từ thầy cô bạn sinh viên để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tốt nghiệp Nguyễn Thị Thắm VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Thị Thắm ĐT: 0979314785 Ngành học: Quản trị kinh doanh ( Du lịch) Lớp – Khóa: BK20 Tên đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh ” Các số liệu ban đầu (Lý thuyết học tư liệu thu thập địa phương nghiên cứu khoá luận): Giáo trình, sách, tạp chí, công trình khoa học… thông tin thu thập tỉnh Bắc Ninh Nội dung phần thuyết minh tính toán: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Kiến nghị, nội dung Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch văn hoá Chương 2: Điều kiện phát triển thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh Các slides máy chiếu, PC Giáo viên hướng dẫn (toàn phần phần): Toàn phần Ngày giao nhiệm vụ Khóa luận tốt nghiệp: 06/01/2016 Ngày nộp Khóa luận cho VP Khoa (hạn cuối): 09/05/2016 Trưởng khoa Hà Nội, ngày 05/05/2016 Giáo viên Hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài 3.Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.Những vấn đề đề xuất giải pháp khóa luận 5.Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HOÁ 1.1.Khái niệm du lịch loại hình du lịch 1.1.1.Khái niệm du lịch 1.1.2.Các loại hình du lịch 1.1.3.Các điều kiện để phát triển du lịch 1.1.4.Chức du lịch 10 1.2.Du lịch văn hóa 11 1.2.1.Định nghĩa 11 1.2.2.Tài nguyên du lịch văn hóa 12 1.2.3.Đặc điểm du lịch văn hoá 15 1.2.4.Vai trò du lịch văn hoá phát triển kinh tế - xã hội 16 1.3.Mối quan hệ văn hóa, di sản văn hóa phát triển du lịch 19 1.4.Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch 20 1.5.Các nguyên tắc khai thác di sản phục vụ phát triển du lịch văn hoá 21 Tiểu kết chương 27 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA TỈNH BẮC NINH 28 2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh 28 2.1.1 Tài nguyên du lịch 28 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 37 2.1.3 Chính sách phát triển du lịch 40 2.1.4 Đánh giá chung 40 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh 41 2.2.1 Lượng khách du lịch 41 2.2.2.Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 43 2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa phục vụ du lịch 44 2.3.1 Khai thác quan họ phục vụ du lịch 44 2.3.2 Khai thác làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 54 2.3.3 Khai thác giá trị lễ hội truyền thống phục vụ du lịch 57 2.3.4 Khai thác giá trị di tích lịch sử chùa cổ phục vụ du lịch văn hóa, du lịch hành hương du lịch tâm linh Bắc Ninh 59 2.4.1 Hệ thống lưu trú 60 2.4 Hệ thống dịch vụ khác (vui chơi giải trí, mua sắm…) 61 2.5 Nhân lực phục vụ cho du lịch tỉnh Bắc Ninh 61 2.6 Tổ chức, quản lí quy hoạch du lịch văn hóa 62 2.7 Tuyên truyền, quảng bá cho du lịch văn hóa tỉnh 63 Tiểu kết chương 65 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀPHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ TẠI TỈNH BẮC NINH 66 3.1 Định hướng phát triển 66 3.2 Những giải pháp để phát triển du lịch văn hoá Bắc Ninh 67 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo tồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh 67 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 69 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa 70 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa 71 3.2.5 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 75 Các quan quản lý nhà nước phát triển du lịch văn hóa 75 3.2.7 Nhóm giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa 80 3.2.8 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phụ trợ 81 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN 87 1.Kết luận 87 Những khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN STT Chữ viết Chữ đầy đủ tắt CLB Câu lạc ICOMOS NS NXB NSTW Ngân sách trung ương TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNESCO VHTT Hội đồng quốc tế Di tích Di Ngân sách Nhà xuất Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hiệp Quốc Văn hóa, Thể thao DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ LUẬN STT Tên bảng, biểu đồ, hình ảnh Bảng 2.1: Phân bố di tích xếp hạng tỉnh Bắc Ninh 2011 Bảng 2.2: Sự phân bố làng quan họ gốc tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.3: Lễ hội tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.4: Chương trình tour du lịch Bắc Ninh Bảng 2.5: Bảng giá nghe hát quan họ dành cho khách du lịch Bảng 2.6: Chương trình Quan họ làng Diềm (Viêm Xá) Bảng 2.7: Số lượng sở lưu trú 2012 đến 2015 Bảng 2.8: Nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2010 – 2013 10 11 12 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kinh phí quảng bá du lịch Bắc Ninh (2013 - 2015) Biểu đồ 2.1: Số lượt khách du lịch đến tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2015 Biểu đồ 2.2: Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Hình 2.1: Bản đồ du lịch Bắc Ninh (lộ trình theo quốc lộ 1A) Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN MỞ ĐẦU _  _ Tính cấp thiết đề tài Khi đời sống vật chất cải thiện, người ngày quan tâm đến đời sống tinh thần du lịch dần trở thành nhu cầu thiếu cá nhân Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh, du lịch mệnh danh “ngành công nghiệp không khói” nhiều quốc gia trọng đầu tư phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ở nước ta, ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển, mang lại nhiều lợi nhuận to lớn, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Việt Nam quốc gia có tiềm lớn du lịch với ba phần tư diện tích lãnh thổ đồi núi đa dạng văn hóa 54 tộc người danh sách di sản giới UNESCO công nhận Tuy nhiên, phát triển du lịch Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt việc khai thác di sản văn hóa để phục vụ phát triển du lịch Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng thống Ở có giao lưu tiếp biến văn hóa, đặc biệt quốc gia Đông Nam Á với văn minh lúa nước Điều thể rõ qua yếu tố văn hóa địa ngoại lai Có đặc điểm phần nhờ vào vị trí đất nước ta – cửa ngõ Đông Nam Á, gần với Trung Quốc, phần khác phụ thuộc vào yếu tố người thông minh, sáng tạo sẵn sàng đón nhận yếu tố văn hóa khác Trước đa dạng độc đáo văn hóa Việt Nam, loại hình du lịch đời, gắn liền với đời sống cư dân Việt giải nhu cầu khám phá, tìm hiểu khách nước nói riêng khách du lịch nói chung, loại hình du lịch văn hóa Đối với nước phát triển có Việt Nam, du lịch văn hóa xem sản phẩm đặc thù, mạnh SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học hợp hai vấn đề cần thiết cho mình: Nghĩa tình Chúc tụng, nêu Điểm lại truyền thuyết trên, ta thấy năm truyền thuyết nói Quan họ có từ thời thượng cổ nói dân ca Quan họ Vua Bà (tức thành hoàng làng) sinh ra, mà địa điểm hát Quan họ ban đầu đồi, nghè đình Thuyết nêu lên văn vần Những câu văn vần lại theo thể 6/8, nên ngờ vấn đề nghệ nhân đặt thôi, họ cần phải nhắc với người tục lệ lâu đời có tính chất nghi lễ Đương thời, hẳn họ thấy cần dựng lên truyền kỳ cốt tăng uy tín cho Quan họ Vì Quan họ lớn mạnh, phát triển, nghệ nhân phải chứng minh cho lẽ tồn nó, tích đủ tin cậy nguồn góc dòng dõi người ta thấy áy náy Nhưng không dễ bịa đặt không dựa vào thực tế có liên quan đến lối chơi Quan họ Nhất nghệ nhân Quan họ chủ trương lối hát "cầu may, cầu phúc, cầu thịnh" không tiến hành Quan họ "người ốm, vật chết" cấm việc luyến nam nữ (tục cấm Quan họ không lấy nhau) Quan họ cương bảo vệ niềm tin Những truyền thuyết làm tăng uy tín Quan họ đặt vào vai trò lịch sử lớn lao: cứu vua Lý thoát khỏi tay giặc Quan họ vua Lý sáng tạo ra, truyền lại tự gái Thổ Lỗi Ỷ Lan - mà dân phong "Quan Âm Nữ" v.v Ấy người quan tâm đến số phận lịch sử Quan họ có vài nét làm sở để tạo nên hàng chục truyền thuyết kể Trong đó, có dân ca khác có ba bốn truyền thuyết, có dân ca có một, có dân ca truyền thuyết giải thích nguồn gốc Những truyền thuyết nhằm gắn Quan họ với kiện lịch sử có thật quê để tăng uy tín cho Quan họ, lại đem câu truyện lịch sử đồng hóa với câu truyện có cốt cách cổ SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 110 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Truyền thuyết hai ông quan thị kết nghĩa Thoại Khanh - Châu Tuấn nhằm nhấn mạnh nguyên nhân kết nghĩa Quan họ mà truyền thuyết thờ thành hoàng có Tóm lại xét mặt kết cấu truyền thuyết kể trên, ta có ba cốt bản: A sinh Quan họ A.đó cô gái cắt cỏ, Vua Bà, vua Lý, bà Đặng Thị Huệ, Trương Chi (những nhân vật thay truyền thuyết) B kết nghĩa với C sinh Quan họ B - C kết nghĩa là: Lũng Giang - Tam Sơn, Diềm - Bịu, Lũng Giang - Bịu, hai ông quan thị, Thoại Khanh - Châu Tuấn (các cặp đôi thay truyền thuyết) Vì giúp B nên sinh Quan họ Loại thứ ba không thành vấn đề lắm, giúp B mà sinh Quan họ Quan họ phải người khác sinh Còn lại hai khung truyền thuyết Những thuyết Quan họ có quan hệ với tục kết chạ có nguồn gốc sâu xa từ thời công xa thị tộc Các thị tộc lớn phải phân có quan hệ dòng máu quan hệ thờ cúng thần thị tộc Chẳng hạn, truyền thuyết có kể đến ngày 13 - ngày thờ bà Mụ Ả, thành hoàng làng Lũng Giang, bên Tam Sơn phải cử đại biểu mang đồ lễ sang cúng Hai làng gọi anh em Anh em theo nghĩa đen nghĩa cha mẹ (Có lẽ hai làng xưa thị tộc) Bên cạnh đội đại biểu có số đông nam nữ biết hát Quan họ Truyền thuyết kể rằng, sau ngồi thứ tự đình bắt đầu hát Như Quan họ hát chơi, hát vui Đúm, Ví, Ghẹo mà hát nghiêm trang đình trung Những người hát trai gái trẻ, đẹp, hát hay, đại diện cho hai thông anh em đến hát chúc tụng thành hoàng làng, để cầu may, cầu vui, cầu phúc Còn có chi tiết hát Quan họ vào dịp quan, hôn, tang lễ Các dịp dịp thờ cúng tổ tiên Vào lúc hai làng cử người sang viếng nhà hữu SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 111 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Điều lần nối thêm tình thân thích ruột rà hai thôn tầm quan trọng tục kết nghĩa Quan họ Truyền thuyết cho hát Quan, họ tục kết nghĩa hai làng Viêm Xá Hoài Bão kể Viêm Xá mở hội thờ thần mời Hoài Bão sang Sau tế lễ xong, trai gái thi hát Bên Viêm Xá toàn nữ Bên Hoài Bão toàn nam Dân Viêm Xá quan niệm năm làng không cữ hành hát làng xảy nhiều bất an, người vật bị ốm, mùa màng thất bát, trai gái sinh tật hư nết xấu Truyền thuyết đưa ta lên thời kỳ xưa truyền thuyết Quan niệm việc cần thiết phải tổ chức cho trai gái hát Quan họ giao duyên để "cầu người an, vật thịnh" phổ biến miền đất cổ Vĩnh Phú, Quảng Ninh tục thờ mẹ lúa (hồn lúa) Người ta cho cối muốn tốt tươi phải có âm dương hòa hợp Muốn cho âm dương hòa hợp trai gái phải giao hòa mùa màng bắt chước Quan niệm ghi lại trống đồng với hình tượng cặp trai gái giao Tín ngưỡng nông nghiệp thuyết minh tượng Viêm Xá toàn nữ, Hoài Bão toàn nam, ngày thờ thành hoàng Viêm Xá Thành hoàng Viêm Xá Vua Bà, nhân vật lưỡng tính, vừa nam, vừa nữ, tự nảy nở sinh sôi Người quan họ không hát giao duyên cho nghe mà hát cho thiên hạ, đất trời mùa xuân nghe Cả hai truyền thuyết kể khẳng định Quan họ tục hát thờ thành hoàng thôn kết nghĩa Tục có từ thời nguyên thủy Làng gốc tục cặp Lũng Giang - Tam Sơn thờ bà Mụ Ả Diềm - Bịu thờ bà Nhữ Nương lưỡng tính Thêm vào hai truyền thuyết câu thơ hai thôn Diềm Bịu nói nguồn gốc dân ca Quan họ mà trước nhóm "Dân ca Quan họ Bắc Ninh" sưu tầm được: Vốn Quan họ Bắc Ninh Muốn tìm tích cũ làng Diềm thôn SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 112 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Thủy tổ Quan họ sang ta Những lời ca xướng Vua Bà sinh Xưa nam nữ trẻ già Nối dòng tiên tổ hiển vinh Quan họ chúa sinh Bịu Sim gốc mà không tinh, Các truyền thuyết có khung chung là: cô gái cắt cỏ đồi vua qua, vua cảm giọng hát hay nên lấy làm vợ, Cái khung giúp cho nghệ nhân lý giải vấn đề sinh giọng hát lại gọi người gái Vua Bà, Bà Chúa Kèm theo ruộng hậu bà, tức ruộng đất công làng, lý thờ vị làm thành hoàng làng, Từ nhân dân đồng lớp lịch sử vào mặt phẳng đồng đại nên sinh nhiều dị Cổ có lẽ truyền thuyết vua Thủy Tế Vua Thủy Tế Đống Cao, Thổ Lỗi, Quả Cảm đồng với vua Lý, Đình Bảng đồng vời vua Trần, làng Chè với chúa Trịnh, vậy, bà Nhữ Nương làng Diềm đồng với Ỷ Lan phu nhân Thổ Lỗi, với Đặng Thị Huệ Làng Chè bà vợ vua Lý Vườn Hồng, Truyền thuyết gỗ Trạng Bịu trôi bị mắc lai vực Lũng Giang, sau phải hát Quan họ kéo gỗ phản ánh quan niệm Các bà Thần sông Sông, nơi vực sâu, chỗ Bà Ai muốn làm sông vực phải xin phép Bà, Trạng Bịu quên tính đến chuyện nên bị Bà phạt Sau phải hát Quan họ, tức cầu xin Bà, Bà cho Phần lớn truyền thuyết lại xoay quanh việc giải thích nguồn gốc hát Quan họ, tục kết nghĩa, chứng minh tục kết nghĩa gắn bó với tục hát Quan họ Ngoài ra, truyền thuyết cho hát Quan họ để hát thờ vua Lý vào ngày giỗ vua, truyền thuyết cho vua Lý đặt để hát đám cưới, nói lên bước chuyển hóa tục hát Quan họ Hát Quan họ nguyên loại hát thờ thành hoàng hát thờ tổ tiên Sau đó, vị anh hùng hộ SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 113 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học quốc thờ cúng làm thành hoàng làng Quan họ có thêm chức hát thờ vị anh hùng dân tộc, trước Quan họ dùng để hát thờ người khai sáng thôn làng Qua truyền thuyết, ta biết nhiều điều lịch sử Quan họ Đến thời Lý, dân ca Quan họ điêu luyện Hát Quan họ cách tân liên tục qua nhiều kỷ, đặc biệt thời Lý thời Lê (chúa Trịnh) Mỗi lần tiến lên lần rút ngắn, giảm dần tính chất nghi lễ, tăng cường tính chất trữ tình, đưa Quan họ trở với sống Nó trở thành lối sinh hoạt rộng rãi nhiều điểm khác nhau, dịp khác nhau: hát nhà vào lúc gia đình hữu sự; hát đồi sông cho trai gái thổ lộ tâm tình Các nghệ nhân có công khôi phục lại hình thức diễn xướng cổ truyền dân ca, mức độ cao Từ hình thức hoạt động trầu tục xa xưa hát Bơi chải, hát Đúm đồi, chợ Quan họ đưa vào hát thờ thành hoàng thành nghi thức thiêng liêng, Bộ phận hát nghi lễ biến hóa theo quy luật định theo triết lý tự nhiên, vật thô sơ người cổ đại Đến lúc đó, phát triển giới quan, yếu tố thần linh giảm dần, yếu tố trần tục phát triển mạnh mẽ quy mô mới, đưa Quan họ trở với sống tươi mát ruộng đồng, trở thành tiếng hát tâm tình trai tài gái sắc vùng đất cẩm tú Các truyền thuyết gợi cho ta biết làng gốc Quan họ Trước hết làng Diềm - Bịu, Tam Sơn - Lũng Giang Sau đến số làng nằm vệt dài từ Đống Cao, Hồi Quan đến Đình Bảng, Thổ Lỗi Như rõ ràng truyền thuyết đa quy công sáng tạo cho Vua Bà Vua Bà nhân thức tượng phổ biến hoàn toàn phiếm định Vua Bà ai? Người ta coi Vua Bà tượng mây, mưa, sấm, chớp, coi Phật, thần, thánh, người tạo muôn loài, người bảo vệ muôn loài, người anh hùng v.v tất lòng người ngưỡng mộ Vì vậy, vua Bà vô hình, vô ảnh Vua Bà, hoàn mỹ, tối cao, tối linh, vươn lên không ngừng đến đỉnh cao Cho nên SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 114 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học không lạ đồng hóa Vua Bà với mẹ vua Lý, với vợ chúa Người ta không đồng hóa thân với Vua Bà, không biến Vua Bà người làng Vua Bà người khác mà người cần đến sống Tín ngưỡng dân gian không làm cho người ta chết cứng tôn giáo Tín ngưỡng không quy định thể thức chặt chẽ, không trù tinh thần chủ động người, mà ngược lại, người phải nỗ lực làm cho thần tượng Vua Bà phong phú, cụ thể Quá trình tìm kiếm đưa đến lối diễn xướng Quan họ linh hoạt mà miêu tả hết SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 115 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học 4.Phụ lục 4: Đãi ngộ nghệ nhân nhân viên Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẮC NINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 43/TTr-UBND Bắc Ninh, ngày 09 tháng 04 năm 2013 TỜ TRÌNH Về việc ban hành “Quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh; chế độ hỗ trợ nghệ sỹ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh” Kính gửi: HĐND tỉnh Bắc Ninh Thực chương trình công tác năm 2013, UBND tỉnh Bắc Ninh báo cáo đề nghị Hội đồng Nhân tỉnh xem xét ban hành Nghị quyết: “Quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh; chế độ hỗ trợ nghệ sỹ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh” với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH QUY ĐỊNH: Bắc Ninh vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời nôi nhiều loại hình trình diễn dân gian độc đáo Tuồng, Chèo, Trống quân Đặc biệt, Dân ca Quan họ Bắc Ninh Ca trù di sản văn hóa đặc sắc UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Đại diện nhân loại di sản cần bảo vệ khẩn cấp Cũng nhiều loại hình di sản văn hoá phi vật thể khác, công lao “Liền anh, Liền chị” Quan họ, Ca nương Ca trù lớn việc bảo tồn lưu truyền “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” nghệ thuật Ca trù Họ người đóng vai trò then chốt, người cống hiến trí tuệ, tài năng, sức lực việc lưu giữ truyền dạy giá trị tinh hoa, độc đáo “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 116 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Ca trù ngày hôm Để ghi nhận, tôn vinh công lao to lớn nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh, ngày 09.4.2010, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 446/QĐ-UBND việc phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh” (đợt 1) cho 41 “Liền anh, Liền chị” Quan họ Việc tiếp tục xây dựng ban hành chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh, nghệ nhân Ca trù chủ trương đắn mang ý nghĩa xã hội quan trọng nhiệm vụ tỉnh nhằm tôn vinh, đãi ngộ, chăm sóc cách thiết thực vật chất tinh thần nghệ nhân thuộc hai di sản Đồng thời, nhiệm vụ mà tỉnh Bắc Ninh cam kết với UNESCO việc bảo vệ di sản Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có 01 đơn vị hoạt động lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh; thực chức nhiệm vụ biểu diễn, sưu tầm, nghiên cứu, thể nghiệm, đào tạo, truyền dạy, bảo tồn phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh Hiện nay, việc áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật theo Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg ngày 09/8/2006 Thủ tướng Chính phủ không phù hợp với thực tế Do đặc thù nghề nghiệp chủ yếu hoạt động biểu diễn lưu động vào ban đêm tổng mức thu nhập nghệ sỹ, diễn viên, nhân viên phục vụ Nhà hát thấp so với mặt thu nhập cán công chức, viên chức Từ thực trạng dẫn đến tượng học sinh tốt nghiệp Khoa dân ca Quan họ Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Du lịch, sinh viên tốt nghiệp khoa múa, khoa nhạc cụ trường nghệ thuật Trung ương không muốn Nhà hát làm việc, số diễn viên Nhà hát (kể trường hợp biên chế) xin làm việc Nhà hát để làm đơn vị khác có thu nhập cao hơn… Để đảm bảo ổn định sống, nâng cao mức thu nhập cho văn nghệ sỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà hát Dân ca Quan họ thu hút tài năng, tỉnh cần có sách chế độ hỗ trợ cho nghệ sỹ, diễn viên để họ yên tâm lao động, SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 117 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học sáng tác nghệ thuật, ổn định đời sống, nguyện cống hiến lâu dài cho nghiệp phát triển văn hóa mang sắc Bắc Ninh, góp phần hoàn thành nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội đề II NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Luật Di sản Văn hóa ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa; - Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg ngày 09/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật ngành Văn hoá - Thông tin; - Quyết định số 4.COM 13.76 - Uỷ ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (Dân ca Quan họ Bắc Ninh), cung cấp kỳ họp thứ tư Abu Dhabi từ ngày 28/9 - 02/10/2009; - Quyết định số 4.COM 14.12 - Uỷ ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (Ca trù), cung cấp kỳ họp thứ tư Abu Dhabi từ ngày 28/9 – 02/10/2009; - Thông tư liên tịch số 94/2006/TTLT-BVHTT-BNV-BTC Bộ Văn hoá Thông tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch), Bộ Nội vụ Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg ngày 09/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật ngành Văn hoá - Thông tin; - Quyết định số 446/QĐ-UBND ngày 09/4/2010 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh”; - Quyết định số 108/QĐ- UBND ngày 23/11/2012 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghiệp văn hoá tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh - Là nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh Chủ tịch UBND tỉnh phong tặng danh hiệu nghệ nhân SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 118 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học - Những nghệ nhân thuộc loại hình Ca trù, Chủ tịch UBND tỉnh phong tặng danh hiệu nghệ nhân vận dụng thụ hưởng mức thưởng chế độ đãi ngộ áp dụng nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Trường hợp đặc biệt đối tượng không hưởng lương từ ngân sách nhà nước, nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ sĩ ưu tú nghệ sĩ nhân dân thuộc loại hình trình diễn Dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ca trù áp dụng mức thưởng chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Các nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ thuộc Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh Chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh 2.1 Người công nhận danh hiệu nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh cấp Bằng Chủ tịch UBND tỉnh, kèm theo tiền thưởng lần (hoặc vật) trị giá triệu đồng (theo Quy chế xét tặng danh hiệu nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh, ban hành kèm theo Quyết định số 93/2009/QĐ UBND ngày 7/7/2009 UBND tỉnh) - Được hưởng mức hỗ trợ (trợ cấp) hàng tháng 01 lần mức lương tối thiểu chung - Được ngân sách tỉnh hỗ trợ mức phí tham gia bảo hiểm y tế hàng năm - Được hưởng chế độ mai táng phí áp dụng công chức, viên chức nhà nước 2.2 Những nghệ nhân tỉnh Bắc Ninh Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú hưởng chế độ khen thưởng theo quy định Nhà nước Trường hợp Nhà nước chế độ đãi ngộ (mức trợ cấp hàng tháng, chế độ bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí…) nghệ nhân hưởng chế độ đãi ngộ tỉnh với mức trợ cấp hàng tháng 02 lần mức lương tối thiểu chung chế độ bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 119 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Quy định chế độ hỗ trợ nghệ sĩ, diễn viên, nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh 3.1 Hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề; chế độ bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập: Trên sở chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật thực theo Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ thêm chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật cho đối tượng theo mức hỗ trợ cụ thể sau: 3.1.1 Mức hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề: TT Đối tuợng Chế độ sách Theo Quyết định Mức hỗ trợ số 180/2006/QĐ- tỉnh TTg Thủ tuớng Chính phủ Nghệ sĩ nhân dân Chưa có 50% Loại I: Giám đốc, Phó Giám đốc 20% 40% 15% 30% viên âm thanh, ánh sáng; hậu dài 10% 20% Nhà hát, nghệ sĩ uu tú, diễn viên chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), dạo nghệ thuật Loại II: Truởng đoàn, Phó Trưởng đoàn, diễn viên đóng vai thứ, nhạc công huy đêm diễn Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ bao gồm: kỹ thuật (sân khấu, cảnh trí); dạo cụ, phục trang; lái xe SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 120 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.1.2 Mức hỗ trợ chế độ bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập: (ĐVT: Đồng) TT Đối tuợng Chế dộ sách Theo Quyết Mức hỗ trợ số tỉnh định 180/2006/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ I Bồi duỡng biểu diễn/01 buổi Nghệ sĩ nhân dân Chưa có 200.000 Loại I: Giám đốc, Phó Giám đốc 50.000 150.000 đoàn, diễn viên đóng vai thứ, 40.000 120.000 Nhà hát, nghệ si ưu tú, diễn viên chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), đạo nghệ thuật Loại II: Trưởng đoàn, Phó Trưởng nhạc công huy đêm diễn Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ bao gồm: kỹ thuật viên âm thanh, ánh sáng; hậu dài (sân khấu, 20.000 80.000 Chưa có 80.000 20.000 60.000 cảnh trí); đạo cụ, phục trang; lái xe II Bồi dưỡng luyện tập/01 ngày Nghệ si nhân dân Loại I: Giám đốc, Phó Giám đốc Nhà hát, nghệ si ưu tú, diễn viên chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), đạo nghệ thuật SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 121 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Loại II: Trưởng doàn, Phó Trưởng đoàn, diễn viên đóng vai thứ, 15.000 45.000 nhạc công huy đêm diễn Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ bao gồm: kỹ thuật viên âm thanh, ánh sáng; hậu dài (sân khấu, 10.000 30.000 cảnh trí); đạo cụ, phục trang; lái xe Tổng kinh phí thực hiện: Để thực Quy định trên, hàng năm tỉnh cân đối bổ sung thêm dự toán kinh phí hỗ trợ cho nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh là: 1.792.691.400đ (một tỷ bảy trăm chín mươi hai triệu sáu trăm chín mươi nghìn bốn trăm đồng) Cụ thể: 4.1 Đối với nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh: Số nguời 37 Hệ số 1.0 Số tiền tháng Số tiền năm (ĐVT: Đồng) (ĐVT: Đồng) 38.850.000 466.200.000 4.2 Đối với Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh: STT I cấp Nội dung Thành tiền Phụ ưu 491.891.4000 đãi nghề Loại I: Giám đốc, Phó Giám dốc, NSƯT, diễn viên 303.861.600 chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), dạo nghệ thuật: (Hệ số lương + PC 18 người: 60,29 x 1.050.000đ) x 40% x 12 tháng SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 122 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học Loại II: Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn, diễn viên 106.029.000 thứ, nhạc công, huy đêm diễn: (Hệ số lương + PC 11 người: 28,05 x 1.050.000đ) x 30% x 12 tháng Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ: 82.000.8000 (Hệ số lương + PC 18 người: 32,54 x 1.050.000đ) x 20% x 12 tháng II Bồi duỡng biểu 570.000.000 diễn: Loại I: Giám đốc, Phó Giám đốc, NSƯT, diễn viên 270.000.000 chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), đạo nghệ thuật 18 người x 150.000d x 100 buổi Loại II: Trưởng đoàn, phó trưởng đoàn, diễn viên 204.000.000 thứ, nhạc công, huy đêm diễn: 17 người x 120.000d x 100 buổi Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ: 96.000.000 12 người x 80.000đ x 100 buổi III Bồi duỡng luyện 264.600.000 tập: Loại I: Giám đốc, Phó Giám đốc, NSƯT, diễn viên 129.800.000 chính, diễn viên múa, nhạc công (nhạc hội), đạo nghệ thuật: 18 người x 60.000đ x 120 ngày Loại II: Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn, diễn viên 91.800.000 SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 123 Khoa Du Lịch - Viện ĐH Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại học thứ, nhạc công, huy đêm diễn: 17 người x 45.000đ x 120 ngày Loại III: Diễn viên phụ phận phục vụ 43.200.000 12 người x 30.000đ x 120 ngày Tổng cộng (I + II + III) 1.326.491.4 00 Nguồn kinh phí: Kinh phí thực chế độ đãi ngộ Nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh; kinh phí chi phụ cấp ưu đãi theo nghề, chi bồi dưỡng biểu diễn, bồi dưỡng luyện tập nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh bố trí dự toán chi ngân sách hàng năm tỉnh theo quy định hành Thời gian thực hiện: Từ ngày 01 tháng năm 2013 Trên nội dung “Quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh; chế độ hỗ trợ nghệ sỹ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh”, UBND tỉnh kính trình Hội đồng Nhân dân tỉnh xem xét, thông qua./ Nơi nhận: TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; KT.CHỦ TỊCH - TTTU, TTHĐND, TT UBND tỉnh; PHÓ CHỦ TỊCH - Các Ban HĐND tỉnh; - Lưu: VT, VX, PVPVX, CVP (Đã ký) Nguyễn Tử Quỳnh SV: Nguyễn Thị Thắm – BK20 124

Ngày đăng: 30/09/2016, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan